BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN Ơ TƠ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Bản
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Quốc Huy
MSSV: 1711251667
Lớp: 17DOTC3
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
e&f
Trong suốt thời gian làm đồ án hệ thống điện – điện tử ô tô của thầy Ths.
Nguyễn Văn Bản chuyên môn về kỹ thuật ô tô. Đối với chúng em đó là một niềm vinh
hạnh, một niềm tự hào khi biết đến thầy.
Đồ án hệ thống điện – điện tử ô tô là đồ án chuyên ngành chúng em được Viện
Kỹ Thuật giao phó nhằm mục đích giúp chúng em tiếp xúc với kiến thức chuyên
ngành để có thêm kiến thức, kỹ năng tìm hiểu về các vấn đề chuyên môn sâu hơn. Tuy
nhiên, cũng vốn kiến thức trong việc thực hiện đối với chúng em có gặp một chút sự
khó khăn ban đầu, chúng em bỡ ngỡ và không biết phải làm như thế nào và bắt đầu từ
đâu vì chúng em cịn thiếu sót nhiều về kiến thức chuyên môn, kỹ năng đọc hiểu mạch
điện và có khá nhiều hạn chế về khả năng vẽ mạch điện trên phần mềm. Nhưng chúng
em rất may mắn khi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Văn Bản, thầy
đã giúp nhóm em chọn đề tài, hướng dẫn phương pháp tìm kiếm thơng tin và tài liệu
để chúng em có thể định hướng phương pháp làm việc để chúng em có thể bắt tay vào
cơng việc một cách nhanh chóng và làm việc hiệu quả. Thầy còn giúp đỡ chúng em rất
nhiều qua các buổi báo cáo đồ án, thầy đã chỉ rõ các chỗ sai, chưa hợp lý trong bài và
giải thích chi tiết cận kẽ để chúng em hiểu rõ và hướng dẫn chúng em sửa chữa và
khắc phục các phần cịn thiếu sót trong đồ án. Nhờ đó trong suốt quãng thời gian vừa
qua chúng em đã có được hướng đi và phương pháp đúng đắn để hoàn thành đồ án này
theo đúng thời hạn. Nếu khơng có sự giúp đỡ của thầy Bản và các bạn trong lớp thì với
khả năng có hạn của chúng em thì khó mà có thể hồn thành đồ án này đúng hạn,
chúng em rất biết ơn sự giúp đỡ của thầy và các bạn.
Cuối cùng nhóm em xin trân thành cảm ơn thầy Bản và các bạn trong lớp cũng
như tồn thể thành viên trong nhóm. Một lời chúc sức khỏe dồi dào, đạt được nhiều
thành công trong công việc và cuộc sống.
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn
:..................................................................................
Họ và tên sinh viên
:..................................................................................
Lớp
:..................................................................................
MSSV
:..................................................................................
Tên đề tài
:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm đánh giá: ..................................Xếp loại: .....................................................
TP Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên phản biện
:..................................................................................
Họ và tên sinh viên
:..................................................................................
Lớp
:..................................................................................
MSSV
:..................................................................................
Tên đề tài
:..................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm đánh giá: ..................................Xếp loại: .....................................................
TP Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2017
Giáo viên phản biện
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Mục lục
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN Ơ
TƠ................................................................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
1
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
2
2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG.......................................3
2.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô
TÔ 3
2.2 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN
4
CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN Ơ
TƠ VÀ CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP.................................................................6
3.1 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU
6
3.1.1 Bóng đèn........................................................................................................6
3.1.2 Chóa đèn (gương phản chiếu)........................................................................9
3.1.3 Kính khuếch tán...........................................................................................10
3.2 HỆ THỐNG ĐÈN PHA CỐT 11
3.2.1 Cấu tạo đèn pha cốt......................................................................................11
3.2.2 Yêu cầu.........................................................................................................11
3.1.3 Phân loại.......................................................................................................11
3.1.4 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc.......................................................14
3.1.5 Cách kiểm tra hư hỏng.................................................................................15
3.2 HỆ THỐNG ĐÈN PHANH
15
3.2.1 Sơ lược về hệ thống phanh...........................................................................15
3.2.2 Yêu cầu........................................................................................................16
3.2.3 Sơ đồ hoạt động và nguyên lí hoạt động......................................................16
3.2.4 Phương pháp tháo lắp khi có hư hỏng..........................................................17
3.2.5 Bảo dưỡng sửa chữa đèn phanh....................................................................18
3.3 ĐÈN SƯƠNG MÙ
19
3.3.1 Giới thiệu về đèn sương mù.........................................................................19
3.3.2 Chức năng của đèn sương mù......................................................................19
3.3.3 Cấu tạo đèn sương mù..................................................................................20
3.3.4 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đèn sương mù...............................21
3.3.4 Kiểm tra hư hỏng của đèn............................................................................22
3.4 ĐÈN KÍCH THƯỚC (TAIL) 22
3.4.1 Sơ lược về hệ thống......................................................................................22
3.4.2 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động.............................................................23
3.4.3 kiểm tra hư hỏng..........................................................................................23
3.5 HỆ THỐNG ĐÈN XI NHAN 24
3.5.1 Khái niệm.....................................................................................................24
3.5.2 Nhiệm vụ của đèn xi nhan và đèn báo nguy.................................................24
3.5.3 Cấu tạo của đèn xi nhanh và đèn báo nguy dùng bộ nháy cơ.......................25
3.5.4 Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động của đèn xi nhanh và đèn báo nguy......27
3.6 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG HỆ THỐNG 28
3.6.1 Một trong số các đèn không hoạt động.........................................................28
3.6.2 Đèn hazard bị hư nhưng đèn xi-nhan vẫn hoạt động....................................28
3.6.3 Đèn xi-nhan chớp q nhanh hoặc q chậm...............................................29
3.6.4 Khơng có đèn nào hoạt động........................................................................30
3.6.5 Đèn xi-nhan sáng nhưng không nháy...........................................................31
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU, THIẾT KẾ MẠCH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG 32
4.1 GIỚI THIỆU 1 SỐ LINH KIỆN, THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
32
4.1.1 Công tắc điều khiển đèn...............................................................................32
4.1.2 Cầu chì.........................................................................................................33
4.1.3 Các bóng đèn và đi đèn............................................................................33
4.1.4 Cục chớp xi nhan..........................................................................................34
4.1.5 Rơ le.............................................................................................................35
4.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TRÊN AUTOCAD
36
4.2.1 Thiết kế mạch pha cốt.............................................................................36
4.2.2 Thiết kế mạch đèn tail (kích thước)........................................................37
4.2.3 Thiết kế mạch tín hiệu.............................................................................38
4.2.4 Thiết kế mạch tín hiệu không hazard......................................................38
4.2.5 Sơ đồ tổng quát hệ thống........................................................................39
4.3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH
40
4.3.1 Chuẩn bị linh kiện và đo kiểm công tắc.......................................................40
4.3.2 Khoan lổ, lắp thiết bị lên tấm mica...............................................................42
4.3.3 Đấu nối cơ bản mơ hình...............................................................................43
4.3.4 Đo kiểm và cấp nguồn..................................................................................45
4.3.5 Hoàn thiện và kiểm tra thẩm mỹ..................................................................46
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN...........................................................................................52
5.1 KẾT LUẬN
52
5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỄN ĐỀ TÀI
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................53
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN Ơ
TƠ
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với ơ tơ hiện nay ngoài động cơ ra, hệ thống an toàn là một bài toán được
quan tâm đến hàng đầu của các nhà sản xuất ô tô, đặc biệt là hệ thống chiếu sáng tín
hiệu. Khơng chỉ các nhà sản xuất mới quan tâm về điều này, mà cả người tiêu dùng
cũng khá là khó tín về vấn đề này, vào những năm ơ tơ chưa phát triển thì ơ tơ chỉ là
một phương tiện di chuyển, nếu di chuyển vào ban đêm thì rất là khó khăn cịn bây giờ
ơ tơ không chỉ là để di chuyển nữa mà là thách thức mọi giới hạn của thiên nhiên, môi
trường và đặc biệt hơn là an toàn cho những người trong xe.
Hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ rất cần thiết cho tài xế nhìn thấy trong
điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo hiệu cho những người xung quanh nhận biết
sự có mặt của xe.
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời
và phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành cơng nghiệp ơ tơ. Với vai trị như đôi mắt
cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và
chú trọng nghiên cứu. Những năm gần đây công nghệ chiếu sáng ơ tơ đã có những
phát triển vượt bậc. Với sự xuất hiện của bóng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng
mạnh và tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày, và thế các nhà sản
xuất ơ tơ cũng phần nào đó giải được bài tốn chiếu sáng trên ơ tơ. Và cuối cùng cơng
nghệ chiếu sáng theo tầm nhìn của tài xế ra đời và có thể xem cơng nghệ này được ví
như trùm cuối của hệ thống chiếu sáng, hệ thống này đang rất phát triển ở các nước
Châu Âu và Châu Mỹ cịn ở Việt Nam thì chưa phổ biến lắm chỉ áp dụng cho các dịng
xe sang. Vì thế cả nhóm đã quyết định tìm hiểu về hệ thống chiếu sáng từ những cái cơ
bản nhất của hệ thống.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Hiểu được cách hoạt động của hệ thống chiếu sáng trên ô tô, các linh kiện điện tử,
đo được các tín hiệu đầu ra của hệ thống, thiết kế ra các sơ đồ mạch của hệ thống chiếu
sáng tín hiệu và đọc hiểu được tất cả các sơ đồ mạch đã thiết kế, hiểu được cấu tạo,
1
nguyên lý, phân loại, đặc biệt là biết được chức năng của cáclinh kiện điện tử cấu
thành nên hệ thống và đấu nối ra được hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh đảm bảo thẩm
mĩ, hoạt động được và đảm bảo an toàn khi thực hiện, hoàn thành được cuốn thuyết
minh về hệ thống chiếu sáng.
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Tìm hiểu thêm về hệ thống chiếu sáng, tín hiệu trên ơ tơ, trình bày được cấu tạo,
ngun lý, các sơ đồ mạch, cách đo công tắc đèn trên ô tô và các linh kiện, cách sửa
chữa của hệ thống chiếu sáng, tín hiệu. Đấu nối ra mơ hình hệ thống chiếu sáng ô tô
đảm bảo thõa mãn các yêu cầu kỹ thuật. Thiết kế các sơ đồ mạch trên hệ thống, quá
trình tìm hiểu, quá trình đấu nối hệ thống.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết chủ yếu qua internet, và kiến thức của cả nhóm,
youtube và các trang web về tài liệu, tài liệu chiếu sáng, tín hiệu ơ tơ của Toyota full,
tài liệu về hệ thống chiếu sáng, tín hiệu qua sách “Hệ thống điện, điện tử ô tô” biên
soạn ‘TS. Nguyễn Văn Nhanh và TS. Nguyễn Văn Bản’.
1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
Gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiêu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu trên ô tô
Chương 2: Tổng quan về hệ thống chiếu sáng
Chương 3: Tìm hiểu về hệ thống chiếu sáng, tín hiệu trên ô tô và các hư hỏng
thường gặp
Chương 4: Giới thiệu linh kiện, thiết kế mạch và mô phỏng
Chương 5: Kết luận
2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
TRÊN Ô TÔ
Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu sáng nhằm cung cấp ánh sáng cho tài xế và những người trong
xe trong những trường hợp không đủ ánh sáng cụ thể như:
- Chiếu sáng phần đường khi xe chuển động trong đêm tối.
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường.
- Báo kích thước, khn khổ của xe và biển số xe.
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi phanh và khi dừng.
- Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái,
khoang hành khách, khoang hành lí...).
Yêu cầu
Đèn pha có khả năng chiếu xa ít nhất là 100 m, cường độ chiếu sáng cao, có
tuổi thọ và độ tin cậy cao, tiết kiệm điện, bảo dưỡng dể dàng, chi phí thấp.
Nhưng chủ yếu là đáp ứng được 2 u cầu:
- Có cường độ sáng lớn.
- Khơng làm lóa mắt tài xế chạy ngược chiều.
Phân loại
Phân loại theo vị trí chiếu sáng ta có: Đèn pha cố, đèn hậu, đèn phanh, đèn xi
nhan, đèn bao nguy hiểm, đèn lùi, đèn kích thước, đèn báo biển số, đèn xương mù.
Các đèn chiếu sáng bên trong xe: đèn chiếu bảng đồng hồ táp lơ, đèn trần, đèn soi ổ
khố.
Phân loại theo đặc điểm của phân bố chùm sáng người ta phân làm 2 loại:
- Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu.
- Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ.
3
2.2 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN
a. Thơng số cơ bản
Khoảng chiếu sáng:
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m.
- Khoảng chiếu gần từ 50 – 75m.
Công xuất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70w.
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40w.
b. Chức năng của từng đèn trong hệ thống
Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn, mỗi loại đều có chức
năng riêng.
Đèn kích thước(side and rear lams): đùng để báo kích thước của xe khi chạy
vào ban đêm, để cho các tài xế khác biết về kích thước của xe, tránh những rủi lo
khơng mong muốn.
Đèn đầu (head lamps): Dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp tài
xế có thể nhìn thấy trong đêm, hay trong điều kiện xe có tầm nhìn hạn chế. Gồm 3
chế độ pha, cốt, flast.
Đèn sương mù phía trước: Trong điều kiện sương mù, khói bụi, hoặc tầm nhìn
hạn chế nếu sử dụng đèn pha sẽ gây chói phía trước ảnh hưởng các tài xế ngược
chiều. Đèn thường được cấp nguồn từ sau relay đèn kích thước.
Đèn sương mù phía sau: Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận
biết trong điều kiện có sương mù, hoặc tầm nhìn hạn chế có thể do thời tiết, đèn này
thường được lấy nguồn sau đèn cốt nếu bật đèn sương mù thì đèn báo hiệu đèn
sương mù sẽ sáng.
Đèn chớp pha: Đèn chớp pha được sử dụng vào ban ngày để báo hiệu cho các
tài xế khác mà khơng sử dụng cơng tắc đèn chính.
Đèn lùi: Đèn lùi sáng khi tài xế gài số lùi, nhằm báo hiệu cho các xe khác và
người đi đường, để đảm bảo an toàn.
4
Đèn báo trên táp lô: Dùng để hiển thị các thơng số, tình trạng hoạt động của các
hệ thống như đèn pha, đèn sương mù, accu, xi nhan...và còn báo lỗi khi khi các hệ
thống hoạt động khơng bình thường.
Đèn phanh (brake lights): Dùng để báo hiệu cho các tài xế phía sau biết để giữ
khoảng cách an tồn khi đạp phanh.
Đèn biển số: Đèn này phải có ánh sáng trắng nhằm soi rõ bảng số xe, đèn này
phải được bật sáng cùng lúc với đèn pha hay cốt và đèn đậu xe.
Đèn trần: Gồm nhiều đèn có cơng suất nhỏ, dùng để soi sáng bên trong xe khi
trong xe khơng đủ ánh sáng, nó cũng được thiết kế cho chế độ tự động để báo hiệu
xe chưa đóng kín, ở các vị trí khác nhau trong xe với mục đích tăng tính tiện nghi
và thẩm mỹ cho nội thất xe hơi.
Vị trí lắp đặt của hệ thống chiếu sáng tín hiệu
5
CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU TRÊN Ô
TÔ VÀ CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
3.1 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU
3.1.1 Bóng đèn
Ánh sáng được phát ra nhờ vào các dây tóc hoặc có dịng điện đi xun qua
ống thủy tinh có chứa loại khí đặc biệt bên trong (lưu huỳnh).
Phần lớn trên xe điều sử dụng loại bóng phát sáng bằng dây tóc, nhưng đối với
đèn bên trong xe thường sử dụng đèn bóng huỳnh quang vì đối với bóng này ánh
sáng được phát tán ra đều và trong khu vực lớn, cải thiện được tình trạng mỏi mắt,
chói mắt những người bên trong xe.
Nhưng hiện nay, đa số các hãng xe lại lắp bóng xenon cho hệ thống chiếu sáng
của mình tùy vào các dịng xe mà thiết kế mẫu mã khác nhau. Với bóng xenon có
độ chiếu sáng tốt hơn, ít làm chói mắt các tài xế chạy ngược chiều đặc biệt là lượng
điện tiêu thụ lại ít hơn các đèn sử dụng trước đó. Để bảo đảm được u cầu cường
độ ánh sáng lớn nhưng khơng làm chói mắt các tài xế chạy ngược chiều, người ta
bóng đèn có 2 chế độ pha và cốt, tùy theo thực cảnh mà tài xế chọn pha hay cốt. Ở
chế độ pha đèn được thiết kế có cường độ sáng lớn cho các tài xế chạy trên cao tốc,
đường vắng ngược lại đèn cốt có cường độ sáng thấp để chạy trong đô thị, đường
đông người.
6
Hình 3.1: Các loại bóng đèn được sử dụng trên ô tô
Đèn dây tóc: Vỏ đèn làm bằng thủy tinh, dây tóc thường làm bằng volfram, dây tóc
được nói hai dây dẫn cung cấp điện. Bên trong bóng đèn là mơi trường chân khơng
với mục đích loại bỏ khơng khí để tránh oxy hóa, để hạn chế volfram bị oxy hóa
làm hư bóng.
Hinh 3.2 Bóng đèn loại dây tóc
Khi đèn sáng nhiệt độ dây tóc lên đến 2300 oC. Nếu cấp cho đèn điện áp thấp
hơn định mức đèn sẽ sáng mờ đi và ngược lại, làm như thế tuổi thọ bóng đèn sẽ
giảm rất nhanh. Vì vậy các bóng đèn có cơng xuất lớn (như đèn đầu) được chế tạo
ra để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn để giải quyết các vấn đề trên.
Đèn halogen: Đây là loại bóng đèn cải tiến những hạn chế của bóng đèn sợi
đốt, từ nền tản bóng đèn sợi đốt:
Bóng đèn halogen có tuổi thọ và cơng xuất cao hơn bóng đèn thường. Đèn
halogen chứa khí halogen như iode hoặc brom, các chất hóa học này tạo ra một q
trình hóa học khép kín. Bóng halogen hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250 oC, ở nhiệt
độ này khí halogen mới bốc hơi. Ngồi ra bóng halogen chỉ cần một tim đèn nhỏ
hơn so với bóng thường, điều đó cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so
với bóng bình thường.
7
Hình 3.3 Cấu tạo đèn halogen
1: Đèn sợi đốt 2: Đèn sợi pha 3: Tấm chắn
Đèn xenon: Năm 1991 đèn pha Xenon ra đời. Nguồn sáng của đèn này gồm
khí Xenon và một lượng nhỏ muối kim loại. Đèn Xenon được sử dụng từ năm 1995
và bắt đầu thay thế các bóng đèn sợi đốt thơng thường. Ưu điểm lớn nhất của Xenon
là chúng chỉ tiêu thụ 35 W nhưng lại có cường độ ánh sáng gấp 2 lần so với những
chiếc đèn halogen cơng suất 55W.
Hình 3.4 Đèn xenon
Bóng đèn Xenon 2 chế độ Pha – cốt cũng tương tự như bóng đèn 2 tim, đèn
Xenon 2 chế độ pha cốt bố trí 2 bóng đèn Xenon sát nhau nhưng 2 tim đèn đặt được
bố trí lệch nhau, nhưng vị trí tim đèn của bóng đèn Xenon có thể thay đổi dịch
chuyển được, dịch ra ở vị trí ngay tiêu cự cho chế độ pha, và thụt vào ở vị trí sau
tiêu cự cho chế độ cốt, vì vậy nó được gọi thơng dụng là đèn Xenon thụt thị.
8
3.1.2 Chóa đèn (gương phản chiếu)
Chức năng: Chức năng của gương phản chiếu là định hướng lại các tia sáng,
gương phản chiếu tốt sẽ đưa được tia sáng đi rất xa từ phía đầu xe.
Hình 3.5 Chóa đèn hình chử nhật
Chóa đèn thường có dáng như một hình parapol, làm bằng vật liệu có hệ số
phản chiếu cao như trong gương thủy tinh hoặc bằng lá thép dập được làm bóng rồi
mạ crơm hoặc bạc. Để tạo ra sự chiếu sáng tốt, dây tóc đèn phài được đặc ở vị trí
chính xác ngay tiêu điểm của gương nhằm tạo ra các tia sáng song song, nếu đặc
lệch sẽ làm các tia sáng đi lệch hướng, làm lóa mắt tài xế khác. Hiện nay các xe đời
mới thường sử dụng chóa đèn hình chữ nhật, loại này có tác dụng tăng vùng sáng
theo chiều rộng và giảm vùng sáng phía trên vùng sáng làm lóa mắt tài xế chạy
ngược chiều
Hình 3.6 Đường đi của tia sáng do chóa đèn phản chiếu
A: dây tóc nằm đúng vị trí tiêu cự
B: dây tóc nằm trên vị trí tiêu cự
9
3.1.3 Kính khuếch tán
Chức năng: Kính khuếch tán có tác dụng phân bố lại chùm tia sáng sau khi
phản xạ cho phù hợp với yêu cầu chiếu sáng, kính khuếch tán bao gồm những thấu
kính và lăng kính thủy tinh silicat hoặc tủy tính hữu cơ bố trí trên một mặt cong hệ
số thông qua và hệ số phản xạ của bề mặt khuếch tán bằng: 0,74 - 0,83 và 0,9 - 0,14
chùm tia sáng từ bộ phận phản xạ tới sau khi đi qua lăng kính khuếch tán sẽ được
khuếch tán ra ngồi với góc lớn hơn qua các thấu kính và lăng kính chùm tia sáng
được phân bố trong các mặt phẳng với góc nghiêng từ 18-20 độ so với trục quang
học nhờ đó người lái nhìn rõ đường hơn.
Hình 3.7 Cấu tạo kính khuếch tán
3.2 HỆ THỐNG ĐÈN PHA CỐT
3.2.1 Cấu tạo đèn pha cốt
Tính chất chiếu sáng của đèn pha phụ thuộc vào kết cấu các thành phần
quang học và kết cấu của bóng đèn, phụ thuộc vào từng loại đèn.
10
Hình 3.8 Cấu tạo đèn pha cốt
3.2.2 u cầu
- Có cường độ sáng lớn.
- Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
- Tiết kiệm năng lượng.
- Độ bền cao.
3.1.3 Phân loại
a. Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ
thống chiếu sáng:
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu: Dây tóc ánh sáng gần (đèn cốt) gồm có
dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự, hơi cao hơn trục quang học và song song
trục quang học, bên dưới có miếng phản chiếu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh
sáng phản chiếu làm lố mắt người đi xe ngược chiều. Dây tóc ánh sáng gần có
cơng suất nhỏ hơn dây tóc ánh sáng xa khoảng 30-40%. Hiện nay miếng phản chiếu
nhỏ bị cắt phần bên trái một góc 150, nên phía phải của đường được chiếu sáng
rộng và xa hơn phía trái.
11
Hình 3.9 Đèn hệ châu Âu
Hình dạng đèn thuộc hệ Châu Âu thường có hình trịn, hình chữ nhật hoặc hình có 4
cạnh. Các đèn này thường có in số “2” trên kính. Đặt trưng của đèn kiểu Châu Âu là
có thể thay đổi được loại bóng đèn và thay đổi cả các loại thấu kính khác nhau phù
hợp với đường viền ngoài của xe.
Đối với hệ châu Mỹ: 2 dây tóc ánh sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và
bố trí ngay tại tiêu cự của chóa đèn dây tóc ánh sáng xa được đặt tại tiêu điểm của
chóa đèn. Dây tóc ánh sáng gần nằm lệt phía trên mặt phẳng trục quang học
đểcường độ chùm tia sáng phản xạ xuống dưới mạnh hơn. Một số xe còn được
chiếu sáng 4 đèn pha. Khi bật ánh sáng pha, cả 4 đèn sáng khi bật cốt chỉ sáng 2
bóng.
Hình 3.10 Đèn hệ châu Mỹ
b. Theo mục đích sử dụng của đèn
- Đèn chiếu sáng: Đèn đầu, đèn lái, đèn sương mù…
12
- Đèn tín hiệu và thơng báo: Đèn dừng đỗ, đèn kích thước, đèn báo rẽ, đèn
phanh, đèn báo nguy hiểm…
c. Phân loại theo vị trí lắp đặt
- Chiếu sáng trong ô tô: Đèn trần, đèn soi sáng táp-lô…
- Chiếu sáng ngồi ơ tơ: Đèn đầu, đèn hậu, đèn kích thước, đèn báo rẽ đèn báo
nguy hiểm, đèn báo lùi ô tô, đèn phanh, đèn biển số…
3.1.4 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc
a. Sơ đồ mạch điện loại dương chờ
b. Nguyên lý làm việc
Khi ta bật công tắc sang head Low (đèn đầu chiếu gần) lúc này dịng đi từ acquy
đến cầu chì sao đó qua cuộn dây của rơ le đèn đầu đến chân H về mass có dịng lúc
này cuộn dây rơ le đèn đầu sinh ra từ trường hút tiếp điểm lại có dịng điện đi qua
tới đèn head, do lúc này công tắc đang ở chế độ low vì vậy dịng điện chạy qua tim
low qua chân HL về mass đèn low sáng. Đèn báo pha được nối nối tiếp với tim low
khi tim low sáng, ở đèn báo pha xảy ra quá trình đẳng áp nên đèn báo pha tắc.
13
Khi ta bật công tắc sang chế độ high (đèn đầu chiếu xa) lúc này do công tắc
đang ở chế độ high nên dòng điện chạy qua tim hi qua chân HU về mass đèn high
sáng, đèn báo pha lúc này có nguồn qua về mass đèn báo pha sáng
Khi chúng ta đá pha lúc này dòng điện đi qua cuộn dây rờ le đèn đầu đến
chân HE rồi về mass có dịng hút tiếp điểm rờ le đèn đầu dòng điện đi tiếp đến tim
HI đến chân HU rồi về mass có dịng chế độ flash được hoạt động.
3.1.5 Cách kiểm tra hư hỏng
Khi chúng ta bật công tắc ở chế độ head nhưng không sáng đèn, chúng ta
cần bình tĩnh kiểm tra như sao: Kiểm tra nguồn cung cấp có ổn định khơng. Nếu
nguồn ổn định chúng ta kiểm tra tiếp các phần thiết bị xem có hoạt động bình
thường khơng, có thể kiểm tra bằng đồng hồ đo ở chế độ ơm. Sao đó chúng ta kiểm
tra thơng mạch xem tải có tốt khơng, đặc biệt là cầu chì (chúng ta cần kiểm tra đầu
tiên vì khi mạch hư để bảo vệ mạch cầu chì sẽ bị đứt làm hở mạch). Tiếp đến là
kiểm tra dây điện xem có thơng mạch khơng nếu khơng thì dây điện có thể bị đứt.
3.2 HỆ THỐNG ĐÈN PHANH
3.2.1 Sơ lược về hệ thống phanh
- Đèn phanh được bố trí sau xe và độ sáng rất cao để ban ngày có thể nhìn rõ.
- Mỗi xe phải có đèn phanh để báo hiệu cho những tài xế phía sau giữ khoảng
cách an tồn khi chúng ta đạp phanh
- Cơng tắc đèn phanh tùy thuộc vào phương pháp dẫn động phanh (phanh cơ
khí, khí nén hay dầu) mà có kết cấu kiểu cơ khí hay kiểu màng hơi.
14
Hình 3.11 Đèn phanh
3.2.2 u cầu
- Có cường độ sáng lớn để các tài xế xung quanh nhận biết được cả khi ban
ngày.
- Hoạt động được nhiều lần
- Tiết kiệm điện năng.
- Độ bền cao.
3.2.3 Sơ đồ hoạt động và nguyên lí hoạt động
Sơ đồ hoạt động
15
Ngun lí hoạt động
Khi bật cơng tắc khóa sang vị trí ON điện từ ắc qui cơng tắc khóa cơng tắc
phanh. Khi ta đạp chân phanh thì mạch kín, đèn phanh sáng. Khi nhả chân phanh thì
nhờ lị xo của công tắc phanh hồi vị làm hở mạch đèn phanh tắt.
3.2.4 Phương pháp tháo lắp khi có hư hỏng
Tháo lắp giắc cắm đèn phanh
Hình 3.12 Lắp đặc giắc cắm đèn phanh
16
Tháo lắp công tắc đèn phanh: Công tắc này thường được cố định bằng 1
hoặc 2 bulông nhỏ. Nới lỏng các bulông này và giữ lại chúng để sử dụng tiếp.
Hình 3.13 Tháo lắp cơng tắc đèn phanh
Gắn giắc cắm vào lại công tắc: Sau khi kết nối lại giắc cắm vào cơng tắc thì
bạn cần lắp lại cọc bình. Sau đó khởi động xe và nhờ một ai đó quan sát đèn phanh
khi bạn đạp pedal.
Hình 3.13 Gắn giắc cắm vào công tắc đèn phanh
3.2.5 Bảo dưỡng sửa chữa đèn phanh
a. Kiểm tra sự hồi vị của nút bấm trên công tắc
Khi chúng ta đạp phanh nhưng đèn phanh không sáng chúng ta cần kiểm
17