Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

giao an tin hoc lop 5 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 01 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ …/ …/ 9: …..,….. Bài soạn: Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH. Tiết 1:NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A. Mục tiêu. - Học sinh nắm được các kiến thức đã học ở lớp 4 - Giúp học sinh nhớ lại được bộ phận xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, thông tin vào, thông tin ra... - Nhắc lại được bộ phận xử lý thông tin, các thiết bị lưu trữ phổ biến - Chỉ ra được thông tin vào và thông tin ra khi đưa thông tin vào máy tính. - Nghiêm túc, yêu thích môn học - Siêng năng phát biểu xây dựng bài. B. Đồ dùng. - Giáo án, các thiết bị trực quan - Máy tính. C. Các hoạt động dạy học trên lớp. 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sỉ số: 2. Tiến trình bài mới. Ở lớp 4 các em đã được khám phá và sử dụng máy tính, năm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu và khám phá thêm. Trước khi đi tìm hiểu và khám phá sâu hơn vào máy tính thì chúng ta nhớ lại những gì mình đã học ở năm trước. Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học thì bài hôm nay cô cùng các em nhắc lại những kiến thức mà mình đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV; - Các em đã được làm quen với việc sử 1. Những gì em đã biết. dụng máy tính. Vậy theo các em máy tính là công cụ gì? - Máy tính là công cụ xử lí thông tin. HS: - Máy tính là công cụ xử lí thông tin. GV:- Yêu cầu học sinh nhắc lại. HS: - Nhắc lại - Vì khi đưa thông tin vào thì máy tính xử lý GV:- Nhắc lại và cho kết quả là thông tin ra. - Vậy tại sao nói máy tính là công cụ xử lý thông tin? HS: - Vì khi đưa thông tin vào thì máy tính xử lý và cho kết quả là thông tin ra. GV:- Nhắc lại: Máy tính là công cụ xử lý thông tin là vì khi đưa thông tin vào thì máy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tính xử lý và cho kết quả là thông tin ra. Ví dụ: Tính 15 + 12 Thông tin vào: 15 + 12 Máy tính xử lý Kết quả: 27 HS: - Nghe giảng. GV:- Sau khi các em soạn thảo văn bản trên chương trình Word,... thì chương trình và kết quả làm việc được lưu ở đâu? HS: - Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash ( USB). GV:- Yêu cầu HS nhắc lại. HS:- Nhắc lại. ?. Em nào có thể nêu một số thiết bị lưu trữ mà em biết. HS: - Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash ( USB). GV:- Yêu cầu một số HS nhắc lại. GV:- Nhắc lại ?. Những chương trình và thông tin quan trọng được lưu ở đâu? HS: - Những chương trình và thông tin quan trọng được lưu trên đĩa cứng của máy tính. GV:- Những chương trình và thông tin quan trọng được lưu trên đĩa cứng của máy tính. ? Đĩa cứng được lắp đặt ở đâu trên máy tính? HS: - Đĩa cứng được lắp trên thân máy tính. GV: - Nhắc lại. GV: - Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK và thảo luận HS:- Đọc lại đề bài. - Thảo luận và trả lời GV: - Các em quan sát các hình và gọi tên các thiết bị lưu trữ. HS: Gọi tên các thiết bị lưu trữ. GV: - Yêu cầu HS đọc, thảo luận để làm các bài còn lại. HS: - Đọc và thảo luận GV: - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài, lớp theo dõi. - Chương trình và kết quả làm việc thường được lưu trên thiết bị lưu trữ. - Nhắc lại. - Những chương trình và thông tin quan trọng được lưu trên đĩa cứng của máy tính. - Đĩa cứng được lắp trên thân máy tính.. 2. Bài tập. Bài B1: - Chương trình máy tính là những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Bài B2: a. Đĩa cứng b. Đĩa CD c. USB Bài B3. - Đáp án đúng là C Bài B4..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu 1 số em khác đọc lại. Đáp án: D - HS thảo luận theo nhóm trong vòng 3 phút và đọc đáp án theo nhóm. Bài B5. - Thống nhất đáp án: D GV: - Em nào có thể giải thích được để các Đáp án đúng. B. Bộ xử lí. bạn hiểu. HS:- Giải thích thêm. GV: - Các em hãy thảo luận theo nhóm để làm bài tập B5. 3. Củng cố và dặn dò. - Các em về xem lại các kiến thức đã học ở lớp 4 và đọc trước bài thực hành để tiết sau thực hành. V. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 01 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy: Thứ …./ …./ 9: …,…… Bài soạn: Tiết 2: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( Thực hành ) A. Mục tiêu. - Học sinh nắm được các kiến thức đã học ở lớp 4 - Giúp học sinh nhớ lại được bộ phận xử lý thông tin, lưu trữ thông tin, thông tin vào, thông tin ra... - Nhắc lại được bộ phận xử lý thông tin, các thiết bị lưu trữ phổ biến - Chỉ ra được thông tin vào và thông tin ra khi đưa thông tin vào máy tính. - Nghiêm túc, yêu thích môn học - Siêng năng phát biểu xây dựng bài. B. Đồ dùng - Giáo án, các thiết bị trực quan - Máy tính. C. Các họat động dạy học trên lớp. 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sỉ số: Lớp Sỉ số Vắng 5A 5B 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại lệnh FD 100 có ý nghĩa gì? - Trả lời: Lệnh FD 100 có nghĩa là: Rùa tiến tới trước 100 bước. 3.Tiến trình bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Nêu mục tiêu và nội dung của tiêt thực hành - Nêu yêu cầu đối với HS khi sử dụng máy tính - Hướng dẫn HS thực hành các nội dung sau: + Quan sát vị trí của ổ đĩa mềm và ổ đĩa CD tren máy tính. - Yêu cầu HS chỉ rõ vị trí của các ổ đĩa đó trên máy tính. + Bật và quan sát quá trình khởi động máy tính.. NỘI DUNG GHI BẢNG. - Quan sát vị trí của ổ đĩa mềm và ổ đĩa CD trên máy tính. - Chỉ vị trí của các ổ đĩa. - Bật và quan sát máy tính khởi động - Khởi động phần mềm Logo - Thoát máy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Khởi động phần mềm Logo và làm theo hướng dẫn ở SGK + Hướng dẫn HS thực hành + Yêu cầu HS thoát máy sau khi thực hành xong. HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Nhận xét và đánh giá. - Nêu ra những mắc phải của HS để rút kinh nghiệm khi sử dụng máy. - Những gì đã làm được và chưa làm được - Xem lại những nội dung đã học ở lớp 4. * Dặn dò: Đọc trước bài Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào. V. Bổ sung.. Tuần 02 Từ ngày …. đến ngày … tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 08 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ …/ …./ ...: …., …. Bài soạn: Tiết 03: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? A. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu hơn về chương trình và bộ nhớ máy tính - Biết được cách lưu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính. - Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá máy tính. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan. Học sinh: Kiến thức liên quan C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết những chương trình và thông tin quan trọng được lưu ở đâu ? Trả lời: Đĩa cứng - Em hiểu thế nào về máy tính? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 và đưa ra nhận xét về 2 hình vẽ này. HS: Quan sát và trả lời, GV: Vậy theo các em sách vở để như thế nào để dễ tìm? HS: Trả lời. GV: Nhận xét GV: Trong máy tính cũng vậy thông tin cần được sắp xếp để đễ tìm.. NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: - Để dễ tìm, thông tin cũng cần được sắp xếp 1. Tệp và thư mục.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> một các có trật tự. HS: Nghe giảng GV: Thông tin trong máy tính được lưu trong các tệp: Tệp chương trình, tệp văn bản, tệp hinh vẽ,... HS: Ghi bài. GV: Biểu tượng của thư mục có hình dáng một kẹp giấy. GV: Giống như một ngăn sách có thể chứa các ngăn nhỏ hơn thư mục cũng vậy cũng có thể chứa nhiều thư mục con bên trong HS: Ghi bài.. GV: Vậy làm thế nào để xem đựơc các thư mục? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Thông thường, trên màn hình máy tính có một biểu tượng máy tính với tên Mycomputer. Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính ta nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer HS: Ghi bài. GV: Các thư mục được chứa trong các thiết bị lưu trữ trong máy tính như ổ đĩa cứng, đĩa CD…. Nên muốn mở thư mục để xem thông thường ta phải mở các ổ đĩa ra HS: ghi bài GV: Chú ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ flash chỉ hiện ra khi nó đựơc cắm vào máy. Cách khác để khám phá máy tính: Nháy chuột phải lên biểu tượng My computer và nháy vào Explore.. - Thông tin trong máy tính được lưu trong các tệp: tệp chương trình, tệp văn bản, tệp hình vẽ… - Mỗi tệp có một tên để phân biệt. mỗi tệp còn có một biểu tượng. - Các tệp được lưu trong các thư mục. Mỗi thư mục cũng có một tên và biểu tượng. - Một thư mục có thể chứa những thư mục con khác. 2. Xem các thư mục và tệp. Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính ta nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer. Một cửa sổ hiện ra: với biểu tượng của các đĩa cứng, ……... 4. Củng cố và dặn dò. -. Vậy làm thế nào để xem đựơc các thư mục? Trả lời: Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính ta nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em thử tạo cho mình một thư mục riêng như sau: Nháy nút phải chuột Chọn New chọn Folder Gõ tên thư mục nhấn Enter để kết thúc. - Về nhà các em xem trước bài thực hành: “ Xem các thư mục và tệp” D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 08 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ ..../ ..../ 9: 5A, 5B, Bài soạn: Tiết 04: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? ( Thực hành) A. MỤC TIÊU. - Học sinh hiểu hơn về chương trình và bộ nhớ máy tính - Biết được cách lưu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính. - Rèn khả năng tư duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá máy tính. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, máy tính. Học sinh: Kiến thức liên quan C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vậy làm thế nào để xem đựơc các thư mục? Trả lời: Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính ta nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV:- Nháy đúp chuột lên biểu tượng Mycomputer 1. Khám phá máy tính trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện. Nhận biết và đọc tên các ổ đĩa và thiết bị lưu trữ. HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn. GV: - Yêu cầu HS quan sát cả 2 ngăn bên trái và bên phải của cửa sổ Mycomputer HS: Quan sát GV: - Khám phá ổ đĩa C HS: Khám phá ổ đĩa C GV: Tương tự các em tự khám phá các thư mục khác. HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Yêu cầu HS tự tìm các thư mục có tệp bài viết, bài vẽ của mình. 2. Nhận xét của giáo viên. Ưu điểm: Nhược điểm: 4. Củng cố. Để khám phá máy tính em nháy đúp chuột lên biểu tượng Mycomputer trên màn hình nền. Nháy đúp chuột lên các ổ đĩa, nháy đúp chuột lên các thư mục, tệp. 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà các em thực hành lại Đọc trước bài Tổ chức thông tin trong máy tính. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 03.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ ngày … đến ngày …. tháng 9 năm 2012 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 15 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ .../ ..../ 9: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 5:. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH. A. Mục tiêu. - Biết cách mở tệp đã có trong máy tính. - Biết cách lưu kết quả làm việc trên máy tính. - Biết cách tạo thư mục riêng của mình. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành - Say mê tìm tòi, khám phá - Có thái độ nghiêm túc, siêng năng phát biểu xây dựng bài. B. Đồ dùng. - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ:. - Trong máy tính thông tin được lưu như thế nào? Trả lời: Thông tin trong máy tính được lưu trên các tệp. - Muốn khám phá máy tính em phải làm gì? Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng My Computer 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG. GV: Trong quá trình học và chơi cùng máy tính, có 1. Mở tệp đã có trong máy tính. thể em đã tạo được các tệp khác nhau như tệp văn bản, tệp hình ảnh.... Khi cần em có thể mở các tệp đó ra xem lại. HS: Đọc GV: Để mở một tệp đã được lưu trên máy tính, việc đầu tiên em phải làm gì? HS: Trả lời: Nhớ tên thư mục chứa tệp đó. GV: Gọi (3HS) nhận xét. HS: Nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung HS: Ghi bài vào vở. GV: Để mở tệp đã có trong máy tính em cần thực hiện những thao tác nào? - Nháy đúp chuột lên biểu tượng HS: Trả lời; My Computer..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nháy chuột lên thư mục chứa tệp cần mở. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở.. HS: Nhắc lại GV: Nhận xét và bổ sung. HS: Ghi bài vào vở GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách lưu vàn bản, hình vẽ? 2. Lưu kết quả làm việc trên máy HS: Nhấn đồng thời 2 phím Ctrl và S. tính. GV: Nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận và nêu ra cách lưu kết quả làm việc trên máy tính. 1. Nháy vào hình tam giác đen nhỏ HS: Thảo luận theo bàn. ( 3 phút) trong ô Save in rồi chọn biểu tượng GV: Yêu cầu trình bày nội dung theo từng nhóm. đĩa chứa thư mục em cần lưu kết HS: Trình bày quả. - Các nhóm nhận xét 2. Nháy đúp trên biểu tượng của thư GV: Nhận xét và chốt lại mục HS: Ghi bài vào vở. 3. Gõ tên tệp và nháy nút Save. GV: Khi nháy đúp chuột để mở thư mục em cần chú * Chú ý: ý điều gì? HS: Trả lời: GV: Nhắc lại GV: Các em hãy nhớ lại xem để mở tệp có sẵn trong máy tính khi đang mở thư mục khác mình cần phải làm gì? HS: - Nháy chuột lên mục File chọn Open chọn ổ đĩa chứa thư mục chứa tệp rồi nháy đúp lên biểu tượng của tệp. GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Hướng dẫn HS thảo luận và tìm hiểu làm thế nào để tạo thư mục riêng. 3. Tạo thư mục riêng. HS: Thảo luận nhóm 4 (5 phút) GV: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận được. HS: Trình bày ( 2 nhóm) - Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ - Nháy nút phải chuột trong ngăn - Trỏ chuột vào New bên phải của cửa sổ - Nháy Foder - Trỏ chuột vào New - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter. - Nháy Foder - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Các nhóm khác nhận xét Enter HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét và chốt lại HS: Ghi bài vào vở. 4. Củng cố: - Qua bài học này các em cần nắm những nội dung sau: + Mở tệp đã có trong máy tính + Lưu kết quả làm việc trên máy tính + Tạo thư mục riêng của em. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các nội dung đã học - Xem lại những kiến thức đã học trong quyển 1, quyển 2 về phần mềm vẽ: + Biểu tượng sao chép hình, cách sao chép, cách di chuyển hình. + Các bước vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông, hình e-líp, hình tròn. D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 15 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ ..../ ..../ ....: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 6:. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH. ( TH) A. Mục tiêu. - Biết cách mở tệp đã có trong máy tính. - Biết cách lưu kết quả làm việc trên máy tính. - Biết cách tạo thư mục riêng của mình. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành - Say mê tìm tòi, khám phá - Có thái độ nghiêm túc, thích tìm tòi khám phá. B. Đồ dùng. - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ:. - Hãy nêu các bước mở tệp đã có trong máy tính? Trả lời: - Nháy đúp chuột lên biểu tượng My Computer. - Nháy chuột lên thư mục chứa tệp cần mở. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở. - Nêu các bước lưu kết quả làm việc trên máy tính? Trả lời: 1. Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả. 2. Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục 3. Gõ tên tệp và nháy nút Save - Muốn tạo thư mục mới em cần phải thực hiện những bước nào? Trả lời: - Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ - Trỏ chuột vào New - Nháy Foder - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV:- Trong tiết thực hành này các em cần thực 1. Mở tệp đã có trong máy tính hiện 3 việc sau: + Mở tệp đã có trong máy tính của các em + Lưu kết quả làm việc trên máy tính + Tạo một thư mục riêng của các em để sau này lưu các tệp văn bản, tệp hình vẽ... HS: Lắng nghe GV: - Hướng dẫn học sinh khởi động máy. HS: Khởi động máy GV: Hướng dẫn từng nội dung công việc. 1. Mở tệp đã có trong máy tính. HS: Thực hiện cách mở tệp đã có trong máy tính. GV: Quan sát cách thực hiện của học sinh. 2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính. 1. Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô 2. Lưu kết quả làm việc trên máy Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em tính cần lưu kết quả. 2. Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục 3. Gõ tên tệp và nháy nút Save 3. Tạo thư mục riêng. - Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải 3. Tạo thư mục riêng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của cửa sổ - Trỏ chuột vào New - Nháy Foder 4. Củng cố. - Nhận xét các bước thực hiện của học sinh. - Lưu ý trong việc mở, lưu tệp, tạo thư mục mới. 5. Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại các nội dung trong bài thực hành ở lớp. - Đọc trước bài: Những gì em đã biết - Xem lại các nội dung liên quan đến bài học mới. D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 4 ( Từ ngày ….-…. tháng 9 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ .../ .../...: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 7:. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A. Mục tiêu: - Biết sử dụng công cụ sao chép, di chuyển hình. - Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình e-líp, hình tròn. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. - Có thái độ nghiêm túc, siêng năng phát biểu xây dựng bài. B. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, giáo án - HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tạo thư mục riêng? Trả lời: + Nháy chuột phải vào ngăn bên phải của cửa sổ + Nháy chuột chọn New + Nháy chuột chọn Folder + Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter. 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV:- Nêu cách khởi động phần mềm Paint?. NỘI DUNG GHI BẢNG. HS: Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. 1. Sao chép, di chuyển hình. HS: Nhắc lại ( 2 em ) GV:- Hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn một phần hình vẽ? HS: Trả lời: + Công cụ chọn + Công cụ chọn tự do. GV: - Nhận xét và nhắc lại cách chọn phần hình vẽ. GV: - Nhắc lại các bước sao chép hình? Các bước thực hiện: HS: Trả lời: + Chọn phần hình vẽ muốn sao + Chọn phần hình vẽ muốn sao chép chép + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo phần đã chọn tới vị trí + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo phần mới. đã chọn tới vị trí mới. + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc. + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc. GV: - Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở. GV: Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra biểu tượng trong suốt và biểu tượng không trong suốt? HS: Trả lời GV: - Nhận xét. GV: Sự khác nhau giữa sao chép hình có chọn biểu tượng trong suốt và chọn biểu tượng không trong suốt là gì? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và chốt HS: Ghi bài 2. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. GV: - Công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vuông là công cụ nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS: Trả lời GV: Nêu các bước vẽ hình chữ nhật? Các bước thực hiện: HS: Trả lời: + Chọn công cụ hình chữ nhật + Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ trong hộp công cụ + Chọn một kiểu hình chữ nhật ở dưới hộp công cụ + Chọn một kiểu hình chữ nhật ở + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến dưới hộp công cụ điểm kết thúc. + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc GV: Nhận xét HS: Ghi bài GV: Để vẽ hình vuông bằng công cụ hình chữ nhật thì ta thực hiện thao tác gì? HS: Nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bước 3. GV: Nhắc lại 3. Vẽ hình e-líp, hình tròn. HS: Lắng nghe. GV: - Công cụ dùng để vẽ hình e-líp, hình tròn là công cụ nào? Các bước vẽ hình e-líp HS: Trả lời + Chọn công cụ hình e-líp trong GV: Nêu các bước vẽ hình e-líp? hộp công cụ HS: Trả lời: + Chọn một kiểu hình e-líp ở dưới + Chọn công cụ hình e-líp trong hộp công cụ hộp công cụ + Chọn một kiểu hình e-líp ở dưới hộp công cụ + Kéo thả chuột theo hướng chéo + Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình tới khi được hình em muốn rồi thả em muốn rồi thả nút. nút. GV: Để vẽ hình tròn bằng công cụ hình e-líp thì ta thực hiện thao tác gì? HS: Nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bước 3. GV: Nhắc lại HS: Lắng nghe 4. Củng cố. - Nhắc lại các bước thực hiện vẽ hình e-líp, hình chữ nhật? - Nhắc lại cách vẽ hình tròn, hình vuông. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà xem lại các bước thực hiện cách vẽ hình chữ nhật, hình e-líp - Đọc trước bài “ Sử dụng bình phun màu ”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Ngày dạy: Thứ .../ .../...: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 8:. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT( TH) A. Mục tiêu: - Biết sử dụng công cụ sao chép, di chuyển hình. - Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình e-líp, hình tròn. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành. - Có thái độ nghiêm túc, siêng năng phát biểu xây dựng bài. B. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, giáo án - HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tô màu cho hình vẽ? - Trả lời: + Nháy chuột để chọn công cụ tô màu trong hộp công cụ. + Nháy chuột chọn màu tô. + Nháy chuột vào vùng muốn tô màu. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV:- Trong tiết thực hành này các em cần thực 1. Mở tệp đồng hồ trong thư mục hiện 3 việc sau: cùng học tin học quyển 3 có trong + Mở tệp đồng hồ trong thư mục cùng học tin máy tính học quyển 3 đã có trong máy tính của các em + Lưu kết quả làm việc trên máy tính + Tạo một thư mục riêng của các em để sau này lưu các tệp hình vẽ....

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS: Lắng nghe GV: - Hướng dẫn học sinh khởi động máy. HS: Khởi động máy GV: Hướng dẫn từng nội dung công việc. 1. Mở tệp đã có trong máy tính. HS: Thực hiện cách mở tệp đã có trong máy tính. GV: Quan sát cách thực hiện của học sinh. 2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính. 1. Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục 2. Lưu kết quả làm việc trên máy em cần lưu kết quả. tính 2. Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục 3. Gõ tên tệp và nháy nút Save 3. Sao chép và di chuyển hình 4. Củng cố. - Nhận xét các bước thực hiện của học sinh. - Lưu ý trong việc mở tệp. - Cách sao chép và di chuyển hình vẽ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại các nội dung trong bài thực hành ở lớp. - Đọc trước bài: Sử dụng bình phun màu. - Xem lại các nội dung liên quan đến bài học mới. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ( Từ ngày 8 -12 tháng 10 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 6 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ.../.../...: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 09,:. SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU. A. Mục tiêu. - Biết công cụ bình phun màu. - Biết cách phun màu vẽ và màu nền. - Sử dụng được bình phun màu để vẽ tranh. - Thích tìm tòi khám phá. B. Đồ dùng - GV: Giáo án, SGK, máy tính. HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu cách tô màu bằng màu vẽ và tô màu bằng màu nền. Trả lời:. + Chọn công cụ tô màu + Nháy nút trái chuột để chọn màu tô + Nháy nút trái chuột lên vùng muốn tô màu. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: - Có cách nào để vẽ được pháo hoa? HS: Trả lời 1. Làm quen với bình phun màu. GV: Giới thiệu cho HS thấy công cụ bình phun màu HS: Quan sát. Các bước thực hiện GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện HS: Đọc SGK + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ + Chọn màu phun. + Kéo thả chuột trên vùng muố phun. HS: Nhắc lại GV: Nhắc lại HS: Ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: Tương tự như cách tô màu để phun màu cũng vậy kéo thả nút trái chuột để phun màu bằng màu tô, kéo thả nút phải chuột để phun bằng màu nền. * Chú ý: Kéo thẻ nút trái chuột để HS: Đọc chú ý phun bằng màu tô, kéo thả nút phải chuột để phun bằng màu nền. GV: Nhắc lại HS: Ghi bài. 2. Dùng bình phun trong tranh vẽ. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình 23 HS: Nghe giảng. 4. Củng cố. - Nêu các bước thực hiện cách phun màu? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ + Chọn màu phun. + Kéo thả chuột trên vùng muốn phun 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà xem lại các bước thực hiện cách phun màu để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 06 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ.../.../...: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 10. SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU ( TH). A. Mục tiêu. - Biết công cụ bình phun màu. - Biết cách phun màu vẽ và màu nền. - Sử dụng được bình phun màu để vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thích tìm tòi khám phá. B. Đồ dùng - GV: Giáo án, SGK, máy tính. HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước thực hiện cách phun màu? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ + Chọn màu phun. + Kéo thả chuột trên vùng muốn phun 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Thực hành 1. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ bông hoa + Để vẽ thân em sử dụng công cụ đường cong. + Để vẽ hoa và lá em dung công cụ phun màu. HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS vẽ con thuyền 2. Thực hành 2. - Dùng công cụ để vẽ ông mặt trời - Chọn công cụ đường cong và công cụ đường thẳng để vẽ con thuyền và cánh buồm. - Dùng công cụ bình phun màu để vẽ từng lớp sóng. HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài vào thư mục của mình. 4. Củng cố. - Nhận xét thái độ thực hành của học sinh - Các thao tác thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà các em luyện thêm cách vẽ bằng bình phun màu - Đọc trước bài Viết chữ lên hình vẽ. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ( Từ ngày 15-19 tháng 10 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ .../..../....: 5A, 5B Tiết 11:. VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ A. Mục tiêu. - Biết công cụ viết chữ - Biết cách chọn cỡ chữ, phông chữ. - Biết có 2 kiểu viết chữ lên hình vẽ. - Áp dụng viết chữ lên hình vẽ. B. Đồ dùng. GV: SGK, giáo án HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước thực hiện cách phun màu? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ + Chọn màu phun. + Kéo thả chuột trên vùng muốn phun 3. Bài mới.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Nêu các bước thực hiện việc viết chữ lên hình HS: Lắng nghe và đọc lại GV: Chốt HS: Ghi bài. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Làm quen với công cụ viết chữ. Các bước thực hiện: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc.. GV: Dòng chữ em viết có màu là màu vẽ, còn khung chữ sẽ có màu là màu nền vừa chọn. HS: Nghe giảng Chú ý: Trước hoặc sau khi chọn công cụ GV: Yêu cầu HS đọc chú ý em có thể chọn màu chữ và màu khung HS: Đọc chú ý chữ. GV: Chốt - Có thể dùng chuột để nới rộng khung chữ HS: Ghi bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> khi cần thiết. 2. Chọn chữ viết. GV: Trong soạn thảo văn bản trên Word em chọn cỡ chữ và phông chữ bằng cách nào? HS: Trả lời GV: Nhắc lại HS: Nghe giảng GV: Tương tự như cách soạn thảo văn bản để chọn cỡ chữ và chọn phông chữ em thực hiện trên thanh công cụ Fonts HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở. * Chú ý: GV: Hướng dẫn HS cách lấy lại thanh công - Nháy chuột vào mục View Toolbar  Text cụ Font: Toobar - Nháy chuột vào mục View Toolbar  Text - Sau đó chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Toobar như trong Word. - Sau đó chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ như trong Word. HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở. GV: Yêu cầu HS đọc chú ý HS: Đọc chú ý. 3. Hai kiểu viết chữ lên tranh. GV: Tương tự như cách sao chép và di a. Biểu tượng trong suốt. chuyển hình vẽ. Để viết chữ lên hình vẽ có hai kiểu bằng cách chọn biểu tượng trong b. Biểu tượng không trong suốt. suốt và biểu tượng không trong suốt. HS: Nghe giảng. GV: Yêu cầu HS đọc SGK HS: Đọc SGK. 4. Củng cố. - Nêu các bước thực hiện cách viết chữ lên hình vẽ? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học thuộc các bước thực hiện việc tô màu bằng màu nền. - Đọc trước bài Trau chuốt hình vẽ. D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày dạy: Thứ .../..../....: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 12:. VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ ( TH) A. Mục tiêu. - Biết công cụ viết chữ - Biết cách chọn cỡ chữ, phông chữ. - Biết có 2 kiểu viết chữ lên hình vẽ. - Áp dụng viết chữ lên hình vẽ. B. Đồ dùng. GV: SGK, giáo án, máy tính. HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước thực hiện cách viết chữ lên hình vẽ? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Thực hành 1. GV: Hướng dẫn HS cách viết chữ lên hình vẽ + Mở tệp bài tiết trước và thực hiện viết chữ lên hình vẽ. + Viết chữ lên hình vẽ HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách chọn cỡ chữ, phông chữ 2. Thực hành 2. - Dùng công cụ thích hợp để vẽ giấc mơ của gấu + Vẽ bức tranh “ Giấc mơ của gấu con. con ” HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài vào thư mục của mình. 4. Củng cố. - Nhận xét các bước thực hiện của học sinh. - Lưu ý trong việc viết chữ lên hình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5. Hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại các nội dung trong bài thực hành ở lớp. - Đọc trước bài: Trau chuốt hình ve. - Xem lại các nội dung liên quan đến bài học mới. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 8 ( Từ ngày 29/10 -02 tháng 11 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ .../..../....: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 13:. TRAU CHUỐT HÌNH VẼ A. Mục tiêu. - Biết công cụ phóng to hình vẽ, chọn kích cỡ để phóng to - Biết hiển thị bức trnh trên nền lưới, cách lật và quay hình vẽ - Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành. - Nghiêm túc, siêng học hỏi B. Đồ dùng. GV: SGK, giáo án HS: SGK, vở C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước thực hiện cách viết chữ lên hình vẽ? Trả lời: + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và chỉ 1. Công cụ phóng to hình vẽ. ra công cụ dùng để phóng to hình vẽ? : Công cụ phóng to hay còn gọi là kính HS: Đọc và trả lời lúp GV: Chỉ ra công cụ phóng to hình vẽ ?. Phóng to hình vẽ để làm gì? HS: Trả lời: Em có thể nhìn thấy các chi tiết to nhỏ trong hình, giúp cho việc chỉnh sửa được dễ dàng hơn. ( 3 em) GV: Nhắc lại và yêu cầu HS quan sát hình 34. HS: Ghi bài vào vở. GV: Khi chọn công cụ này, bên dưới hộp công cụ có các lựa chọn 1x, 2x, 6x, 8x. ?. Việc lựa chọn 1x, 2x, 6x, 8x để làm gì? HS: Trả lời: Để phóng to bức tranh gấp 2, 6 hoặc 8 lần * Các bước thực hiện: GV: Làm thế nào để phóng to hình vẽ? 1. Chọn công cụ trong hộp công cụ, HS: 1. Chọn công cụ trong hộp công con trỏ chuột trở thành hình chiếc kính lúp cụ, con trỏ chuột trở thành hình chiếc kính . lúp . 2. Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía 2. Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. vẽ. GV: HS nhắc lại ( 3- 4 em) HS: Nhắc lại GV: Chốt HS: Ghi bài GV: Sau khi phóng to hình vẽ và sửa xong các chi tiết, em có thể thu hình lại như kích thước ban đầu để xem được toàn cảnh bức tranh. HS: Nghe giảng. GV: Muốn thu hình vẽ về kích thước ban đầu ta phải thực hiện như thế nào? * Các bước thu hình vẽ về kích cỡ thực HS: 1. Chọn công cụ trong hộp công 1. Chọn công cụ trong hộp công cụ, cụ, 2. Chọn 1x ở phía dưới hộp công cụ và nháy 2. Chọn 1x ở phía dưới hộp công cụ và nháy chuột vào hình vẽ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> chuột vào hình vẽ. HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại ( 3 em ) * Chú ý: Thao tác viết chữ không thực hiện GV: Chốt được khi hình vẽ đang được phóng to. HS: Ghi bài GV: Lưu ý học sinh khi thực hiện thao tác viết chữ không thực hiện được khi hình vẽ đang được phóng to. HS: Lắng nghe 2. Hiển thị bức tranh trên nền lưới. GV: Paint có chức năng cho phép em vẽ - Phóng to hình vẽ lên ít nhất 4 lần rồi chọn hình trên lưới ô vuông. Khi đó em có thể View Zoom Show Grid sửa lại nét vẽ cho mịn hơn. ?. Làm thế nào để hiển thị bức tranh trên Sau khi phóng to và hiển thị lưới nền lưới? HS: - Phóng to hình vẽ lên ít nhất 4 lần rồi chọn View Zoom Show Grid GV: Chốt lại 3.Lật và quay hình vẽ HS: Ghi bài Các bước thực hiện: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2 con kiến ở sgk và nhận xét. B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình HS: Nhận xét B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… GV: ?. Làm thế nào để thực hiện hình vẽ được như vậy? B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện. HS: Trả lời: Lật và quay hình vẽ. CáCác kiểu lật hoặc quay hình vẽ: ?. Làm thế nào để lật và quay hình vẽ. HS: Trả lời: * Flip horizontal: lật theo chiều nằm ngang. B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình * Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… * Rotate by angle: quay một góc 900; 1800; B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện hoặc 2700 HS: Nhắc lại (3em) GV: Chốt HS: Ghi bài. GV: Nêu các kiểu lật và quay hình vẽ. * Flip horizontal: lật theo chiều nằm ngang. * Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng * Rotate by angle: quay một góc 900; 1800; hoặc 2700..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS: Ghi bài. 4. Củng cố. ?. Em hãy nêu các bước thực hiện cách phóng to hình vẽ. Trả lời: 1. Chọn công cụ. trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình. chiếc kính lúp . 2. Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. ?. Em hãy nêu cách hiển thị bức tranh trên nền lưới. Trả lời: - Phóng to hình vẽ ít nhất 4 lần - Nháy chuột lên mục View  Zoom Show Grid ?. Nêu các bước thực hiện lật và quay hình vẽ. Trả lời: B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà các em học thuộc các bước thực hiện phóng to hình ve, hiển thị bức tranh trên nền lưới, lật và quay hình vẽ. - Đọc trước bài Thực hành tổng hợp. D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ .../..../....: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 14:. TRAU CHUỐT HÌNH VẼ A. Mục tiêu. - Biết công cụ phóng to hình vẽ, chọn kích cỡ để phóng to - Biết hiển thị bức trnh trên nền lưới, cách lật và quay hình vẽ - Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hành. - Nghiêm túc, siêng học hỏi B. Đồ dùng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV: SGK, giáo án HS: SGK, vở C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ ?. Em hãy nêu các bước thực hiện cách phóng to hình vẽ. Trả lời: 1. Chọn công cụ. trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình. chiếc kính lúp . 2. Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. ?. Em hãy nêu cách hiển thị bức tranh trên nền lưới. Trả lời: - Phóng to hình vẽ ít nhất 4 lần - Nháy chuột lên mục View  Zoom Show Grid ?. Nêu các bước thực hiện lật và quay hình vẽ. Trả lời: B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS cách phóng to hình vẽ 1. Thực hành 1. + Mở tệp bài tiết trước và thực hiện phóng to hình vẽ. HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo + Phóng to hình vẽ viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách hiển thị bức tranh trên nền lưới 2. Thực hành 2. - Nháy chuột lên mục View  Zoom Show Grid + Hiển thị bức tranh trên nền lưới HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài vào thư mục của mình 3. Lật và quay hình vẽ. GV: Hướng dẫn HS cách lật và quay hình vẽ HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên.. 4. Củng cố..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Hướng dẫn và nhắc lại các bước thực hiện phóng to, hiển thị hình vẽ trên nền lưới, lật và quay hình vẽ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà đọc trước bài Thực hành tổng hợp để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 9 ( Từ ngày 05 -09 tháng 11 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ .../..../....: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 15,16:. THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. MỤC TIÊU. Học sinh biết cách sử dụng kết hợp các công cụ vẽ để hoàn thiện một bức tranh theo đề tài tự chọn. Thao tác thành thạo với chuột Rèn tính sáng tạo, tư duy logic, tư duy trừu tượng. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: ?.Nêu các bớc thực hiện để lật và quay hình? Tr¶ lêi: 1. Dùng công cụ chọn để chọn hình( công cụ sao chép và di chuyển hình). 2. Chän Image/ Fip/Rotate... 3. Chän kiÓu lËt hoÆc quay h×nh. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 4GV: Phối hợp các công cụ đã học để vẽ các ly kem. H43. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Bµi thùc hµnh 1..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS: L¾ng nghe vµ ghi bµi GV: Híng dÉn: 1. - Dùng công cụ đờng cong để vẽ miệng, thân, tay cầm , chiếc thìa và chân đế. - Dùng công cụ bình xịt màu để vẽ các quả Hình 43. kem víi c¸c mµu kh¸c nhau. HS: Lµm theo híng dÉn. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ chiếc lá từ hình vuông 2. Bµi thùc hµnh 2. HS: Làm theo hướng dẫn. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình 45 HS: Làm theo hướng dẫn. Hình 44 3. Bài thực hành 3.. Hình 45 4. Củng cố:. Rút kinh nghiệm 5. Hướng dẫn về nhà. Xem lại cách sử dụng các công cụ vẽ D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 10 ( Từ ngày 12-16 tháng 11 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …./…./11: 5A, 5B.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài soạn: Tiết 17:. HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 A. MỤC TIÊU. Học sinh biết cách giải các bài toán phù hợp với nội dung của chương trình toán lớp 5. Thao tác thành thạo với chuột và bàn phím Rèn tính sáng tạo, tư duy logic, tư duy trừu tượng. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: ?.Nêu các bớc thực hiện để lật và quay hình? Tr¶ lêi: 1. Dùng công cụ chọn để chọn hình( công cụ sao chép và di chuyển hình). 2. Chän Image/ Fip/Rotate... 3. Chän kiÓu lËt hoÆc quay h×nh. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Giới thiệu phần mềm cùng học toán 1. Giới thiệu phần mềm. lớp 5 Phần mềm cùng học toán lớp giúp em HS: Lắng nghe. học, ôn luyện và làm bài tập môn toán theo GV: ?. Phần mềm giúp em điều gì. chương trình SGK HS: Trả lời: Phần mềm cùng học toán lớp 5 giúp em học, ôn luyện và làm bài tập môn toán theo chương trình SGK. - Em sẽ được học số thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. HS: Nhắc lại (3em) GV: Chốt HS: Ghi bài GV: Ngoài ra phần mềm còn giúp em luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính. 2. Màn hình khởi động của phần mềm. HS: Nghe giảng. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên GV: Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác gì? HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. ( 3em). màn hình nền..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV: Chốt HS: Ghi bài vào vở. GV: Màn hình khởi động của phần mềm có dạng như hình 46. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS đọc thầm SGK HS: Đọc thầm GV: Để vào màn hình luyện tập chính em Màn hình khởi động phải làm gì? HS: Nháy chuột lên tấm biển có dòng chữ bắt đầu. GV: Giới thiệu về màn hình luyện tập chính HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS quan sát bảng các nút lệnh kiến thức chính của phần mềm HS: Quan sát HS: Chỉ rõ từng nội dung kiến thức ứng với từng nút lệnh. GV: Chốt lại HS: Ghi bài GV: - HS đọc sách giáo khoa 3. Thực hiện một bài toán. HS: Đọc sách giáo khoa GV: Hướng dẫn HS quan sát màn hình thực hiện một bài toán. - Chỉ ra từng chức năng trên màn hình? HS: Chỉ ra từng chức năng. GV: Hướng dẫn lại HS: Lắng nghe GV: ?. Em hãy nêu chức năng của các nút lệnh phía dưới màn hình? HS: Trả lời. Màn hình thực hiện phép toán GV: Muốn kết thúc bài ôn luyện hiện thời em nháy nút Đóng cửa sổ để quay về4. Kết thúc ôn luyện cửa sổ ôn luyện chính. Nháy chuột vào nút thoát khỏi chương trình HS: Nghe giảng và quan sát. GV:? Để thoát khỏi phần mềm em phải làm phía trên bên phải màn hình gì? HS: Nháy chuột vào nút thoát khỏi chương.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trình phía trên bên phải màn hình. GV: Chốt lại HS: Ghi bài. 4. Củng cố. ?. Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác gì Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. ?. Lên bảng chỉ lại các nút lệnh kiến thức chính ?. Để thực hiện một bài toán em cần phải sử dụng bộ phận nào để điền kết quả. Trả lời: Chuột và bàn phím. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà xem lại nội dung bài - Nắm kỹ chức năng của các nút lệnh để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…./11: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 18:. HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 A. MỤC TIÊU. Học sinh biết cách giải các bài toán phù hợp với nội dung của chương trình toán lớp 5. Thao tác thành thạo với chuột và bàn phím Rèn tính sáng tạo, tư duy logic, tư duy trừu tượng. B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác gì Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền ?. Để thực hiện một bài toán em cần phải sử dụng bộ phận nào để điền kết quả..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trả lời: Chuột và bàn phím 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm cùng học - Khởi động phần mềm cùng học toán lớp 5 toán lớp 5 và luyện tập theo nội HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo dung chương trình học ở lớp. viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện giải bài toán HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. . 4. Củng cố - Rút kinh nghiệm trong quá trình giải toán trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm cùng học toán 5 - Đọc trước bài Học xây lâu đài bằng phần mềm CASTLE BUILDER. D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 11 ( Từ ngày 19 – 23 tháng 11 năm 2012 ) Ngày soạn: Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày dạy: Thứ …./…/11: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 19: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER A. Mục tiêu - Giíi thiÖu phÇn mÒm Sand Castle builder - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Gióp luyÖn tËp thao t¸c sö dông chuét. - C¸c c«ng cô lµm viÖc chÝnh B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác gì Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền ?. Để thực hiện một bài toán em cần phải sử dụng bộ phận nào để điền kết quả. Trả lời: Chuột và bàn phím 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Giới thiệu phần mềm Sand castle builder 1. Giới thiệu phần mềm. HS: Lắng nghe. Phần mềm Sand castle builder giúp em thiết GV: ?. Phần mềm giúp em điều gì. kế xây dựng ngôi nhà, thành lũy, lâu đài HS: Trả lời: Phần mềm giúp em thiết kế xây nguy nga từ các vật liệu nhỏ. dựng ngôi nhà, thành lũy, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ. - Em sẽ rèn luyện được khả năng tư duy, ý thức tìm tòi sáng tạo trong lao động và học tập HS: Nhắc lại (3em) GV: Chốt HS: Ghi bài GV: Ngoài ra phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột HS: Nghe giảng. 2.Màn hình làm việc chính của phần mềm. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn GV: Để khởi động phần mềm em thực hiệnhình nền. thao tác gì? HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền. ( 3em).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Chốt HS: Ghi bài vào vở. GV: Màn hình khởi động của phần mềm có dạng như hình 51. HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS đọc thầm SGK HS: Đọc thầm GV: Để vào màn hình luyện tập chính em phải làm gì? HS: Nháy chuột tại dòng chữ Play Sand castle Builder để bắt đầu. GV: Giới thiệu về màn hình luyện tập chính HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình chính HS: Quan sát GV: Chốt lại HS: Ghi bài GV: - HS đọc sách giáo khoa HS: Đọc sách giáo khoa 3. Các công cụ làm việc chính. GV: Hướng dẫn HS quan sát thanh công cụ vật liệu - Chỉ ra từng chức năng trên màn hình? HS: Chỉ ra từng chức năng. GV: Hướng dẫn lại HS: Lắng nghe 4. Các thao tác chính với các vật liệu GV- KÐo th¶ vËt liÖu vµo khung mµn h×nh a. Đưa vật liệu vào bãi chÝnh b. Di chuyển vật liệu. HS: Nghe giảng - KÐo th¶ c¸c c«ng cô vËt liÖu vµo b·i c¸t trongkhung mµn h×nh chÝnh - Víi mçi c«ng cô cã ba h×nh t¬ng øng víi ba kÝch thíc kh¸c nhau HS: Nghe giảng và quan sát. GV Nếu muốn chuyển đối tợng từ phía trớcc. Thay đổi vị trớ trước sau giữa cỏc vật ra phÝa sau hoÆc ngîc l¹i em ph¶i thùc hiÖnliệu nh thÕ nµo? Quan s¸t H47 - Nháy đúp chuột lên ngôi nhà. - Nh¸y chuét lªn m¶nh têng ®Çu tiªn. HS: Quan sát GV: Chốt lại.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HS: Ghi bài. d. Xóa một vật liệu, xây dựng lại từ đầu. GV: Hướng dẫn - Xoá 1 đối tợng em kéo thả đối tợng vào xô bªn tr¸i - Xo¸ toµn bé lµm l¹i tõ ®Çu em nhÊn vµo x« bên trái sau đó nhấn vào nút Clear HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên. e. Sử dụng các vật liệu khác GV thùc hµnh mÉu Nháy chuột lên xô không cát sau đó nháy chuột lên chữ Exit để thoát khỏi màn hình lµm viÖc chÝnh. HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn 4. Củng cố. - Phần mềm Sand Castle builder giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm Sand castle builder giúp em thiết kế xây dựng ngôi nhà, thành lũy, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ. - Hướng dẫn lại các bước thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các thao tác làm việc với phần mềm để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…/11: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 20: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER A. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giíi thiÖu phÇn mÒm Sand Castle builder - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Gióp luyÖn tËp thao t¸c sö dông chuét. - C¸c c«ng cô lµm viÖc chÝnh B. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phần mềm Sand Castle builder giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm Sand castle builder giúp em thiết kế xây dựng ngôi nhà, thành lũy, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Sand Castle - Khởi động phần mềm Sand Castle builder builder HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện các thao tác vận chuyển đưa vật liệu vào bãi - Xóa và xây dựng lại nếu sai HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. . 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình xây dụng lâu đài và các thao tác vận chuyển vật liệu trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Đọc trước bài Luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes D. Bài học kinh nghiệm. TuÇn 12 Tõ ngµy 26 - 30 th¸ng 11 n¨m 2012 Ngày soạn: Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…/…: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 21:. LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT VỚI PHẦN MỀM.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> THE MONKEY EYES A.Mục tiêu. - Biết phần mềm luyện tập the monkey eyes - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Gióp luyÖn trÝ nhí vµ kÜ n¨ng quan s¸t nhanh nhÊt vµ gióp luyÖn tËp thao t¸c sö dông chuét B. Đồ dùng.. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phần mềm Sand Castle builder giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm Sand castle builder giúp em thiết kế xây dựng ngôi nhà, thành lũy, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Giới thiệu phần mềm The Monkey Eyes 1. Giới thiệu phần mềm. HS: Lắng nghe. Phần mềm The Monkey Eyes là phần mềm GV: ?. Phần mềm giúp em điều gì. giúp em luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát HS: Trả lời: Phần mềm giúp em giúp em nhanh. luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh - Luyện kỹ năng sử dụng chuột HS: Nhắc lại (3em) GV: Chốt HS: Ghi bài GV: Ngoài ra phần mềm còn giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột HS: Nghe giảng. GV: Để khởi động phần mềm em thực hiện thao tác gì? 2.Khởi động phần mềm. HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên - Nháy đúp chuột lên biểu tượng màn hình nền. ( 3em) màn hình nền. GV: Chốt HS: Ghi bài vào vở. GV: Màn hình khởi động của phần mềm có dạng như hình 51.. trên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HS: Quan sát. GV: Yêu cầu HS đọc thầm SGK HS: Đọc thầm GV: Để vào màn hình luyện tập chính em phải làm gì? HS: Nháy chuột vào vị trí bất kỳ để vào màn hình chính của phần mềm. GV: Giới thiệu về màn hình luyện tập chính HS: Nghe giảng Màn hình khởi động. GV: Yêu cầu HS quan sát màn hình chính HS: Quan sát GV: Chốt lại HS: Ghi bài GV: - HS đọc sách giáo khoa 3. Bắt đầu bài luyện tập. HS: Đọc sách giáo khoa GV: ?. Để bắt đầu bài luyện tập em thực Để bắt đầu bài luyện tập em thực hiện một trong 2 cách: hiện cách nào? - Nhấn phím F2 HS: - Nhấn phím F2 - Nháy chuột vào hình ngôi sao, chọn Game- Nháy chuột vào hình ngôi sao, chọn Game Sart New Game  Sart New Game . GV: Hướng dẫn lại HS: Lắng nghe GV: -Em nhìn thấy gì trên màn hình khi bắt đầu chơi? HS: - Trả lời. GV: Hai bức tranh này sẽ có đúng 5 vị trí khác nhau. Nhiệm vụ của các em tìm ra 5 vị trí đó, hãy nháy chuột chính xác lên vị trí vừa tìm được. HS: Lắng nghe GV: Chốt lại HS: Ghi bài. GV: Hướng dẫn HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên.. 3. Kết thúc trò chơi. - Để kết thúc trò chơi em nhấn phím ESC. 4. Củng cố. - Phần mềm The Monkey Eyes giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm The Monkey Eyes là phần mềm giúp em luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Hướng dẫn lại các bước thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các thao tác làm việc với phần mềm để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/… /11: 5A, 5B. Bài soạn: Tiết 22:. LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES A.Mục tiêu. - Biết phần mềm luyện tập the monkey eyes - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Gióp luyÖn trÝ nhí vµ kÜ n¨ng quan s¸t nhanh nhÊt vµ gióp luyÖn tËp thao t¸c sö dông chuét B. Đồ dùng.. Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy Học sinh: SGK, vở C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phần mềm The Monkey Eyes giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm The Monkey Eyes là phần mềm giúp em luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm The Mon - Khởi động phần mềm The Monkey Eyes key Eyes HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện các thao tác vận chuyển đưa vật liệu vào bãi - Xóa và xây dựng lại nếu sai HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. . 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Đọc trước bài Nhữn gì em đã biết chương 4 D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 14 Từ ngày 10 - 14 tháng 12 năm 2012 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 8 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …./…./12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 25: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A. Mục tiêu. - Ôn lại cách đặt tay trên bàn phím và quy tắc gõ phím - Nắm được ý nghĩa của việc sử dụng phím cách, phím Shift. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phần mềm The Monkey Eyes giúp em điều gì? Trả lời: Phần mềm The Monkey Eyes là phần mềm giúp em luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Nhắc lại các quy định gõ bàn phím. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 66 và trả lời câu hỏi ?. Em hãy chỉ và gọi tên các hàng phím thuộc khu vực chính của bàn phím. HS: Hàng phím số Hàng phím trên Hàng phím cơ sở Hàng phím dưới Hàng phím có chứa dấu cách GV: ?. Trên hàng phím cơ sở có gì đặc biệt so với các hàng phím khác. HS: Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai F và J. GV: ?. Hai phím này được dùng làm gì khi đặt tay trên bàn phím. HS: Hai phím có gai F và J được dùng làm mốc cho việc đặt tay trên bàn phím. GV: ?. Em hãy nêu cách đặt tay trên bàn phím. HS: Đặt các ngón tay lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có * Cách đặt tay trên bàn phím. gai F và J. Đặt các ngón tay lên các phím xuất phát GV: Nhắc lại ở hàng cơ sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai HS: Ghi bài vào vở phím có gai F và J..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Ý nghĩa và cách gõ phím Cách GV: ?. Em hãy chỉ ra phím cách nằm ở hàng (Space Bar) phím nào. Và có gì đặc biệt so với các phím - Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa khác. hai từ trong câu. HS: Phím cách nằm ở hàng phím cuối cùng trong khu vực chính của bàn phím. Phím cách là phím dài nhất. GV: Khi soạn thảo phím cách dùng để làm gì? HS: Phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. GV: ?. Giữa hai từ cần gõ mấy dấu cách. HS: Giữa hai từ chỉ cần gõ một dấu cách. GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở. 3. Quy tắc gõ phím Shift GV:?. Khi soạn thảo nhấn phím Shift để làm gì. - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ HS: Khi soạn thảo nhấn phím Shift để gõ chữ kí hiệu trên của những phím có hai kí in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai hiệu. kí hiệu. GV: Nhắc lại HS: Ghi bài GV: Khi gõ thì gõ như thế nào? HS: Khi gõ phím Shift được gõ đồng thời với phím khác. ( Gõ tổ hợp phím ). GV: Hướng dẫn cách gõ. HS: Quan sát. GV: Ngoài ra có cách nào gõ chữ hoa mà không cần nhấn phím Shift ? HS: Dùng phím Caps Lock. GV: Vậy khi dùng phím Caps Lock muốn gõ kí hiệu trên của phím ta phải làm thế nào? HS: Nhấn giữ phím Shift.. GV: Lưu ý học sinh: Nếu đèn Caps Lock bật sáng thì hiệu ứng gõ chữ in hoa, in thường bị * Chú ý: Nếu đèn Caps Lock bật sáng thì đảo lại, gõ phím sẽ thành chữ in hoa, gõ cùng hiệu ứng gõ chữ in hoa, in thường bị đảo phím Shift sẽ được chữ in thường. Đèn Caps lại, gõ phím sẽ thành chữ in hoa, gõ cùng Lock không ảnh hưởng đến quy định gõ các kí phím Shift sẽ được chữ in thường. Đèn tự trên với phím Shift. Caps Lock không ảnh hưởng đến quy HS: Nghe giảng. định gõ các kí tự trên với phím Shift. 4. Củng cố. - Nhắc lại các kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các thao tác làm việc với phần mềm để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 8 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…/…: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 26: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A. Mục tiêu. - Ôn lại cách đặt tay trên bàn phím và quy tắc gõ phím - Nắm được ý nghĩa của việc sử dụng phím cách, phím Shift. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy nêu cách đặt tay trên bàn phím. Trả lời: Cách đặt tay trên bàn phím. Đặt các ngón tay lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J. ?. Khi soạn thảo phím Shift được dùng để làm gì? Trả lời: - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Khởi động phần mềm Word - Soạn thảo lời bài hát: Đưa cơm HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo cho mẹ em đi cày. SGK ( 80 ) viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách gõ vơi phím Shift - Soạn thảo bài toán sau: HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của 25 > 20; 30 < 35 giáo viên. 26+24= 50 GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Đọc trước bài Luyện gõ các kí tự đặc biệt chương 4 D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 15 ( Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 12 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 15 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…/12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 27: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT A.Mục tiêu. - Biết cách gõ các kí tự đặc biệt. - Sử dụng phím Shift gõ được các kí tự đặc biệt. - Siêng năng, cẩn thận, tỉ mỉ. B. Đồ dùng. GV: SGK, giáo án, máy tính. HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy nêu cách đặt tay trên bàn phím. Trả lời: Cách đặt tay trên bàn phím. Đặt các ngón tay lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai F và J. ?. Khi soạn thảo phím Shift được dùng để làm gì? Trả lời: - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Cách gõ các kí tự đặc biệt. GV: Các em quan sát hình 69 và trả lời câu - Khu vực các kí tự đặc biệt nằm trên hàng hỏi: ?. Vì sao gọi là những kí tự đặc biệt. phím số. Các kí tự này được gõ bằng các HS: Những kí tự đặc biệt là những kí tự phím số cùng phím Shift. không phải chữ hoặc số mà là các kí hiệu - Khu vực các phím đặc biệt bên phải bàn GV: Trên bàn phím khu vực nào có chứa phím. Tất cả các kí tự đặc biết này đều do các kí tự đặc biệt? ngón út phụ trách. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Chỉ ra các khu vực chứa các kí tự đặc biệt. 2. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím HS: Quan sát và ghi bài Shift. GV: Để gõ các kí tự đặc biệt em phải gõ với - Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số phải phím nào?. gõ cùng với phím Shift. HS: Gõ với phím Shift - Các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải GV: Các kí tự đặc biệt trên hàng phím số nếu là kí tự trên phải gõ với phím Shift phải gõ cùng với phím Shift. Các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải nếu là kí tự trên phải gõ với phím Shift..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở. GV: Hướng dẫn cách gõ các kí tự trên với - Luyện gõ: []\{}| ; ;..... phím Shift. HS: Quan sát và làm theo hướng dẫn. 4. Củng cố. ?. Em hãy cho biết muốn gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ như thế nào. Trả lời: Để gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ với phím Shift. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Xem lại nội bài Luyện gõ các kí tự đặc biệt để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 15 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ ..../ ..... /12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 28: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT A.Mục tiêu. - Biết cách gõ các kí tự đặc biệt. - Sử dụng phím Shift gõ được các kí tự đặc biệt. - Siêng năng, cẩn thận, tỉ mỉ. B. Đồ dùng. GV: SGK, giáo án, máy tính. HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Khi soạn thảo phím Shift được dùng để làm gì? Trả lời: - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu. ?. Em hãy cho biết muốn gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ như thế nào. Trả lời: Để gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ với phím Shift. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Luyện gõ cá kí tự đặc biệt: []\{}|;; HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo ‘’ “”::<>?? viên. !@#$%^&*() GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm <<>>??{{[[]]}}|||\:;;””’’ GV: Hướng dẫn HS cách gõ với phím Shift HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của - Soạn thảo các phép toán sau: giáo viên. 25 > 20; 30 < 35 GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 26+24= 50 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Xem lại toàn bộ nội dung chương trình học kỳ I để tiết sau ôn tập học ky I. D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 16 ( Từ ngày 24 đến 28 tháng 12 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 22 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…. /12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 29:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU A. Mục tiêu. - Biết được khái niệm từ, câu, đoạn văn bản trong soạn thảo. - Nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ. - Bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy cho biết như thế nào được gọi là từ. Trả lời: Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái ghép lại với nhau. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV:?. Thế nào được gọi là một từ soạn thảo. 1. Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, HS: Từ soạn thảo bao gồm một vài chữ cái một đoạn văn bản. viết liền nhau. a. Từ soạn thảo. GV: Nhắc lại - Bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau, HS: Ghi bài vào vở các từ soạn thảo viết cách nhau bởi dấu cách GV: Lấy ví dụ hoặc dấu tách câu. HS: Nghe giảng GV: ?. Em hãy cho biết câu sau có mấy từ soạn thảo. Con gà tục tác lá chanh HS: Có 6 từ soạn thảo. GV: ?. Như thế nào được gọi là một câu. b. Câu. HS: Một câu gồm một hay nhiều từ và - Một câu gồm một hay nhiều từ và thường thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như câu như dấu châm, dấu hỏi, dấu chấm than. dấu châm, dấu hỏi, dấu chấm than GV: Nhắc lại HS: Ghi bài GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK và cho biết đoạn văn bản trên gồm có mấy câu. HS: Đọc và trả lời: 3 câu GV: ?. Vậy thế nào được gọi là một đoạn c. Đoạn văn bản. văn bản. - Gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết HS: Gồm một số câu hoàn chỉnh và được thúc bằng dấu xuống dòng. kết thúc bằng dấu xuống dòng. GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK để nhận.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> biết được đoạn văn bản. HS: Đọc SGK. 2. Cách gõ một từ soạn thảo. GV: - Phím Enter dùng để kết thúc một - Các chữ cái ( kí tự ) trong một từ soạn thảo đoạn văn bản và xuống dòng. cần được gõ nhanh, chính xác, liên tục HS: Nghe giảng - Giữa các tữ soạn thảo gõ một dấu cách để GV: Các chữ cái ( kí tự ) trong một từ soạn phân biệt. thảo cần được gõ nhanh, chính xác, liên tục. HS: Ghi bài GV: - Giữa các tữ soạn thảo gõ một dấu cách để phân biệt. - Sau khi kết thúc một từ soạn thảo, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay để chuyển sang câu hoặc từ tiếp theo. HS: Nghe và ghi bài GV: - Phím Enter dùng để kết thúc một 3. Cách gõ phím Enter. đoạn văn bản và xuống dòng. - Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn HS: Ghi bài bản và xuống dòng. 4. Củng cố. - Hướng dẫn HS xem lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung bài học để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 22 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…. /12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 30: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU A. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Biết được khái niệm từ, câu, đoạn văn bản trong soạn thảo. - Nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ. - Bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy cho biết như thế nào được gọi là từ. Trả lời: Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái viết liền nhau. ?. Như thế nào được gọi là một câu, đoạn văn bản. Trả lời: Một câu gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu châm, dấu hỏi, dấu chấm than. - Đoạn văn bản.: Gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Luyện gõ bài T1, T2 SGK HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách gõ HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Xem lại toàn bộ nội dung của chương để tiết sau ôn tập chương. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 17 ( Từ ngày 02 đến 05 tháng 1 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 22 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…. /12: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 31. ÔN TẬP HỌC KỲ I.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A. Mục tiêu. - Nắm được nội dung kiến thức học kỳ I - Siêng năng phát biểu xây dựng bài. - Biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời tốt câu hỏi. B. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, giáo án HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Khi soạn thảo phím Shift được dùng để làm gì? Trả lời: - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu. ?. Em hãy cho biết muốn gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ như thế nào. Trả lời: Để gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ với phím Shift. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS nhắc lại các chương mà 1. Khám phá máy tính. học kỳ I đã học HS: Trả lời - Máy tính là công cụ xử lí thông tin. GV: Em hãy cho biết máy tính có khả năng làm việc như thế nào? - Máy tính có khả năng thực hiện tự động HS: Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình. các chương trình. GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở GV: Chương trình là gì? HS: Chương trình là những lệnh do con - Chương trình là những lệnh do con người người viết để chỉ dẫn máy tính thực hiện viết để chỉ dẫn máy tính thực hiện những những việc cụ thể. việc cụ thể. GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở GV: ?. Thông tin trong máy tính được lưu như thế nào? HS: Thông tin trong máy tính được lưu trên - Thông tin trong máy tính được lưu trên các tệp. các tệp. GV: Giữa các tệp được phân biệt với nhau như thế nào? HS: Mỗi tệp có một tên và biểu tượng để phân biệt..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: Nhắc lại HS: Ghi bài GV: Em hãy nêu cách mở và xem thư mục và tệp? * Xem thư mục và tệp. HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng My - Nháy đúp chuột lên biểu tượng My Computer chọn ổ đĩa chứa thư mục  Chọn Computer chọn ổ đĩa chứa thư mục  Chọn tên thư mục Nháy đúp chuột để mở tệp tên thư mục Nháy đúp chuột để mở tệp GV: Hướng dẫn HS: Ghi bài GV: Vậy thì làm thế nào để tạo thư mục riêng. * Tạo thư mục riêng. HS: - Nháy nút phải chuột lên ngăn bên phải - Nháy nút phải chuột lên ngăn bên phải của của cửa sổ. cửa sổ. - Trỏ chuột vào New - Trỏ chuột vào New - Nháy Folder - Nháy Folder - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter. - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter GV: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa di 2. Em tập vẽ. chuyển và sao chép hình là gì? HS: Khác nhau giữa di chuyển và sao chép * Sự khác nhau giữa di chuyển và sao hình là di chuyển hình không nhấn giữ phím chép hình Ctrl khi kéo thả chuột còn sao chép hình thì - Khác nhau giữa di chuyển và sao chép nhấn giữ phím Ctrl khi kéo thả chuột. hình là di chuyển hình không nhấn giữ phím GV: Nhắc lại Ctrl khi kéo thả chuột còn sao chép hình thì HS: Ghi bài vào vở. nhấn giữ phím Ctrl khi kéo thả chuột. GV: Em hãy nêu các bước thực hiện phun màu hình vẽ. HS: Các bước thực hiện * Phun màu cho hình vẽ + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công + Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ cụ + Chọn màu phun. + Chọn màu phun. + Kéo thả chuột trên vùng muốn phun + Kéo thả chuột trên vùng muốn phun GV: Nêu các bước thực hiện cách viết chữ lên hình vẽ? HS: Các bước thực hiện * Viết chữ lên hình vẽ + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Chọn công cụ trong hộp công cụ + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, + Nháy chuột vào vị trí em muốn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc + Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc GV: Em hãy nêu cách lấy thanh Font chữ * Cách lấy thanh Font chữ:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trong viết chữ lên hình vẽ.? - Nháy chuột vào mục View Toolbar  Text HS: - Nháy chuột vào mục View Toolbar  Toobar Text Toobar - Sau đó chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ - Sau đó chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ như trong Word như trong Word GV: Sự khác nhau giữa việc chọn biểu tượng “trong suốt” và biểu tượng “không trong suốt” khi viết chữ lên hình vẽ? HS: Nếu chọn biểu tượng không trong suốt thì màu của khung chữ là màu nền. Còn nếu chọn biểu tượng trong suốt thì màu của khung chữ sẽ trở nên không màu và trong suốt. GV: Nhắc lại HS: Nghe giảng GV: Em hãy nêu các bước lật và quay hình * Lật và quay hình vẽ vẽ.? B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình HS: B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… B2: Chọn Image -> Flip/Rotate… B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện B3: Chọn kiểu lật hoặc quay cần thực hiện GV:?. Khi soạn thảo nhấn phím Shift để làm 3. Em tập gõ 10 ngón. gì. - Khi soạn thảo nhấn phím Shift để gõ chữ HS: Khi soạn thảo nhấn phím Shift để gõ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những hai kí hiệu. phím có hai kí hiệu. - Gõ các kí tự đặc biệt. GV: ?. Khi soạn thảo phím Shift được dùng để làm gì? HS: - Nhấn phím Shift để gõ chữ in hoa và gõ kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu. GV: ?. Em hãy cho biết muốn gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ như thế nào. HS: Để gõ các kí tự đặc biệt thì phải gõ với phím Shift. 4. Củng cố. - Hướng dẫn HS xem lại nội dung ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung học kỳ I để tiết sau ôn tập tiếp. D. Bài học kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 22 tháng 12 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/…. /12: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 32:. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Đề ra: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Em hãy khoanh tròn đáp án đúng. Chương trình máy tính là: a. Một bộ phận được gắn bên trong thân máy tính. b. Những lệnh dùng để xử lý thông tin khi đưa thông tin vào máy tính. c. Những lệnh do con người viết để chỉ dẫn máy tính thực hiện những việc cụ thể. Câu 2: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình? a. Đĩa cứng b. Bộ xử lí c. Màn hình d. Chuột máy tính Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 3: Đĩa cứng được dùng để a. chỉ lưu các chương trình b. chỉ lưu kết quả làm việc c. chỉ lưu kết quả làm việc như văn bản, hình vẽ... d. lưu cả chương trình và kết quả làm việc Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 4: Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em hãy nháy đúp chuột lên biểu tượng a. b. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 5: Hãy nối cột A và cột B để có câu trả lời đúng. A. c.. B.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> a.Phím dài nhất của bàn phím là phím b. Phím Shift dùng để c. Hàng phím cơ sở có hai phím có gai d. Công cụ viết chữ e. Công cụ chọn và công cụ chọn tự do. 1. 2. F và J 3. dùng để chọn phần hình vẽ Space bar 4. gõ chữ hoa và gõ kí hiệu trên của phím. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Điền từ vào các vị trí còn khuyết trong đoạn văn bản sau: Hàng phím ..........bao gồm các phím bắt đầu là A, S, D. Các phím F, J trên hàng phím này có ............. Khi gõ phím em cần đặt đúng........trên bàn phím. Câu 2: Nêu các bước tạo thư mục riêng? Câu 3: Em hãy nêu các bước thực hiện lấy lại thanh Font khi viết chữ lên hình vẽ bị mất? Đáp án- Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu 1:(0,5đ)c Câu 2: (0,5đ) b Câu 3: (0,5đ) d Câu 4: (0,5đ) c Câu 5:(2,5đ) a-4; b-5; c- 2; d- 1; e- 3 II. Phần tự luận. Câu 1 :(1,5đ) Những từ cần điền là: cơ sở, gai, vị trí Câu 2:( 2đ) - Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ - Trỏ chuột vào New - Nháy Foder - Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter Câu 3: ( 1đ) Các bước thực hiện 1. Nháy lên mục View trên thanh tiêu đề ( nháy nút phải chuột vào khung chữ ) 2. Nháy chọn Text Toolbar.. Tuần 18 ( Từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 01 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 4 ngày 03 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…/12: 5A, 5B Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 33:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM A. MỤC TIÊU - HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác. - HS có thể sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy cho biết như thế nào được gọi là từ. Trả lời: Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái viết liền nhau. ?. Như thế nào được gọi là một câu, đoạn văn bản. Trả lời: Một câu gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu châm, dấu hỏi, dấu chấm than. - Đoạn văn bản.: Gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV yêu cầu HS thực hành với Mario nội 1.Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phàn dung: mềm Mario - Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario. HS: Đọc và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Ôn luyên toàn bàn phím mức gõ các từ Ôn luyên toàn bàn phím mức gõ các từ đơn giản. đơn giản. Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario. - Ôn luyện toàn bàn phím ở mức gõ các - Ôn luyện toàn bàn phím ở mức gõ các từ tổng quát. từ tổng quát. Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV theo dõi nhắc nhở và giúp đỡ HS trong 2. Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím. khi làm bài. - WPM số từ gõ chính xác trong một phút. GV: - Mục đích chính của việc luyện tập gõ - Tỉ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa bàn phím bằng 10 ngón là khả năng gõ các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đã gõ. nhanh chính xác. HS: Nghe giảng và ghi bài - Khi ta hoàn thành bài luyện Mario sẽ xuất hiện của sổ thông báo trong đó có hai chỉ số đánh giá chính là WPM và tỉ lệ chính xác. - WPM số từ gõ chính xác trong một phút. Tỉ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đã gõ. 3. Bài tập HS:Nghe giảng B1: Hàng phím cơ sở GV: Hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK B2: Tất cả các kí tự đặc biệt đều do hai ngón út phụ trách. B3: 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm - Xem lại toàn bộ nội dung của bài để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 4 ngày 3 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…./12: 5A, 5B Bài soạn: Chương 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Tiết 34: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A. MỤC TIÊU - HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác. - HS có thể sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy cho biết như thế nào được gọi là từ. Trả lời: Từ gồm một hoặc nhiều chữ cái viết liền nhau. ?. Như thế nào được gọi là một câu, đoạn văn bản. Trả lời: Một câu gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu châm, dấu hỏi, dấu chấm than. - Đoạn văn bản.: Gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng 3. Bài mới. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Luyện gõ bài T3, T4 SGK HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách gõ HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột trên phần mềm. 5. Hướng dẫn về nhà. - Luyện tập thêm với phần mềm -Đọc trước bài Những gì em đã biết. D. Bài học kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 19: Từ ngày 14 - 18 tháng 01 năm 2013 Ngày soạn: Thứ 7 ngày 12 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /01: 5A, 5B Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 35,36: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A.Mục tiêu. - Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo: Vµo vµ tho¸t khái ch¬ng tr×nh Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề, sao chộp văn bản, trình bày chữ đậm , chữ nghiêng, chữ gạch chân. - Soạn thảo đợc văn bản theo mẫu. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Trình bày các thao tác trình bày chữ đậm,chữ nghiêng, chữ gạch chân. Trả lời: 1. Chọn phần văn bản muốn trình bày 2. Nháy chuột lên nút lệnh B để tạo chữ đậm, nút lệnh I để tạo chữ nghiêng, nút lệnh U để tạo chữ gạch chân. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Trình bày chữ trong văn bản 1. Trình bày chữ trong văn bản - Nút lệnh dùng để chọn phông chữ - HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào vở - HS làm bài tập vào vở - Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ - Bài tập 2 SGK trang 80 vào vở.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Các bước để thay đổi cỡ chữ và phông chữ - HS trả lời - HS khác nhn xét - GV nhận xét ? Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân - HS trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét ? Để chỉnh sửa văn bản trưóc tiên phải làm gì? 2. Căn lề - HS trả lời Đưa ra các biểu tượng của căn lề - HS khác nhận xét GV: ? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với từng kiểu căn lề khác nhau - HS trả lời - HS khác nhận xét 3. Sao chép, di chuyển văn bản GV: Nhận xét và sửa sai GV: ? Nút lệnh nào dùng để sao chép phần văn bản. và và 4. Cách chọn màu chữ - Các bưóc thực hiện: GV: Các bước cần thực hiện để sao chép văn + Chọn văn bản cần thay đổi màu chữ bản? + Nháy chuột ở mũi tên bên phải nút - HS trả lời màu chữ - HS khác nhận xét GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm 5. Thực hành GV: Hướng dẫn HS cách gõ - Khởi động phần mềm Word HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn - Luyện gõ bài T1, T2 SGK của giáo viên. và.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột và bàn phím khi soạn thảo. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tập gõ nhiều hơn -Đọc trước bài Tạo bảng trong văn bản. D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 20: ( Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 01 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 19 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…. /01: 5A, 5B Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 37:. TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN a.Mục tiêu:. Gióp häc sinh: - T¹o ra c¸c b¶ng biÓu trong v¨n b¶n - BiÕt c¸ch chÌn dßng, cét vµ xãa dßng, cét. - ViÕt ch÷ trong b¶ng vµ tù t¹o cho m×nh mét b¶ng thêi khãa biÓu riªng. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ?. Trình bày các thao tác trình bày chữ đậm,chữ nghiêng, chữ gạch chân. Trả lời: 1. Chọn phần văn bản muốn trình bày 2. Nháy chuột lên nút lệnh B để tạo chữ đậm, nút lệnh I để tạo chữ nghiêng, nút lệnh U để tạo chữ gạch chân. 3. Bài mới.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV : Em thêng nh×n thÊy c¸c b¶ng ë ®©u? HS: Trả lời ë c¸c b¶ng th«ng b¸o, b¶ng tin, ph©n c«ng viÖc trong c¬ quan GV: Em cã thÓ tù t¹o cho m×nh mét b¶ng cÇn thiÕt theo c¸ch sau: 1. Chän nót lÖnh Insert Table trªn thanh c«ng cô. 2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chän sè hµng, sè cét cho b¶ng råi th¶ chuét.. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. T¹o b¶ng * Các bước thực hiện. 1. Chän nót lÖnh Insert Table trªn thanh c«ng cô. 2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn sè hµng, sè cét cho b¶ng råi th¶ chuét. Ví dụ: Tạo bảng 3 hàng 3 cột 1. Chän nót lÖnh Insert Table trªn thanh c«ng cô. 2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn sè hµng (3), sè cé(3)cho b¶ng råi th¶ chuét.. Bảng gồm 3 hàng, 3 cột. 2. Thao t¸c tªn b¶ng a) Thao t¸c trªn c¸c hµng cña b¶ng * Xóa hàng 1) §Æt con trá so¹n th¶o ë hµng cÇn xãa. GV:- Khi thõa hµng muèn xãa bít ®i ta 2) Vµo menu Table \ Delete \ Row. lµm nh sau: 1) §Æt con trá so¹n th¶o ë hµng cÇn xãa. + Chú ý: SGK 2) Vµo menu Table \ Delete \ Row. HS: Ghi bài vào vở GV: Tương tự như cách xóa hàng ai có thể nêu được cách xóa cột? HS: Trả lời * ChÌn hµng GV: Nhắc lại 1) §Æt con trá so¹n th¶o vµo mét hµng. GV: - Khi thiếu một hàng nào đó muốn bổ 2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above .(chèn. phÝa trªn) hoÆc Rows Below (chÌn phÝa díi) xung thªm ta ph¶i lµm nh sau: 1) §Æt con trá so¹n th¶o vµo mét hµng. 2) Chän Table \ Insert \ Rows Above.(chÌn phÝa trªn) hoÆc Rows Below (chÌn phÝa d-.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> íi) HS: Nghe giảng GV: Hướng dẫn HS: Ghi bài vào vở. GV: Treo bảng phụ cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. ?. Em hãy cho biết làm thế nào để căn lề cho văn bản trong bảng. HS: 1. Đặt con trỏ soạn thảo vào nội dung trong một ô của hàng. 2. Nháy một trong 4 nút lệnh căn chỉnh nội dung của các ô theo yêu cầu.. + Chú ý: SGK b.Căn lề văn bản trong ô của bảng. 1. Đặt con trỏ soạn thảo vào nội dung trong một ô của hàng.. 2. Nháy một trong 4 nút lệnh để căn chỉnh nội dung của các ô theo yêu cầu. để. 4. Củng cố. - Hướng dẫn HS xem lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung bài học để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 19 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /01: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 38:. TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN a.Mục tiêu:. Gióp häc sinh: - T¹o ra c¸c b¶ng biÓu trong v¨n b¶n - BiÕt c¸ch chÌn dßng, cét vµ xãa dßng, cét. - ViÕt ch÷ trong b¶ng vµ tù t¹o cho m×nh mét b¶ng thêi khãa biÓu riªng..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?.Làm thế nào để tạo được bảng. Trả lời : * Các bước thực hiện. 1. Chän nót lÖnh Insert Table trªn thanh c«ng cô. 2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuét. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Làm theo hướng dẫn bài T1, T2 HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo SGK Tên bài hát Nhạc Lời thơ viên. Phạm Trọng Cầu Tuấn Dũng Cho con GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm Bùi Đình Thảo Bùi Đình Thảo GV: Hướng dẫn HS cách tạo bảng và chèn, xóa Đi học Vũ Hoàng Lê Văn Lộc Bụi phấn hàng, cột trong bảng Bài T4, T5,, T6 HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột và bàn phím khi soạn thảo. 5. Hướng dẫn về nhà. -Đọc trước bài Chèn hình ảnh vào văn bản. D. Bài học kinh nghiệm Tuần 21: ( Từ ngày 28/01 đến ngày 01 tháng 02 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 26 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /02: 5A, 5B Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 39: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN A. Mục tiêu. - BiÕt chÌn c¸c bøc tranh thÝch hîp víi néi dung vµo v¨n b¶n. - BiÕt c¸ch chÌn h×nh ¶nh tõ tÖp hoÆc tõ th viÖn ¶nh. - Thùc hµnh chÌn h×nh ¶nh thµnh th¹o..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?.Làm thế nào để tạo được bảng. Trả lời : * Các bước thực hiện. 1. Chän nót lÖnh Insert Table trªn thanh c«ng cô. 2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuét. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: - Ngoµi néi dung v¨n b¶n, em cßn cã thÓ * Các bước thực hiện: t« ®iÓm thªm cho v¨n b¶n cña m×nh b»ng 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. những hình vẽ cho thêm sinh động và hâp dẫn. 2.Chọn Insert \ Picture \ From file. HS: HS chó ý l¾ng nghe GV: - Để có thể chèn đợc các bức tranh vào v¨n b¶n em thùc hiÖn theo c¸c bíc sau. HS: HS ghi bµi GV: §Ó cã thÓ chÌn tranh vµo v¨n b¶n thùc hiÖn c¸c bíc sau: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert \ Picture \ From file. HS: HS ghi bµi. GV: Treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát cách thực hiện HS: Quan sát GV: Chú ý: Phải tìm đến đúng địa chỉ chứa ¶nh ta cÇn t×m HS: Chó ý l¾ng nghe. 4. Củng cố. - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản? Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file.. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại nội dung bài học và tìm hiểu thêm còn có cách chèn ảnh nào khác để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 26 tháng 01 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /02: 5A, 5B Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 40: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN A. Mục tiêu. - BiÕt chÌn c¸c bøc tranh thÝch hîp víi néi dung vµo v¨n b¶n. - BiÕt c¸ch chÌn h×nh ¶nh tõ tÖp hoÆc tõ th viÖn ¶nh. - Thùc hµnh chÌn h×nh ¶nh thµnh th¹o. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản? Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Làm theo hướng dẫn bài thực HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo hành ở SGK viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách chèn hình ảnh từ tệp và từ thư viện ảnh vào văn bản. HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột và bàn phím khi soạn thảo. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tập gõ nhiều hơn -Đọc trước bài Thực hành tổng hợp. D. Bài học kinh nghiệm.. Tuần 22: ( Từ ngày 04 đến ngày 06 tháng 02 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 02 tháng 02 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /02: 5A, 5B. Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 41:. THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. Mục tiêu. - Giúp HS thao tác nhuần nhuyễn cách gõ chữ tiếng việt có dấu theo kiểu gõ Telex và Vni. - Giúp HS biết cách trình bày trong văn bản.. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản? Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS đọc bài thực hành 1 Bài thực hành 1. HS: Đọc bài GV: Để chọn phông chữ và cỡ chữ, màu chữ em cần thực hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Nhắc lại GV: Yêu cầu HS đọc bài thực hành 2 Bài thực hành 2 HS: Đọc bài GV: Để chèn hình ảnh vào văn bản em cần thực hiện như thế nào? HS: Trả lời GV: Nhắc lại Bài thực hành 3 GV: Yêu cầu HS đọc bài thực hành 2 1. Thay đổi lề đoạn văn bản. HS: Đọc bài GV: Để tạo bảng trong văn bản em cần thực 1. Nháy chuột vào đoạn văn muốn đặt lại lề hiện như thế nào? 2. Đưa con trỏ chuột đến vị trí một trong HS: Trả lời các chạy, con trỏ chuột có dạng  GV: Nhắc lại GV: Em hãy nhắc lại các bước thực hiện căn lề 3. Kéo thả chuột sang ngang ( về bên trái hoặc bên phải ). đoạn văn bản? HS: Trả lời. GV: ? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS quan sát cách trình bày đoạn thơ cho con và nhận xét. HS: Trả lời GV: Trên màn hình Word có một thước ngang nằm trên đầu trang soạn thảo. Trên thước có các con chạy. Các con chạy cho biết khoảng cách lề trái, lề phải và các dòng lề đầu tiên của đoạn văn bản chữa con trỏ soạn thảo. HS: Nghe giảng. 2. Vẽ hình đơn giản trong văn bản. GV: Để đặt lại lề cho một đoạn văn bản, em 1. Chọn mẫu hình cần vẽ ( nháy.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> thực hiện như sau: AutoShapes Basic Shapes) 1. Nháy chuột vào đoạn văn muốn đặt lại lề 2. Đưa con trỏ chuột đến vị trí một trong các chạy, con trỏ chuột có dạng  3. Kéo thả chuột sang ngang ( về bên trái hoặc bên phải ). HS: Ghi bài vào vở 2. Nháy hoặc kéo thả chuột trên vùng GV: Để vẽ hình đơn giản trong văn bản em soạn thảo để vẽ. hãy thực hiện như sau: 1. Chọn mẫu hình cần vẽ (nháy AutoShapes Basic Shapes) 2. Nháy hoặc kéo thả chuột trên vùng soạn thảo để vẽ. HS: Trình bày lại - Ghi bài vào vở. 4. Củng cố. - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản? Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file.. 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại nội dung bài học và tìm hiểu thêm còn có cách chèn ảnh nào khác để tiết sau thực hành. D. Bài học kinh nghiệm Ngày soạn: Thứ 7 ngày 02 tháng 02 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…. /02: 5A, 5B Bài soạn: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Tiết 42:. THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. Mục tiêu. - Giúp HS thao tác nhuần nhuyễn cách gõ chữ tiếng việt có dấu theo kiểu gõ Telex và Vni. - Giúp HS biết cách trình bày trong văn bản.. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm Word - Khởi động phần mềm Word - Làm theo hướng dẫn bài thực HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo hành1,2,3 ở SGK viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách vẽ hình đơn giản vào văn bản. HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột và bàn phím khi soạn thảo. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tập gõ nhiều hơn -Đọc trước bài Tiếp tục với câu lệnh lặp. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 24: ( Từ ngày 25/02 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 02 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 43:. TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP A. Mục tiêu.. - ¤n tËp lÖnh lÆp REPEAT - HS nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh wait - Nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh của rùa. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện chèn tệp hình vẽ vào văn bản? Trả lời: 1.§Æt con trá c¨n b¶n t¹i vÞ trÝ muèn chÌn. 2.Chän Insert  Picture From file 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số lệnh đã học 1. Ôn lại câu lệnh lặp. HS: Nhắc lại: FD, RT, LT,…. Bài tập. GV: - Yêu cầu HS đọc SGK B1. HS: Đọc SGK và nhận xét. - Kết quả nhận được như nhau. GV: Nhận xét HS: Ghi bài vào vở * Cấu trúc câu lệnh lặp: GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc câu lệnh lặp. REPEAT n [] HS: Nhắc lại REPEAT n [] GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chỉ số n HS: Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở. B2. GV: Tương tự như vậy các em làm bài tập 2 - Số 6 trong câu lệnh REPEAT 6 [FD 50 HS: Làm bài vào vở RT 60] chỉ số lệnh lặp lại 6 lần. GV: Yêu cầu HS giải thích lệnh WAIT 60 B3. WAIT 60 có nghĩa là sau khi thực HS : WAIT 60 có nghĩa là sau khi thực hiệnhiện xong một lệnh rùa dừng lại 60 tíc. xong một lệnh rùa dừng lại 60 tíc. 2. Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau. GV: Nếu sử dụng hai lệnh lặp REPEAT như dưới đây thì hiệu quả câu lệnh sẽ thật bát ngờ. Trường hợp này là sử dụng lệnh lặp lồng nhau. ?. Câu lệnh dưới đây lệnh REPEAT lặp lại mấy lần. HS: 2 lần. GV: Giải thích HS: Nghe giảng GV: Thế nào là lệnh lồng nhau? HS: Trả lời * Cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. GV: Nhắc lại: Lệnh lồng nhau là khi lệnh này REPEAT n [REPEAT m […]] được viết lồng ghép vào nhau. GV: Hướng dẫn cách viết lệnh lồng nhau. HS: Ghi bài vào vở 4. Củng cố. - ?. Em nhắc lại cách viết lệnh REPEAT lồng nhau..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trả lời: * Cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. REPEAT n [REPEAT m […]] 5. Dặn dò. - Về nhà xem lại các lệnh đã học để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 02 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 44:. TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP A. Mục tiêu.. - ¤n tËp lÖnh lÆp REPEAT - HS nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh wait - Nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh của rùa. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - ?. Em nhắc lại cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. Trả lời: * Cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. REPEAT n [REPEAT m […]] 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Hướng dẫn HS khởi động máy tính - Khởi động phần mềm LOGO - Khởi động phần mềm LOGO - Làm theo hướng dẫn bài thực HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo hành1,2,3 ở SGK viên. GV: Quan sát và hướng dẫn cho học sinh chậm GV: Hướng dẫn HS cách gõ các lệnh vào phần mềm. HS: Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Hướng dẫn HS lưu bài. 4. Củng cố. - Rút kinh nghiệm trong quá trình thao tác chuột và bàn phím khi gõ lệnh điều khiển rùa. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tập gõ nhiều hơn -Đọc trước bài Thủ tục trong LOGO. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 25: ( Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 3 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 02 tháng 3 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…. /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 45:. THỦ TỤC TRONG LOGO A. Mục tiêu. - Nhận biết được khỏi niệm thủ tục trong đời sống. Từ đó có mối liên hệ trực quan để dễ tiếp thu khái niện thủ tục trong LOGO. - Nắm được các thành phần của một thủ tục trong Logo - Sơ bộ nắm đợc ý nghĩa của thủ tục: thủ tục là tập hợp các lệnh trong một tên mới để tiện sử dụng. B. Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - ?. Em nhắc lại cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. Trả lời: * Cách viết lệnh REPEAT lồng nhau. REPEAT n [REPEAT m […]] 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ GV: Mét buæi s¸ng thøc d¹y c¸c em 1. Thủ tục là gì?. thêng b¾t ®Çu b»ng thøc d¹y, GÊp chăn màn. Rửa mặt, đánh răng, ăn - Thủ tục là những thao tỏc được thực hiện thứ tự sáng, mặc đồng phục và đi học. Nh nhằm hoàn thành một cụng việc nào đú. vậy chúng ta đã hoàn thành công việc cña mét buæi ®i häc. HS: Nghe giảng GV: Đó là những thủ tục cần hoàn thành công việc trước khi đi học.?. Theo các em thủ tục là gì. HS: Trả lời GV: Nhắc lại 2. Thủ tục trong Logo. HS: Ghi bài vào vở. Ví dụ: To vehinhvuong GV: Đưa ra nhóm lệnh và hướng dẫn Repeat 4 [ FD 100 RT 90] HS nhóm lại và đạt tên cho nó End HS: Làm theo hướng dẫn của giáo T C©u lÖnh C¸ch gäi Ý nghÜa T viên. 1 To To lµ b¾t ®Çu cña GV: Như vậy gọi là thủ tục trong hinhvuong mäi thñ tôc §Çu thñ Sau To lµ tªn thñ tôc Logo. tôc (hinhvuong) HS: Nghe giảng 2. Repeat 4 [FD 100 RT 90]. C¸c c©u lÖnh. GV: Hướng dẫn HS cách viết một thủ 3 End end lµ kÕt thóc tục mäi thñ tôc HS: Theo dõi và ghi bài vao vở * Cách viết một thủ tục: GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ ở SGK To < Tên thủ tục > HS: Đọc ví dụ Các dòng lệnh GV: Hướng dẫn HS trong cách viết end tên thủ tục HS: Đọc chú ý ở SGK. GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực. Th©n thñ tôc §u«i thñ tôc.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> hiện viết một thủ tục trong Logo. HS: Đọc GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở. 3. Cách viết một thủ tục trong Logo 1. Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh. 2. Gõ lệnh edit “< Tên thủ tục >” rồi nhấn Enter. 3. Đặt con trỏ chuột vào cuối phần tên thủ tục và nhấn Enter để chèn vào một dòng trống. 4. Gõ tiếp các dòng lệnh trong thân thủ tục. 5. Đóng cửa sổ biên soạn Editor và ghi thủ tục vào bộ nhớ bằng cách chọn File Save and Exit. 4. Củng cố. ?. Thủ tục là gì. Trả lời: - Thủ tục là những thao tác được thực hiện thứ tự nhằm hoàn thành một công việc nào đó. ?. Cấu trúc của một thủ tục trong Logo. Trả lời: Cách viết một thủ tục: To < Tên thủ tục > Các dòng lệnh end 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà các em xem lại cấu trúc các lệnh trong Logo để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 02 tháng 03 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/…. /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 46:. THỦ TỤC TRONG LOGO A. Mục tiêu. - Nhận biết được khỏi niệm thủ tục trong đời sống. Từ đó có mối liên hệ trực quan để dễ tiếp thu khái niện thủ tục trong LOGO. - Nắm được các thành phần của một thủ tục trong Logo - Sơ bộ nắm đợc ý nghĩa của thủ tục: thủ tục là tập hợp các lệnh trong một tên mới để tiện sử dụng. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Thủ tục là gì. Trả lời: - Thủ tục là những thao tác được thực hiện thứ tự nhằm hoàn thành một công việc nào đó. ?. Cấu trúc của một thủ tục trong Logo. Trả lời: Cách viết một thủ tục: To < Tên thủ tục > Các dòng lệnh end 3. TiÕn tr×nh bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG GHI BẢNG. - Nªu môc tiªu vµ néi dung cña tiÕt thùc hµnh. - Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh theo c¸c néi dung sau: -. Khởi động phần mềm Logo theo - Khởi động phần mềm Logo theo hướng dẫn của hướng dẫn của T1. T1. - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3. - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3, T4, HS: - Ghi bµi vµ thùc hµnh theo hưíng dÉn cña. gi¸o viªn.. GV: - Hướng dẫn học sinh cách gõ các thủ tục vào ngăn gõ lệnh. HS: - Ghi bài vào vở - Hướng dẫn học sinh viết các lệnh ở bài T2, T3. HS: - Làm theo hướng dẫn của giáo viên.. 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các lệnh trong cửa sổ lệnh của Logo. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Thủ tục trong Logo ( Tiếp). D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần 26: ( Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 03 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 09 tháng 3 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /….: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 47:. THỦ TỤC TRONG LOGO ( Tiếp ) A. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được việc mô tả một dãy hành động bằng nhóm lệnh trong một thủ tục. - HS biết được cách thực hiện, lưu thủ tục, biết cách nạp tệp để làm việc B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Thủ tục là gì. Trả lời: - Thủ tục là những thao tác được thực hiện thứ tự nhằm hoàn thành một công việc nào đó. ?. Cấu trúc của một thủ tục trong Logo. Trả lời: Cách viết một thủ tục: To < Tên thủ tục > Các dòng lệnh end 3. TiÕn tr×nh bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Em hãy nhắc lại cách viết một thủ tục 1. Thực hiện một thủ tục trong Logo trong Logo HS: Nhắc lại - Để thực hiện một thủ tục đã ghi lại GV: Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> HS: Nghe giảng GV: - Để thực hiện một thủ tục đã ghi lại trong Logo: + Gõ tên thủ tục tại ngăn gõ lệnh + Nhấn phím Enter HS: Ghi bài vào vở GV: Lấy ví dụ để HS thấy HS: Quan sát GV: - Gọi HS thực hiện thủ tục đã ghi lại: hinhvuong HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: Để lưu lại các thủ tục vào bộ nhớ để sử dụng lại thực hiện như sau: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh save “tên thích hợp.lgo + Nhấn phím Enter HS: Ghi bài vào vở GV: Thực hiện mẫu và yêu cầu HS thực hiện lại HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: Yêu cầu HS đọc chú ý ở SGK HS: Đọc chú ý GV: Sau khi lưu tệp vào bộ nhớ muốn nạp một tệp chứa các thủ tục thì thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh Load “tên đã đặt.lgo + Nhấn phím Enter HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở GV: Thực hiện cách nạp một tệp HS: Theo dõi và thực hiện lại GV: Lưu ý HS trong việc nạp tên tệp HS: Đọc chú ý ở SGK GV: Nhắc lại HS: Ghi bài vào vở. trong Logo: + Gõ tên thủ tục tại ngăn gõ lệnh + Nhấn phím Enter. Ví dụ: Thực hiện thủ tục đã ghi lại: hinhvuong. 2. Lưu lại các thủ tục trong Logo Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh save “tên thích hợp.lgo + Nhấn phím Enter * Chú ý: SGK. 3. Nạp một tệp để làm việc Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh Load “tên đã đặt.lgo + Nhấn phím Enter Chú ý: - Nếu tên nạp không nằm trong thư mục ngầm định, em thực hiện: + File/ Load/ OK + Nháy chuột chọn thư mục và tên tệp cần nạp + Chọn Open - Có thể xem nội dung thủ tục bằng cách: + Nháy chuột vào nút Edall. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện lưu các thủ tục trong Logo - Yêu cầu HS thực hiện lưu các thủ tục trong Logo - Nhắc lại cách thực hiện nạp một tên tệp để làm việc.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại nội dung bài học để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 09tháng 3năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /…: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 48:. THỦ TỤC TRONG LOGO ( Tiếp ) A. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được việc mô tả một dãy hành động bằng nhóm lệnh trong một thủ tục. - HS biết được cách thực hiện, lưu thủ tục, biết cách nạp tệp để làm việc B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện lưu các thủ tục trong Logo?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trả lời: Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh save “tên thích hợp.lgo + Nhấn phím Enter - Nêu các bước thực hiện nạp một tệp để làm việc? Trả lời: Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh Load “tên đã đặt.lgo + Nhấn phím Enter 3. TiÕn tr×nh bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Nªu môc tiªu vµ néi dung cña tiÕt thùc. NỘI DUNG GHI BẢNG. hµnh - Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh theo c¸c néi - Khởi động phần mềm Logo theo dung sau: hướng dẫn của T1. - Khởi động phần mềm Logo theo hướng dẫn - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3. của T1. - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3, T4, HS: - Ghi bµi vµ thùc hµnh theo hưíng dÉn cña gi¸o viªn. GV: - Hướng dẫn học sinh cách gõ các thủ tục vào ngăn gõ lệnh. HS: - Ghi bài vào vở - Hướng dẫn học sinh viết các lệnh ở bài T2, T3. HS: - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các lệnh trong cửa sổ lệnh của Logo. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Thế giới hình học trong Logo. D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 27: ( Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 03năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 16 tháng 03 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 49:. THẾ GIỚI HÌNH HỌC TRONG LOGO A. Mục tiêu: - Giúp HS biết được cách thay đổi màu và nét bút bằng cách dùng lệnh. - Biết cách viết các lệnh tạo nên chương trình để tạo nên nhiều mẫu trang trí. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện lưu các thủ tục trong Logo? Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh save “tên thích hợp.lgo + Nhấn phím Enter - Nêu các bước thực hiện nạp một tệp để làm việc? Trả lời: Các bước thực hiện: + Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh + Gõ lệnh Load “ tên đã đặt.lgo + Nhấn phím Enter 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: - Gọi HS thực hiện trên máy 1. Tạo các hình trang trí đa dạng HS: Thực hiện trên máy Thực hành: - Lớp quan sát - Bài T1 GV: Lưu ý trong thủ tục hình tròn, có thể - Bài T2 phải tăng số lần lặp hoặc dùng nét bút to hơn để được hính trò vừa ý HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách thay đổi nét bút và màu vẽ 2. Câu lệnh để thay đổi màu và nét bút HS: Nhắc lại Set Pencolor để chọn màu Lệnh thay đổi màu: vẽ hoặc SetPensize để chọn nét vẽ GV: Nhắc lại và chuyển ý. Câu lệnh Màu bút GV: Nhắc lại cách thay đổi màu vẽ và nét SETPENCOLOR 0 Đen bút. SETPENCOLOR 1 Xanh trời HS: Nghe giảng Xanh lá GV: Treo bảng phụ để HS quan sát các SETPENCOLOR 2 SETPENCOLOR 3 Xanh lơ câu lệnh để thay đổi màu bút SETPENCOLOR 4 Đỏ HS: Quan sát Hồng GV: Hướng dẫn HS viết các lệnh tương SETPENCOLOR 5 …………………… ………………. ứng thay đổi màu bút. HS: Ghi bài vào vở Lệnh thay đổi nét bút: GV: Lấy ví dụ minh họa HS: Theo dõi Câu lệnh Nét bút GV: Tương tự như cách thay đổi màu bút SETPENSIZE [1 1] Độ rộng = 1 tìm hiểu cách thay đổi nét bút Độ cao = 1 HS: Ghi bài SETPENSIZE [1 3] Độ rộng = 3 GV: Treo bảng phụ để HS quan sát các Độ cao = 3 câu lệnh để thay đổi nét bút SETPENSIZE [3 10] Độ rộng = 10 HS: Quan sát Độ cao = 10.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV: Hướng dẫn HS cách viết và đọc các ……………………. lệnh Bài tập. HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên B1: GV: Lấy ví dụ minh họa Kết quả thủ tục 1 HS: Theo dõi GV: Trong phiên bản Logo hiện hành, độ rộng ( số thứ nhất trong ngoặc vuông ) luôn được tự động đặt lại bằng độ cao. Repeat 6 [ Fd 15 HS: Đọc lại chú ý, cả lớp theo dõi. Bk 15 Rt 60] GV: Hướng dẫn HS làm bài tập B1 HS: Lên bảng làm bài tập B1 GV: Theo dõi HS: Lớp làm bài vào giấy nháp và nhận B2: xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và bổ sung HS: Ghi bài vào vở GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài B2 HS: Làm bài B2. ………………. Kết quả thủ tục 2. Repeat 6 [ Fd 50 Repeat 6 [ Fd 15 Bk 15 Rt 60] Bk 50 Rt 60]. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 02 tháng 03 năm 2012. Ngày dạy: Thứ 2/… /03: 5A, 5B, 5C Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 50:. THẾ GIỚI HÌNH HỌC TRONG LOGO A. Mục tiêu: - Giúp HS biết được cách thay đổi màu và nét bút bằng cách dùng lệnh. - Biết cách viết các lệnh tạo nên chương trình để tạo nên nhiều mẫu trang trí. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách chọn màu vã và nét bút từ menu Trả lời: Trên thanh menu Set Pencolor để chọn màu vẽ SetPensize để chọn nét vẽ. 3. TiÕn tr×nh bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Nªu môc tiªu vµ néi dung cña tiÕt thùc. NỘI DUNG GHI BẢNG. hµnh - Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh theo c¸c néi - Khởi động phần mềm Logo theo dung sau: hướng dẫn của T1. - Khởi động phần mềm Logo theo hướng dẫn - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3. của T1. - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3, T4, HS: - Ghi bµi vµ thùc hµnh theo hưíng dÉn cña gi¸o viªn. GV: - Hướng dẫn học sinh cách gõ các thủ tục vào ngăn gõ lệnh. HS: - Ghi bài vào vở - Hướng dẫn học sinh viết các lệnh ở bài T2, T3. HS: - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các lệnh trong cửa sổ lệnh của Logo. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Viết chữ và làm toán trong Logo. D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 28: ( Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 03năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 03 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 51:. VIẾT CHỮ VÀ LÀM TÍNH TRONG LOGO A. Mục tiêu. - Giúp HS biết được cách viết chữ và làm tính trong Logo. - Thông qua bài học, tiếp tục luyện tập các kỹ năng làm việc với thủ tục trong Logo. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy viết lệnh để điều Rùa thay đổi nét và màu của nét bút. Trả lời: Để thay đổi nét bút: SETPENSIZE [ 1 1 ] Để thay đổi màu bút: SETPENCOLOR 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: - Để viết chữ lên màn hình Logo, em 1. Viết chữ lên màn hình Logo. hãy dùng lệnh LABEL - Để viết chữ lên màn hình Logo, hãy dùng HS: Ghi bài vào vở lệnh LABEL GV: Lấy ví dụ minh họa Ví dụ: Label “xin chào HS: Theo dõi GV: Lúc này trên màn hình chỉ xuất hiện từ *Để viết được nhiều từ em dùng lệnh xin - Label [ ] HS: Nghe giảng GV:Muốn viết vài từ lên màn hình Logo em phải viết các từ đó vào trong cặp ngoặc [] HS: Nghe giảng GV: Lúc này trên màn hình Logo xuất hiện dòng chữ các em cần viết HS: Quan sát GV: Yêu cầu HS đọc chú ý * Chú ý : SGK HS: Đọc chú ý 2. Thay đổi phông chữ, cỡ chữ. GV: Giới thiệu cách chọn cỡ chữ và phông - Set  Label/Font Phông chữ Kiểu chữ Cỡ chữ chữ. HS: Nghe giảng GV: Yêu cầu HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HS: Nhắc lại GV: Nhắc lại lần nữa HS: Ghi bài vào vở. GV: Lệnh Print in ra màn hình kết quả của 3. Làm các phép tính trong Logo các phép tính - Lệnh Print in ra màn hình kết quả của các HS: Nghe giảng phép tính GV: Lấy ví dụ minh họa HS: Theo doi * Ví dụ: Tính 2*5 GV: Hướng dẫn HS cách viết các lệnh Pr 2*5 hoặc print 2*5, sau đó nhấn Enter HS: Ghi bài vào vở GV: Yêu cầu HS viết lệnh để tính kết quả 25*5, 6/3, 10-2… các phép tính sau HS: Làm bài vào vở GV: Ngoài ra trong Logo còn sử dụng lệnh SHOW HS: Nghe giảng 4. Củng cố. - Em hãy viết lệnh tính bài toán sau: 23*4+3, 25+ ( 4*25) Trả lời: Print 23*4+3 95 Print 25+(4*25) 125 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà các em xem lại nội dung bài học để tiết sau thực hành D. Bài học kinh nghiệm.. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 23 tháng 03 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 52:. VIẾT CHỮ VÀ LÀM TÍNH TRONG LOGO A. Mục tiêu. - Giúp HS biết được cách viết chữ và làm tính trong Logo. - Thông qua bài học, tiếp tục luyện tập các kỹ năng làm việc với thủ tục trong Logo. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy viết lệnh tính bài toán sau: 23*4+3, 25+ ( 4*25) Trả lời: Print 23*4+3 95 Print 25+(4*25) 125 3. TiÕn tr×nh bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Nªu môc tiªu vµ néi dung cña tiÕt thùc. NỘI DUNG GHI BẢNG. hµnh - Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh theo c¸c néi - Khởi động phần mềm Logo theo dung sau: hướng dẫn của T1. - Khởi động phần mềm Logo theo hướng dẫn - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3. của T1. - Làm theo hướng dẫn của bài T2, T3, T4, HS: - Ghi bµi vµ thùc hµnh theo hưíng dÉn cña gi¸o viªn. GV: - Hướng dẫn học sinh cách gõ các lệnh. HS: - Ghi bài vào vở - Hướng dẫn học sinh viết các lệnh ở bài T2, T3. HS: - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các lệnh trong cửa sổ lệnh của Logo. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Thực hành tổng hợp D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuần 29: ( Từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 4 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 30 tháng 03 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /03: 5A, 5B Bài soạn: Chương 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Tiết 53,54:. THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. Mục tiêu - Kiến thức, kỹ năng: + Tạo các thủ tục khác nhau để ôn tập các câu lệnh đã học. + Thuần thục với các kiến thức và kỹ năng về thủ tục. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, chăm chỉ luyện tâp. B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1: Ổn định lớp.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: T1: Phèi hîp h×nh vÏ vµ v¨n b¶n: ViÕt một thủ tục để Logo vẽ hình chiếc khăn thªu vµ viÕt trªn mµn h×nh dßng ch÷ díi ®©y. - HS: gõ các câu lệnh theo hướng dẫn của giáo viên vào cửa sổ lệnh.. B1: ViÕt ch¬ng tr×nh gåm mét hoÆc nhiÒu thủ tục để tạo ra các hình trang trí theo mÉu díi ®©y.. HS: gõ các câu lệnh theo hướng dẫn của giáo viên vào cửa sổ lệnh.. B2: ViÕt ch¬ng tr×nh gåm mét sè thñ tôc để tạo ra hình trang trí theo mẫu (chiếc vµnh b¸nh xe). NỘI DUNG GHI BẢNG To khantheu CS setpencolor 4 Repeat 30 [repeat 6 [FD 30 RT 60] RT 12] PU BK 60 RT 90 BK 120 Setpencolor 1 Label [Chóc mõng sinh nhËt MÑ] End Khantheu * To hinh1 CS FD 150 RT 90 Repeat 3 [FD 50 RT 90] RT 180 BK 100 End Repeat 8 [hinh1 rt 360/8] * Repeat 6 [repeat 6 [FD 50 RT 60] RT 60 To hinhvuong Repeat 4 [FD 50 rt 90] End To tamgiac Repeat 3 [FD 50 RT 120] End To ngoinha Hinhvuong RT 45 tam giac End Repeat 12 [ngoinha RT 360/12]. 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các lệnh trong cửa sổ lệnh của Logo. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài D. Bài học kinh nghiệm. Tuần 30: ( Từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 4 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 06 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /04: 5A, 5B Bài soạn:. CHƯƠNG 7:. EM HỌC NHẠC Tiết 55, 56. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về Encore ở lớp 4 B. Đồ dùng dạy học. GV: Giáo án, SGK, máy tính HS: Vở, SGK C. Các hoạt động dạy học. 1: Ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Nốt nhạc được viết ở đâu trên khuông nhạc? HS: - Trả lời GV: - Cao độ là gì? HS: Trả lời GV: - Gọi học sinh đọc bài tập B2 HS: Đọc sách giáo khoa và làm bài vào vở. GV: Gọi HS lên bảng làm bài. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Khuông nhạc, khoá sol B1: Nốt nhạc được viết trên dòng kẻ và giữa các khe trên khuông nhạc 2. Cao độ Là mức độ trầm bổng của nốt nhạc trên khuông nhạc 3. Trường độ - Bài tập B2 a) ½.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> HS: Theo dõi và nhận xét. b) ½ c) ½ d) ½ 4. Nhịp và phách:. GV: - Gọi học sinh đọc bài tập B3 HS: Đọc sách giáo khoa và làm bài vào - Bài tập B3 vở. GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS: Theo dõi và nhận xét, ghi bài vào vở. GV: - HS thực hành yêu cầu của bài 5 THỰC HÀNH - T1, T2 T1, T2, T3, T4,T5 - T3, T4, T5 HS: Thực hành 4. Nhận xét và đánh giá. 1. ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các nốt nhạc trong Encore. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Ghi nhạc bằng Encore D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tuần 31 ( Từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 4 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 13 tháng 04 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /04: 5A, 5B Bài soạn:. CHƯƠNG 7:. EM HỌC NHẠC Tiết 57,58. GHI NHẠC BĂNG ENCORE A. Mục tiêu:  Giúp HS biết cách mở trang màn hình soạn thảo nhạc, biết thay đổi số chỉ nhịp, biết ghi nốt nhạc vào khuông, biết xoá và sửa nốt nhạc. B. Đồ dùng dạy học:  Giáo án, Máy vi tính, sgk C. Các hoạt động dạy học. 1: Ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ ?. Hãy nhắc lại khái niệm cao độ, trường độ của nốt nhạc. 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: - Yêu cầu HS nhắc lại chức năng của 1. Trang màn hình soạn thảo nhạc phần mềm Encore. Các bước thực hiện:. HS: - Nhắc lại. + Nháy chuột chọn File/New (Ctrl+N). GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện. + Nháy chuột chọn Single Staves:. HS: Đọc các bước thực hiện. -Staves per system: chọn bè bản nhạc. GV: Giới thiệu thêm một nút lệnh trong -System per page: chọn khuông nhạc trên hộp thoại Choose Page Layout. 1 trang. HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở. - Measures per system: chọn ô nhịp trên 1 khuông nhạc + Chọn OK. GV: Yêu cầu HS đọc bài tập ở SGK. 2. Thay đổi số chỉ nhịp.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HS: Đọc và làm bài. Bài tập. GV: Nhận xét và bổ sung. -Nhịp 2/4 có 2 phách. HS: Ghi bài vào vở. -Phách 1 gõ mạnh, phách 2 gõ nhẹ. GV: Nêu các bước thực hiện cách thay đổi Các bước thực hiện: số chỉ nhịp. + Nháy chuột tại nhịp 1 của khuông nhạc. HS: Nghe giảng và ghi bài. đầu tiên. GV: Hướng dẫn HS cách ghi trên phần mềm + Chọn MeasuresTime Signature HS: Quan sát và lên bảng thực hiện. + Nháy chuột vào + Nháy nút + Chọn OK. GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện ở SGK HS: Đọc các bước thực hiện GV: Nhắc lại và hướng dẫn cách ghi nốt nhạc vào khuông nhạc HS: Lắng nghe và quan sát GV: - Gọi HS thực hiện HS: Thực hiện. 3. Ghi nốt nhạc vào khuông nhạc Các bước thực hiện: + Dùng chuột, kéo thả từng nốt nhạc từ thanh Notes lên 1 dòng nhạc hoặc vào 1 khe trên khuông nhạc + Làm liên tục cho đến hết bản nhạc Xoá, sửa nốt nhạc C1: Nháy chuột vào vị trí bên phải nốt. GV: Hướng dẫn cách sửa nốt nhạc khi gõ nhạc sai rồi nhấn phím Backspace sai và xóa nốt nhạc. C2: Nháy chuột vào nút tẩy. HS: Thử xoá và sửa lại nốt nhạc. chuột vào nốt nhạc cần xoá. rồi nháy.  Sau khi xoá xong thì ghi lại nốt nhạc đúng GV: - Gọi HS thực hiện thay đổi số chỉ nhịp 4. THỰC HÀNH - Gọi HS ghi nốt nhạc vào khuông Thực hành bài T1, T2 HS: Thực hành 4. Củng cố và dặn dò 1. Ý thøc cña buæi thùc hµnh. - Những gì đã làm được:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. 2. NhËn xÐt c¸ch gâ lệnh cña c¸c em - C¸ch tr×nh bµy các nốt nhạc trong Encore. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Đọc trước bài Ghi nhạc bằng Encore D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Tuần 32 ( Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 4 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 20 tháng 04 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /04: 5A, 5B Bài soạn:. CHƯƠNG 7:. EM HỌC NHẠC Tiết 59,60. GHI NHẠC BẰNG ENCORE A. Mục tiêu:  Giúp HS biết tạo dấu nối, dấu luyến  Biết ghi tên bản nhạc, tác giả, chỉ dẫn, biết ghi lời bài hát  Biết di chuyển lời bài hát, viết lời thứ hai của bài hát B. Đồ dùng dạy học:  Giáo án, Máy vi tính, sgk C. Hoạt động dạy và học: 1: Ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ ?. Hãy nhắc lại khái niệm cao độ, trường độ của nốt nhạc. 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: - Dấu nối dùng làm gì? HS: trả lời GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện HS: Đọc các bước thực hiện GV: NHắc lại HS: Ghi bài vào vở GV: Hướng dẫn cách tạo dấu nối HS: Lên bảng tạo dấu nối GV: - Dấu luyến dùng để làm gì? HS: trả lời. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Dấu nối và dấu luyến Dấu nối: dùng để nối 2 hoặc nhiều nốt nhạc liền nhau có cùng cao độ Các bước thực hiện tạo dấu nối: + Kéo thả chuột để bôi đen những nốt nhạc cần nối + Nhấn Ctrl+L.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GV: Hướng dẫn cách tạo dấu luyến HS: Tạo dấu luyến và ghi bài vào vở. - Dấu luyến: dùng để nối 2 hoặc nhiều nốt nhạc liền nhau có cùng cao độ khác nhau Các bước thực hiện tạo dấu luyến: + Kéo thả chuột để bôi đen những nốt nhạc + Nhấn Ctrl+L. GV: Qua đây bạn nào có thể cho biết điểm khác nhau giữa việc sử dụng dấu nối và dấu luyến? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện HS: Đọc các bước thực hiện GV: - Gọi HS thực hiện ghi HS: - Thực hiện ghi. GV: Yêu cầu HS đọc các bước thực hiện HS: Đọc các bước thực hiện GV: - Thực hiện mẫu - Gọi HS thực hiện ghi HS: - Thực hiện ghi. 2. Ghi tên bản nhạc, tác giả, chỉ dẫn * Các bước thực hiện: + Chọn Score Text Elements.. Ghi tên bản nhạc: - Chọn Score Title, gõ tên bản nhạc/OK Tên tác giả: - Chọn Composer, gõ tên tác giả/ OK Chỉ dẫn: - Instructions, gõ chỉ dẫn/ OK 3. Ghi lời bài hát Các bước thực hiện: + Nháy chuột liên tiếp vào chữ Notes trên thanh Notes đến khi xuất hiện thanh Graphic + Chọn nút + Nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc + Gõ lời bài hát + Nhấn phím cách rồi gõ tiếp lời bài hát Di chuyển lời bài hát.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Kéo thả mũi tên ở lề trái khuông nhạc Viết lời thứ hai của bài hát - Chọn Voice 2 - Nháy chuột vào bên dưới nốt nhạc đầu tiên của bài hát + Viết lời * THỰC HÀNH: - T1T3. GV: Hướng dẫn và quan sát HS thực hành HS: - thực hành 4. Củng cố và dặn dò - Những gì đã làm được: - Nh÷ng g× chưa lµm ®ưîc: - Tư thÕ ngåi thùc hµnh cña häc sinh. - C¸ch tr×nh bµy các nốt nhạc,dấu nối, dấu luyến trong Encore. 5. Hướng dẫn về nhà.. - Xem lại toàn bộ chương trình đã học để tuần sau ôn tập D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tuần 33 ( Từ ngày 29/4 đến ngày 03 tháng 5 năm 2013) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 27 tháng 04 năm 2013. Ngày dạy: Thứ …/… /04: 5A, 5B Bài soạn: Tiết 59,60. ÔN TẬP HỌC KỲ II A. MỤC TIÊU: - Nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình học kỳ II. - Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài thi học kỳ II. - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc ôn tập. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Củng cố cho HS các thao tác gõ bàn phím. A.Phần lý thuyết - Nhắc lại các khái niệm đã học 1.Nhắc lại em tập gõ bàn phím HS: - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Luyện gõ từ và câu + Từ soạn thảo + Câu + Đoạn văn bản 2.Nhắc lại em tập soạn thảo - Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo. - Tạo bảng và thao tác trên bảng trong - Cách tạo bảng trong văn bản. văn bản. - Cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản. - Chèn tệp hình vẽ vào văn bản. HS: - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. 2.Nhắc lại những gì đã học về Logo - Thủ tục trong Logo GV:Củng cố cho HS các thao tác trên Logo - Viết chữ và làm tính trong Logo. - Nhắc lại các lệnh đã học - Thế giới hình học trong Logo - Cách viết các lệnh Chữa bài tập ở SGK Bài T2( 121) PRINT ( 10 + 5 * 25) 135. PRINT ( 3427 + 5688 ) 9115.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> PRINT ( 88 + 45 + 156 ) PRINT ( 6786 + 14854 ) 289 21640 Bài T3 Làm tưong tự GV:Củng cố cho HS các thao tác trên Encore 3. Nhắc lại kiến thức đã học về Encore - Các khái niệm về khuông nhạc, khóa Sol - Khuông nhạc, khóa Sol - Cao độ, trường độ của nốt nhạc - Cao độ, trường độ của nốt nhạc - Giải thích số chỉ nhịp - Nhịp và phách HS: - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Cách ghi nhạc bằng Encore GV: Hướng dẫn HS thực hiện lại các thao tác B. Thực hành đã học. HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 4. Củng cố - dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại tất cả nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt. D. Bài học kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TuÇn 34. Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 5 năm 2013. Ngµy so¹n: Thø 7 ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2012. Ngµy d¹y: Thø …/…: 5A, 5B Bµi so¹n: Tiết 61, 62 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: . Để gõ chữ hoa em nhấn phím nào? A. Phím CapsLock B. Phím Enter C. Phím Ctrl D. Phím Alt Câu 2: Để định dạng chữ đậm em nháy nút nào sau đây? A.. B.. C.. D.. Shift. Câu 3: . Em hãy chỉ ra dòng lệnh dùng để chèn tệp hình vẽ vào văn bản? A. Insert Picture From File B. A. Insert Picture Autoshapes C. Insert Picture Wordart D. Insert Picture Chart Câu 4: Chỉ ra nút lệnh chọn phông chữ trong các nút lệnh sau: A.. B.. C.. D.. Cõu 5. Nút lệnh nào sau đây dùng để tạo bảng A. C. B. Câu 6: . Em hãy chỉ ra nút lệnh dùng để căn lề đều hai bên cho văn bản? A.. B.. C.. Câu 7 : Biểu tượng nào sau đây là phân mềm của Logo? A.. B.. C.. D.. Câu 8: Phím dài nhất của bàn phím là phím. A. Enter. B. Shift. C. Space bar. D. Backspace. Câu 9: Muèn Rïa vÒ vÞ trÝ gi÷a mµn h×nh, ta dïng lÖnh: A. Home B. ClearScreen ( CS) C. Tam gi¸c Câu 10: Những dòng lệnh nào dới đây là câu lệnh đợc viết sai? A. repeat 4 [ Fd 100 RT 90 ] B. Repeat 4 [ FD 100 RT 90 ] C. Repeat 4 [ FD 100 RT 90 ]. D.. D..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> D. REPEAT 4 [ FD 100 RT 90 ]. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:(1 đ) a) Nhấn phím Delete để xóa một chữ về bên … ..………con trỏ soạn thảo. b) Nhấn phím Backspace để xóa một chữ về bên …..……con trỏ soạn thảo. Câu 2 Một thủ tục gồm có mấy phần, đó là những phần nào? Vận dụng cách viết một thủ tục để viết thủ vẽ hình tam giác có cạnh 75 buớc(2,5 đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3.Hãy viết thủ tục để Rùa vẽ hình vuông màu xanh có cạnh 100 bước và bên dưới ghi chú thích HÌNH VUÔNG (1,5 đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.. 1 A. 2 B. 3 A. 4 A. 5 B. 6 D. 7 C. 8 C. 9 A. 10 D. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:(1 đ) a) Nhấn phím Delete để xóa một chữ về bên … phải………con trỏ soạn thảo. b) Nhấn phím Backspace để xóa một chữ về bên …trái……con trỏ soạn thảo. Câu 2. 2,5đ Một thủ tục gồm có 3 phần: ( 1,5đ) + Đầu thủ tục: to tên thủ tục + Thân thủ tục < Các lệnh, thao tác trong thủ tục> + Kết thúc thủ tục: end Thủ tục vẽ hình tam giác ( 1đ) To tamgiac REPEAT 3 FD 75 RT 120 END Câu 3.(1,5 đ) TO REPEAT 4 [ FD 100 RT 90] PU BK 50 RT 90 PD LABEL [HINHVUONG] END.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày soạn: 22 /4 /2012 Ngày dạy: 24, 25, 27 /4 /2012. Tuần 34 ¤n tËp víi phÇn mÒm So¹n th¶o * Mục tiêu học tập: - Kiến thức, kỹ năng: - Gióp häc sinh gâ nhanh vµ chÝnh x¸c b»ng 10 ngãn víi phÇn mÒm So¹n th¶o.. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, hăng hái luyện tập. I: Ổn định lớp Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:… Tên:. II: Kiểm tra bài cũ III: Giảng bài mới 1: Đồ dùng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng. -. Máy tính, sách tham khảo: Cùng học tin học quyển 3.. 2: Nội dung và phương pháp ST. Nội dung. T. dạy học Nh¾c l¹i. 1. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tr×nh bµy ch÷ trong v¨n b¶n HS nhí vµ nh¾c l¹i. - Sao chÐp, di chuyÓn v¨n b¶n - Thay đổi lề đoạn văn bản.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 2. Thực. - T¹o b¶ng trong v¨n b¶n - ChÌn tÖp h×nh vÏ vµo v¨n b¶n - Vẽ hình đơn giản trong v¨n b¶n - ChÌn ch÷ tranh trÝ vµo v¨n b¶n. GV ®a ra mét v¨n b¶n vµ Học sinh thực hành yªu cÇu häc sinh thùc hµnh.. hành IV. Cñng cè : - Gi¸o viªn cñng cè l¹i kiÕn thøc. - NhËn xÐt buæi häc.. Ngày duyệt của BGH:…………………………………..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: 29 /4 /2012 Ngày dạy: 1, 2, 4 /5 /2012. Tuần 35 ¤n tËp víi phÇn mÒm Logo * Mục tiêu học tập: - Kiến thức, kỹ năng: - Giúp học sinh vẽ đợc những hình vẽ trang trí đơn giản, viết chữ và làm tính trong Logo. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, hăng hái luyện tập. I: Ổn định lớp Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:… Tên:. II: Kiểm tra bài cũ III: Giảng bài mới 1: Đồ dùng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng. -. Máy tính, sách tham khảo: Cùng học tin học quyển 3.. 2: Nội dung và phương pháp ST. Nội dung. T. dạy học Nh¾c l¹i. 1. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - C©u lÖnh lÆp - C©u lÖnh lÆp lång nhau HS nhí vµ nh¾c l¹i. - Thñ tôc - Các câu lệnh thay đổi màu.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> vµ nÐt bót. - ViÕt ch÷ vµ lµm tÝnh trong Logo. 2. Thực. GV híng dÉn yªu cÇu häc Học sinh thực hành sinh thùc hµnh.. hành IV. Cñng cè : - Gi¸o viªn cñng cè l¹i kiÕn thøc. - NhËn xÐt buæi häc.. Ngày duyệt của BGH:…………………………………..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuần 30 ¤n tËp Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh * Mục tiêu học tập: - Kiến thức, kỹ năng: - Gióp häc sinh t×m hiÓu l¹i c¸ch tæ chøc vµ qu¶n lý th«ng tin trong m¸y tÝnh. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài. I: Ổn định lớp Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:… Tên:. II: Kiểm tra bài cũ III: Giảng bài mới 1: Đồ dùng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng. -. Máy tính, sách tham khảo: Cùng học tin học quyển 3.. 2: Nội dung và phương pháp ST. Nội dung. T. dạy học Th«ng tin đợc lu trong m¸y tÝnh nh thÕ nµo?. 1. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em hiÓu thÕ nµo lµ tÖp vµ - §Ó dÔ t×m, th«ng tin còng cÇn ®th môc? îc s¾p xÕp mét c¸ch cã trËt tù. Trong máy tính thông tin đợc lu trên các tệp. Các tệp đợc sắp xếp trong c¸c th môc. Mçi th môc.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - C¸ch xem c¸c th môc vµ tÖp, c¸ch xem díi d¹ng c©y th môc?. 2. Tổ chức Để mở một tệp đã đợc lu th«ng tin trªn m¸y tÝnh, em lµm thÕ cã trong nµo? m¸y tÝnh.. 3. Lu kÕt §Ó lu kÕt qu¶ lµm viÖc trªn qu¶ lµm m¸y tÝnh, em lµm thÕ nµo? viÖc trªn m¸y tÝnh.. 4. T¹o th T¹o th môc nh thÕ nµo? môc riªng cña em.. IV. Cñng cè : - Gi¸o viªn cñng cè l¹i kiÕn thøc. - NhËn xÐt buæi häc.. còng cã mét biÓu tîng vµ tªn. - §Ó xem tÖp vµ th môc cã trong máy tính, em hãy nháy đúp biểu tợng My Computer. - Một cách khác để khám phá máy tÝnh: Nh¸y nót ph¶i chuét trªn biÓu tîng My Computer råi nh¸y Explore trªn danh s¸ch hiÖn ra sau đó. Để mở một tệp đã đợc lu trên máy tÝnh, em cÇn nhí tªn th môc chøa tệp đó. HS më mét tÖp trong th môc mµ mình đã tạo ra ở tiết trớc. NhÊn hai phÝm Ctrl+S: - Nh¸y vµo h×nh tam gi¸c ®en nhá trong « Save in råi chän biÓu tîng đĩa chứa th mục em cần lu kết quả. - Nháy đúp trên biểu tợng của th môc. - Gâ tªn tÖp vµ nh¸y nót Save. HS t¹o mét tÖp v¨n b¶n hoÆc mét tệp hình vẽ và lu tệp đó trong một th mục đã có sẵn trên máy tính. - Nh¸y nót ph¶i chuét trong ng¨n bªn ph¶i cña cöa sæ. - Trá chuét vµo New - Nh¸y Folder - Gâ tªn th môc, råu nhÊn phÝm Enter. HS tạo một th mục mới và đặt tên cho th mục đó..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày duyệt của BGH:…………………………………..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngày soạn: 1 /4 /2012 Ngày dạy: 3, 4, 6 /4 /2012. Tuần 31 ¤n tËp Em tËp vÏ * Mục tiêu học tập: - Kiến thức, kỹ năng: - Giúp học sinh nhớ lại các cộng cụ đã học và vẽ đợc những hình vẽ đa dạng. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, hăng hái luyện tập. I: Ổn định lớp Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:… Tên:. II: Kiểm tra bài cũ III: Giảng bài mới 1: Đồ dùng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng. -. Máy tính, sách tham khảo: Cùng học tin học quyển 3.. 2: Nội dung và phương pháp ST T. 1. Nội dung. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học Nh¾c l¹i - Sao chÐp, di chuyÓn h×nh. mét số - Vẽ hình chữ nhật, hình HS nhớ lại các công cụ đã học và c«ng cô vu«ng c¸c bíc thùc hiÖn chóng. đã học - VÏ h×nh e-lÝp, h×nh trßn..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2. Thực hành. - Sö dông b×nh phun mµu - ViÕt ch÷ lªn tranh - C«ng cô phãng to h×nh vÏ - LËt vµ quay h×nh vÏ Yêu cầu hs thực hành vẽ Học sinh thực hành theo tranh. IV. Cñng cè : - Gi¸o viªn cñng cè l¹i kiÕn thøc. - NhËn xÐt buæi häc. Ngày duyệt của BGH:…………………………………..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuần 33 ( Từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 4 năm 2012) Ngày soạn: Thứ 7 ngày 14 tháng 04 năm 2012. Ngày dạy: Thứ …/… /04: 5A, 5B Bài soạn: Ngày soạn: 8 /4 /2012 Ngày dạy: 10, 11, 13 /4 /2012. Tuần 32 ¤n tËp C¸c phÇn mÒm øng dông * Mục tiêu học tập: - Kiến thức, kỹ năng: - Gióp häc sinh sö dông chuét nhanh vµ cã kh¶ n¨ng t duy, s¸ng t¹o h¬n. - Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, hăng hái luyện tập. I: Ổn định lớp Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:… Tên:. II: Kiểm tra bài cũ III: Giảng bài mới 1: Đồ dùng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng. -. Máy tính, sách tham khảo: Cùng học tin học quyển 3.. 2: Nội dung và phương pháp ST. Nội dung dạy học. T. 1. Häc to¸n víi phÇn. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV híng dÉn häc sinh thùc hµnh HS thùc hµnh lµm to¸n.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> mÒm Cïng häc To¸n 5.. trªn m¸y.. víi phÇn mÒm nµy.. - So s¸nh hai sè thËp ph©n - Céng, trõ c¸c sè thËp ph©n. - PhÐp nh©n sè thËp ph©n víi c¸c sè 10, 100, 1000… - Nh©n sè thËp ph©n víi sè tù nhiªn. - PhÐp nh©n hai sè thËp ph©n - PhÐp chia sè thËp ph©n cho c¸c sè 10, 100, 1000... - PhÐp chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n. - PhÐp chia sè tù nhiªn cho sè thËp ph©n, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n. - PhÐp chia hai sè thËp ph©n, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n.. 2. Học xây lâu đài GV hớng dẫn học sinh thực hành b»ng phÇn mÒm trªn m¸y. Sand Castle Builder. 3 LuyÖn tËp nhanh GV híng dÉn häc sinh thùc hµnh tay tinh m¾t víi trªn m¸y. phÇn mÒm The Monkey Eyes. IV. Cñng cè : - Gi¸o viªn cñng cè l¹i kiÕn thøc. Ngày duyệt của BGH:…………………………………. HS thùc hµnh víi phÇn mÒm nµy.. HS thùc hµnh víi phÇn mÒm nµy..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngày soạn: 15/4 /2012 Ngày dạy: 17, 18, 20 /4 /2012.

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

×