Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ MÔN LUẬT NGÂN HÀNG CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 17 trang )

BUỔI 3
CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG:

- Yếu tố nào giúp nhận biết một ngân hàng?
+ Dựa vào tên, có “ngân hàng, bank”
Zalo bank có phải là ngân hàng ko?
+ Chỉ khi nào đủ yếu tố của 1 tổ chức tín dụng thì mới là 1 tctd.
+ Chỉ khi nào đủ yếu tố của 1 ngân hàng mới được lấy tên ‘ngân hàng, bank”
- Ngân hàng là gì?
+ Là 1 doanh nghiệp
+ Có hoạt động ngân hàng: 3 hđ
+ Nhận tiền gửi
+ Cấp tín dụng
+ Cung ứng dịch vụ thanh tốn
-> DN nào có 1, 1 số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng thì có đặc tính của 1 TCTD ->
được mang tên TCTD -> được điều chỉnh bởi Luật TCTD.
-> NH là 1 ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
CÂU HỎI: Cầm đồ có phải là 1 loại hình tổ chức tín dụng ko?
+ Tiệm cầm đồ là 1 doanh nghiệp
- Bản chất của kinh doanh cầm đồ là cho vay có bảo đảm, biện pháp bảo
đảm là cầm cố tài sản
+ Cầm cố: mang tài sản chuyển giao cho người nhận cầm cố
+ Thế chấp: ko có chuyển giao tài sản, mà có thể chỉ chuyển giao giấy tờ
chứng nhận quyền sở hữu


+ Hoạt động của tiệm cầm đồ thực chất là 1 hoạt động cho vay (kinh doanh 1 hoạt
động cấp tín dụng)
=> Nếu dừng lại ở định nghĩa các tổ chức tín dụng: là doanh nghiệp thực hiện 1 hoặc 1 số
hđ ngân hàng thì tiệm cầm đồ thực chất là 1 tổ chức tín dụng, NHƯNG, luật TCTD cịn


kèm 1 đoạn sau: TCTD bao gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, TCTC vi mơ và quỹ
tín dụng nhân dân -> Tiệm cầm đồ ko phải 1 TCTD.
(Như vậy muốn là 1 TCTD thì phải vừa đáp ứng được bản chất và vừa thuộc danh
mục được liệt kê)
+ Theo pháp luật Việt Nam thì tiệm cầm đồ được xem là 1 dịch vụ hỗ trợ tài chính,
là 1 ngành nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự theo Luật Đầu tư 2014. Hiện
tại được điều chỉnh bởi NĐ 96/2016.
-> Vì đây là ngành nghề kinh doanh lâu đời tại VN nên pháp luật VN đã tạo cho loại hình
này 1 khơng gian pháp lý riêng, nằm ngồi các TCTD.
-> TẠI SAO ko thuộc điều chỉnh TCTD?
- Tiệm cầm đồ ko nhận tiền gửi, chỉ lấy vốn tự có để cho vay, và trong hđ cho vay,
người cho vay chịu rủi ro nhất, ko liên kết liên hệ với hệ thống ngân hàng -> Hoạt động
theo kiểu tự sinh tự diệt, tự hưởng thành quả và tự chịu trách nhiệm với rủi ro của mình.
(ko như TCTD kinh doanh tiền tệ lấy tiền từ nhiều nơi (từ nơi nhiều tiền sang nơi thiếu
tiền) -> do đó để đảm bảo quyền lợi cho những người gửi tiền, đảm bảo hoạt động cho cả
1 hệ thống thì những TCTD phải được điều chỉnh chặt chẽ hơn)
-> Tiệm cầm đồ đc điều chỉnh bởi 1 ko gian pháp lý riêng.
2. Đặc điểm của các tổ chức tín dụng:
Đây là hệ quả để phân biệt các TCTD với loại hình doanh nghiệp khác.
- Đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ
- Hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên, liên tục và mang tính nghề nghiệp là hoạt
động ngân hàng.
- Chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Đặc điểm 1:
- Tiệm cầm đồ có đối tượng kd trực tiếp có thể ko phải là tiền tệ
- Tiệm cầm đồ có đầu vào là tiền tệ vốn tự có, đầu ra là hoạt động cho vay
Khác với các TCTD có song song 2 hđ: Hđ huy động vốn và hđ cấp tín dụng
Đặc điểm 2:
- Cả tiệm cầm đồ và các TCTD đều có chung đặc điểm 2
Đặc điểm 3

3. Phân loại:


Dựa vào phạm vi hđ:
- Ngân hàng;
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
- Tổ chức tài chính vi mơ;
- Quỹ tín dụng nhân dân.
- Khơng được đánh đồng giữa TCTD và ngân hàng
+ Ngân hàng là tổ chức tín dụng: đúng
+ Tổ chức tín dụng là ngân hàng: sai
- Phân biệt giữa Ngân hàng và TCTD phi ngân hàng chỉ ở 1 nội dung: Phạm vi hoạt
động

Vì ngân hàng tồn tại từ rất lâu, là chủ thể mang tính trụ cột -> đc thực hiện tất cả các hđ
NH.
=> Nếu như hđ của các ngân hàng là X, thì hđ của TCTD phi ngân hàng là X-2
(2= dịch vụ nhận tiền gửi của cá nhân + dịch vụ thanh tốn)
- Quỹ tín dụng nhân dân: Đặc thù ở VN, mang màu sắc xã hội chủ nghĩa
- Tổ chức tài chính vi mơ:
Mới xuất hiện gần đây, hướng đến 1 phân khúc thị trường dành cho những khách
hàng nghèo, cận nghèo.
Vì nhiều người ko thể đủ khả năng vay ngân hàng -> Xuất hiện hoạt động TÍN
DỤNG ĐEN (là 1 hđ tín dụng nhưng nằm ngồi khn khổ luật pháp)
Mục tiêu hoạt động là để những đối tượng này thoát nghèo -> tạo nên 1 bức tranh
tài chính tồn diện, hướng đến 1 câu chuyện: con người trong 1 xã hội, đất nước thì đều
có quyền tiếp cận đối với hoạt động ngân hàng.
CÂU HỎI: Tại sao tổ chức tín dụng phi ngân hàng lại ko được thực hiện hđ nhận tiền
gửi của cá nhân và dịch vụ thanh toán?
Dựa vào tiêu chí cơ cấu nguồn vốn:



- Tổ chức tín dụng nhà nước:
+ Theo LDN 2014: Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì xem là doanh nghiệp
nhà nước; 1 tổ chức tín dụng nhà nước được hiểu là 1 doanh nghiệp nhà nước
Theo LDN 2020: Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ được xem là doanh
nghiệp nhà nước = LDN 2005
+ Được tổ chức dưới hình thức Cơng ty TNHH 1 thành viên do nhà nước là chủ sở
hữu
- Tổ chức tín dụng cổ phần:
+ Được thành lập dưới hình thức 1 công ty cổ phần
+ Các ngân hàng thương mại tại VN ngoại trừ ngân hàng tm nhà nước và ngân
hàng tm 100% vốn nước ngồi, 30 ngân hàng cịn lại đều là NHTM cổ phần
- Tổ chức tín dụng hợp tác:
+ Được hình thành dưới hình thức 1 hợp tác xã (vd Saigon coop)
- Tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngồi:
+ TCTd có vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài: TCTD 100% vốn nước ngoài hoặc
là 1 TCTD liên doanh
? Cty liên doanh có phải là công ty hợp danh ko? KO
Cty hợp danh là 1 hình thức doanh nghiệp
Cty liên doanh là biểu thị kết cấu nguồn vốn (do 1 bên là cty VN + 1 bên nước
ngồi)
TCTD liên doanh là TCTD được góp vốn thành lập bởi 1 TCTD tại VN + vốn do 1
TCTD nước ngoài thành lập nên


SƠ ĐỒ:

- Ở VN có các cơng ty đầu tư tài chính nhưng ko thuộc các TCTD (vd Cty tài chính đầu tư
chứng khốn -> thuộc Luật chứng khốn)

4. Các loại hình TCTD:
a. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
- Khái niệm:
+ Được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật TCTD (vd kinh doanh bảo hiểm)
+ Nhằm mục tiêu lợi nhuận (để pb với các NH còn lại)
- Phân loại:
+ NHTM nhà nước: Agribank và 3 NH mua lại với giá 0đ (nhưng sau khi LNH
2020 có hiệu lực con số này sẽ tăng lên rất nhiều)
+ NHTM trong nước: Là những NHTM đc tổ chức dưới hình thức cty cổ phần (gọi
là NHTM CP: hơn 30 ngân hàng)
+ NHTM liên doanh: Là NHTM có sự tham gia thành lập của 1 NH VN và 1 NH
nước ngoài
+ NHTM 100% vốn nước ngồi: Có 9 ngân hàng


+ Chi nhánh NH nước ngồi: Có khoảng hơn 50 chi nhánh
- Hoạt động chính:
(1,2,3 là các hoạt động ngân hàng truyền thống)
(1) Hoạt động huy động vốn: Tập trung vào hoạt động nhận tiền gửi và phát hành
các giấy tờ có giá
(2) Cấp tín dụng: Chiếm nhiều nhất là hđ cho vay, cho th tài chính, bao thanh
tốn, bảo lãnh ngân hàng
(3) Dịch vụ thanh toán: Mở tk tt, yêu cầu thực hiện tt
Những hđ khác ko phải là hđ ngân hàng nhưng bổ trợ cho các hđ ngân hàng:
(4) Đầu tư
(5) Dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh:
(6) Các hoạt động kinh doanh khác: vd hoạt động đại lý bảo hiểm, cho thuê két sắt
-> đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận của các NHTM.
b. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH:

- Cho vay để hỗ trợ đời sống: Cho phụ nữ trong thôn vay để chăn nuôi, cho vay để học
đh,..
- Nhận diện:
• ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước (giống cánh tay nối dài của CP)
• thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ cho việc thực hiện các chính
sách mục tiêu kinh tế, xã hội của nhà nước như chính sách nhà ở, xóa đói giảm nghèo...
• hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận
• được nhà nước hỗ trợ kinh phí để duy trì hoạt động
- VN có 2 NHCS:
+ Ngân hàng chính sách xã hơị: hướng đến đ. tượng nơng nghiệp nơng thơn, xóa
đói giảm nghèo, chính sách nhà ở,...
+ Ngân hàng phát triển: tài trợ nguồn vốn cho những dự án đầu tư q trọng và nhà
nước khuyến khích đầu tư (mục tiêu hỗ trợ với mức lãi suất thấp)
c. NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ:
• Ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân (do
các quỹ tín dụng nhân dân bỏ vốn ra để thành lập -> chủ là các quỹ tín dụng nhân dân
hoặc 1 số pháp nhân nào đó)
• Một số pháp nhân góp vốn thành lập
• mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn trong hệ
thống các quỹ tín dụng nhân dân. (D117, 118)
1:09:00


Đặc tính:
- do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập (tối thiểu 30 thành viên)
- Phạm vi trên địa bàn nhất định (hiện nay được hoạt động trong phạm vi 1 xã hoặc liên
xã, hiện có khoảng hơn 1000 quỹ tdnd trên 57 tỉnh thành với khoảng 1,5tr thành viên
tham gia)
- hợp tác xã
- tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống giữa các thành viên

Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân:
- Huy động vốn:
• Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam;
• Vay vốn của NH Hợp tác xã Việt Nam;
• Vay vốn của tổ chức tín dụng khác (trừ
quỹ tín dụng nhân dân khác);
• Tiếp nhận vốn ủy thác cho vay.
- Cho vay:
* Cho vay bằng đồng Việt Nam:
* chủ yếu nhằm mục đích tương trợ giữa các thành viên;
* cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân khơng phải là thành viên, có
tiền gửi tại QTDND trên cơ sở bảo đảm bằng số tiền gửi tại chính QTDND.
* Cho vay đối với hộ nghèo.
* Các hoạt động khác:
* (1) Nhận ủy thác; (2) Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm; (3) Cung ứng dịch vụ tư vấn về
ngân hàng, tài chính cho các thành viên.
- Khơng được phép thực hiện tồn bộ các hoạt động ngân hàng, chỉ trong phạm vi 1 vài
hoạt động cho phép vì đây là 1 tctd đặc thù (phạm vi hđ điều 118 LCTCTD)
- Vì sao vẫn chịu sự quản lý của LCTCTD và ngân hàng NNVN: Vì bản chất là những
hoạt động ngân hàng và tạo ra những rủi ro rất lớn đối với người gửi tiền và đối với cả hệ
thống ngân hàng
- Tại mỗi tỉnh thành NHNN đều có 1 chi nhánh, các quỹ TDND do chi nhánh này quản lý
- Có 2 quỹ TDND rất lớn ở Đồng Nai vỡ nợ, chủ tịch quỹ chiếm đoạt hơn 70 tỉ đồng (tội
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản) -> hđ của quỹ cũng có rủi ro rất cao -> cần quản
lý chặt chẽ
- Thành lập quỹ TDND cần đk: Thông tư 04/2015 (văn bản hợp nhất 44/2019)
d. TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG


* Cơng ty tài chính: Hướng đến phân khúc khách hàng cho vay tiêu dùng (mua hàng trả

góp)
Lãi suất 0% nhưng lấy phí rất cao (thực ra trả góp 0% nhưng nó sẽ lấy tiền phí khác cao
ngang lãi)
Nhận diện Cơng ty tài chính:
- Một TCTD phi ngân hàng
- Hình thức pháp lý:
+ CTTC trong nước
CTTC cổ phần
CTTC là công ty con của NHTM
+ CTTC liên doanh
+ CTTC 100% vốn nước ngồi
Việt Nam hiện tại có 16 cty tài chính

8 100% vốn nước ngồi, 1 liên doanh, cịn lại trong nước
Hoạt động của cơng ty tài chính:


Chỉ nhận tiền gửi của tổ chức vì đây là tổ chức tín dụng phi ngân hàng

- Khơng khác biệt so với các ngân hàng, chỉ khác phân khúc (thường hướng đến hđ cho
vay tiêu dùng nhiều hơn, là phân khúc được các cty tài chính ở VN khai thác)
- Tất nhiên ko có hoạt động thanh tốn
- Các hoạt động khác:
* Tiếp nhận vốn ủy thác;
* Tham gia thị trường tiền tệ;
* Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp;
* Bảo lãnh phát hành trái phiếu; đại lý phát hành;
* Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối;
* Đại lý bảo hiểm;
* Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, đầu tư;

* Cung ứng dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản của khách hàng.
* Cơng ty cho th tài chính
Nhận diện:
- Hình thức: cơng ty cổ phần hoặc cơng ty TNHH
- hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên
cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê.
- Nghiệp vụ cho thuê tài chính: Là nghiệp vụ rất đặc thù, theo 1 hình thức cấp tín dụng
truyền thống, muốn mua tài sản vay tiền sau đó lấy tiền đi mua
- Hiện đại, nếu 1 doanh nghiệp muốn đầu từ 1 dây chuyền sx thay vì đi vay ngân hàng, rồi
lấy tiền vay đó đi mua tài sản thì hình thức này DN ko tự đi mua mà đặt ra yêu cầu và các
tctd bỏ tiền họ ra đi đến nơi cung cấp tài sản và mua tài sản theo yc của doanh nghiệp, họ
xác lập quyền sở hữu lên ts đó sau đó cho dn thuê và dn sẽ trả tiền thuê ts đó theo 1 thỏa
thuận đc kí bởi các bên


-------A: công ty Vietjet (bên đi thuê)
B: Cty cho thuê tài chính (bên cho thuê)
C: Cty Boeing (nhà cung cấp)
1a: A kí kết hợp đồng với 1 cơng ty cho thuê tài chính B: trong hđ này A (bên đi th) sẽ
nói rõ tơi muốn mua 1 ts nào đó (VD 2 máy bay boeing), B đồng ý -> kí hợp đồng Thuê
mua
1b: Dựa trên hđ thuê mua này, B liên hệ C để mua 2 máy bay theo yc của A-> B và C kí
hđ mua ts
1c: Dựa trên hđ mua bán giữa B vs C -> A và C sẽ kí 1 hđ lq đến bảo trì bảo hành, vận
chuyển ts,..
2a: C sẽ làm thủ tục chuyển giao quyền sh cho B ->
2b: B tiến hành thanh toán tiền cho C
3a: C giao máy bay cho A
Để Vietjet có quyền sử dụng 2 máy bay này,
3a: B (chủ sở hữu máy bay) làm thủ tục chuyển giao quyền sd 2 máy bay này cho A

4: A sẽ sd máy bay này và thanh toán tiền thuê máy bay định kì cho B cho đến khi hết hạn
------------ Đây là hình thức cấp tín dụng trung hạn và dài hạn thường đc áp dụng với những loại tài
sản có giá trị lớn
(?) Nếu bên đi thuê phá sản thì 2 máy bay có nằm trong tài sản thanh lý ko?
Ko. Khi bên đi thuê phá sản thì bên cho thuê ngay lập tức thu hồi tài sản về, bên cho th
sẽ kiểm sốt đc mục đích sử dụng của nguồn tiền -> an toàn hơn


- Kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê sẽ có quyền ưu tiên mua tài sản này sau khi trừ đi giá
trị khấu hao tài sản, nếu bên đi thuê ko muốn mua bên cho thuê sẽ thu hồi lại tài sản này
cho bên khác thuê hoặc mang đi thanh lý để thu hồi lại khoản tiền tương ứng với giá trị ts
còn lại -> Bên đi thuê sẽ xác lập quyền sh với tài sản này khi mua tài sản này từ bên cho
thuê.
- Lãi = Chênh lệch giữa tiền thuê và tiền mua tài sản (tiền thuê mỗi tháng bao nhiêu còn
phụ thuộc vào thời gian thuê) -> được tính tốn cẩn trọng để bên cho th có đc nguồn
thu nhập giống như cho vay
- Bên đi thuê cho bên khác thuê lại tài sản -> vẫn là cho thuê tài chính nhưng được gọi là
cho thuê vận hành (bên cty cho thuê đã có sẵn tài sản rồi và cho bên đi thuê sd để vận
hành sản xuất kinh doanh)
- Hoạt động của công ty cho thuê tài chính:
Việc huy động vốn cũng tương tự cty tài chính:
Nhận tiền gửi của tổ chức;
Phát hành giấy tờ có giá huy động vốn của tổ chức;’
Vay vốn của TCTD, tổ chức tài chính khác;
Vay NHNN
HĐ cấp tín dụng rất hạn chế
* cho thuê tài chính;
* cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính;
* cho thuê vận hành;
* Mua và cho thuê lại (Leaseback). (cty cho thuê tc sẽ bỏ tiền ra mua chính tài sản của

bên th tài chính rồi sau đó cho lại bên thuê tc thuê lại để thu lại tiền; theo luật ưu tiên
cho bên thuê ts này mua trc, nếu bên thuê ko mua sau đó mới đi thanh lý hoặc cho bên
khác thuê dưới hình thức cho thuê vận hành)
- Chỉ được thực hiện hđ cho vay đối với khách hàng là bên thuê tài chính
Mục tiêu cho vay tập trung vào cho vay bổ sung vốn lưu động chứ ko đc quyền cho vay
tràn lan như công ty tài chính
- Hợp đồng cho thuê tài chính là hợp đồng ko hủy ngang -> vì hủy ngang sẽ ảnh hưởng
đến quyền lợi của ty cho thuê tài chính -> nếu vi phạm sẽ bị phạt vi phạm và bồi thường
thiệt hại
- VBPL: Văn bản hợp nhất 09/2019: hđ của cty tc và cty cho thuê tc
e. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ:
Đối tượng khách hàng:
• các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp; và


• doanh nghiệp siêu nhỏ.
Hình thức pháp lý: cơng ty TNHH
-> Là hđ tương đối ý nghĩa để tạo nên bức tranh tài chính tồn diện tại các nước
- Đây là chủ thể hoạt động rất đặc thù (đối tượng và mục đích hđ)
- Hiện tại ở Vn có 4 tổ chức tc vi mô:

- Những khoản vay thường thấp: 50tr, 100tr
Hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ
- Huy động vốn
* Nhận tiền gửi: Tiết kiệm bắt buộc; Tiết kiệm tự nguyện;
* Vay vốn của TCTD, TCTC và các cá nhân, tổ chức
khác.
- Hoạt động cho vay
* bằng đồng Việt Nam;
* đối với các khách hàng tài chính vi mô và khách hàng khác để sử dụng vào các

hoạt động tạo thu nhập và cảI thiện điều kiện sống.
2. THÀNH LẬP TCTD:

- Loại hình doanh nghiệp mong muốn, vốn điều lệ bn, các hđ muốn thực hiện, đối tượng
khách hàng,...
- Tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức 1 doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề
kinh doanh có điều kiện


- Điều kiện thành lập: (điều 20 Luật CTCTD)

Khoản 2 Điều 20: Rào cản gia nhập thị trường tín dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài
-> để thành lập phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện thành lập
VD: ĐK về vốn pháp định

Phân biệt Vốn điều lệ và vốn pháp định:
- Muốn kinh doanh 1 ngành nghề có điều kiện thì phải có vốn điều lệ ít nhất bằng vốn
pháp định
- Thủ tục thành lập: 4 bước:
B1: Cấp giấy phép: Giấy phép kinh doanh (thủ tục này đc quy định tại LCTCTD và luật
chuyên ngành)
B2: Phải có tư cách chủ thể -> thành lập dưới hình thức 1 doanh nghiệp -> đề nghị cấp
giấy (theo thủ tục LDN)
B3: Công bố thông tin
B4: Khai trương hđ: đây là thủ tục buộc phải thực hiện (làm hiện thực hóa việc doanh
nghiệp đủ điều kiện đưa vào hoạt động)


Quy định của LCTCTD chỉ là quy định mang tính ngun tắc chung, cịn lại xem các
thơng tư cho từng loại tctd riêng

*Lưu ý:
Giấy phép thành lập không đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký
hoạt động. (2 thủ tục hoàn toàn riêng biệt, sau khi cấp cndk thành lập -> dkhd đối với các
văn phòng đại diện của NHNN tại VN)
* Nghĩa vụ công bố thơng tin trước khi hoạt động (ít nhất 30 ngày trước ngày dự kiến
khai trương). (đây là nghĩa vụ pháp lý vì sự ra đời của tctd là sự kiện quan trọng, là tổ
chức kinh doanh với nhiều vai trò quan trọng, rủi ro cao, kinh doanh mang tính đại chúng
nên phải công bố, và công bố chỉ trước khi thực hiện việc khai trương)
Trong vòng những năm tiếp theo sẽ ko có ngân hàng nào đc thành lập mới mà chỉ
theo hướng cơ cấu lại, theo hiệp định giữa VN và EU sẽ có những dn mới hoặc mua vốn
của dn đang có,..
* Chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt động.
* Lưu ý điều kiện khai trương hoạt động và thời gian khai trương hoạt động – Điều 26
Luật TCTD.
Cơ sở pháp lý:
Ø Điều 18 – 29 Luật các TCTD
Ø Thông tư số 40/2011/TT-NHNN, được sửa đổi, bổ
sung bởi:
ØThông tư 17/2017/TT-NHNN;
ØThông tư 17/2018/TT0NHNN;


ØThông tư 28/2018/TT-NHNN,
ØThông tư 25/2019/TT-NHNN.
3. TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH TCTD:
Tổ chức dưới 2 dạng loại hình doanh nghiệp: -> Chịu sự điều chỉnh của LDN
CÔNG TY CỔ PHẦN:

Quá trình được phân thành 2 cấp:
Quản trị và kiểm sốt: Qtri ngân hàng, định hướng, đưa ra chính sách chiến lược

phát triển, qd những vấn đề qtrong sau đó giao cho bộ phận điều hành dể thực thi những
chiến lược đó.
Quản trị điều hành: Thực hiện quản lý, thực hiện công việc hàng ngày của các
TCTD
+ Gồm đại hội đồng cổ đông (hơi đặc biệt về tư cách cổ đông, tỉ lệ sở hữu của các
cổ đông, cách thức quyền và nghĩa vụ của đhđcđ khác so với LDN)


Cách tiếp cận: Nd nào quy định tại LCTCTD thì áp dụng -> ko quy định thì áp dụng
LDN
LDN: Luật chung, LCTCTD: luật chuyên ngành -> giữa chung và chuyên ngành
cùng quy định 1 vấn đề nhưng khác nhau thì áp dụng luật Chuyên ngành (khoản 2 điều 3)
- Ban kiểm soát độc lập với HĐQT
- Mỗi ủy ban chuyên trách sẽ ohuj trách 1 lĩnh vực hđ của TCTD đó
CƠNG TY TNHH:
- Tổ chức trên nền tảng 1 Cty TNHH tuy nhiên mơ hình thì khác hơn rất nhiều
- HĐ dưới mơ hình này thường là các NHNN và các cơng ty tài chính hay cty cho th tc

+ Mơ hình đơn giản hơn nhiều so với CTY cổ phần
+ NHXD: chủ sở hữu là NHNN
Mơ hình ngân hàng liên doanh Việt Nga


- Ngồi ra các Ngân hàng có có Điều lệ và Quy chế quản trị công ty (ngân hàng /công ty
đại chúng)
- Nếu điều lệ trái với luật -> Ưu tiên áp dụng luật




×