Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA 45PH PHAN HAT NHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI 2 - HK2. SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ----*----. Môn: VẬT LÝ 12 A6 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 114. TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2012-2013. Câu 1: A. C. Câu 2: A. B. C. D. Câu 3: A. Câu 4: A. Câu 5: A. Câu 6: A. B. C. D. Câu 7: A. Câu 8: A. Câu 9:. 238 U Hạt nhân 92 có cấu tạo gồm 92 proton và 238 notron B. 92 proton và 92 notron 92 proton và 146 notron D. 238 proton và 96 notron Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. năng lượng liên kết các electron với hạt nhân nguyên tử. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Hạt nhân Po210 phóng xạ α có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Biết ban đầu có 1g Po210. Sau bao lâu khối lượng Po210 còn lại là 125mg? 514 ngày B. 414 ngày C. 414 giờ D. 552 ngày 3 T Coi hạt nhân như một quả cầu có bán kính R. Đối với hạt nhân 1 thì quả cầu hạt nhân có kích thước là: 1,73.10-15 m B. 1,73.10-14 m C. 1,20.10-14 m D. 1,20.10-15 m Trong khoảng thời gian 4h, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là: 2h B. 1h C. 4h D. 8h Trong các đặc điểm sau của hiện tượng phóng xạ tự nhiên đặc điểm nào đúng Xảy ra không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài Xảy ra phụ thuộc vào áp suất của môi trường Xảy ra phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ của môi trường xảy ra phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Trong phản ứng hạt nhân thì không có định luật bảo toàn: động lượng B. điện tích C. số Nuclôn D. số prôtôn 4 Cho phản ứng hạt nhân: 31 T + 21 D → He + X +17,6MeV . Tính năng lượng toả ra từ 2 phản ứng trên khi tổng hợp được 2g Hêli. 5,2976.1023 MeV B. 2,012.1024 MeV C. 2,012.1023 MeV D. 52,976.1023 MeV. Sau 5 lần phóng xạ  và 4 lần phóng xạ - thì A. 200 Hg B. 206 Pb 80. 82. 226 88 Ra. C.. biến thành nguyên tố: 197 79 Au. D.. 204 81 Te. Câu 10: Pônôli là chất phóng xạ ( 210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A. 138 ngày B. 276 ngày C. 384 ngày D. 179 ngày 14 Câu 11: 6 C là chất phóng xạ -. Khi bị phóng xạ nó tạo thành hạt nhân có số khối và nguyên tử số là: A. 14; 6 B. 15; 7 C. 15; 6 D. 14; 7 Câu 12: Phát biểu nào sau đây về tia  là không đúng? A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. B. Tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng khi bay trong môi trường không khí. C. Tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện. 4 D. He ). Tia  thực chất là dòng hạt nhân của nguyên tử Heli mang 2 điện tích dương ( 2 Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của nguyên tử? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclon. B. Số protron trong hạt nhân bằng số electron trong nguyên tử. C. Có hai loạt nuclon là proton và notron. D. Số notron trong hạt nhân bằng số electron trong nguyên tử. Câu 14: Cho biết mα = 4,0015u; mO=15 , 999 u; m p=1 , 007276u , mn=1 , 008667u . Hãy sắp xếp 4 12 16 các hạt nhân 2 He , 6 C , 8 O theo thứ tự tăng dần độ bền vững ? 12 16 12 4 4 12 4 16 A. B. C. D. , 6C , 8O , 6 C , 2 He , 2 He , 6C , 2 He , 8O 4 16 16 12 2 He , 8O . 8O C . 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Hạt nhân 210 phóng xạ α với chu kỳ 140 ngày đêm. Tại thời điểm ban đầu có 2,1g Po210. 84 Po Sau thời gian t khối lượng mẫu chỉ còn 0,525g. Thời gian t bằng: A. 140 ngày đêm B. 70 ngày đêm C. 280 ngày đêm D. 210 ngày đêm Câu 16: Trong phóng xạ α, hạt nhân con …. so với hạt nhân mẹ. Hãy chọn đáp án đúng điền vào dấu(…). A. tiến 2 ô trong bảng Hệ thống tuần hoàn B. tiến 1 ô trong bảng Hệ thống tuần hoàn C. lùi 1 ô trong bảng Hệ thống tuần hoàn D. lùi 2 ô trong bảng Hệ thống tuần hoàn Câu 17: Độ phóng xạ ban đầu của một nguồn phóng xạ chứa N 0 hạt nhân là H0. Khi độ phóng xạ giảm xuống tới 0,25H0 thì số hạt nhân đã bị phóng xạ là: A. 0,693N0 B. N0 / 8 C. N0 / 4 D. 3N0 / 4 Câu 18: Chọn câu sai khi nói về tia phóng xạ gamma( γ )? A. Mang năng lượng cao B. Là sóng điện từ có bước sóng dài C. Có khả năng đâm xuyên mạnh D. Không mang điện, không bị lệch trong điện trường và từ trường Câu 19: Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng 10 của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4 Be A. 6,325 MeV. B. 0,632 MeV. C. 63,215MeV. D. 632,153 MeV. Câu 20: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có A. số khối A bằng nhau B. khối lượng bằng nhau C. số notron bằng nhau, số proton khác nhau D. cùng số proton, khác nhau số notron Câu 21: Giả sử rằng tỉ lệ C12 và C14 ở các cây cối là như nhau. Khi phân tích một mẫu cây đã chết người ta thấy rằng tỉ lệ này là 4:1. Biết chu kì bán rã của C14 là T = 5570năm. Mẫu cây đã chết cách đây : A. 80640 năm B. 15900 năm C. 30500 năm D. 11140 năm Câu 22: 32 P Phốt pho 15 phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S).. Sau 42,6 32 P 15. A. Câu 23: A. Câu 24: A. Câu 25: A. B. C. D. Câu 26:. A. Câu 27: A. Câu 28: A. Câu 29: A. Câu 30: A. B. C. D.. ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó. 5g B. 7,5g C. 20g D. 10g 23 -1 Cho NA = 6,02.10 (mol ). Số nguyên tử có trong 1g C12 là : 5.1022 B. 5.1021 C. 5.1023 D. 6.1022 Chu kì bán ra của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20phút và 40phút. Ban đầu tỉ lệ hai loại hạt này là 1:1. Hỏi sau 80 phút thì tỉ lệ này là: 4:1 B. 1:4 C. 1:6 D. 1:2 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? Tổng số các proton và notron trong hạt nhân được gọi là số khối A. Notron trong hạt nhân mang điện tích –e. Số proton trong hạt nhân luôn bằng số electron của nguyên tử. Proton trong hạt nhân mang điện tích +e. 2 D Hạt nhân 1 có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của proton và notron lần lượt là m p = 1,0073u, 2 D mn = 1,0087u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 là: 0,67 MeV B. 2,23 MeV C. 2,02 MeV D. 1,86 MeV Công thức nào sau đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? t B. C. D. H t H 0 .e  t dN t  H t .N t T H  H t H 0 .2 t dt 200 X  168 80Y là: Số hạt nhân  và - được phát ra trong phân rã phóng xạ 90 8 và 6 B. 6 và 6 C. 6 và 8 D. 8 và 8 23 -1  Hạt có khối lượng m = 4,0015u, NA = 6,02.10 (mol ), mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành 1mol khí Heli là: 3,5. 1012 J B. 2,735.1012 J C. 2,735.1010 J D. 95,3. 1013 J 210 A − Cho phản ứng sau: 83 Bi → Z Po+ β Hạt nhân con Po sinh ra có cấu tạo như thế nào? Có 210 nuclon trong đó 84 proton và 126 nơtron Có 210 nuclon trong đó 83 proton và 127 nơtron Có 210 nuclon trong đó 85 proton và 125 nơtron Có 210 nuclon trong đó 81 proton và 129 nơtron.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ---------------HẾT---------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×