Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tráng phủ kim loại tại công ty cổ phần phát triển đầu tư hoàng hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỒ THỊ NGUYỆT

NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
TRÁNG PHỦ KIM LOẠI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ HỒNG HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỒ THỊ NGUYỆT

NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
TRÁNG PHỦ KIM LOẠI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ HỒNG HÀ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG


GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. ĐỖ VŨ PHƢƠNG ANH
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI

HƢỚNG DÂN

ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ về: “Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực
tráng phủ kim loại tại công ty cổ phần phát triển đầu tƣ Hồng Hà” là cơng trình
nghiên cứu do chính tác giả thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Đỗ Vũ
Phƣơng Anh. Các kết quả nghiên cứu chính của luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tất cả những phần kế thừa cũng
nhƣ tham khảo đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng trong danh mục tài liệu tham
khảo. Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Tác giả

Hồ Thị Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội, đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ của các thầy giáo, cơ giáo và bạn bè đồng

nghiệp, tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh với đề tài: “Năng lực
cạnh tranh trong lĩnh vực tráng phủ kim loại tại công ty cổ phần phát triển đầu tƣ
Hồng Hà”.
Hồn thành luận văn này, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới cô giáo
hƣớng dẫn luận văn của tôi – Tiến sĩ Đỗ Vũ Phƣơng Anh, đã tạo mọi điều kiện, chỉ
bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn tới các thầy
cô tại Viện Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà
Nội, đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt các kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm cho
các học viên. Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy, cơ
chính là tiền đề giúp tơi đạt đƣợc những thành tựu và thu nhận đƣợc những kinh
nghiệm quý báu. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần phát triển đầu tƣ
Hoàng Hà đã quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cung cấp tài liệu, thảo
luận và đƣa ra những chỉ dẫn, số liệu cho luận văn của tôi. Tôi cũng xin cảm ơn gia
đình, bạn bè đã cổ vũ và động viên tơi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và
hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu, song do thời gian và kiến
thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của thầy cô giáo, Ban lãnh đạo Công ty và những ai quan tâm đến đề tài
này, để luận văn đƣợc hồn thiện và nâng cao hơn nữa.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả Luận văn

Hồ Thị Nguyệt


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... i
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. ii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .................................. 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài ................................................................... 5
1.1.1. Các tài liệu của nƣớc ngoài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh. ..... 6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc về năng lực cạnh tranh ....................... 11
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...................... 16
1.2.1. Khái niệm cạnh tranh ...................................................................... 16
1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh ....................................................... 17
1.2.3. Khái niệm lợi thế cạnh tranh........................................................... 18
1.2.4. Khái niệm quy mô cạnh tranh ......................................................... 19
1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............... 20
1.3.1. Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ............................................................ 20
1.3.2. Hoạt động marketing và thƣơng hiệu ............................................. 22
1.3.3. Thị phần và khách hàng .................................................................. 27
1.3.4. Hiệu quả kinh doanh ....................................................................... 28
1.3.5. Công nghệ ....................................................................................... 31
1.3.6. Chất lƣợng nguồn nhân lực............................................................. 32
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .... 33
1.4.1. Các nhân tố chủ quan ...................................................................... 33
1.4.2. Các nhân tố khách quan .................................................................. 40
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 43
2.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 43


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .......................................................... 44
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 50
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƢ HỒNG HÀ ........................................ 51
3.1. Giới thiệu về cơng ty Hồng Hà ........................................................... 51
3.1.1. Lịch sử hình thành .......................................................................... 51

3.1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 53
3.1.3. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.............................................. 54
3.2. Thị trƣờng và cạnh tranh trong ngành tráng phủ kim loại .................... 56
3.2.1. Đặc điểm của ngành ........................................................................ 56
3.2.2. Đặc điểm của ngành gia cơng tráng phủ kim loại .......................... 58
3.2.3. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng ............................................... 62
3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong ngành tráng phủ kim loại của
công ty Hoàng Hà qua các chỉ tiêu đánh giá................................................ 69
3.3.1. Kết quả điều tra xã hội học ............................................................. 69
3.3.2. Phân tích về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ .................................... 74
3.3.3. Phân tích về hiệu quả kinh doanh ................................................... 78
3.3.4. Phân tích về hiệu quả hoạt động marketing và thƣơng hiệu .......... 82
3.3.5. Phân tích về thị phần và khách hàng .............................................. 83
3.3.6. Phân tích về cơng nghệ ................................................................... 84
3.3.7. Phân tích về chất lƣợng nguồn nhân lực......................................... 89
3.4. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong ngành
tráng phủ kim loại của cơng ty Hồng Hà. .................................................. 91
3.4.1. Thực trạng các nhân tố chủ quan .................................................... 91
3.4.2. Thực trạng các nhân tố khách quan ................................................ 97
3.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty ........................... 99
3.5.1. Thành công...................................................................................... 99


3.5.2. Hạn chế, tồn tại ............................................................................. 100
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TRONG NGÀNH TRÁNG PHỦ KIM LOẠI CỦA CƠNG
TY HỒNG HÀ TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................... 104
4.1. Quan điểm cùng với xu hƣớng phát triển thị trƣờng và định hƣớng phát
triển của Công ty Hoàng Hà....................................................................... 104
4.1.1. Quan điểm và xu hƣớng phát triển thị trƣờng .............................. 104

4.1.2. Định hƣớng phát triển của Cơng ty Hồng Hà ............................. 105
4.2. Các đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Hồng Hà 113
4.2.1. Giải pháp về sản phẩm .................................................................. 113
4.2.2. Giải pháp về công nghệ ................................................................ 116
4.2.3. Giải pháp về nhân lực ................................................................... 118
4.2.4. Giải pháp về chăm sóc khách hàng............................................... 120
KẾT LUẬN ................................................................................................... 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 124
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC ........................................................................... 124


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 2.1

Xây dựng khung khảo sát

2

Bảng 3.1


3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

8

Bảng 3.7

Các yêu cầu về kỹ thuật

76

9


Bảng 3.8

Đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Hồng Hà

80

10

Bảng 3.9

Hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp

81

11

Bảng 3.10

12

Bảng 3.11

Chất lƣợng cán bộ nhân viên tại Công ty Hoàng Hà

91

13

Bảng 3.12


Bảng hoạt động sản xuất kinh doanh (2017 – 2019)

92

14

Bảng 4.1

15

Bảng 4.2

Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Hoàng Hà Năm
2018 – 2019 và kế hoạch năm 2020
Thực trạng các ngành hàng năm 2018 - 2019
Bảng khảo sát lý do lựa chọn tráng phủ sơn teflon lên
kim loại ở Hoàng Hà của khách hàng
Đánh giá kênh khách hàng tiếp cận khi sử dụng sản
phẩm dịch của Hồng Hà
Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí đƣợc đƣa ra
Đánh giá tính năng, các chỉ số kỹ thuật vƣợt trội của sản
phẩm

Các chỉ số kỹ thuật đƣợc đánh giá trên một vật liệu tiêu
biểu

Ma trận SWOT cho sản phẩm gia cơng tráng phủ sơn
Teflon của Hồng Hà
Chiến lƣợc khác biệt hóa và các lực lƣợng cạnh tranh


i

48
55
57
67

70
72
75

87

106
112


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1


Sơ đồ minh họa mơ hình SWOT

9

2

Hình 1.2

Mơ hình kim cƣơng – Michael Porter

10

3

Hình 1.3

Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter

38

4

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu của luận văn

43

5


Hình 3.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Cơng ty Hồng Hà

54

6

Hình 3.2

Quy trình phủ sơn teflon lên bề mặt kim loại

61

7

Hình 3.3

Bản đồ định vị trong ngành tráng phủ teflon cho kim
loại của Hồng Hà và đối thủ cạnh tranh

66

8

Hình 3.4

Quy trình phủ sơn teflon lên kim loại

88


9

Hình 4.1

Đặc trƣng theo năng lực cạnh tranh tại cơng ty Hồng


111

ii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay vấn đề cạnh tranh luôn là vấn đề rất đƣợc quan tâm trong nền kinh tế nói
chung và giữa các doanh nghiệp nói riêng. Lợi thế cạnh tranh giúp chiến lƣợc trở nên
vững chắc hơn, khả thi hơn. Việc đƣa ra các lợi thế cạnh tranh làm cho doanh nghiệp có
một cái nhìn tổng qt về các thơng tin về điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố thành công
hoặc khả năng riêng biệt, đề tài sẽ đƣa ra tiền đề rằng nâng cao năng lực cạnh tranh đƣợc
xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó đƣa ra lợi thế cạnh tranh với những hoạt động
cụ thể cũng nhƣ cách liên kết các lợi thế với nhau, từ đó trả lời các câu hỏi cụ thể: Vì sao
một doanh nghiệp đạt chi phí thấp hơn, bằng cách nào mà vẫn tạo ra giá trị hữu hình cho
ngƣời mua với chất lƣợng nhƣ trên mà vẫn tạo ra giá trị, tại sao doanh nghiệp lại cải tiến
và nghiên cứu ra sản phẩm, tại sao nhân lực của doanh nghiệp có thể thực thi các sự kiện,
để giải quyết các câu hỏi trên với các cấu trúc khái niệm “là cái gì” và “ bằng cách nào.
Tuy nhiên khi ý thức đƣợc rằng để quá trình vận hành một cách trơn tru bộ máy doanh
nghiệp, và rằng doanh nghiệp là một tập hợp nhiều hoạt động khác nhau kết hợp cả chiến
lƣợc cùng với chiến thuật, mỗi hoạt động đó đƣợc thể hiện cách thức bao gồm cả nhân
lực và vật lực cũng nhƣ sắp xếp về tổ chức có liên quan.

Hiện nay trong nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam nhất là trong ngành tráng phủ
kim loại, là một ngành mới xuất hiện trên thị trƣờng, tuy nhiên gặp khơng ít vấn đề khó
khăn trong cuộc chạy đua cạnh tranh với khách hàng, sự manh mún nhỏ lẻ của các đơn
vị kinh doanh làm cuộc chạy đua về giá, câu chuyện ở phía sau liệu giá trị khách hàng
nhận đƣợc đã đúng với giá mà khách hàng bỏ ra, hay đó chỉ là bề nổi của tảng băng
chìm, nên việc nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cần thiết để vừa tạo ra giá trị cho
khách hàng nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng, Theo Micheal E.Porter
“cha đẻ” của chiến lƣợc cạnh tranh cho rằng lợi thế cạnh tranh là cầu nối giữa chiến
lƣợc và việc triển khai các hoạt động của lợi thế cạnh tranh.
Với vai trò quan trọng của năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh và đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc, nghiên cứu này

1


sẽ xem xét các vấn đề có liên quan trong quản lý chiến lƣợc và năng lực cạnh tranh.
Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh theo quan điểm dựa trên năng lực và
những tác động đó đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phác họa nên bức tranh
về năng lực cạnh tranh dựa trên năng lực của doanh nghiệp.
Warren Buffett cho rằng năng lực cạnh tranh “là năng lực của doanh nghiệp
có thể duy trì, củng cố lợi thế để bảo vệ khả năng sinh lợi dài hạn và thị phần của
mình trước những đối thủ cạnh tranh”. Bản chất của năng lực cạnh tranh là duy trì
và phát huy tiềm lực của doanh nghiệp, nhằm tạo ra giá trị bền vững trƣớc đối thủ
cạnh tranh tạo cơ sở nền móng cho việc mơ tả và đánh giá chiến lƣợc, liên kết nó
với hành vi doanh nghiệp, giúp hiểu đƣợc nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh. Từ đó
năng lực cạnh tranh trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự
tăng trƣởng và phát triển của một doanh nghiệp trong ngành tráng phủ kim loại,
đƣợc xem là viện thẩm mĩ cho ngành cơ khí, gia tăng giá trị cho ngành.
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu trong một bối cảnh cụ thể, Công ty cổ phần
phát triển đầu tƣ Hoàng Hà tại thành phố Hà Nội đƣợc lựa chọn để nghiên cứu bởi

đây là một trong những ngành mới cần có định hƣớng cụ thể trong nền kinh tế hội
nhập toàn cầu, cơ hội rộng mở đi kèm với các thách thức, cần có những năng lực
cạnh tranh cụ thể để thay đổi theo hƣớng tích cực của ngành.
Để có thể phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh
nghiệp phải tranh thủ mọi điều kiện và nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh
tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững.
Là một thành viên đang công tác và làm việc tại Công ty cổ phần phát triển
đầu tƣ Hồng Hà với mong muốn Cơng ty cổ phần phát triển đầu tƣ Hoàng Hà ngày
càng phát triển cũng nhƣ nâng cao vị thế trên thị trƣờng, tác giả quyết định nghiên
cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài:
“Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tráng phủ kim loại tại Công ty cổ phần
phát triển đầu tư Hoàng Hà”
2. Câu hỏi nghiên cứu của Luận văn
- Đâu là là lợi thế cạnh tranh tại Cơng ty cổ phần phát triển đầu tƣ Hồng Hà?

2


- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh tại Cơng ty cổ phần phát triển đầu
tƣ Hồng Hà là gì?
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần phát
triển đầu tƣ Hồng Hà nhƣ thế nào?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh trong lĩnh vực tráng phủ kim loại tại Công ty cổ phần phát triển đầu tƣ
Hoàng Hà trong thời gian tới
Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty Hoàng Hà

trong thời gian qua
- Các giải pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cũng nhƣ cách nhận biết lợi thế cạnh tranh cho Cơng ty Hồng Hà.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Cơng ty Hồng Hà.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: Luận văn nghiên cứu tại Cơng ty Hồng Hà, địa chỉ: Số 19
ngõ 180/73 đƣờng Đại Mỗ, Phƣờng Đại Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội
+ Về thời gian: Các số liệu và việc thực hiện khảo sát cũng nhƣ thu thập dữ
liệu thông tin trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2019
5. Những đóng góp của luận văn
Thứ nhất, tác giả đƣa ra 6 yếu tố cấu thành và 6 nhân tố tác động đến năng lực
cạnh tranh của Hoàng Hà. Các nhân tố cấu thành đó là: nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan trong đó nhân tố chủ quan gồm các nhân tố sau: (1) năng lực tài chính;
(2) Năng lực Marketing; (3) Năng lực nhân sự. Các nhân tố khách quan: (1) Chính
trị và pháp luật; (2) khoa học và cơng nghệ; (3) Kinh tế - xã hội.

3


Thứ hai, từ kết quả nghiên cứu qua hoạt động khảo sát và phỏng vấn trực tiếp
qua điện thoại, luận văn đã xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến
năng lực cạnh tranh của Hoàng Hà. Luận văn thực hiện kiểm định mơ hình, dùng các
phƣơng pháp phân tích từ các giả thuyết nghiên cứu, kết quả đều đạt yêu cầu các
thông tin, số liệu đảm bảo độ tin cậy. Từ các kết quả đó, luận văn đƣa ra các đề xuất
nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của Hoàng Hà trong thời gian tới.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, trang bìa, mục
lục… Luận văn đƣợc kết cấu thành 04 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty Hồng Hà
Chƣơng 4: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành tráng
phủ kim loại của Cơng ty Hồng Hà trong thời gian tới.

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài
Vấn đề năng lực cạnh tranh hiện nay đang đƣợc nhiều quốc gia và doanh nghiệp
trên thế giới chú trọng quan tâm. Tại Việt Nam vấn đề này đã trở nên cấp thiết và quan
trọng hơn, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, nền kinh tế Việt Nam các doanh nghiệp đã
ý thức đƣợc điều đó nên đã hội nhập sâu vào sân chơi chung của thế giới. Bởi để cạnh
tranh với các đối thủ trong và ngồi lãnh thổ, các doanh nghiệp của Việt Nam cần
khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngành tráng phủ sơn Teflon lên bề mặt kim loại nhìn chung là một ngành
kinh tế quan trọng, hỗ trợ cho rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất, ứng dụng cho
nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sản xuất và con ngƣời, bổ trợ cho các
ngành cơ khí, ngành sản xuất và các ngành công nghiệp khác, không chỉ đáp ứng
nhu cầu của các doanh nghiệp trong nƣớc mà còn xuất khẩu để đáp ứng cho doanh
nghiệp nƣớc ngoài. Theo Tổng cục Thống kê, ngành tráng phủ kim loại vẫn còn rất
nhiều tiềm năng, chắc chắn sẽ đóng góp cho ngân sách với những con số ấn tƣợng
trong tƣơng lai. Ngoài ra, trong lĩnh vực này còn tạo việc làm cho rất nhiều lao động
với mức thu nhập khá và ổn định, góp phần nâng cao, bình ổn kinh tế quốc dân.
Theo Tổng cục thống kê ngành tráng phủ sơn Teflon lên kim loại tại Việt
Nam, tính đến nay trên cả nƣớc có 15 cơ sở gia cơng tráng phủ sơn teflon nằm trên
5 tỉnh, thành phố. Thực tế mới đáp ứng đƣợc khoảng 35% nhu cầu trên thị trƣờng

còn lại là thị trƣờng “xanh” và tiềm năng cho các đối thủ tiềm ẩn. Để có thể phát
triển đƣợc ngành tráng phủ sơn Teflon, các công ty trong ngành cần nghiên cứu
thêm những cơ hội, những thách thức để có tinh thần chuẩn bị đối phó với những
cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng khốc liệt này.
Ngành cơ khí nói chung và trong lĩnh vực tráng phủ kim loại nói riêng là một
trong lĩnh vực khá mới trong những năm gần đây, đối với lĩnh vực nàln tìm và nghiên cứu ra những hƣớng đi riêng cho từng dòng
sản phẩm, từng đối tƣợng thị trƣờng.
4.2.2. Giải pháp về công nghệ
Hiện nay, trình độ cơng nghệ của ngành tráng phủ sơn Teflon lên kim loại và
một số ngành khác ở Việt Nam còn lạc hậu so với các nƣớc khác trên thế. Bằng

116


cách chuyển giao cơng nghệ, Cơng ty nhanh chóng nâng cao trình độ chun mơn,
đào tạo bổ sung nghiệp vụ là biện pháp tối ƣu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm
dịch vụ, tăng khả lợi thế cạnh tranh trong nƣớc và trên thế giới. Đầu tƣ đổi mới
công nghệ đi đôi với nâng cao năng lực công nghệ hiện có tạo tiền đề cho phát triển
của ngành. Những dây chuyền máy móc thiết bị nào có dấu hiệu lỗi thời, lạc hậu
nên thay thế ngay, tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra khơng đạt tiêu chuẩn, gây
lãng phí tài nguyên công nghệ cứng và công nghệ mềm, nhân cơng, thời gian chờ,
hao mịn máy móc.
Khơng ngừng đầu tƣ đổi mới công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm, cải
tiến công nghệ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩmdịch vụ để tạo ra
sản phẩm mới phù hợp tiềm lực tài chính của khách hàng. Hiện nay Công ty đang
trong giai đoạn đầu của việc mở rộng quy mô sản xuất, phát triển sản phẩm ra thị
trƣờng vì vậy, khi đầu tƣ máy móc và tài sản cố định, đặc biệt là máy móc có giá trị
cao, thiết bị cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ các dây chuyền thiết bị của các nhà cung
cấp, các đối thủ cạnh tranh trƣớc khi quyết định thay mới, mua thêm dây truyền sản
xuất. Tránh đầu tƣ thiết bị, công nghệ cũ, tiêu hao năng lƣợng, gây ô nhiễm môi

trƣờng, năng suất thấp, ảnh hƣởng sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của Công
ty.
Mặt khác, đi đôi với đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị, cải tiến, hợp lý hố quy trình
sản xuất, Cơng ty cần chú ý đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên,
nâng cao tay nghề công nhân, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của Cơng
ty. Cơng ty cần nghiên cứu, tìm hiểu qua mạng, qua triển lãm, hội chợ hoặc tham
quan các nƣớc phát triển nhƣ Nhật, Đức, Trung Quốc, Đài Loan học hỏi kỹ thuật,
công nghệ mới để đầu tƣ, áp dụng nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Đầu
tƣ thiết bị phụ trợ, công cụ dụng cụ chuyên dùng cho Bộ phận cơ điện đáp ứng khắc
phục nhanh sự cố, đảm bảo tiến độ sản xuất. Duy trì chế độ bảo dƣỡng, thay thế
định kỳ, chế độ tiểu tu, trung tu và đại tu các dây chuyền sản xuất để đảm bảo tuổi
thọ thiết bị và không bị hỏng hóc vặt làm gián đoạn sản xuất, giảm năng suất, chất
lƣợng sản phẩm.

117


Nhìn chung, việc đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị mới, cải tiến kỹ thuật trong sản
xuất mất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc nhƣng là việc làm cần thiết, thƣờng
xuyên để tạo nên sự khác biệt và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, duy trì lợi thế cạnh
tranh của Cơng ty Hồng Hà.
4.2.3. Giải pháp về nhân lực
Con ngƣời luôn là yếu tố trung tâm trong các hoạt động, nhất trong lĩnh vực
hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để đạt kết quả kinh doanh thì năng lực quản trị của
đội ngũ ban lãnh đạo, cán bộ cũng nhƣ trình độ của các cơng nhân viên. Muốn phát
triển yếu tố con ngƣời, Cơng ty có thể áp dụng một số giải pháp sau:
- Kiện toàn bộ máy quản lý, tạo ra sự gắn kết, các bộ phận phòng ban kết hợp
một cách nhịp nhàng, ăn khớp;
- Đồng nhất hoạt động tất cả các phòng ban hƣớng tới mục tiêu chung để đạt
kế hoạch đề ra, thanh tra kiểm tra, kiểm sốt chéo giữa các phịng ban, bộ phận để

tạo tính khách quan nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công nhân
viên giữa các bộ phận;
-Với bộ phận quản lý cần xây dựng tuyển dụng đào tạo hợp lý, nghiêm ngặt,
tuyển đúng ngƣời, đúng việc, tuyển dụng những ngƣời có trình độ có năng lực thực
sự, hạn chế sự chủ quan cẩu thả trong công tác tuyển chọn. Xây dựng quy trình bộ
máy quản lý gƣơng mẫu, sáng tạo, năng động, vận hành quá trình sản xuất kinh
doanh hiệu quả;
- Đối với khối sản xuất, nên chú ý đến việc sắp xếp công việc một cách hợp lý,
đủ ngƣời, hạn chế tình trạng dƣ thừa lao động, lãng phí nhân lực, giảm hiệu quả
cơng việc;
- Đƣa ra các quy trình tuyển dụng xong cần xây dựng và thực hiện kế hoạch
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, thƣờng xuyên phổ cập nội dung nghiệp vụ chuyên môn
cho những cán bộ nhân viên đã làm việc lâu năm. Đây đƣợc xem là nhiệm vụ mũi
nhọn có tính chiến lƣợc xuyên suốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Việc đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nhân viên liên tục sẽ tạo ra thói quen học tập
trong mơi trƣờng lao động đồng thời tạo ra động cơ làm việc, hoàn thành nhiệm vụ

118


đƣợc giao mặt khác, tăng khả năng hoà nhập, làm việc nhóm, nâng cao tinh thần,
thái độ phục vụ khách hàng và trách nhiệm của cán bộ, nhân viên đối với Công ty
và cộng đồng.
- Không ngừng thu hút nhân tài, tạo cơ hội thăng tiến và điều kiện làm việc tốt
nhất cho cán bộ nhân viên, tạo động lực phát huy tối đa năng lực nhằm nâng cao
năng suất lao động.
- Xây dựng quy trình chế độ chính sách đãi ngộ khen thƣởng, khích lệ tinh
thần và vật chất, khơi dậy tính tích cực hăng say lao động làm việc. Dƣới hình thức
chủ yếu nhƣ khen thƣởng, khích lệ thuận cũng nhƣ khen thƣởng, khích lệ nghịch.
- Khen thƣởng khích lệ thuận là hình thức khen thƣởng tăng tiền lƣơng, thƣởng,

chế độ trợ cấp, phúc lợi xã hội; đối với khen thƣởng khích lệ nghịch nhƣ phạt tiền,hạ
KPI... Nhu cầu vật chất thông thƣờng là nhu cầu hàng đầu đối với ngƣời lao động trong
doanh nghiệp, là động cơ chính để cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp thực hiện
nhiệm vụ trong tổ chức. Bởi vậy, khen thƣởng khích lệ dƣới hình thức vật chất là hình
thức chủ yếu của khen thƣởng khích lệ, đây cũng là cách thức phổ biến mà doanh
nghiệp đang áp dụng.
-Ngoài những nhu cầu cơ bản về vật chất, cần có nhu cầu tinh thần. Để đáp
ứng về tâm lý và thỏa mãn về nhu cầu đƣợc ghi nhận, tôn trọng nhằm tạo tâm lý
thoải mái cho cán bộ công nhân viên cần có một số biện pháp:
- Xây dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm sản xuất,
kinh doanh của Cơng ty, văn hóa doanh nghiệp là khâu quan trọng trong quản trị
nguồn nhân lực, khi nào văn hóa doanh nghiệp hịa vào từng cán bộ cơng nhân viên
thì lúc đó họ mới coi mục tiêu chung chính là phát triển doanh nghiệp, là sứ mệnh
cần phấn đấu của mình.
- Thiết lập quy chế khen thƣởng khích lệ chính xác, cơng bằng. Trong tháp
nhu cầu của Maslow có nhu cầu về đƣợc tôn trọng và khẳng định bản thân, vì vậy
doanh nghiệp đã thực hiện nguyên tắc và đƣa ra quy định để mọi ngƣời thể hiện
mình, đƣợc tổ chức ghi nhận trên cơ sở lấy ý kiến của phịng ban và cơng nhân viên,
tiến hành cơng bố công khai và thực hiện một cách nghiêm túc; kết hợp với chế độ

119


thƣờng xuyên sát hạch chéo để khơi dậy ý thức cạnh tranh của phòng ban và cán bộ,
tạo động lực để trong Công ty mọi ngƣời luôn nỗ lực làm việc, phát huy tinh thần
tập thể và phát huy những tiềm năng của cá nhân. Quy chế khen thƣởng phải có quy
trình và thể hiện tính khoa học, chi tiết, luôn thay đổi để phù hợp với thực tế công
việc, cuộc sống.
4.2.4. Giải pháp về chăm sóc khách hàng
Việc sản phẩm khác biệt, và có nhiều lợi thế cạnh tranh nhƣng nếu khơng

chăm sóc tốt thì việc khách hàng tìm kiếm đối tác khác là điều thƣờng gặp, vì vậy
để có thể giữ chân khách hàng lâu nhất cho Cơng ty cần có kế hoạch trong việc
chăm sóc khách hàng, nhƣ một cái cây nếu muốn tƣơi tốt cần phải chăm sóc đầy đủ
mới có thể phát triển và kết quả, doanh nghiệp cũng nhƣ vậy, để tăng thêm giá trị
của sản phẩm, tăng thêm sự hài lòng của khách hàng cần có một kế hoạch chăm sóc
khách hàng trƣớc – trong – sau bán hàng để đảm bảo mọi thông tin về sản phẩm khi
đến tay khách hàng đạt đƣợc giá trị kỳ vọng, để nâng cao năng lực cạnh tranh với
các đối thủ chăm sóc khách hàng đang hoạt động cần có những giải pháp:
- Phân chia từng nhóm khách hàng để quản lý tốt hơn. Khách hàng luôn mong
đợi mỗi nhân viên bán hàng biết rõ tất cả các giao dịch của mình trƣớc đó nhƣ họ đã
mua gì, họ gặp vấn đề gì, những khiếu nại của họ nếu có, họ thích và khơng thích
sản phẩm ở điểm nào? Khi doanh nghiệp đã có đƣợc chi tiết thơng tin về khách
hàng thì cần phải phân chia từng nhóm khách hàng riêng nhƣ: nhóm khách hàng sử
dụng sản phẩm dịch vụ 1 lần, nhóm khách hàng bảo hành, nhóm khách hàng thân
thiết, v.v… để tìm ngun nhân vì sao khách hàng chỉ đến với Cơng ty một lần
không quay lại? tại sao khách lại phải bảo hành lại sản phẩm? Từ đó doanh nghiệp
sẽ điều chỉnh chính sách và phục vụ tốt hơn cho từng nhóm khách hàng khác nhau.
-Tƣơng tác thƣờng xuyên với khách hàng. Doanh nghiệp có thể chọn cách
tƣơng tác với khách hàng qua tin nhắn SMS, Email thậm chí là bằng cách gửi thƣ
truyền thống hay gửi thiệp chúc mừng trong những ngày lễ đặc biệt sẽ kích thích
nhớ đến và quay lại khi có nhu cầu, tăng sự trung thành của khách hàng. Với tính
năng gửi tin nhắn SMS và Email trên phần mềm quản lý sẽ giúp cho doanh nghiệp

120


gửi tới khách hàng của mình các chính sách ƣu đãi, thông tin sản phẩm mới một
cách đơn giản, nhanh chóng đồng thời chăm sóc và gia tăng lƣợng khách hàng trung
thành cho doanh nghiệp của mình.
- Bảo hành nhanh chóng thuận lợi. Các đơn vị cơ khí hay ngành tráng phủ

Teflon rất ít quan tâm đến vấn đề này, các doanh nghiệp quan tâm đến bán hàng mà
quên mất cần phải chăm sóc khách hàng thì mới quay lại, việc bảo hành dễ dàng
dựa trên quy trình và điều kiện đƣợc bảo hành để có thể hƣớng dẫn khách hàng
quay lại, tuy nhiên hiện nay cần phải xây dựng quy trình cụ thể để việc bảo hành
nhanh chóng hơn, tạo nên một dịch vụ giá trị gia tăng cho sản phẩm.

121


KẾT LUẬN
Trong 7 năm qua, tuy mới xuất hiện trên thị trƣờng nhƣng Cơng ty Hồng Hà
ln là một trong các thƣơng hiệu đi đầu trên thị trƣờng tráng phủ sơn Teflon trên
thị trƣờng đặc biệt là Hà Nội và khu vực miền Bắc. Để đạt đƣợc điều đó, có sự nỗ
lực của tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty, trong đó có tầm ảnh hƣởng rất lớn
từ các hoạt động marketing. Sản phẩm dịch vụ gia công tráng phủ sơn Teflon của
Hoàng Hà đã trở nên quen thuộc với khách hàng và đƣợc khách hàng đánh giá cao.
Để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh nhƣ hiện nay,
Công ty đã có chiến lƣợc cạnh tranh đúng đắn trong lĩnh vực tráng phủ sơn Teflon
của mình. Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, Cơng ty cịn những hạn chế, nếu khơng
điều chỉnh kịp thời có thể sẽ bị các đối thủ cạnh tranh vƣợt qua.
Thị trƣờng tráng phủ sơn Teflon lên kim loại của Hồng Hà là một trong các
thƣơng hiệu có sự thành công nhất định trong chiến lƣợc định vị và chiến lƣợc sản
phẩm khác biệt. Điểm mạnh của sản phẩm dịch vụ của Hoàng Hà là giá trị khác
biệt, chất lƣợng vƣợt trội và nguyên vật liệu phong phú ứng dụng cho đa dạng đặc
thù các ngành hàng. Các đối thủ cạnh tranh nhƣ Tấn Cƣờng, Đại Dƣơng … và các
đối thủ đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật cũng đang tạo sức ép cạnh tranh bằng
chất lƣợng, giá cả đối với Hoàng Hà. Trong thời gian tới, sự cạnh tranh sẽ đƣợc đẩy
lên cao hơn với sự đầu tƣ mở rộng của các cơng ty. Do vậy, Hồng Hà cũng phải có
những điều chỉnh hợp lý trong chiến lƣợc cạnh tranh cho ngành hàng tráng phủ sơn
Teflon của mình. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay có thể khẳng định Hoàng Hà

vẫn là một trong các thƣơng hiệu tráng phủ sơn Teflon lên kim loại đang đang có uy
tín trên thị trƣờng hiện nay.
Sau q trình nghiên cứu, luận văn đã thực hiện đƣợc 03 nhiệm vụ, tác giả đã
hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lý luận liên quan đến năng lực cạnh tranh; nghiên cứu
điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Hoàng Hà; Đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành tráng phủ sơn
Teflon tại cơng ty Hồng Hà. Về mặt ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu này giúp ban
lãnh đạo Cơng ty Hồng Hà có cái nhìn cụ thể và tồn diện hơn về năng lực của

122


doanh nghiệp về ngành tráng phủ sơn Teflon lên kim loại, cùng với những giải pháp
của tác giả giúp Hoàng Hà có đƣợc câu trả lời về những mong muốn của khách
hàng, các kênh truyền thông quảng cáo hiệu quả, từ đó có những hƣớng đi phù hợp
nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng để vƣơn
lên trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nhƣ hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi một số
vƣớng mắc, tồn tại nhất định cũng nhƣ một số hạn chế cần đƣợc bổ sung, chỉnh sửa.
Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến chỉ bảo của Qúy Thầy giáo, Cơ giáo, ngồi ra
tác giả cũng mong muốn nhận đƣợc tham gia góp ý, chỉnh sửa của các anh/chị để
nội dung luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Trân trọng cảm ơn!

123


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Tạ Ngọc Ái, 2009. Chiến lược cạnh tranh trong thời đại mới. Hà Nội: Nhà xuất
bản Thanh Niên.
2. Al Ries & Jack Trout, 2004. Định vị: Cuộc chiến dành vị trí trong tâm trí
khách hàng. Hà Nội: NXB Thống kê,.
3. Đỗ Vũ Phƣơng Anh, 2017. Khung năng lực nhà quản lý cấp trung trong
doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
4. Đào Cơng Bình, 2003. Quản trị tài sản nhãn hiệu. Thành phố Hồ Chí Minh:
NXB Trẻ.
5. Đặng Cơng Bình, 2008. Cạnh tranh giành khách hàng và chiến thắng bằng giá
trị. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội
6. Chan Kim – Renee Mauborge, dịch giả Phƣơng Thúy, 2007. Chiến lược đại
dương xanh. Hà Nội: NXB Tri thức
7. Công ty cổ phần phát triển đầu tƣ Hoàng Hà, 2017-2019. Báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Hoàng Hà giai đoạn 2017 – 2019. Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Cơng và cộng sự, 2015. Môi trƣờng kinh doanh và năng lực cạnh
tranh Việt nam theo đánh giá từ bên ngoài: lựa chọn các chỉ tiêu cần cải thiện.
Tạp chí Quản lý kinh tế, số 65, tr 3-11
9. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hóa kinh doanh và triết lí kinh doanh. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia.
10. Don Taylor và Jeanne Smalling Acher, dịch giả Nguyễn Thị Giang Nam, 2008.
Để cạnh tranh với những người khổng lồ. Hà Nội: NXB Tri thức.
11. Hồ Chí Dũng, 2013. Nghiên cứu sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng
Việt Nam trong nhóm hàng tiêu dùng nhanh. Luận án tiến sĩ quản trị kinh doanh.
12. Dƣơng Ngọc Dũng, 2012. Chiến lược cạnh tranh theo lí thuyết Michael Porter.
TP Hồ Chí Minh: NXB tổng hợp.

124



13. Nguyễn Đức Dy, 2002. Từ điển Kinh tế Kinh doanh Anh – Việt. Hà Nội: NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
14. Ngô Thị Hƣơng Giang, 2011. Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giải pháp nâng
cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tạp chí Thương mại, số 21, tr 15-17.
15. Hà Thanh Hải, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các khách sạn Việt
Nam trong thời gian tới. Luận án tiến sĩ.
16. Lê Thị Hằng, 2013. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ
thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam. Luận án tiến sĩ.
17. Dƣơng Anh Hoàng, 2012. Phát triển NNL phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở TP Đà Nẵng. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia – sự thật.
18. Ninh Đức Hùng và Đỗ Kim Chung, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh
ngành rau quả. Nghiên cứu kinh tế 397, tr 51-58.
19. Nguyễn Mạnh Hùng, 2013. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn
thông Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế.
20. Nguyễn Thế Hùng, 2009. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí
Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25, 99-104.
21. Trần Thị Huyền, 2013. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất sản phẩm chè đen của các doanh nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên. Luận
án tiến sĩ quản trị kinh doanh
22. Ikujiro Nonaka và cộng sự, 2015. Quản trị dựa vào tri thức. Hà Nội: NXB
Thời đại ĐT Books.
23. Jacky Tai và Wilson Chew, 2009. dịch giả Nguyễn Phúc Hồng. Sát thủ khác
biệt hóa. Hà Nội: NXB Trẻ.
24. Karl Marx và Ph Friedrich Engels, 2004. C.Mac và Ph. Ăng – ghen toàn tập. Hà
Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
25. Nguyễn Viết Lâm, 2014. Bàn về phương pháp xác định năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam. Kinh tế và phát triển 206, tr 47-53
26. Vũ Trọng Lâm, 2006. Nâng cao sức cạnh tranh của các cơng ty trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.


125


TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
27. Boyden Robert Lamb, 1984. Competitive Strategic Management.
28. Dilek Cetindamar, Hakan Kilitcioglu, 2013. Measuring the competitiveness of
a firm for an award system. Emerald Group Publishing Limited, pg 1-22.
29. Dunning, John H., 1992. The Competitive Advantage of Countries and the Activities
of Transnational Corporations. Transnational Corporations 1(1): 135-168.
30. Dunning, J.H., 1993. Internationalizing Porter's diamond, Management
International Review, 33(2), 7-15.
31. Edward Molendowski, Malgorzata, 2013. Changes In Competitiveness Among
The Visegrad Countries After Accession To The European Union: A
Comparative Analysis Based On A Generalized Double Diamond Model.
Versita10.2478/cer-2013-0031

126


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Trong khuôn khổ thực hiện luận văn thạc quản trị kinh doanh (MBA) với đề
tài “Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vự tráng phủ kim loại tại Công ty cổ phần
phát triển đầu tƣ Hồng Hà”, chúng tơi mong muốn đƣợc tham khảo ý kiến của
các chuyên gia. Xin gửi tới quý Ông (Bà) bảng câu hỏi dƣới đây và mong muốn
Ông (Bà) bớt chút thời gian đọc và đánh giá. Sự giúp đỡ của quý Ông (Bà) chắc
chắn sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng luận văn MBA mà tơi đang thực hiện. Xin
trân trọng cảm ơn!
Xin Ơng (Bà) vui lòng đánh giá một số doanh nghiệp gia công trong lĩnh vực
tráng phủ sơn teflon lên bề mặt kim loại hiện nay theo các chỉ tiêu cạnh tranh dƣới

đây bằng cách cho điểm từ 1 - 5.
Cách đánh giá: Khả năng cạnh tranh đƣợc đánh giá là
Rất mạnh:

5 điểm

Mạnh:

4 điểm

Trung bình:

3 điểm

Yếu:

2 điểm

Rất yếu:

1 điểm

Tiêu chí đánh giá
1 - Cơ sở hạ tầng và nguồn lực tài chính
2 - Hoạt động sản xuất
3 - Tổ chức và quản trị nguồn nhân lực
4 - Nghiên cứu và phát triển
5 - Chính sách sản phẩm dịch vụ
6 - Chính sách giá
7 - Mạng lƣới phân phối

8 - Quảng bá và xúc tiến thƣơng mại
9 - Thƣơng hiệu và uy tín
10 - Năng lực lãnh đạo và quản lý

DN A

DN B

DN C

Ghi chú


×