Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3 4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.7 KB, 42 trang )

1. Lời giới thiệu
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nằm trong chương trình chăm sóc
giáo dục mầm non, nhằm cung cấp kiến thức sơ đẳng về tạo hình cho trẻ
thơng qua đó phát triển khả năng quan sát tri giác, phân biệt, khả năng phân
tích tổng hợp các thao tác tư duy trực quan. Góp phần giáo dục tồn diện về
các mặt cho trẻ như: “Đức -Trí - Lao -Thể - Mỹ”.
Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ
Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn
nhạy cảm với thế giới xung quanh, bởi nó chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn.
Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước
cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi
ngộ nghĩnh... Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được
nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi
dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho
tương lai.
Nội dung hoạt động tạo hình nói chung, hoạt động nặn nói riêng trong
trường mầm non là có vai trị rất quan trọng để phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất
hữu hiệu. Thông qua hoạt động nặn giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí
như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư
duy và q trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra
cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân
cách.
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu
tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao
tác cắt, xé dán, nặn ...còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với
cô với bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật
hiện tượng xung quanh trẻ cịn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ
thể. Mặt khác vốn ngơn ngữ của trẻ cịn q ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện
vọng của mình bằng ngơn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình đặc biệt là
hoạt động nặn chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng
1




nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước
hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ
mới hồn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát
triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ.
Là một giáo viên Mầm non tơi nhận thấy mình phải có trách nhiệm
đi sâu tìm tịi nghiên cứu để có thể tun truyền đến các bậc phụ huynh
đặc biệt là giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham
thích hăng say vào hoạt động nhằm góp phần tích cức nâng cao chất
lượng giáo dục tồn diện và hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí
tưởng tượng óc sáng tạo, bồi dưỡng khả năng quan sát chú ý có chủ định
thơng qua việc vẽ, xé dán, nặn… trang bị cho trẻ một số kỹ năng cơ bản
như: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phân biệt và sử dụng màu sắc, cách
chia đất, cách xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, cách dán phết hồ, dán tranh
đúng với bố cục hài hịa và hợp lý.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng đóng một vai
trị quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ ở trường mầm non. Nó là một
trong những hoạt động hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động nặn giúp trẻ
tìm hiểu, khám phá và thể những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung
quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung
động xúc cảm, tình cảm tích cực.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng là một hoạt
động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát
triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm
chất, kỹ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích
cực, sáng tạo.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng phát triển ở
trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt
và tay, hoàn thiện một số kỹ, giúp trẻ được trải nghiệm khám phá, hoạt động

theo nhóm, đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình”
2


nhất là hoạt động nặn cũng là một vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức,
kỹ nắng và thể hiện nghệ thuật, thông qua hoạt động nặn đem đến cho trẻ ấn
tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật nhừng phẩm chất tốt đẹp của
nhân cách con người.
Tuổi mầm non trẻ rất hứng thú và ham thích được hoạt động nặn nhất là
việc sử dụng đất để nặn thành các đồ vật, con vật một sản phẩm mà trẻ yêu
thích...chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra
những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm u cái đẹp, hướng tới cái đẹp.
Chính sự quan trọng của hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói
riêng đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà tơi với vai trị là giáo
viên mầm non tơi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao
chất lượng giáo dục trẻ, đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện
nhân cách cho trẻ. Đó là lý do tơi chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn
trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non
huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của
mình.
2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển
thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh
Vĩnh Phúc
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phùng Thị Lệ Thu
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Lĩnh vực áp dụng: Giáo viên trong trường mầm non lĩnh vực áp dụng
Phát triển thẩm mỹ “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển thẩm
mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
Phúc”.
- Vấn đề sáng kiến giải quyết: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4

tuổi phát triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
3


5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 2/2016- 2/2017
6. Mô tả bản chất của sáng kiến
6.1. Về nội dung của sáng kiến
6.1.1. Cơ sở lý luận của “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát
triển thẩm mỹ qua hoạt động nặn trong trường mầm non huyện Tam Dương,
tỉnh Vĩnh Phúc”.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng là một hoạt
động nghệ thuật, một nội dung quan trọng không thể thiếu được trong chương
trình chăm sóc giáo dục mầm non. Cho trẻ làm quen với hoạt động nặn nhằm
giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy
năng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm
tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ
và thể lực. Đó là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và các
phương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua các hoạt
động đó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từ vụng về đến linh hoạt.
Thơng qua hoạt động tạo hình nói chung giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận
thức được thực hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển
khả năng tri giác về hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật bằng
mắt một cách có mục đích rõ ràng. Khi tham gia các hoạt động tạo hình nói
chung và hoạt động nặn nói riêng trẻ đã tái tạo được hình tượng nghệ thuật
của đồ vật mà chúng tri giác được. Đó chính là những biểu tượng được hình
thành trong quá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khi dao chơi, tham
quan và vui chơi các đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích
thước, màu sắc, khơng gian của đồ vật như vậy hoạt động nặn đã góp phần
tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so

sánh, tơng hợp, khái qt, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển
trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, phát triển các kỹ năng của tri giác” đồng thời
trong quá trình hoạt động nặn ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo,
thông qua hoạt động hoạt động nặn giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái
4


đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trong q trình tạo sản phẩm trẻ
được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích được hịa đồng trong
tập thể. Từ đó hình thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân ái với
bạn bè.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng cịn góp phần
giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non. Thơng qua hoạt động tạo hình để phát
triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ những
vẻ đẹp đa dạnh của hình dáng sự phong phú của màu sắc đồ vật thiện nhiên và
sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đối đa dạng về cấu trúc,
hình dáng về tính truyền cẩm của đường nét. Đã thu hút những hứng thú và
gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mĩ được nảy sinh và trở nên sâu
sắc.
Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng có ý nghĩa to
lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm non. Hoạt động nặn là hoạt động tạo
ra sản phẩm, quá trình nặn là một q trình lao đơng nghệ thuật mang tính
sáng tạo, cịn góp phần hình thành ở trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ
năng.
Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và
kỹ năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo.
Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động nặn
cho trẻ mẫu giáo là công việc hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ
để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách. Hiểu rõ
được tầm quan trọng của mơn tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng

cho nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi phát triển
thẩm mỹ qua hoạt động nặn” để dạy trẻ.
Khi nặn trẻ được luyện tập các nhóm cơ lớn, nhỏ. Trẻ vận động cánh tay
mạnh khi nặn. Hoạt động vẽ phát triển sự phối hợp tay với mắt trẻ. Mắt nhìn
hướng dẫn hoạt động của tay rất cần thiết cho những hoạt động sau này của trẻ,
Qua thời gian chăm sóc giáo dục trẻ và dạy trẻ vẽ theo ý thích trẻ tỏ ra hài lịng
khi được làm quen với đất nặn, bảng...Trẻ có thể sử dụng những phương tiện đó
5


để nặn những gì trẻ muốn và trẻ thích và thơng qua đó trẻ được phát triển tồn
diện về mọi mặt.
6.1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
6.1.2.1.Thuận lợi
a. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề
- Năm học 2016 –2017 được sự phân công trực tiếp phụ trách nhóm lớp
3-4 A tuổi bản thân ln nhận được sự ủng hộ, quan tâm nhiệt tình của ban
giám hiệu nhà trường, của các cấp lãnh đạo địa phương về việc tạo điều kiện
cơ sở vật chất, trường lớp khang trang, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho
cô và trẻ đặc biệt là chuẩn bị đầy đủ các loại đất nặn để trẻ thực hành.
- Trường học khang trang, sân chơi rộng để cho trẻ được chơi và học thoải
mái.
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi
- Trẻ đi học đều.
- Đồ dùng dạy học của cô, của trẻ, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển
thẩm mỹ cho trẻ đầy đủ.
- Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc
dạy học và phục vụ cho mơn tạo hình của trẻ trong trường mầm non.
b. Đối với giáo viên

- Bản thân có trình độ đạt trên chuẩn, ln tự học, tự bồi dưỡng về
chuyên môn trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên mơn để nâng cao trình độ,
ln u nghề, mến trẻ nhiệt tình trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo
dục trẻ.
- Thường xuyên sưu tầm các loại sách báo tranh ảnh về thế giới xung
quanh cho trẻ, để trẻ có cơ hội được biết thêm về thế giới xung quanh trẻ.

6


- Giáo viên ln trị chuyện, tun truyền với phụ huynh về các nội
dung giáo dục cho trẻ phát triển về mọi mặt “Đức, trí, thể, mỹ” và nhất là lĩnh
vực phát triển thẩm mỹ với trẻ để phụ huynh cùng phối hợp dạy trẻ tại nhà.
c. Đối với cha mẹ trẻ
- Phần lớn cha mẹ trẻ còn trẻ cho lên nhận thức về tầm quan trọng của
việc giáo dục cho trẻ ngay từ lứa tuổi nhà trẻ là rất quan trọng với sự phát
triển của trẻ về sau, cho lên cha mẹ trẻ rất quan tâm tới việc học của trẻ.
- Ln nhiệt tình quan tâm đến các hoạt động chung của lớp và luôn
lắng nghe những nội dung tun truyền về hoạt động ni dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ của nhà trường và của lớp.
- Phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí đầy đủ để mua đồ dùng cho trẻ
học tập và vui chơi.
d. Đối với trẻ
- Các cháu được học cùng độ tuổi.
- Các cháu ngoan ngỗn, khoẻ mạnh, thích đi học.
Bên cạnh những mặt thuận lợi bản thân tơi gặp khơng ít khó khăn:
6.1.2.2. Khó khăn
a. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề
- Do 2 lớp học chung nên số học sinh trên lớp đơng, do vậy diện tích
lớp học chưa đảm bảo với số trẻ trên lớp.

- Môi trường cho trẻ hoạt động còn nghèo nàn.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chưa được nhiều, chưa được hấp
dẫn.
- Trang thiết bị dạy học chưa được đa dạng và phong phú.
b. Đối với giáo viên

7


- Do 2 lớp học chung số trẻ đông 47 cháu học cùng một lớp nên giáo
viên khơng có nhiều thời gian để rèn và dạy trẻ.
- Đồ dùng tranh ảnh đã được mua nhưng còn hạn chế.
- Đồ dùng tự tạo phục vụ cho hoạt động chưa phong phú.
- Chưa có nhiều thời gian làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động.
c. Đối với cha mẹ trẻ
- Đa số phụ huynh làm cơng nhân nên cịn nhiều hạn chế trong việc
chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học.
- Một số gia đình kinh tế cịn khó khăn, khơng có điều kiện cho trẻ làm
quen với khoa học kỹ thuật, không cho trẻ xem tranh ảnh, đi thăm quan du
lịch để khám phá thế giới xung quanh, về cảnh đẹp, về con người trong cuộc
sống … Vì thế cho nên nhận thức của một số trẻ còn yếu.
- Một số phụ huynh chưa qua tâm về kiến thức chăm sóc, ni dưỡng,
giáo dục trẻ, các nội dung liên quan đến con mình. Đặc biệt chưa quan tâm
đến sở thích, sự ham mê và phát triển năng khiếu nặn cho trẻ.

d. Đối với trẻ
Lớp 3 tuổi A với 22 trẻ nhưng nhận thức của trẻ vẫn còn chưa đồng
đều.
Đa số trẻ của lớp chưa qua học lớp nhà trẻ nên khả năng chú ý nghi
nhớ của trẻ chưa có chủ đích và trẻ cịn nhỏ nên kỹ năng nặn cịn yếu, trẻ cịn

nhút nhát khơng tích cực hoạt động.
Với những khó khăn trên, tơi ln phải dần dần khắc phục, sửa đổi,
đưa ra những biện pháp đúng đắn để dạy trẻ và tập cho trẻ làm quen với kỹ
năng nặn.

8


Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực tế của trẻ qua tiết dạy tôi đã tiến hành
khảo sát trẻ đầu năm và thu được kết quả sau.
Sau khi xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi đã tiến hành khảo
sát chất lượng ở lớp 3 tuổi A với 22 trẻ với 3 nội dung:
- Nhận thức của trẻ về sản phẩm.
- Khả năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Kỹ năng phối hợp màu sắc hợp lý.
* Về kết quả khảo sát nặn của trẻ đầu năm
Khảo sát hoạt

Biểu 1

động nặn của
trẻ lớp 3 tuổi A
Nhận thức
Kỹ năng
Phối hợp

Tốt

4
3

4

%

18,1
13,6
18,1

Khá

6
5
7

%

27,3
23
32

T.bình

%

Yếu

%

9


41

3

13,

4

6
18,

3

1
13,

10
8

45,4
36,
3

6

* Qua khảo sát ban đầu tôi thấy
- Về chất lượng giáo viên cho thấy chuyên môn về lĩnh vực này vẫn
còn chưa được tốt, khi dạy trẻ vẫn mất tinh thần, nói chưa được rõ ràng.
- Các kỹ năng về kỹ năng, phối hợp của trẻ cịn yếu.
- Chưa có sáng tạo, thẩm mỹ trong sản phẩm, hơn nữa nhận thức của

trẻ khơng đồng đều, có trẻ có năng khiếu, có trẻ cịn q vụng về nên kết quả
chỉ đạt khoảng 50% trẻ nặn được.
Qua kết quả khảo sát “ Nặn” của lớp 3 tuổi A bản thân tôi rất trăn trở
làm thế nào để nâng cao nhận thức, kỹ năng cho trẻ về bộ môn nặn cho trẻ
mẫu giáo 3- 4 tuổi.

9


Trước thực trạng đó, vấn đề tổ chức thực hiện hoạt động nặn cho trẻ
mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Vân Hội nói chung và trẻ ở lớp 3 tuổi A
nói riêng là cơng việc rất cần thiết và cấp bách.
6.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
6.2.1. Biện pháp thứ nhất: Cung cấp kiến thức,vốn hiểu biết về cái đẹp cho
trẻ thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngồi lớp học.
Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho
trẻ về nghệ thuật tạo hình nói chung đặc biệt là hoạt động nặn.
Tạo môi trường đẹp trong lớp để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác
động vào trẻ là tồn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé đẹp.
Bé quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé khơng? Có đẹp hơn
nhà bé khơng?...Chính mơi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé.
Đây là tácđộng cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ. Vì vậy tơi
đã tìm hiểu u cầu của chủ đề, căn cứ vào cấu trúc phịng học của lớp mình
và đặc điểm tâm lí của trẻ 3 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ
sao cho phù hợp nhất.
* Với mơi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ
đề, các tiêu đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm, thiết
kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên
thật gần gũi với trẻ.
Ví dụ: Mảng chủ đề:

Thường ở vị trí chính để trẻ dễ nhìn dễ thấy. Nội dung của mảng chủ đề
thường tổng hợp các hình ảnh về chủ đề: Như chủ đề trường Mầm non: Có
hình ảnh đu quay, cầu trượt.

10


11


12


13


14


15


16


17


18



19


20


21


22


có cơ giáo cùng bé đang chơi...

+ Các góc hoạt động như góc gia đình tơi đặc biệt là “ Tổ ấm 3-4 tuổi A”
trong đó có hình ảnh Mẹ và bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế
biến. Hay góc xây dựng tơi lấy tên: “Kiến trúc sư tí hon”, “cơng trình mơ
ước”, “tơi là kĩ sư tương lai”...có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang
chuyển các vật liệu xây dựng, đang làm các bác thợ xây dựng, lắp ghép từ các
hình ảnh ngộ nghĩnh ở phía trên mảng tường. Cịn phía mảng tường tơi
thường làm bằng nhựa trong hoặc thảm gai,trong đó có các sản phẩm do
chính tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó.

23


Để phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động sau khi chuyển
chủ đề ta cần thay đổi nội dung chủ đề mới. Tôi đã cùng trẻ thảo luận và đặt
tên cho chủ đề mới và tên của góc chơi của mình. Nội dung của các góc tơi

giới thiệu cho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ
cho trẻ có vốn hiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật. Từ đó kích thích
lịng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang
trí lớp học của mình.
Ví dụ: ở mảng hoạt động tạo hình :
Tơi đã trưng bày các sản phẩm mẫu tự làm và sưu tầm, cho trẻ quan sát
nhằm kích thích khả năng sáng tạo và có nghệ thuật của trẻ.
Tơi giới thiệu đây là ngơi nhà nghệ thuật. Chúng mình hãy cùng chọn
một cái tên thật hay để đặt cho nó nhé. Nào ai có ý kiến, cơ gợi ý các tên như
sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon, ...Cho trẻ thảo luận
và lựa chọn nếu trẻ nào nghĩ được tên khác hay hơn cơ có thể chọn làm tên
góc hoạt động.
Bây giờ ngơi nhà này đã có tên rồi: cơ giới thiệu với chúng mình đây là
hình ảnh bạn thỏ đang nặn... Đây là con Gà, con Vịt, quả Cam này là do cơ tự
làm lấy chúng mình thấy có đẹp khơng? Cịn đây là quả chuối của bạn Yến
năm trước học ở đây, đây là mâm ngũ quả của bạn Duy Đức...Bây giờ cô
muốn mỗi bạn hãy làm thật nhiều những sản phẩm để trang trí cho ngơi nhà
của chúng mình đẹp hơn nhé. Cơ muốn trong lớp mình ai cũng có sản phẩm
được trưng bày trong ngôi nhà nhỏ của chúng mình để cơ thay các sản phẩm
của các bạn cũ, chúng mình có đồng ý khơng? Từ lời gợi mở như vậy đã kích
thích trẻ tạo ra sản phẩm mới.
Để gây hứng thú cho trẻ nặn thì tuỳ theo từng chủ đề tiến hành mà tơi
có thể chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các loại đất nặn phù hợp và phong
phú.
Ví dụ: Đất nặn các màu khác nhau, các loại đất nặn khác nhau, có thể cả đất
thật.

24



Ở đây các loại đất thì giáo viên ln để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử
dụng khi vào hoạt động. Bên cạnh đó tơi chuẩn bị một sản phẩm nặn mà tôi
đã cung cấp, hoặc sắp cung cấp trên hoạt động có chủ định để làm mảng cung
cấp kiến thức cho trẻ thu hút sự chú ý của trẻ trong các hoạt động đón và trả
trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từ đó giúp trẻ được
củng cố và làm quen kiến thức đó, giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ năng
hơn trong hoạt động chung.
Ví dụ: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” ở góc tạo hình tơi nặn một số con
vật( gà, thỏ, mèo, trâu, voi...) bày ở giá để cung cấp kiến thức cho trẻ. Khi trẻ
vào góc chơi hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻ quan sát những sản
phẩm đó:
+ Đây là con gì? Cơ nặn như thế nào?
Nhờ đó khi thực hiện các đề tài “ Nặn con vật” trẻ đã có vốn kiến thức hiểu
biết qua các sản phẩm thì trẻ sẽ tự tin hơn và thực hiện tốt hơn.
Khi trẻ vào góc chơi tơi gây hứng thú hoạt động nặn cho trẻ bằng cách:
- Đố trẻ cơ nặn con gì?
- Các quả này được nặn như thế nào?
Sau đó cho trẻ kể về các sản phẩm vừa nặn, cuối cùng cô khái quát về một
số đặc điểm chung cơ bản của các sản phẩm đó và chất liệu cơ đã sử dụng để
làm.
Với những nhóm trẻ chưa thể hiện được cơ có thể hướng dẫn trẻ 1 cách tỉ mỉ
hơn về cách nặn, kĩ năng nặn, sử dụng kĩ năng đó như thế nào? hoặc cơ kết
hợp làm chung với trẻ,cùng với lời động viên khuyến khích giúp trẻ vững tâm
thế hơn.
Như vậy, với đề tài về “quả” khi tôi tiến hành cho trẻ thực hiện theo
nhiều hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, khơng gị bó,
chán nản giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn trong góc chơi từ đó đối
tượng cơ định cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần được hình thành và
khắc sâu trong tâm trí của trẻ. Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng


25


×