Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
BỘ 18 ĐỀ
Kiểm tra giữa kì 1 toán 8
1
PHỊNG GD&ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS THƯỢNG CÁT
ĐỀ 1
ĐỀ KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC
KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
MƠN TỐN 8
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian
giao đề)
Bài 1 (2 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
c)
12 x 2 − 12 x + 3
b)
x2 − 2x − y 2 + 1
d)
3x ( x − 2 ) + 5 ( 2 − x )
81x 4 + 4
Bài 2 (2 điểm). Tìm giá trị của x, biết
a)
2 ( x + 3) − x 2 − 3x = 0
b)
( 2 x + 1)
2
− ( x − 1) = 0
2
c)
x2 − 4 x + 3 = 0
Bài 3 (2 điểm) Rút gọn và tính giá trị biểu thức:
a)
b)
A − 2 x 2 − yz − xy + 2 xz
x = 1, 2 ; y = 1, 4; z = 1,8
B = ( 2 x + 3) ( 4 x 2 − 6 x + 9 ) − 2 ( 4 x3 − 1) − 2 x
C=
c)
tại
tại
x=3
973 + 833
− 97.83
180
Bài 4 (3,5 điểm). Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối tia AD lấy điểm E sao cho
AE = AD. Gọi F là giao của EC và AB.
a) Chứng minh F là trung điểm EC.
b) Chứng minh EBCA là hình bình hành.
c) Trên tia đối tia CD lấy điểm T sao cho TC = CD. Chứng minh ba điểm T, B,
E thẳng hàng.
d) Gọi TA và EC là O. Chứng minh ba điểm D, O, B thẳng hàng.
Bài 5 ( 0,5 điểm). Cho x + y = 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu thức
A = x2 + y 2
--- Hết --Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 1
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
Trang 2
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 ( 2 điểm ). Phân tích đa thức thành nhân tử
a )12x 2 − 12x + 3
b) 3x ( x − 2 ) + 5 ( 2 − x )
c) x 2 − 2x − y 2 + 1
d )81x 4 + 4
Giải
a )12x 2 − 12x + 3 = 3 ( 4x 2 − 4x + 1) = 3 ( 2x − 1)
2
b) 3x ( x − 2 ) + 5 ( 2 − x ) = 3x ( x − 2 ) − 5 ( x − 2 ) = ( 3x − 5 ) ( x − 2 )
c ) x 2 − 2x − y 2 + 1 = ( x 2 − 2x + 1) − y 2 = ( x − 1) − y 2 = ( x − y − 1) ( x + y − 1)
2
d )81x 4 + 4 = 81x 4 + 36x 2 + 4 − 36x 2 = ( 9x 2 + 2 ) − 36x 2 = ( 9x 2 − 6x + 2 ) ( 9x 2 + 6x + 2 )
2
Bài 2 ( 2 điểm ). Tìm giá trị của x, biết:
a ) 2 ( x + 3) − x 2 − 3x = 0
b) ( 2x + 1) − ( x − 1) = 0
2
2
c ) x 2 − 4x + 3 = 0
Giải
a) 2 ( x + 3) − x 2 − 3x = 0
⇔ 2 ( x + 3 ) − x ( x + 3) = 0
⇔ ( 2 − x ) ( x + 3) = 0
2 − x = 0
⇔
x + 3 = 0
x = 2
⇔
x = −3
Vậy
Vậy
x ∈ { −3; 2}
x ∈ { 0; − 2}
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 3
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
c) x 2 − 4x + 3 = 0
⇔ x 2 − x − 3x + 3 = 0
⇔ x ( x − 1) − 3 ( x − 1) = 0
⇔ ( x − 1) ( x − 3) = 0
x −1 = 0
⇔
x − 3 = 0
x = 1
⇔
x = 3
Vậy
x ∈ { 1;3}
Bài 3 ( 2 điểm ). Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
a ) A = 2x 2 − yz − xy + 2xz
tại
x = 1, 2; y = 1, 4; z = 1,8
b) B = ( 2x + 3) ( 4x 2 − 6x + 9 ) − 2 ( 4x 3 − 1) − 2x
c) C =
tại
x=3
973 + 833
− 97.83
180
Giải
a ) A = 2x 2 − yz − xy + 2xz = ( 2x 2 + 2xz ) − ( yz + xy ) = 2x ( x + z ) − y ( x + z ) = ( 2x − y ) ( x + z )
Thay
Vậy
x = 1, 2; y = 1, 4; z = 1,8
x = 1, 2; y = 1, 4; z = 1,8
vào biểu thức A, ta được:
A = ( 2, 4 − 1, 4 ) ( 1, 2 + 1,8 ) = 3
thì biểu thức A có giá trị bằng 3
b) B = ( 2x + 3) ( 4x 2 − 6x + 9 ) − 2 ( 4x 3 − 1) − 2x = 8x 3 + 27 − 8x 3 + 2 − 2x = 29 − 2x
Thay
Vậy
x=3
x=3
vào biểu thức B, ta được:
thì biểu thức
B
B = 29 − 2.3 = 23
có giá trị bằng 23.
973 + 833
c) C =
− 97.83
180
( 97 + 83) ( 972 − 97.83 + 832 )
=
− 97.83
180
= 972 − 97.83 + 832 − 97.83
= 972 − 2.97.83 + 832
= ( 97 − 83) = 142 = 196
2
Bài 4
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 4
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
a) Chứng minh F là trung điểm EC.
ABCD là hình bình hành nên :
AD / / BC AB / / DC
,
(tính chất).
AD = BC ; AB = DC
E ∈ AD
Mặt khác
Xét
Y AEBC
⇒ Y AEBC
:
(tính chất).
,
AD = AE
(gt) nên
AE / / BC , AE = BC
(bắc cầu)
AE / / BC , AE = BC
là hình bình hành
EC ∩ AB
Mặt khác
( 2 đng chéo giao nha) tại F
⇒
F là trung điểm của EC (tc)
b) Chứng minh EBCA là hình bình hành.
Đã chứng minh ở câu a.
c) Trên tia đối tia CD lấy điểm T sao cho TC = CD. Chứng minh ba điểm T, B,
E thẳng hàng.
Xét
∆DET
:
A là trung điểm của ED ( vì EA = ED, A nằm giữa E và D)
C là trung điểm của TD ( vì TC = CD, C nằm giữa T và D)
⇒ AT
là đường trung bình của
∆DET
(tc)
⇒ AC / / ET
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
Trang 5
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Mặt khác EBCA là hình bình hành (cmt) nên
Theo định lý Ơ clit:
AC / / ET
và
AC / / BE
thì
AC / / BE
E,T , B
thẳng hàng . (Đpcm)
d) Gọi TA và EC là O. Chứng minh ba điểm D, O, B thẳng hàng.
Xét
∆EDT
:
A là trung điểm của ED nên TA là đường trung tuyến
C là trung điểm của DT nên EC là đường trung tuyến
Vậy TA và EC cắt nhau tại O thì O là giao điểm của 3 đường trung tuyến trong
∆EDT
tam giác
Mặt khác AC là đường trung bình của
∆EDT
nên AC //ET và AC =
1
ET
2
, mà
AC = EB ( tc ) EB + BT = ET B
là hình bình hành nên
;
( nằm giữa E và T)
EB = BT
nên
, vậy B là trung điểm của ET.
Y AEBC
⇒
DB là đường trung tuyến của
∆ETD ⇒
DB đi qua O hay D, B, O thẳng hang.
Bài 5 ( 0,5 điểm). Cho x + y = 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu thức
Ta có
Nên
A = x2 + y 2
x 2 + 1 ≥ 2 x, y 2 + 1 ≥ 2 y
x2 + y 2 + 2 ≥ 2 ( x + y )
⇒ x2 + y 2 ≥ 2 ( x + y ) − 2
⇒ x 2 + y 2 ≥ 2.8 − 2
⇒ x 2 + y 2 ≥ 14
Vậy
Amin = x 2 + y 2 = 14
Ngô Nguyễn Thanh Duy
.
Trang 6
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 7
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
2
PHỊNG GD&ĐT QUẬN HỒNG MAI
TRƯỜNG THCS GIÁP BÁT
I. Phần trắc nghiệm (2điểm):
Bài 1 (1 điểm). Chọn đáp án đúng :
1. bằng:
A.
B. C.
D.
2. Kết quả rút gọn của: là:
A.
B.
ĐỀ 2
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: Tốn - LỚP: 8
Thời gian làm bài : 90phút
Ngày kiểm tra :......../......./2016
C.
D.
Bài 2 (1 điểm). Các khẳng định sau đúng hay sai?
1. Hình thang cân có 2 đường chéo vng góc.
2. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành.
3. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.
4. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
II. Phần tự luận (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm). Rút gọn biểu thức:
a.
( 2 x − 1) ( x + 3) − ( x − 2 )
2
− x ( x − 1)
Bài 2 (2 điểm). Tìm biết:
( x + 2 ) ( x − 2 ) − ( x + 4 ) ( x − 2 ) = −6
a.
b.
b.
( x − 3) ( x 2 + 3 x + 9 ) − x ( x − 2 ) ( x + 2 )
x 2 − 3x + 2 = 0
Bài 3 (3.5 điểm). Cho nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác. M là trung điểm của
BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.
a. Chứng minh: Tứ giác BHCD là hình bình hành.
b. Chứng minh: Tam giác ABD vng tại B, tam giác ACD vuông tại C.
c. Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh: IA =IB =IC =ID.
Bài 4 (0.5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
Trang 8
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
I. Phần trắc nghiệm:
Bài 1. Chọn đáp án đúng:
1. B
2. C
Bài 2. Các khẳng định sau đúng hay sai?
1. S
2. Đ
3. S
4. Đ
II. Phần tự luận (8 điểm):
Bài 1. Rút gọn biểu thức:
2
( x − 3) ( x 2 + 3x + 9 ) − x ( x − 2 ) ( x + 2 )
( 2 x − 1) ( x + 3) − ( x − 2 ) − x ( x − 1)
a.
b.
2
2
2
= 2x + 6x − x − 3 − ( x − 4x + 4) − x + x
= x 3 − 33 − x ( x 2 − 4 )
= 2 x2 + 6x − x − 3 − x2 + 4 x − 4 − x2 + x
= x 3 − 27 − x 3 + 4 x
= 10 x − 7
= 4 x − 27
Bài 2. Tìm biết:
( x + 2 ) ( x − 2 ) − ( x + 4 ) ( x − 2 ) = −6
a.
x 2 − 4 − ( x 2 − 2 x + 4 x − 8 ) = −6
x 2 − 4 − x 2 + 2 x − 4 x + 8 = −6
x 2 − 3x + 2 = 0
b.
x2 − x − 2 x + 2 = 0
x ( x − 1) − 2 ( x − 1) = 0
−2 x + 4 = −6
( x − 1) ( x − 2) = 0
−2 x = −10
x = 1
x=5
hoặc
x=2
Bài 3.
AHCD
a) Xét tứ giác
có:
BC
HD
M
cắt
tại
BC
M
là trung điểm của
M
HD
là trung điểm của
⇒ AHCD
là hình bình hành.
AHCD
b) Ta có
là hình bình hành (cmt)
⇒ DB / / CH
CH ⊥ AB
H
Mà
(do
là trực tâm của
∆ABC
)
⇒ DB ⊥ AB
(từ vng góc đến song
song)
⇒ ∆ABD
B.
vuông tại
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 9
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
∆ACD
Chứng minh tương tự suy ra
C.
vng tại
∆ABD
B
I
c)
vng tại
có là trung
AD
điểm của
⇒ BI
là đường trung tuyến
1
⇒ BI = AD ⇒ BI = AI = DI
( 1)
2
∆ACD
của
⇒ CI
vng tại
AD
C
có
I
là trung điểm
là đường trung tuyến
1
⇒ CI = AD ⇒ CI = AI = DI
2
Từ
( 1)
và
( 2)
suy ra
( 2)
IA = IB = IC = ID.
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
B = −3x 2 − 12 x − 8 = −3 ( x 2 + 4 x + 4 ) + 4 = 4 − 3 ( x + 2 )
( x + 2)
2
2
≥ 0 ∀x ⇒ B ≤ 3 ∀x
Ta có
x + 2 = 0 ⇔ x = −2.
" ="
Dấu
xảy ra khi và chỉ khi
3
x = −2.
B
Vậy GTLN của
là khi
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 10
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
3
ĐỀ 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 8
QUẬN TÂY HỒ
NĂM HỌC 2015-2016
MƠN TỐN
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
( x + 3 y ) ( 2 x 2 y − 6 xy 2 )
( 6x y
5
b)
2
− 9 x 4 y 3 + 12 x 3 y 4 ) : 3 x 3 y 2
Bài 2. (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a)
c)
x 2 + xy − 5 x − 5 y
b)
25 − x 2 − y 2 − 2 xy
x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1
Bài 3.
a) Tìm
x
, biết:
b) Tính nhanh:
Bài 4. Cho
∆ABC
5 x ( x − 2015 ) − x + 2015 = 0
452 + 332 − 223 − 90.33
cân tại
A
. Gọi
D, E , H
a) Tính độ dài đoạn thẳng
b) Chứng minh tứ giác
DE
DECH
.
lần lượt là trung điểm của
khi
BC = 20
AB,AC ,BC
.
(cm).
là hình bình hành.
AHCF
F
H
E
c) Gọi
là điểm đối xứng của
qua . Chứng minh tứ giác
là hình
chữ nhật.
DC
N
DF
AE
HE
là giao điểm của
và
; gọi
là giao điểm của
và
.
MN
DE
Chứng minh
vng góc với
.
d) Gọi
M
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Q = x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 2 x − 6 y + 2015
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 11
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. ( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
( x + 3 y ) ( 2 x 2 y − 6 xy 2 )
( 6x y
5
b)
2
− 9 x 4 y 3 + 12 x 3 y 4 ) : 3 x 3 y 2
Lời giải
a)
( x + 3 y ) ( 2 x 2 y − 6 xy 2 )
= 2 x 3 y − 6 x 2 y 2 + 6 x 2 y 2 − 18 xy 3
= 2 x 3 y − 18 xy 3
( 6x y
5
b)
2
− 9 x 4 y 3 + 12 x3 y 4 ) : 3 x 3 y 2
= 6 x 5 y 2 : 3 x 3 y 2 − 9 x 4 y 3 : 3 x 3 y 2 + 12 x 3 y 4 : 3 x 3 y 2
= 2 x 2 − 3xy + 4 y 2
Bài 2. (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a)
c)
x 2 + xy − 5 x − 5 y
b)
25 − x 2 − y 2 − 2 xy
x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1
Lời giải
a)
x 2 + xy − 5 x − 5 y
= x ( x + y) − 5( x + y )
= ( x + y ) ( x − 5)
b)
25 − x 2 − y 2 − 2 xy
= 25 − ( x 2 + 2 xy + y 2 )
= 52 − ( x + y )
2
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 12
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
= ( 5 − x − y) ( 5 + x + y)
c)
x 4 + x3 + 2 x 2 + x + 1
= x 4 + x3 + x 2 + x 2 + x + 1
= x 2 ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1)
= ( x 2 + x + 1) ( x 2 + 1)
Bài 3. a) Tìm
x
, biết:
b) Tính nhanh:
5 x ( x − 2015 ) − x + 2015 = 0
452 + 332 − 223 − 90.33
.
Lời giải
a)
5 x ( x − 2015 ) − x + 2015 = 0
⇒ 5 x ( x − 2015 ) − ( x − 2015 ) = 0
⇒ ( x − 2015 ) ( 5 x − 1) = 0
x − 2015 = 0
⇒
5 x − 1 = 0
x = 2015
⇒
x = 1
5
Vậy
b)
x = 2015
x=
;
1
5
452 + 332 − 222 + 90.33
= 452 + 332 + 2.45.33 − 223
= ( 45 + 33) − 223
2
= ( 45 + 33) − 223
2
= 782 − 222
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 13
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
= ( 78 + 22 ) ( 78 − 22 )
= 100.56
= 5600
Bài 4. Cho
∆ABC
cân tại
A
. Gọi
D, E , H
a) Tính độ dài đoạn thẳng
b) Chứng minh tứ giác
DE
DECH
lần lượt là trung điểm của
khi
BC = 20
AB,AC ,BC
.
(cm).
là hình bình hành.
AHCF
F
H
E
c) Gọi
là điểm đối xứng của
qua . Chứng minh tứ giác
là hình
chữ nhật.
DC
N
DF
AE
HE
là giao điểm của
và
; gọi
là giao điểm của
và
.
MN
DE
Chứng minh
vng góc với
.
d) Gọi
M
Lời giải
a) Vì
∆ABC
D, E
lần lượt là trung điểm của
⇒ DE //BC ; DE =
⇒ DE =
nên
DE
là đường trung bình của
1
BC
2
BC 20
=
= 10
2
2
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
AB, AC
(cm)
Trang 14
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
∆ABC
b) Vì
BC
2
⇒ HB = HC =
DECH
Tứ giác
c) Vì
mà
Từ
Vì
F
E
( 1)
AH
Mà
Vì
Mà
là điểm đối xứng của
( 2)
⇒ AHCF
là đường trung tuyến
H
qua
là hình bình hành.
( 1)
E ⇒ EH = EF
( 2)
là hình bình hành.
là đường cao của
AHCF
⇒ AH
AC ⇒ EA = EC
là trung điểm của
và
là đường cao
DE //BC
1
⇒
DE
=
HC
=
BC
÷
2
DECH
AHCF
∆ABC ⇒ AH ⊥ BC ⇒ ·AHC = 90°
có
·AHC = 90° ⇒ AHCF
là hình chữ nhật
.
là hình chữ nhật.
·
⇒ HCF
= 90° ⇒ HC ⊥ CF
.
( 3)
DE //HC ⇒ DE ⊥ CF
AHCF
là hình chữ nhật
AF //HC
⇒
AF = HC
DE //HC
DE //AF
⇒
⇒ AFED
DE = HC
DE = AF
Trong hình bình hành
Trong hình bình hành
Trong
∆DCF
, vì
AFED
DECH
( 3)
và
( 4)
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
, vì
, vì
ND = NC
⇒ MN
MD = MF
M
N
.
là hình bình hành.
là giao điểm của
là giao điểm của
DF
DC
và
và
là đường trung bình của
AE ⇒ MD = MF
HE ⇒ ND = NC
∆DCF
( 4)
⇒ MN //CF
Từ
AH
có
.
có:
Hình bình hành
d) Vì
A
cân tại
⇒ DE ⊥ MN
.
Trang 15
.
.
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Bài 5. ( 0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của:
Q = x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 2 x − 6 y + 2015
Lời giải
Q = x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 2 x − 6 y + 2015
Q = x 2 + 2 x ( y − 1) + ( y 2 − 2 y + 1) + y 2 − 4 y + 4 + 2010
Q = ( x + y − 1) + ( y − 2 ) + 2010
2
2
Q = ( x + y − 1) + ( y − 2 ) + 2010 ≥ 2010∀x, y
2
Dấu
"="
xảy ra
Vậy GTNN của
Ngô Nguyễn Thanh Duy
2
x + y −1 = 0
x = −1
⇔
⇔
y − 2 = 0
y = 2
Q
là
2010
khi
x = −1
y = 2
Trang 16
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
4
ĐỀ 4
UBND QUẬN BA ĐÌNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN TỐN 8
TRƯỜNG THCS HỒNG HOA
Năm học 2019 – 2020
THÁM
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a)
3x 2 ( 2 x 2 − 5 x − 4 )
b)
( x + 1)
2
+ ( x − 2 ) ( x + 3) − 4 x
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
c)
c)
b)
x 2 − 2 xy + y 2 − z 2
Bài 3. Tìm
a)
7 x 2 + 14 xy
d)
3( x + 4) − x2 − 4x
x 2 − 2 x − 15
x
7 x2 + 2 x = 0
b)
x ( x − 1) + 2 x − 2 = 0
d)
x ( x + 4 ) − x 2 − 6 x = 10
( 3x − 1)
2
− ( x + 5) = 0
2
BE , CF
ABC
AB < AC
Bài 4. Cho tam giác
có ba góc nhọn và
. Các đường cao
cắt nhau
BC
H
M
MH
K
tại
. Gọi
là trung điểm của
. Trên tia đối của tia
lấy điểm
sao
HM = MK
cho
.
a/ Chứng minh: tứ giác
b/ Chứng minh
BK ⊥ AB
BHCK
và
là hình bình hành.
CK ⊥ AC
.
BC
BIKC
I
H
c/ Gọi
là điểm đối xứng với
qua
. Chứng minh tứ giác
là hình
thang cân.
G
ABC
GHCK
BK
HI
d/
cắt
tại . Tam giác
phải có thêm điều kiện gì để tứ giác
là hình thang cân.
A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 ) M
9
3
Bài 5. Chứng minh rằng
3
với mọi
n∈ ¥*
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. Thực hiện phép tính:
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
Trang 17
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
a)
3x 2 ( 2 x 2 − 5x − 4 )
b)
( x + 1)
2
+ ( x − 2 ) ( x + 3) − 4 x
Lời giải
a)
b)
3 x 2 ( 2 x 2 − 5 x − 4 ) = 6 x 4 − 15 x 3 − 12 x 2
( x + 1)
2
+ ( x − 2 ) ( x + 3) − 4 x = x 2 + 2 x + 1 + x 2 + 3x − 2 x − 6 − 4 x = 2 x 2 − x − 5
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử
a)
c)
7 x 2 + 14 xy
b)
x 2 − 2 xy + y 2 − z 2
d)
3( x + 4) − x2 − 4 x
x 2 − 2 x − 15
Lời giải
a)
b)
7 x 2 + 14 xy = 7 x( x + 2 y )
3( x + 4) − x2 − 4x = 3 ( x + 4) − x ( x + 4) = ( x + 4) ( 3 − x )
x 2 − 2 xy + y 2 − z 2 = ( x + y ) − z 2 = ( x + y + z ) ( x + y − z )
2
c)
x 2 − 2 x − 15 = x 2 − 2 x + 1 − 16 = ( x − 1) − 4 2 = ( x − 5 ) ( x + 3 )
2
d)
Bài 3. Tìm
a)
c)
x
7 x2 + 2 x = 0
b)
x ( x − 1) + 2 x − 2 = 0
d)
x ( x + 4 ) − x 2 − 6 x = 10
( 3x − 1)
2
− ( x + 5) = 0
2
Lời giải
a)
7 x2 + 2 x = 0
x ( 7x + 2) = 0
x=0
x=0
hoặc
7x + 2 = 0
x=
hoặc
Ngô Nguyễn Thanh Duy
−2
7
Trang 18
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
b)
x ( x + 4 ) − x 2 − 6 x = 10
x 2 + 4 x − x 2 − 6 x = 10
−2 x = 10
x = −5
c)
x ( x − 1) + 2 x − 2 = 0
( x − 1) ( x + 2 ) = 0
x −1 = 0
x =1
d)
hoặc
x = −2
hoặc
( 3x − 1)
2
x+2 =0
− ( x + 5) = 0
2
( 3 x − 1) − ( x + 5 ) ( 3x − 1) + ( x + 5 ) = 0
( 2 x − 6) ( 4 x + 4) = 0
2x − 6 = 0
x=3
hoặc
hoặc
4x + 4 = 0
x = −1
AB < AC
ABC
BE , CF
Bài 4. Cho tam giác
có ba góc nhọn và
. Các đường cao
cắt
BC
H
M
MH
K
nhau tại . Gọi
là trung điểm của
. Trên tia đối của tia
lấy điểm
HM = MK
sao cho
.
a/ Chứng minh: tứ giác
b/ Chứng minh
BK ⊥ AB
BHCK
và
là hình bình hành.
CK ⊥ AC
.
BC
BIKC
I
H
c/ Gọi
là điểm đối xứng với
qua
. Chứng minh tứ giác
là hình
thang cân.
G
ABC
GHCK
BK
HI
d/
cắt
tại . Tam giác
phải có thêm điều kiện gì để tứ giác
là hình thang cân.
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 19
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Lời giải
BHCK
a) Tứ giác
MH = MK
qua
Mà
M
BC
M
(Vì
và
HK
b) Vì tứ giác
HB //CK
HC //BK
c) Gọi
Xét
N
và
) và
MB = MC
là hai đường chéo của tứ giác
BHCK
(Vì
H
và
K
đối xứng nhau
BHCK
và
BHCK
là hình bình hành (dhnb).
là hình bình hành:
BH ⊥ AC
CH ⊥ AB
suy ra
suy ra
là giao điểm của
∆HIK
CK ⊥ AC
BK ⊥ AB
HI
và
.
.
BC
.
: Ta có
M
là trung điểm của
BC
qua
)
⇒ MN
BC
là trung điểm của
)
Suy ra tứ giác
Ta có
, có:
HK
,
N
là trung điểm của
là đường trung bình của
HI
(Vì
I
là điểm đối xứng với
H
∆HIK ⇒ MN //IK ⇒ BC //IK
BC ⇒ BC
H
I
Ta có:
và là hai điểm đối xứng nhau qua
là đường trung trực của
HI ⇒ CH = CI
Mà
CH = KB
(Vì tứ giác
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
BHCK
là hình bình hành)
⇒ CI = KB
Trang 20
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
Xét tứ giác
cân.
BIKC
BC //IK ( cmt )
có:
CI = KB ( cmt ) ⇒
và
tứ giác
BIKC
là hình thang
·
·
·
·
GHCK
GHC
= HCK
⇔ GHC
= CHE
d) Hình thang
là hình thang cân khi
(vì
·
·
CK //HE
CHE
= HCK
: so le trong,
)
·
·
⇔ ∆HNC = ∆HEC ⇔ HCN
= HCE
⇒ CH
Mà
CH
là đường cao của
Từ (1) và (2) suy ra
∆ABC
∆ABC
là phân giác của
(1)
(2)
cân tại
C
A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 ) M
9
3
Bài 5. Chứng minh rằng
·ACB
3
với mọi
n∈ ¥*
Lời giải
A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 )
3
3
A = n3 + n3 + 3n 2 + 3n + 1 + n3 + 6n 2 + 12n + 8
A = 3n3 + 9n 2 + 15n + 9
A = 3n ( n 2 + 5 ) + 9 ( n 2 + 1)
Nếu
Nếu
n M3 ⇒ 3n M9 ⇒ A = 3n ( n 2 + 5 ) + 9 ( n2 + 1) M9
n:3
dư
1
thì
n = 3k + 1
2
⇒ 3n ( n 2 + 5 ) = 3 ( 3k + 1) ( 3k + 1) + 5
= 3 ( 3k + 1) . ( 9k 2 + 6k + 1 + 5 )
= 3 ( 3k + 1) 3 ( 3k 2 + 2k + 2 )
= 9 ( 3k + 1) ( 3k 2 + 2k + 2 ) M9
⇒ A = 3n ( n 2 + 5 ) + 9 ( n 2 + 1) M9
Nếu
n:3
dư
2
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
thì
n = 3k + 2
Trang 21
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
2
⇒ 3n ( n 2 + 5 ) = 3 ( 3k + 2 ) ( 3k + 2 ) + 5
= 3 ( 3k + 2 ) . ( 9k 2 + 12k + 4 + 5 ) = 3 ( 3k + 1) 3 ( 3k 2 + 4 k + 3 )
= 9 ( 3k + 2 ) ( 3k 2 + 4k + 3) M
9
⇒ A = 3n ( n 2 + 5 ) + 9 ( n 2 + 1) M9
A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 ) M9
3
Vậy
3
với mọi
n ∈ ¥*
CÁCH KHÁC:
Ta chứng minh
Ta có :
3n3 +15n.M9
3n3 +15n = 3n ( n - 1)( n +1) +18n
n ( n - 1)( n +1)
Do
là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( vì trong 3
số ngun liên ln có 1 hạng tử chia hết cho 2 và ln tồn tại 1 hạng tử
nào
đó
chia
hết
cho
3
)
và
6 = 2.3
với
Þ 3( n - 1) n ( n +1) M
18 Þ 3n3 +15nM
18 Þ 3n3 +15nM9
Vậy
A = 3n3 + 9n 2 + 15n + 9M
9
Ngô Nguyễn Thanh Duy
.Ta được điều cần chứng minh
Trang 22
( 2;3) = 1
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
5
ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ
NĂM HỌC 2017-2018. MƠN: TỐN 8
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
(3,5 điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử
5 x 2 + 5 xy − x − y
a)
.
( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 4 ) − 8
b)
.
2
x − 5x + 6
c)
.
4
2
x + x +1
d)
.
xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx ( z − x )
e)
(1,5 điểm)
15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
M= 2
−
+
x ≠ 1; x ≠ −3
x + 2 x − 3 x −1
x+3
Cho biểu thức
ĐK:
M
a) Rút gọn
.
x
M
b) Tìm giá trị
nguyên để biểu thức
nhận giá trị nguyên.
(4 điểm)
ABC
A AB < AC
AH
AM
Cho tam giác
vuông tại ,
, đường cao
, trung tuyến
.
·
·
MAC
BAH
a) So sánh góc
và góc
Mx
BC
D
MD = MA D
b) Trên đường trung trực
của cạnh
lấy điểm
sao cho
( và
BC
A
AD
thuộc hai nửa mặt phằng đối nhau bờ
). Chứng minh
là phân giác
·
·
BAC
MAH
chung của góc
và góc
.
AC
DE
AB
E
DF
F
c) Kẻ
vng góc với
tại và
vng góc với
tại . Tứ giác
AEDF
là hình gì? Vì sao?
(1 điểm)
a; b; c
a 2 + b 2 + c 2 = ab + bc + ca
a) Cho ba số thực
thỏa :
.Chứng minh :
a =b =c
b) Cho
x + y =1
.Tính giá trị biểu thức
6
Ngơ Nguyễn Thanh Duy
x3 + y 3 + 3xy
HẾT
Trang 23
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC – CHƯƠNG III
NĂM HỌC 2019-2020. MƠN: TỐN
7
Câu 1.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3,5 điểm)
Phân tích đa thức thành nhân tử
5 x 2 + 5 xy − x − y
a)
.
( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 4 ) − 8
b)
.
2
x − 5x + 6
c)
.
4
2
x + x +1
d)
.
xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx ( z − x )
e)
Lời giải
5 x 2 + 5 xy − x − y
a)
.
2
= 5 x + 5 xy − ( x + y )
(
)
= 5x ( x + y ) − ( x + y )
= ( x + y ) ( 5 x − 1)
( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3) ( x + 4 ) − 8
b)
= ( x + 1) ( x + 4 ) ( x + 2 ) ( x + 3) − 8
= ( x2 + 5x + 4) ( x2 + 5x + 6) − 8
t = x2 + 5 x
Đặt
thay vào biểu thức trên:
= ( t + 4) ( t + 6) − 8
= t 2 + 10t + 24 − 8
= t 2 + 10t + 16
= t 2 + 2t + 8t + 16
= ( t 2 + 2t ) + ( 8t + 16 )
= t ( t + 2) + 8 ( t + 2)
= ( t + 2 ) ( t + 8)
Thay
t = x2 + 5 x
Ngô Nguyễn Thanh Duy
ta được:
Trang 24
Fanpage: www.facebook.com/thayngonguyenthanhduy
= ( x2 + 5x + 2 ) ( x2 + 5x + 8)
x 2 − 5x + 6
c)
= x 2 − 3x − 2 x + 6
= ( x2 − 3x ) − ( 2 x − 6 )
= x ( x − 3) − 2 ( x − 3)
= ( x − 3) ( x − 2 )
x4 + x2 + 1
d)
= x4 + 2x2 + 1 − x 2
= ( x 2 + 1) − x 2
2
= ( x2 + 1 − x ) ( x2 + 1 + x )
xy ( x − y ) + yz ( y − z ) + zx ( z − x )
e)
= x 2 y − xy 2 + y 2 z − yz 2 + zx ( z − x )
.
= ( x 2 y − yz 2 ) + ( y 2 z − xy 2 ) + zx ( z − x )
= y ( x 2 − z 2 ) + y 2 ( z − x ) + zx ( z − x )
= y ( x − z ) ( x + z ) + y 2 ( z − x ) + zx ( z − x )
= ( z − x ) y ( − x − z ) + y 2 + zx
= ( z − x ) ( − xy − zy + y 2 + zx )
= ( z − x ) ( y 2 − xy ) + ( zx − zy )
= ( z − x ) y ( y − x ) + z ( x − y )
= ( z − x) ( x − y) ( y − z)
Câu 2.
(1,5 điểm)
M=
15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
−
+
x2 + 2 x − 3 x −1
x+3
x ≠ 1; x ≠ −3
Cho biểu thức
ĐK:
M
a) Rút gọn
.
x
M
b) Tìm giá trị
nguyên để biểu thức
nhận giá trị nguyên.
Lời giải
Ngô Nguyễn Thanh Duy
Trang 25