Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI TIỂU LUẬN đề tài tình hình phát triển và phân bố ngành nông lâm ngư nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.4 KB, 34 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP Tp. HCM
Khoa Quản trị kinh doanh
----------

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: “Tình hình phát triển và phân bố ngành nônglâm-ngƣ nghiệp ở Việt Nam”

Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Việt Lâm
Nhóm thực hiện: Hội Ngộ
Lớp HP: 210700217
Năm học: 2011- 2012


2

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH NƠNG –
LÂM – NGƯ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

NHÓM HỘI NGỘ

2012


Mở đầu
Nội dung đề tài:
Nghiên cứu về nền nông nghiệp Việt Nam cụ thể về tổ chức LT-KT-XH nônglâm-ngƣ nghiệp. Mục tiêu trình bày rõ các nội dung:
+ Tình hình phân bố và phát triển của từng ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp
+ Các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Lý do chọn đề tài:


Nông nghiệp là xƣơng sống của nền kinh tế Việt Nam. Từ xƣa đến nay nhờ vị
trí địa lí thuận lợi và các yếu tố về thổ nhƣỡng,… giúp chúng ta phát triển một nền
nông nghiệp nhiệt đới phát triển. Hơn nữa tìm hiểu về nơng nghiệp giúp chúng ta có
những kiến thức và kĩ năng trong quá trình lập nghiệp sau này. Vì những lí do nhƣ
vậy, Nhóm Hội Ngộ quyết định chọn đề tài này.
Phương pháp nghiên cứu đề tài:
+ Xác định đề tài
+ Tham khảo sách vở, báo chí và các tài liệu liên quan trên cơ sở bám sát giáo
trình của khoa
+ Lập đề cƣơng mẫu
+ Nhóm tiến hành họp nhóm trao đổi, phân tích, nhận xét, đánh giá,… tìm thêm
tƣ liệu kênh chữ và kênh hình cho đề tài
+ Hoàn thiện tiểu luận
Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Do khn khổ có hạn của giáo trình “Địa lí kinh tế Việt Nam” và thời gian thực
hiện nên nhóm chƣa thể đào sâu thêm. Nội dung đƣợc giới hạn theo mẫu của giáo
trình. Tuy nhiên có bổ sung thêm một số đề mục để làm rõ thêm đề tài.
* Vì cịn thiếu sót nhiều kinh nghiệm, có thể nhầm lẫn hoặc cịn nhiều sai sót
khó tránh khỏi. Mong đƣợc giảng viên châm chƣớc.
Cuối cùng xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ nhóm em thực hiện đề tài!
Tài liệu tham khảo
1.
Giáo trình những Địa lí kinh tế Việt Nam, khoa Quản trị kinh doanh,
trƣờng đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 9 – 2010.
2.

Nhiều sách và tài liệu liên quan khác hoặc tìm kiếm trên mạng internet.

3



Danh sách nhóm Hội Ngộ:
Tên
1.Hồng Nguyễn Ngọc Hƣng
2.Nguyễn Thanh Vƣơng
3.Đồn Tuấn Ngĩa
4.Đặng Thị Ngọc
5.Phạm Thị Ngoan
6.Võ Thị Kim Quý
7.Trần Thị Ơn
8.Bùi Huy Toàn
9.Nguyễn Thị Phƣơng
10.
Võ Văn Huy
11.
Võ Văn Dũng
12.
Đinh Phú Quý

4

MSSV
11065151

11075791
11073261
11068181
11232561
11049881
11067851

11250111
08092641


MỤC LỤC
I.TÌNH HÌNH CHUNG

6

II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TỪNG NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƢ
NGIỆP Ở VIỆT NAM
9
1.Ngành nông nghiệp
a. Ngành trồng trọt

9
9

b. Ngành trồng cây công nghiệp và cây ăn quả

11

c. Chăn nuôi:

16

2.Ngành lâm nghiệp:

19


3.Thủy sản

22

a. Khai thác thủy sản

24

b. Nuôi trồng thủy sản:

25

c. Chế biến và xuất khẩu

25

III.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY26
1.Những hạn chế của nông nghiệp Việt Nam hiện nay:

26

2.Một số giải pháp phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay:

30

3.Phát triển thị trường tài chính nơng thôn, tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp
nông thôn
32

5



TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực nông thôn việt nam đã có sự
thay đổi rõ nét. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, hoạt động dịch vụ phát triển
mạnh, hình thành và phát triển các mơ hình kinh tế mới (khu công nghiệp, trang trại,
doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp tƣ nhân) hoạt động có hiệu quả thu hút nhiều
lao động nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm cho nền kinh tế. Kết cấu kinh tế - xã hội
ở nơng thơn có nhiều thay đổi, hệ thống điện, đƣờng trƣờng trạm, cơ sở y tế, nƣớc
sạch, môi trƣờng đƣợc quan tâm và đẩy mạnh. Công tác xóa đói giảm nghèo đạt thành
tựu đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm. Mặc dù việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình
phát triển đối với một số ngành nông nghiệp mới đƣợc tiến hành trong thời gian chƣa
lâu nhƣng kết quả đã cho thấy tốc độ phát triển nhanh, đạt hiệu quả cao và cùng lúc đạt
đƣợc nhiều mục tiêu nhƣ cải thiện đời sống nông thôn, tạo nguồn thu ngoại tệ, góp
phần phủ xanh đất trống đồi trọc v.v…
Ngành nông nghiệp tiếp tục phát triển khá với nhiều thành điểm đáng chú ý
như:
- Mức tăng trƣởng sản xuất duy trì ở mức 4,8% liên tục trong 10 năm. Nhiều lĩnh
vực sản xuất đƣợc mở rộng về diện tích cũng nhƣ tăng trƣởng về sản lƣợng nhƣ gạo,
cà phê, chế biến thủy hải sản, tạo ra một khối lƣợng hàng hóa lớn phục vụ cả tiêu dùng
trong nƣớc và xuất khẩu. Ví dụ nhƣ ngành lúa gạo, từ một nƣớc nhập khẩu gạo Việt
Nam đã trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Sản lƣợng gạo tăng
liên tục từ mức 16 triệu tấn/năm (1986) lên mức 19,2 triệu tấn/năm (1990) và 38,9
triệu tấn/năm (2009), tăng gấp 2,4 lần sau hơn 20 năm đổi mới. Tính riêng trong các
năm 2008 và 2009, sản lƣợng và giá trị các loại cây trồng, đặc biệt là những cây tạo
nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu nhƣ: cà phê tăng 40,4%, cao su tăng 37%, chè tăng
33,3% điều tăng 28,3% so với năm 2005. Tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp và
thủy sản trong GDP luôn chiếm trên 30% trong giai đoạn 1986 – 1990 và giảm dần
trong các giai đoạn tiếp sau theo xu hƣớng tích cực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh

tế.
- Nơng nghiệp đã góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu với giá trị xuất
khẩu tăng bình quân trên 10% năm. Nếu nhƣ năm 1995, kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa nơng lâm thủy sản của khu vực nông nghiệp chỉ đạt 2,5 tỷ USD thì đến cuối năm
2009, ƣớc đạt 13,2 tỷ USD, cao gấp 5 lần so với năm 1995. Trong 24 mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của cả nƣớc thì nơng lâm thủy sản đã đóng góp tới 11 mặt hàng, chiếm
gần ½ số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đó có những mặt hàng đƣợc xem là
hàng chủ lực nhƣ gạo, cà phê, cao su, gỗ, với kim ngạch trên 1 tỷ USD. Cùng với việc
mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nhiều mặt hàng nông sản gia tăng thị phần và chiếm vị
thế cao trên thị trƣờng thế giới, nhƣ hạt điều, hạt tiêu chiếm vị trí thứ nhất, lúa gạo, cà
phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ tƣ, chè đứng thứ năm và thủy sản đứng thứ bảy
trong nhóm các nƣớc sản xuất mặt hàng này.
- Khu vực nơng nghiệp đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng triệu
lao động, tiếp tục là ngành chính tạo ra thu nhập cho ngƣời nghèo. Tính đến cuối năm
2009, khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có 15,57 triệu hộ gia đình (chiếm 69,37% tổng
số hộ gia đình của cả nƣớc) và dân số là 60,41 triệu ngƣời (chiếm 70,37% tổng số dân
cả nƣớc), có trên 24 triệu lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, chiếm tỷ
trọng gần 60% tổng số lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế của cả nƣớc.
6


- Một nền nông nghiệp hƣớng vào sản xuất hàng hóa đã bƣớc đầu hình thành.
Diện tích gieo trồng các loại cây trồng mà sản phẩm tạo ra dành nhiều cho xuất khẩu
hoặc phục vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc đã tăng lên nhƣ diện tích các
loại cây rau, quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày có hƣớng tăng nhẹ khoảng 2-4%/năm.
Diện tích các cây lâu năm tăng gần 80 nghìn ha riêng trong năm 2009 do giá xuất khẩu
một số nông sản này tăng. Những dịch chuyển này đã tạo ra sự hình thành các vùng
chuyên canh, đặc biệt là vùng sản xuất các loại cây rau, quả xuất khẩu nhƣ vải, bƣởi,
sầu riêng, na, xoài, thanh long,… cùng với sự hình thành các mơ hình sản xt hàng
hóa nơng sản lớn. Bên cạnh đó thì những cây trồng có định hƣớng phục vụ cho các

ngành cơng nghiệp chế biến các sản phẩm chỉ tiêu dùng nội địa thể hiện sự khó khăn,
khơng có năng lực phát triển nhƣ cây mía đƣờng, bơng, cây thức ăn gia súc,…
- Một nét mới trong phát triển nông nghiệp là đã xuất hiện một số mơ hình tổ
chức sản xuất kiểu mới nhƣ kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, cà phê nhân dân, tổ hợp
tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu mới làm dịch vụ cho kinh tế hộ. Tính đến năm 2009, cả
nƣớc đã có 135.437 trang trại, trong đó có 39.769 trang trại trồng cây hàng năm,
23.880 trang trại trông cây lâu năm, 20.809 trang trại chăn nuôi và 35.489 trang trại
nuôi trồng thủy sản, tập trung nhiều nhất ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Kinh
tế hợp tác và hợp tác xã dịch vụ trong nông nghiệp cũng là một nét mới đáng ghi nhận
trong tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Trong điều kiện tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu, khủng hoảng lƣơng thực và
năng lƣợng đã trở thành các vấn đề nghiêm trọng nhƣ hiện nay, khu vực nông nghiệp
nông thôn nhất là tại các quốc gia có số dân sống dựa nhiều vào nông nghiệp nhƣ Việt
Nam tiếp tục đƣợc xác định là có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế xã
hội. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đƣợc trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn,
Đảng ta vẫn xác định: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông
dân và nông thơn vẫn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng. Phải ln coi trọng đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, hƣớng tới xây dựng một
nền nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững có năng suất,
chất lƣợng và khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lƣơng thực và tạo
điều kiện từng bƣớc hình thành nền nơng nghiệp sạch…; Gắn phát triển kinh tế với
xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nơng thơn và thành thị,
giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hộ
Việt Nam đã có nhiều chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng- lâm- ngƣ nhiệp theo
hƣớng phát triển toàn diện, đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh mở đƣờng trong quá
trình đổi mới, tạo điều kiện để đất nƣớc vƣơn lên.
Trong tổng diện tích tự nhiên của việt nam thì, tổng diện tích đất nông nghiệp
của cả nƣớc đã tăng gần 1,28 triệu ha so với năm 2005 thì diện tích đất lúa lại giảm
mạnh. Tính đến hết năm 2010, tổng diện tích các loại đất kiểm kê của cả nƣớc là
33.093.857 ha, bao gồm 26.100.160 ha đất nông nghiệp, 3.670.186 ha đất phi nông

nghiệp và 3.323.512 ha đất chƣa sử dụ
47.254 ha đất có mặt nƣớc
ven biển sử dụng cho ni trồng thủy sản, rừng ngập mặn.
Số liệu về tình hình biến động diện tích đất thấy, tổng diện tích đất nơng nghiệp
của cả nƣớc đã tăng gần 1,28 triệu ha so với năm 2005, trong đó tăng chủ yếu ở loại
đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa lại giảm
đến 37.546 ha, trung bình mỗi năm giảm hơn 7.000 ha. Riêng đồng bằng sông Hồng

7


đất nông nghiệp cũng đã giảm 32.000 ha, chủ yếu do chuyển sang mục đích phi nơng
nghiệp.

Đất lâm nghiệp so với năm 2005 cả nƣớc tăng 571.616 ha, trong đó có 38 tỉnh
tăng và 23 tỉnh giảm diện tích. Các tỉnh giảm chủ yếu do việc xây dựng các công trình
hoặc do chuyển sang sản xuất nơng nghiệp .
Đất ni trồng thủy sản của cả nƣớc so với năm 2005 giảm 9.843 ha do một số
địa phƣơng ở đồng bằng sông Cửu Long chuyển sang trồng lúa.
BIỂU 01: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
(Giá hiện hành)
Gross output of agriculture ( At current price )

Chia ra - Of which
Năm - Year

Tổng số
Total

Trồng trọt

Cultivation

Chăn nuôi
Livestock

Dịch vụ
Service

Triệu đồng - Mill.dongs

8

2004

6,896,052

5,585,870

706,962

603,220

2005

8,501,222

7,005,616

851,542


644,064

2006

9,284,791

7,421,534

1,076,452

786,805

2007

11,904,604

9,859,699

1,229,035

815,870

2008

17,010,083

14,024,638

2,113,575


871,870

2009

18,095,456

14,927,194

2,195,272

972,990


Cơ cấu - Structure (%)
2004

100.00

81.00

10.25

8.75

2005

100.00

82.41


10.02

7.57

2006

100.00

79.93

11.59

8.48

2007

100.00

82.82

10.33

6.85

2008

100.00

82.45


12.43

5.13

2009

100.00

82.49

12.13

5.38

Những năm qua, ngành nông nghiệp nƣớc ta đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc, giá
trị và giá trị sản lƣợng nông nghiệp liên tục tăng cụ thể là ngành trồng trọt từ 2004 đến
2009 tăng từ 5,585,870 đến 14,927,194 triệu đồng là cho cơ cấu ngành cũng tăng theo
từ 81% đến 82,94%,chăn nuôi cũng tăng không kém cụ thể từ năm 2004 đến 2009 tăng
từ 706,692 triệu đồng lên 2,195,272 triệu đồng làm cho cơ cấu ngành cũng tăng theo
từ 10,25% lên 12,13% chủng loại cây trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cơ cấu nông nghiệp
chuyển dịch theo hƣớng gia tăng sản phẩm đã qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm
thơ, từ đó an ninh lƣơng thực trong nƣớc đƣợc đảm bảo, nhiều sản phẩm nơng nghiệp
trở thành những hàng hóa xuất khẩu chủ đạo, có khả năng cạnh tranh cao trên thị
trƣờng quốc tế nhƣ gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su. Đời sống vật chất và tinh thần
của đại bộ phận nông dân đƣợc cải thiện, công bằng hơn trong tiếp cận các cơ hội phát
triển. Bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc theo hƣớng văn minh, hiện đại, hệ thống kết
cấu hạ tầng cũng nhƣ mạng lƣới các tổ chức kinh tế hoạt động nông thôn ngày càng
phát triển
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ TỪNG NGÀNH NƠNG
– LÂM – NGƯ NGIỆP Ở VIỆT NAM

1.

Ngành nông nghiệp

a . Ngành trồng trọt


Cây lương thực

Những cây đƣợc xếp vào loại cây lƣơng thực ở Việt Nam là: lúa, ngô, khoai
lang, sắn, khoai tây, khoai sọ, khoai nƣớc, dong, riềng, kê, mì, mạch, cao lƣơng.
Sản xuất lƣơng thực là ngành cơ bản, quan trọng trong nông nghiệp. sản xuất
lƣơng thực trƣớc hết bảo đảm nguồn thức ăn tinh bột cho toàn bộ dân cƣ trong nƣớc và
cung cấp thức ăn cho gia súc để chuyển hóa thành thịt, trứng sửa và các sản phẩm của
sữa là những chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể, cây lƣơng thực còn cung cấp
nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp. Sản xuất lƣơng thực cịn có tác dụng thúc đẩy
việc chăn ni lên thành sản xuất chính, hình thành các ngành chun canh cây cơng
nghiệp , góp phần quan trọng để ổn định kinh tế quốc phịng và xuất khẩu
Bảng 1 – Tình hình ngành sản xuất lúa gạo
Các yếu tố
Diện tích
gieo trồng

Năm 2006
7,32 triệu ha

Năm 2007
Ghi chú
7,2 triệu ha
Diện tích gieo trồng lúa gạo thƣờng

(chiếm 54%
xuyên chiếm trên 50% tổng diện
tổng diện tích tích gieo trồng nông nghiệp)
gieo trồng nông
nghiệp)
9


Sản lượng
thóc
Khả năng
cạnh tranh

35,8 triệu tấn

35,87 triệu tấn

XK gần 4,7 triệu tấn XK 4,5 triệu
(kim ngạch gần 1,3 tấn gạo (kim
triệu USD)
ngạch gần 1,5
tỷ USD)



Việt Nam đứng thứ 2 trên thị
trƣờng thế giới về khối lƣợng gạo
xuất khẩu (sau Thái Lan).
Có lợi thế cạnh tranh đối với các
loại gạo có phẩm cấp trung bình và

thấp (so với Thái lan) do năng suất
lúa cao, giá thành sản xuất thấp.
Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong
nƣớc (dân số 84 triệu ngƣời, với
mức tăng khoảng 1,1 triệu ngƣời
mỗi năm)

Cây hoa màu

Bảng 2 – Tình hình ngành sản xuất ngơ
Các yếu tố
Diện tích
trồng

Năm 2006
1,03 triệu ha

Năm 2007
1,07 triệu ha

Ghi chú
Mức tăng trƣởng bình quân giai
đoạn 2001-2005: 13,4%/năm; năm
2007 tăng 4% so với 2006
Sản lƣợng 3,8 triệu tấn
4,1 triệu tấn
Năm 2007 tăng 8% so với năm
ngô hạt
2006
Khả năng

Quy mô sản xuất nhỏ, giá thành cao, công nghệ bảo quản chậm phát
cạnh tranh triển; sản xuất ngô chƣa đủ đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong
nƣớc (ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ 6-7%/năm);
Tỷ lệ nguyên liệu ngô nhập khẩu phục vụ chăn nuôi tăng hàng năm (kim
ngạch nhập khẩu ngô 2006: 94 triệu USD)
Chính sách Áp thuế nhập khẩu ngơ thấp (5%) để tạo điều kiện cho chăn nuôi
đối với
ngành
Bảng 3 – Tình hình ngành sản xuất khoai lang
Các yếu tố
Diện tích
trồng
Sản lƣợng
khoai
Khả năng
cạnh tranh

Năm 2006
181.000 ha

Năm 2007
178.000 ha

1,4 triệu tấn

1,46 triệu tấn

Ghi chú
Năm 2007 giảm 2% so với năm
2006


Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc; vài năm
gần đây, có một số vùng đã xuất khẩu đƣợc khoai lang (chủ yếu sang
Nhật bản, Hàn quốc) nhƣng khối lƣợng khơng đáng kể.
Chính sách Do mức độ phụ thuộc vào cây lƣơng thực dạng củ giảm nên mức độ bảo
đối với
hộ ở mức thấp (thuế nhập khẩu 10%); khơng có chính sách riêng biệt
ngành
nhằm khuyến khích phát triển sản xuất
Bảng 4 – Tình hình ngành sản xuất sắn
Các yếu tố
Diện tích
10

Năm 2006
474.000 ha

Năm 2007
497.000 ha

Ghi chú


trồng
Sản lƣợng 7,7 triệu tấn
8 triệu tấn
củ sắn tƣơi
Khả năng
Sản phẩm đảm bảo phục vụ đủ nhu cầu trong nƣớc và là mặt hàng nông
cạnh tranh nghiệp xuất khẩu quan trọng (chủ yếu dƣới dạng sắn lát khô, bột sắn, tinh

bột sắn sang các thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng
Kơng với kim ngạch tăng rất nhanh)
Chính sách Do mức độ phụ thuộc vào cây lƣơng thực dạng củ trong nƣớc giảm nên
đối với
mức độ bảo hộ ở mức thấp (thuế nhập khẩu 10%);
ngành
Nhà nƣớc khơng có chính sách riêng biệt nhằm khuyến khích phát triển
sản xuất.
b . Ngành trồng cây công nghiệp và cây ăn quả
Cây công nghiệp là một nhóm cây nhiều chủng loại, cung cấp những nơng
phẩm có giá trị nhƣ đƣờng, dầu thực vật, nguyên liệu kỹ thuật (tơ sợi, nhựa, dầu kỹ
thuật), các chất hƣơng vị và dƣợc liệu. cây công nghiệp ở Việt Nam cịn cung cấp
nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao trên thế giới. Các vùng chuyên canh cây công
nghiệp lớn cũng ảnh hƣởng tới sự phân bố các xí nghiệp cơng nghiệp chế biến và tới
sự hình thành cơ cấu cây trồng và vật nuôi trong vùng


Cây cơng nghiệp hàng năm ở Việt Nam:

Có các cây chủ yếu nhƣ: bong, đai, gai, cói, thầu dầu, dâu tằm, mía, lạc, đậu
tƣơng, vừng, thuốc lá, thuốc lào). Trong số các cây này thì lạc, mía và đậu tƣơng là
những cây dẫn đầu về diện tích cây cơng nghiệp hàng năm hiện nay
Đỗ tương: là cây trồng truyền thống có mặt từ lâu đời ở Việt Nam. Ngoài việc
lấy hạt, cây đậu tƣơng cịn có tác dụng cố định đạm làm tăng dinh dƣỡng cho đất, nên
thƣờng đƣợc nông dân trồng xen với các cây trồng khác với mục đích cải tạo đất, đƣợc
trồng khá phổ biến ở miền Bắc, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Hồng (trồng luân
canh với lúa) và vùng Đông Bắc. Ở miền Nam, cây đậu tƣơng đƣợc trồng chủ yếu ở
vùng Tây Nguyên và một số ít ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Tuy có diện tích
trồng đậu tƣơng khá lớn (26.235 ha), chiếm 14,4% tổng diện tích đậu tƣơng của cả
nƣớc nhƣng Tây Nguyên lại là vùng có năng suất đậu tƣơng ở mức thấp nhất cả nƣớc

(1 tấn/ha). Cây đậu tƣơng cho năng suất rất cao tại vùng Đồng bằng sơng Hồng (8,7
tấn/ha), do vậy chỉ với diện tích trồng đậu tƣơng chiếm 29,2% nhƣng vùng Đồng bằng
sông Hồng đã đóng góp 75,4% vào tổng sản lƣợng đậu tƣơng của cả nƣớc.
Mía
Đạt gần 16 triệu tấn, tăng 338,5 nghìn tấn (Năng suất tăng 11,2 tạ/ha); Cây mía
đƣợc trồng chủ yếu ở vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là những vùng đóng góp nhiều nhất cho tổng
sản lƣợng mía của cả nƣớc. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long có diện tích trồng mía lớn nhất cả nƣớc, chiếm 23% tổng diện tích mía của
Việt Nam. Đồng bằng sơng Cửu Long cũng là vùng có năng suất mía cao nhất cả nƣớc
(trung bình 68,6 tấn/ha) nên mức đóng góp cho tổng sản lƣợng mía cũng lớn nhất
(29,5%). Vùng Đồng bằng sơng Hồng và Đơng Bắc có năng suất mía ở mức thấp hơn
nhiều so với mức bình qn cả nƣớc do trồng mía quy mơ nhỏ và vẫn sử dụng các
giống mía cũ, năng suất thấp.
Cây lạc :
11


Tăng 3,6% (Diện tích tăng 1,4%; năng suất tăng 2,1%). Nhờ đƣa vào gieo
trồng các giống lạc mới năng suất cao, nhƣng sản lƣợng lạc hàng năm tăng ở mức
khá cao, trung bình 7,2%/năm trong giai đoạn
Lạc là loại Thích hợp với đất nhẹ tơi xốp và không cần nhiều dinh dƣỡng, lạc
đƣợc trồng phổ biến ở các vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, trong đó tập trung nhiều nhất ở vùng Bắc Trung Bộ
(chiếm 31% diện tích lạc cả nƣớc). Bắc Trung Bộ cũng là vùng đóng góp lớn nhất
cho tổng sản lƣợng lạc của cả nƣớc (28,6%). Vùng có năng suất trồng lạc cao nhất
lại là Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó
cao nhất là vùng Đồng bằng sơng Hồng với năng suất 3 tấn/ha (so với mức trung
bình 1,9 tấn/ha của cả nƣớc). Tuy đƣợc trồng khá phổ biến ở khu vực Tây Nguyên
với tổng diện tích lên tới hơn 22 nghìn ha (chiếm 9,7% tổng diện tích lạc cả nƣớc),

nhƣng đây lại là vùng có năng suất lạc thấp nhất cả nƣớc (0,7 tấn/ha).
Cây thuốc lá
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thay thế nguồn nguyên liệu
nhập khẩu. Việt Nam đã có tới 39.925 ha trồng thuốc lá và tổng sản lƣợng thuốc lá
nguyên liệu là 25.230 tấn. Hiện nay mỗi năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng
100 triệu USD nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thuốc lá, cho nên việc
mở rộng diện tích trồng cây thuốc lá, đặc biệt dƣới hình thức hợp đồng cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy là cần thiết.
Cây thuốc lá đƣợc trồng nhiều nhất ở vùng Đông Bắc, chiếm tới chiếm tới
69,4% tổng diện tích thuốc lá của cả nƣớc. Tuy nhiên, do năng suất không cao nên
vùng Đơng Bắc chỉ đóng góp 23,8% vào tổng sản lƣợng thuốc lá của cả nƣớc.
Thuốc lá cũng đƣợc trồng khá phổ biến ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Tuy
diện tích trồng thuốc lá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long không nhiều, nhƣng đây
lại là vùng trồng thuốc lá cho năng suất cao nhất cả nƣớc. Vùng Tây Bắc hầu nhƣ
không trồng thuốc lá. Tại các vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên
hải Nam Trung Bộ, diện tích trồng thuốc lá cũng khơng nhiều.


Cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay:

Các loại cây chủ yếu nhƣ cao su, cà phê và điều, dừa, chè, hồ tiêu. Trong số
các cây này thì cao su, cà phê và điều chiếm diện tích cao nhất cây công nghiệp lâu
năm của cả nƣớc

12


Cây cà phê
Trong những năm qua, diện tích cà phê của Việt Nam tăng nhanh từ vài chục
ngàn ha lên tới 500 ngàn ha. Sản lƣợng cà phê tăng mạnh, đạt tốc độ tăng trƣởng

khoảng 26%/năm trong giai đoạn 1995 - 1999. Trong 5 năm gần đây, tốc độ tăng
trƣởng diện tích cà phê giảm mạnh do biến động trên thị trƣờng thế giới và chính sách
của chính phủ khuyến khích giảm diện tích trồng cà phê ở những vùng không thuận
lợi. Giai đoạn 2000 - 2004, tốc độ tăng trƣởng diện tích cà phê và sản lƣợng cà phê chỉ
đạt lần lƣợt -3,1%/năm và 1%/năm. Cà phê chiếm khoảng 8% giá trị sản lƣợng nông
nghiệp và khoảng 25% giá trị xuất khẩu nông nghiệp.
Cà phê
Cà phê của Việt Nam chủ yếu đƣợc dùng để xuất khẩu cho các tập đoàn rang
xay và thƣơng mại lớn trên thế giới, với lƣợng xuất khẩu chiếm tới hơn 90% tổng sản
lƣợng và là nƣớc xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới. Nghề trồng cà phê ở Việt
Nam tạo nguồn thu nhập lớn cho một nhóm đơng dân cƣ ở nơng thôn, trung du và
miền núi, tạo việc làm cho hơn 600 nghìn nơng dân.
Cà phê chủ yếu đƣợc trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Ngun có độ
cao từ khoảng 800m trở lên. Diện tích cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên,
tại các tỉnh nhƣ Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng và chủ yếu là cà
phê vối. Diện tích cà phê của vùng này chiếm tới 72% tổng diện tích cả nƣớc và sản
lƣợng cũng chiếm khoảng 92% tổng sản lƣợng cả nƣớc. Cà phê chè trồng với diện tích
và sản lƣợng rất khiêm tốn chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, tập trung nhiều ở tỉnh Sơn La
và Điện Biên.

13


Cây cao su
Đất đai và khí hậu ở nhiều vùng sinh thái của nƣớc ta, đặc biệt là vùng Đông
Nam Bộ và Tây Nguyên rất phù hợp với việc sinh trƣởng và phát triển cây cao su.
Năm 2004, diện tích cao su của vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 94%
tổng diện tích cả nƣớc (trong đó, riêng vùng Đông Nam Bộ chiếm gần 70%). Nhờ vậy,
sản lƣợng cao su của hai vùng này cũng chiếm tới 98% tổng sản lƣợng của cả nƣớc.
Ngoài ra, cao su cũng đƣợc trồng ở một số tỉnh miền Trung nhƣ Quảng Bình, Quảng

Trị nhƣng sản lƣợng khơng đáng kể.
Cây hồ tiêu
Cây tiêu đƣợc trồng ở các vùng đất bazan (từ Quảng Trị trở vào đến các tỉnh
vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số nơi khác của Nam Bộ nhƣ tỉnh Kiên
Giang và An Giang). Nhìn chung tiêu phát triển tốt ở độ cao đến 900m so với mặt
biển, trên đất đỏ bazan, đất phù sa, đất xám.
Những năm giữa thập niên 1990 trở
lại đây cây tiêu phát triển mạnh ở Việt Nam, sản lƣợng tăng nhanh và chiếm vị trí thứ
3 thế giới (chỉ sau Ấn Độ và Indonesia). Tiêu Việt Nam có ƣu thế về chất lƣợng. Năm
2004, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đạt trên 150 triệu đô la Mỹ, chiếm 2,8% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng hố nơng lâm thuỷ sản cả nƣớc. Tổng diện tích trồng tiêu tại
Việt Nam năm 2004 khoảng 47.667ha, sản lƣợng đạt 66.423 tấn. So với năm 1990
diện tích tiêu năm 2004 đã tăng gấp gần 5,5 lần và sản lƣợng tăng 7,9 lần.
Diện tích trồng tiêu tập trung ở vùng Đơng Nam bộ (27.479ha, chiếm 57,6% diện
tích cả nƣớc), Tây Nguyên (15.809ha, chiếm 33,2 %) và Bắc Trung Bộ (3.356ha,
chiếm 7%). Năng suất tiêu không chênh lệch nhiều giữa các vùng. Tƣơng ứng với tỷ lệ
diện tích trên, sản lƣợng tiêu năm 2004 của vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Bắc
Trung Bộ là 39.410, 22.906 và 2.314 tấn tƣơng đƣơng với 59,3%, 34,5% và 3.5% tổng
sản lƣợng tiêu cả nƣớc.
Cây điều
Cây điều không kén đất, dễ trồng và chịu đƣợc thời tiết khó khăn khắc nghiệt, vì
thế rất thích hợp với đất đai và khí hậu tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ. Đây cũng là cây trồng mang lại lợi ích kinh tế cao. Cây
điều ln đứng trong nhóm những mặt hàng nơng sản có giá trị xuất khẩu lớn của Việt
14


Nam. Chỉ tính riêng trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu điều đạt 430 triệu đô la Mỹ,
chiếm 8% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản. Do sản phẩm hạt điều
chủ yếu phục vụ xuất khẩu nên từ những năm 1990, khi giá điều trên thị trƣờng thế

giới tăng cao thì diện tích trồng điều cũng phát triển mạnh. Đặc biệt trong giai đoạn
2000 - 2004 khi giá xuất khẩu cao, giá thu mua trong nƣớc vƣợt mức 15.000 đồng/kg
thì diện tích điều tăng bình qn 10,9%/năm, đẩy sản lƣợng tăng lên mức kỷ lục là
31,9 %/năm.
Năm 2004, tổng diện tích điều của Việt Nam là 250.960ha, tập trung chủ yếu ở
vùng Đông Nam Bộ (179.970ha, chiếm 71,7%). Sản lƣợng điều của vùng này cũng
đứng đầu trên cả nƣớc với tổng sản lƣợng năm 2004 là 142.361 tấn, chiếm 78,4% tổng
sản lƣợng điều Việt Nam (181.568 tấn). Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tuy diện tích
trồng không nhiều (20.499ha, tƣơng ứng 8,2%) nhƣng do hầu hết diện tích trồng đang
ở giai đoạn cho sản phẩm nên cũng đứng thứ hai của cả nƣớc về sản lƣợng điều
(21.826 tấn, chiếm 12%). Trong khi đó, vùng Tây Nguyên với diện tích trồng điều
rộng lớn, chỉ đứng sau Đơng Nam Bộ với tổng diện tích 49.69âh (tƣơng đƣơng
19,8%) lại chỉ đạt mức sản lƣợng là 16.956 tấn, chiếm 9,3% tổng sản lƣợng. Do bị
cạnh tranh với các cây trồng khác nên vùng Đồng bằng sông Cửu Long chỉ trồng một
diện tích nhỏ là 779ha, khoảng 0,3% tổng diện tích điều trên cả nƣớc. Điều không
đƣợc trồng tại miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
Cây chè
Từ năm 1990 đến nay, diện tích chè Việt Nam tăng nhanh (trung bình
5,1%/năm). Đặc biệt, trong giai đoan 1995 - 1999 giá chè lên cao, tốc độ tăng trƣởng
diện tích bình qn lên tới 8,3%/năm. Năm 2004, tổng diện tích trồng chè ở Việt nam
là 87.494ha. Song song với mở rộng diện tích, sản lƣợng chè cũng tăng, thậm chí cịn
nhanh hơn tốc độ tăng diện tích, đạt mức bình qn là 9,5%/năm trong giai đoạn 1990
- 2004. Do chất lƣợng chè Việt Nam thấp nên kim ngạch xuất khẩu chƣa cao. Năm
2004, kim ngạch xuất khẩu chè mới đạt 91,5 triệu đô la Mỹ, chiếm khoảng 1,7% tổng
kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản.
Chè tập trung chủ yếu ở các vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên. Riêng các
tỉnh trung du miền núi phía Bắc thuộc vùng Đơng Bắc đã có 52.452ha, chiếm 59,9%
tổng diện tích chè cả nƣớc; tiếp theo là vùng Tây Nguyên với diện tích 26.952ha,
chiếm 30,8%. Trong khi đó, tại vùng Tây Bắc, do điều kiện địa hình và thời tiết khơng
thuận lợi, diện tích chè chỉ là 8.654ha tƣơng đƣơng với 9,2% tổng diện tích chè trên cả

nƣớc.
Vùng Tây Ngun (nơi có độ cao trung bình) có điều kiện sinh thái phát triển các
giống chè tốt, năng suất cao. Tuy diện tích chè vùng này chỉ chiếm 30,8% diện tích
chè cả nƣớc nhƣng trong năm 2004 sản lƣợng đạt tới 155.668 tấn, chiếm 39,8% tổng
sản lƣợng cả nƣớc. Chè vùng Đơng Bắc (vùng thấp) có khả năng phát triển khá tốt,
thời kỳ sinh trƣởng dài trong năm nên cũng đạt đƣợc mức sản lƣợng là 201.834 tấn,
chiếm 51,5%. Vùng Tây Bắc có địa hình phức tạp, phân cắt mạnh, cơ sở hạ tầng kém,
tập quán canh tác lạc hậu nên sản lƣợng chè sản xuất tại khu vực này chỉ tƣơng đƣơng
8,7% sản lƣợng cả nƣớc, đạt 34.097 tấn. Tuy nhiên, đây lại là vùng có điều kiện sinh
thái đặc biệt thích hợp cho phát triển các giống chè Shan cho sản phẩm chất lƣợng cao.
Cây ăn quả

15


Việt Nam có điều kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển đa dạng các loại
cây ăn quả, từ quả ôn đới nhƣ mận, đào, đến quả cận nhiệt đới nhƣ vải thiều, nhãn,
cam hay quả nhiệt đới nhƣ măng cụt, soài, sầu riêng, dứa, chuối... Trung bình trong
giai đoạn 1995 - 1999, diện tích trồng cây ăn quả tăng 10,3%/năm, cao hơn nhiều so
với tốc độ tăng bình quân 3,3%/năm trong giai đoạn 1990 - 1994.
Năm 2004, tổng
diện tích cây ăn quả Việt Nam vào khoảng 747.803ha, trong đó tập trung chủ yếu tại
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Đông Bắc với diện tích tƣơng ứng
là 260.253ha, 132.937ha và 136.262ha. Một số cây ăn quả chính có năng suất và sản
lƣợng tăng nhanh nhƣ xồi, dứa, cây có múi với mức tăng bình quân sản lƣợng trong
giai đoạn 2000 - 2004 lần lƣợt là 15,4%/năm, 9,7%/năm và 6%/năm. Trong khi đó,
diện tích trồng nhãn giảm tới 7,7%/năm và sản lƣợng giảm 1,3%/năm trong cùng giai
đoạn.
Trƣớc đây, hầu hết các loại cây ăn quả đƣợc trồng hoặc xung quanh nhà với một
vài cây hoặc tại các vƣờn cây ăn quả tập trung với qui mô nhỏ từ 0,5ha đến 2ha. Trong

những năm gần đây cùng với chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại của
Nhà nƣớc đã hình thành và phát triển nhiều vƣờn cây ăn quả có diện tích rất lớn đến
vài chục ha, tập trung ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu
Long, và Đông Nam Bộ.
c . Chăn nuôi:
Chăn nuôi là một nghành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi
để sản xuất những sản phẩm nhƣ: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn
nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Chăn
nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ khi lồi ngƣời chuyển đổi từ lối
sống săn bắn hái lƣợm sang định canh định cƣ.


Trâu, bị

Bảng 1 – Tình hình ngành chăn ni trâu bò
Các yếu tố
Số lượng
Sản lượng thịt
Sản lượng sữa
tươi
16

Năm 2006
9,4 triệu con
(bò 6,5 triệu, trâu
2,9 triệu)
223.000 tấn
216.000 tấn

Năm 2007

9,7 triệu con
(bò 6,7 triệu, trâu
gần 3 triệu)
273.000 tấn
234.000 tấn

Ghi chú
Đàn bò sữa giảm từ
113.000 con năm 2006
xuống còn 110.000 con
năm 2007


Trong giai đoạn 2000 - 2004, tăng trƣởng bình quân của tổng đàn bò cả nƣớc đạt
4,4%/năm. Số đầu con đàn bò năm 2004 là 5,004,000 con. Sản lƣợng thịt bò chiếm
khoảng 5% lƣợng thịt hơi của các loại gia súc gia cầm. Chăn ni bị khá phát triển ở
miền Trung. Hai vùng có số lƣợng bị nhiều nhất nƣớc là vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ, chiếm 22% và 23% tổng đàn bò cả nƣớc. Chăn ni bị ở
vùng Tây Ngun và Đồng bằng sơng Hồng cũng phát triển mạnh mẽ. Những vùng có
sản lƣợng thịt bò cao của cả nƣớc là Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đông
Bắc và Bắc Trung Bộ.
Tốc độ tăng trƣởng của tổng đàn trâu trên cả nƣớc những năm gần đây giảm dần
do q trình cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn. Số đầu trâu năm 2000 là 2,900,000
con, năm 2004 còn lại 2,870,000 con trên cả nƣớc. Sản lƣợng thịt trâu của Việt Nam
cũng giảm bình quân 2,7%/năm từ 1996 - 2000. Đàn trâu ở vùng Đồng bằng sông
Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long giảm xuống nhanh chóng trong
thời gian gần đây. Giai đoạn 1990 - 2000, số trâu ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm
bình quân 14%/năm. Tuy nhiên ở miền núi con trâu vẫn đóng vai trị quan trọng trong
việc cung cấp sức kéo. Số lƣợng trâu ở vùng Tây Bắc tăng 4%/năm, ở Tây Nguyên
tăng 5,6%/năm. Vùng Tây Nguyên và Tây Bắc, sản lƣợng thịt trâu tăng bình quân

13,4%/năm và 6%/năm.
Tác ðộng của WTO ðối với ngành chãn ni bị sữa
Chăn ni bị sữa sẽ chịu tác động nhiều nhất do sản xuất trong nƣớc ít, phải phụ
thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Các đối thủ mạnh về xuất khẩu sữa là Úc, New
Zealand, Mỹ, EU. Ngƣời nông dân chăn ni bị sữa sẽ là đối tƣợng chịu tác động
nhiều hơn so với các nhà máy chế biến sữa.
Nhập khẩu thịt bị từ Úc, New Zealand, Mỹ có khả năng sẽ tăng trong thời gian
tới. Nguyên nhân chính một phần do giảm thuế, nhƣng phần lớn là do chất lƣợng cao
và đảm bảo VSATTP của các sản phẩm nhập ngoại sẽ làm tăng nhu cầu tiêu


Lợn

Chăn nuôi lợn ở Việt Nam phát triển chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long. Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trƣởng đàn lợn bình quân
vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đạt tƣơng ứng là 7,5%/năm
và 5,7%/năm. Năm 2000, số đầu lợn của vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm 27% tổng
đàn cả nƣớc và Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 15%.
Những năm gần đây chăn nuôi lợn quy mô lớn, theo kiểu công nghiệp và thƣơng
mại hóa cao phát triển mạnh ở vùng Đông Bắc và Đông Nam Bộ. Chăn nuôi lợn ở
vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển chậm và có xu hƣớng
giảm; tốc độ tăng bình quân đầu con trong 5 năm gần đây chỉ đạt 2,3%/năm và
2,8%/năm.
Từ năm 1990 đến năm 2000, sản lƣợng thịt lợn của Việt Nam tăng gần 2 lần, đạt
trên 1,4 triệu tấn năm 2000. Từ năm 2000 đến nay, sản lƣợng thịt lợn chiếm trung bình
76% tổng sản lƣợng thịt hơi các loại. Vùng sản xuất nhiều thịt lợn nhất là Đồng bằng
sông Hồng. Năm 2000, sản lựợng thịt lợn hơi của vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm
26% tổng sản lƣợng thịt lợn cả nƣớc, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21%, Đơng
Nam Bộ chiếm 12,4%.
Bảng 2 – Tình hình ngành chăn nuôi lợn

17


Các yếu tố
Năm 2006
26,8 triệu con
Số lượng
Sản lượng thịt hơi 2,5 triệu tấn

Năm 2007
26,6 triệu con
2,55 triệu tấn

Ghi chú
Thịt lợn chiếm trên
70% sản lƣợng thịt
hơi các loại

Chăn ni lợn đóng vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển của ngành chăn
nuôi Việt Nam. Thu nhập từ chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của
rất nhiều hộ gia đình nơng thơn. Giai đoạn 2006- 2007 tỷ lệ tăng trƣởng của số lƣợng
lợn đạt là70%, 2006-2007, tổng đàn lợn trên cả nƣớc đạt 26,8 triệu con giảm còn 26,6
triệu con. Tuy số lƣợng giảm nhƣng sản lƣợng thịt tăng từ 2,5 triệu tấn lên 2,55 triệu
tấn nguyên nhân là do nguồn thức ăn ngày càng đa dạng bên cạnh đó vấn đề phịng
ngừa dịch bệnh cao nhiều giống mới ra đời cho năng xuất cao….


Gia cầm

Trong chăn nuôi gia cầm, gà là vật nuôi chiếm tỷ trong chính cả về đầu con và

sản lƣợng thịt (76%). Phần cịn lại chủ yếu là chăn ni vịt, rất phát triển ở vùng Đồng
bằng sông Cửu Long. Sản lƣợng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 5
Giai đoạn cuối năm 2003 từ Dịch cúm gia cầm bùng phát tại Việt Nam đã gây
thiệt hại nặng nề đến ngành chăn ni gia cầm. Có khoảng 44.000.000 gia cầm đã bị
tiêu huỷ trong giai đoạn cuối năm 2003 và đầu năm 2004, ƣớc tính tổng thiệt hại
khoảng 1,3 nghìn tỷ đồng. Năm 2004 tổng đàn gia cầm của cả nƣớc là 218.200.000
con.
Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh nhất ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long. Riêng năm 2000 số gia cầm của vùng Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 50% tổng đàn gia cầm tồn quốc. Ngồi ra, vùng
Đơng Bắc và Đơng Nam Bộ cũng phát triển chăn nuôi gia cầm trong những năm qua.
Bảng 3 – Tình hình ngành sản xuất gia cầm
Các yếu tố
Số lượng
Sản lượng thịt hơi
Sản lượng trứng

Năm 2006
214 triệu con
770.000 tấn
3,97 tỷ quả

Năm 2007
226 triệu con
372.000 tấn
4,4 tỷ quả

Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh mẽ ở hộ gia đình. Mơ hình chăn ni gà thả
vƣờn trong hộ gia đình đƣợc áp dụng khá rộng rãi và đạt hiệu quả cao trên cả nƣớc, kể
cả vùng núi và cao nguyên. Tốc độ tăng trƣởng trung bình giai đoạn 20006- 2007 tăng

số lƣợng từ 214 triệu con lên 266 triệu con.
Hộp 2 - Tác ðộng của WTO ðối với ngành gia cầm
Tuy không phải cắt giảm thuế theo cam kết WTO, nhƣng với tình hình giá gà
trong nƣớc cao, tình trạng dịch cúm gia cầm chƣa khống chế đƣợc triệt để, mức độ
nghi ngại về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với gia cầm trong nƣớc, khả năng
nhập khẩu gia cầm từ nƣớc ngoài đƣợc dự báo sẽ tăng.
Ngành chăn ni gia cầm vì thế sẽ khó khăn hơn trong cạnh tranh để giữ thị
phần nội địa.
6% sản lƣợng thịt vịt hơi trên toàn quốc.

18


2.

Ngành lâm nghiệp:

các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu của việt nam hiện nay bao gồm, trồng và
nuôi rừng,khai thác gỗ và lâm sản các loại, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh,
công viên quốc gia
Nƣớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới bắc bán cầu thuộc khu vực gió mùa Đơng
Nam Á nên phổ biến là rừng nhiệt đới với hệ sinh thái nhiều tầng, có sinh khối cao và
có giá trị kinh tế cao với nhiều lồi gỗ quý nhiệt đới, bên cạnh đó pha tạp them rừng
cận nhiệt đới và ôn đới trên đỉnh núi cao và các khu rừng ven biển
BIỂU 53: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP
( Giá hiện hành )
Triệu đồngmill.dongs
2004
Tổng số 1. Trồng và nuôi
rừng

- Trồng rừng tập
trung
- Trồng cây phân
tán

2005

269,620 345,050

2006
357,000

2007

2008

390,110 423,430

2009
450,530

12,348

19,294

20,128

20,549

20,247


20,275

453

1,363

612

1,153

1,203

1,174

2,145

5,449

5,882

6,084

6,760

6,867

- Chăm sóc rừng

9,750


12,482

13,634

13,312

12,040

11,970

- Tu bổ rừng
2. Khai thác lâm
sản

-

244

264

238,734 277,633

276,122

299,960 332,192

354,231

- Gỗ các loại


117,975 136,261

133,976

149,592 160,851

194,407

- Củi các loại
- Tre, luồng, cừ
tràm
3. Các hoạt động
DV lâm nghiệp
khác

-

-

41,478

59,892

62,516

67,300

75,062


82,890

79,281

81,480

79,630

83,068

96,279

76,934

18,538

48,123

60,750

69,601

70,991

76,024

Từ số liệu trên ta thẩy trong 6 năm từ năm 2004 đến 2009 tổng số trồng và nuôi
rừng tăng qua các năm cụ thể là năm 2004:12,348 triệu đồng, năm 2005:19,294 triệu
đồng, đến năm 2009: 20,275 triệu đồng bên cạnh đó việc khai thác các loại gỗ cũng
tăng cụ thể là năm 2004: 238,734 triệu đồng, năm 2009: 354,231 triệu đồng

Trong hai mƣơi năm qua Diện tích rừng của Việt Nam đã tăng hơn 12%, chính
phủ Việt Nam quan tâm rất nhiều đến việc bảo vệ rừng và phát triển, nhờ đó “độ che
phủ rừng tăng từ 27% năm 1990 đến 39,5% năm 2010, Việt Nam hiện có khoảng 13,4
triệu ha rừng, trong đó, gần 11 triệu ha là rừng tự nhiên, hơn 2 triệu ha rừng trồng.
19


Trong đó Tây nguyên là vùng lâm nghiệp lớn nhất nƣớc diện tích tự nhiên là
5.612 nghìn ha, hiện cịn 3.140 nghìn ha rừng các loại, trữ lƣợng 238,9 triệu m3, chiếm
tới 31,9% diện tích và 36,3% trữ lƣợng rừng tồn quốc (trong đó rừng giàu chiếm
41,2%; rừng trung bình chiếm 51,2% so với tổng trữ lƣợng rừng cùng loại của cả
nƣớc). ở Bắc Trung Bộ và Đông Bắc diên tích rừng và trữ lƣợng gỗ có nhiều nhƣng
khơng nhiều bằng Tây Nguyên. ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu là rừng trồng phân
tán nên trữ lƣợng không lớn.đồng bằng song Cửu Long thì chủ yếu là rừng sú, vẹt,
tràm…trong 5 năm qua (2006 - 2010), diện tích rừng các tỉnh Tây nguyên - Đông Nam
Bộ liên tục bị suy giảm với tổng diện tích 158.000ha, chiếm 31,6%
Trong số những diện tích rừng bị suy giảm của khu vực Tây nguyên - Đông
Nam Bộ, rừng bị mất chủ yếu do chuyển đổi mục đích để trồng cao su. Trong 5 năm
qua, khu vực này đã chuyển đổi mục đích sử dụng 95.497ha rừng, chiếm 60,1% diện
tích rừng bị suy giảm. Trong đó, các tỉnh Tây ngun chuyển đổi mục đích sử dụng
79.194ha (bằng 45,8% của cả nƣớc) và Đông Nam Bộ chuyển đổi 16.303ha. Mục đích
chuyển đổi rừng trồng cao su của khu vực là 74.500ha và mục đích sử dụng khác (thủy
điện, thủy lợi, trồng nƣơng rẫy, khu công nghiệp…) là 20.500ha. Theo quy định, việc
chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác phải trồng rừng thay thế. Nhƣng trên
thực tế, hầu hết các dự án không thực hiện điều này. Sau khi giao dự án, nhiều địa
phƣơng buông lỏng quản lý để chủ rừng mặc sức chuyển đổi rừng tràn lan và không
phục hồi lại rừng.
Trong khi đó, tình trạng khai thác rừng trái phép ở khu vực này trong 5 năm qua
đã làm mất 9.700ha rừng (chiếm 6,1% diện tích rừng bị suy giảm), bình qn mỗi năm
mất 2.000ha. Mặc dù không chiếm tỷ trọng lớn trong những nguyên nhân suy giảm

rừng nhƣng cũng gây thiệt hại cho tài nguyên thiên nhiên và tạo ra sự bức xúc trong xã
hội. Tính riêng trong 9 tháng đầu năm nay, các tỉnh Tây nguyên - Đông Nam Bộ phát
hiện 1.710 vụ phá rừng trái phép (chiếm 68,6% toàn quốc), làm thiệt hại 1.047ha rừng.
Đối tƣợng phá rừng chủ yếu là do đồng bào dân tộc tại chỗ, dân di cƣ tự do và một số
bộ phận ngƣời dân khác. Mục đích họ phá rừng để lấy đất sản xuất, mua bán kiếm lời,
đòi các dự án đền bù… Địa bàn bị phá rừng chủ yếu ở khu vực các doanh nghiệp đƣợc
tỉnh giao, cho thuê đầu tƣ sản xuất nông, lâm nghiệp. Trọng điểm xảy ra ở các huyện
Tuy Đức, Đắc Song (Đắc Nông), Đạ Huoai, Lạc Dƣơng (Lâm Đồng), Krông Năng, Ea
Súp, Ea H’leo (Đắc Lắc), Mang Yang, K’bang (Gia Lai)…

20


Diện tích rừng bị phá tháng 01 năm 2010
Đơn
vị

8.
Bình
Phướ
c
9. Bà
Rịa
V.Tà
u
10.
Bình
Thuậ
n
18.

Đăk
Nơng
37.
Lâm
Đồng
39.
Nghệ
An
44.

Tổng
cộng

124,7
9

Phárừng
Rừng đặc
Rừng
dụng
phòng hộ
R.tự Rừn R.tự Rừn
nhiê
g
nhiê
g
n
trồn
n
trồn

g
g
- 12,8
5

Rừng sản
xuất
R.tự Rừng
nhiê trồng
n

Phá rừng theo mục đích
Làm N.trồn Trồn Khá
rẫy
g thuỷ g cây
c
sản
CN

-

111,9
4

124,7
9

-

-


-

0,43

-

-

0,18

0,25

-

-

-

-

-

0,43

2,45

-

-


2,45

-

-

-

2,45

-

-

-

37,45

-

-

-

0,20

37,2
5


-

37,45

-

-

-

4,59

-

-

1,01

0,03

3,55

-

4,59

-

-


-

0,11

-

-

-

0,05

0,06

-

-

-

-

0,11

0,44

0,44

-


-

-

-

-

0,44

-

-

21


Phú
Yên
56.
Tây
Ninh
67.
VQG
Cát
Tiên
Tổng
số

0,20


-

-

-

-

0,20

-

0,20

-

-

-

0,41

0,41

-

-

-


-

-

0,41

-

-

-

170,8
7

0,85

-

3,64

13,3
8

41,0
6

111,9
4


170,3
3

-

-

0,54

2010 sẽ phục hồi 85% diện tích rừng ngập mặn
Bên cạnh đó, sẽ khơi phục những vùng đất ngập nƣớc
quan trọng bị suy thối nhƣ cửa sơng Đồng Nai, phá Tam
Giang, thiết lập mới khu bảo tồn ven biển nhƣ cửa sông Tiên
Yên (Quảng Ninh), bảo vệ nguồn lợi cá mang tính di cƣ xuyên
quốc gia, phục hồi rạn san hô, cỏ biển...
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) vừa cho biết, mặc
dù gặp nhiều khó khăn về vốn ngân sách nhƣng với quyết tâm
Rừng ngập mặn Cần của toàn ngành lâm nghiệp, trong những năm qua, giá trị xuất
Giờ, hệ sinh thái quan khẩu các sản phẩm từ ngành lâm nghiệp vẫn liên tục tăng cao,
trọng cửa ngõ TP
từ 335 triệu USD năm 2001 lên 3,45 tỷ USD năm 2010 và dự
HCM.
kiến 2011 sẽ đạt 4,1 tỷ USD.
Thủy sản

3.

BIỂU 56: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN
PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG

( Giá hiện hành )
Chia ra
Năm

Tổng số

Nuôi trồng

Khai thác

Dịch vụ

thủy sản

thủy sản

thủy sản

Triệu đồng
2004

100.00

68.62

10.84

20.54

2005


100.00

72.61

8.21

19.18

2006

100.00

69.10

6.98

23.91

2007

100.00

73.56

3.31

23.13

2008


100.00

77.60

3.24

19.16

2009

100.00

80.28

2.86

16.86

Tùy theo từng vùng cá mà tàu thuyền di chuyển phù hợp với quy luật phân bố
các loài cá trên các ngƣ trƣờng, vừa tránh đƣợc thiệt hại do bão, gió mạnh vừa tạo
thêm đƣợc việc làm và tăng sản lƣợng.Từ năm 2004 sản lƣợng nuôi trồng thủy sản đạt
68.62 triệu đồng nhƣng đến năm 2009 sản lƣợng đã tăng lên 80.28 triệu đồng, bên
22


cạnh đó nguồn khai thác thủy sản lại giảm cụ thể là năm 2004 sản lƣợng 10.84 triệu
đồng nhƣng đến năm 2009 sản lƣợng giảm còn2.86 triệu đồng, một sự giảm qua lớn
nguyên nhân là do tình hình khai thác tự nhiên quá bừa bãi nguồn thủy sản tự nhiên
không còn đa dạng chủ trƣơng đổi mới cơ cấu sản xuất trong ngành thủy sản đã

chuyển từ khai thác nguồn lợi sẵn có của thiên nhiên sang ni trồng thủy sản trên cơ
sở khai thác và sử dụng tiềm năng, thế mạnh về diện tích mặt nƣớc và nguồn lao động
hiện có để phát triển sản xuất, phù hợp với chủ trƣơng bảo vệ nguồn thủy sản
Mặc dù kinh tế thế giới năm 2010 đã phục hồi và có những dấu hiệu tích cực
sau khủng hoảng tài chính và suy thối, nhƣng vẫn chƣa thực sự ổn định và cịn tiềm
ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nƣớc ta.
Ở trong nƣớc, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời
sống dân cƣ. Hàng loạt tài sản, vật tƣ và sản phẩm thủy sản nuôi ở Trung Bộ bị cuốn
theo nƣớc lũ. Mùa lũ và mùa mƣa ở Nam Bộ trái với quy luật thông thƣờng. Cho đến
cuối năm, hàng loạt ngƣ dân vẫn gặp nạn vì áp thấp và gió mùa.

Bên cạnh đó, mặc dù Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc sớm
vƣợt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn
cầu, với tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2010 ƣớc tính tăng 6,78% so với năm
2009, song thực chất nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô chƣa vững chắc, tỷ giá ngoại tệ không
ổn định, lạm phát ở mức cao, lãi suất ngân hàng liên tục biến động theo chiều hƣớng
bất lợi cho sản xuất, kinh doanh.
Trên thị trƣờng XK thủy sản, đây là năm đầu tiên, tất cả 3 nhóm ngành hàng
chính của Việt Nam đều gặp trở ngại lớn. Đầu năm là viêc thực hiện quy định của EU
về chứng nhận nguồn gốc sản phẩm khai thác, chống khai thác bất hợp pháp,
không báo cáo và không quản lý (IUU). Đến nửa cuối năm, XK tôm sang thị trƣờng
Nhật Bản bị thách thức nghiêm trọng vì nhiễm trifluralin, dẫn đến nguy cơ mất thị
trƣờng này nếu không quyết liệt. Và gần cuối năm, mặt hàng cá tra bị tổ chức WWF ở
6 nƣớc EU cho ăn “đòn hội chợ” bằng cách đƣa vào danh sách đỏ trong Cẩm
nang hƣớng dẫn tiêu dùng thủy sản năm 2010-2011 của họ.

23


Tuy nhiên, cùng với cả nƣớc, ngành thủy sản đã nỗ lực phấn đấu, đạt kết quả

có thể xem là thắng lợi tồn diện. Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản năm
2010 theo giá so sánh 1994 ƣớc đạt 232.700 tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm 2009, bao
gồm nông nghiệp 168.400 tỷ đồng, tăng 4,2%; lâm nghiệp 7.400 tỷ đồng, tăng
4,6%; thuỷ sản 56.900 tỷ đồng, tăng 6,1%.
Tổng sản lƣợng thuỷ sản cả năm ƣớc đạt 5.128.000 tấn, tăng 5,3% so với năm
2009, trong đó cá 3.848.000 tấn, tăng 4,8%; tôm 589.000 tấn, tăng 7,1%.
a . Khai thác thủy sản
Năm 2010, nói chung khơng có trở ngại thời tiết lớn đối với hoạt động khai thác
thủy sản, ngƣ dân có điều kiện bám biển dài ngày hơn. Nguồn lợi cá nổi xuất hiện với
mật độ tƣơng đối cao ở vùng biển khơi, các nghề vây, câu khơi, câu mực khơi đạt năng
suất cao.
Ngƣ dân nhiều địa phƣơng đã phát triển mạnh hình thức hợp tác trong hoạt
động khai thác theo tổ, tập đoàn, hỗ trợ nhau tìm kiếm ngƣ trƣờng, vận chuyển
sản phẩm và nhu yếu phẩm, và đặc biệt tổ chức cứu trợ tại chỗ khi có sự cố, tai nạn,
thiên tai, kéo dài thời gian hoạt động, nâng cao hiệu quả và an toàn trên biển. Ngồi
ra, chính sách của Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣ dân thay máy thủy tiêu thụ ít nhiên liệu hơn
và đóng mới tàu cơng suất lớn làm tăng năng lực khai thác xa bờ và hiệu quả kinh tế
của hoạt động khai thác.

Theo Tổng cục Thống kê, sản lƣợng thuỷ sản khai thác cả năm ƣớc đạt
2.420.800 tấn, tăng 6,2% so với năm trƣớc, trong đó khai thác biển 2.226.600 tấn, tăng
6,4%. Đặc biệt sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng năm nay tăng cao, trong đó Phú Yên đạt
5.000 tấn, tăng 13,6% so với năm 2009; Bình Định 4.000 tấn, tăng 5,3%; Khánh
Hòa 3.500 tấn, tăng 9%.

24


b Nuôi trồng thủy sản:
năm nay gặp rất nhiều bất lợi với những biến động thất thƣờng của thời

tiết do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Sản lƣợng thuỷ sản ni trồng cả năm ƣớc đạt
2.706,8 nghìn tấn, chỉ tăng 4,5% so với năm trƣớc. Đây là năm đầu tiên tỷ lệ tăng sản
lƣợng thủy sản nuôi trồng thấp hơn so với tỷ lệ tăng sản lƣợng thủy sản khai thác.

Ni cá tra trong năm vẫn gặp khó khăn, do giá cá nguyên liệu và thị trƣờng
tiêu thụ lên xuống thất thƣờng. Giá thu mua cá nguyên liệu trong 3 tháng cuối
năm tăng mạnh, nhƣng lại vào thời điểm hầu hết ao nuôi đã hết cá thịt. Nhiều ngƣời
nuôi khơng cịn khả năng đầu tƣ, hoặc khơng tin vào tăng giá bền vững năm tới
nên chƣa dám thả nuôi đợt mới. Tổng diện tích ni cá tra năm nay ƣớc giảm 5% so
với năm trƣớc, trong đó một số địa phƣơng giảm nhiều là Cần Thơ (-13,6%); An
Giang (-9%); Bến Tre (-8,1%). Sản lƣợng cá tra cả năm ƣớc đạt 1,2 triệu tấn. Một mối
lo nữa cho cả ngƣời nuôi và DN sản xuất cá tra là ngày càng khó tiếp cận các nguồn
tín dụng, do ngân hàng đánh giá nghề nuôi cá tra rủi ro quá cao.
Nuôi tôm nhìn chung đƣợc cả mùa và giá. Đặc biệt ni tơm chân trắng
tăng mạnh, diện tích đạt gần 24.400 ha, tăng 32%, sản lƣợng 135,000T tăng 50% so
với năm 2009. Sản phẩm tơm chân trắng đóng góp gần 20% tổng giá trị XK tôm của
Việt Nam 2010.
Tuy sản lƣợng cá tra giảm nhƣng tổng sản lƣợng các lồi cá ni thu hoạch
năm nay vẫn tăng 4,9% so với năm trƣớc do các địa phƣơng thực hiện chuyển
đổi và mở rộng diện tích ni theo hƣớng đa canh, với nhiều đối tƣợng và hình thức
ni, nhằm vào các sản phẩm phục vụ thị trƣờng nội địa. Đáng chú ý là nuôi thủy
sản trong lồng trên biển mở rộng nhanh tại một số địa phƣơng. Số lƣợng lồng, bè
nuôi các loại tăng gần 10.000 chiếc (+ 9,3%) so với năm 2009, trong đó số lồng, bè
ni biển tăng 20%. Sản phẩm thủy sản nuôi tiêu thụ rất tốt với giá cao, nhất là cá biển
và tôm, cá biệt giá 1kg tôm hùm nuôi vào cuối tháng 12 lên tới 2 triệu đồng.
c . Chế biến và xuất khẩu
Năm 2010, thủy sản tiếp tục là nhóm mặt hàng XK chủ lực, có tốc độ tăng
trƣởng cao trong 18 nhóm mặt hàng đạt giá trị XK trên 1 tỷ USD của cả nƣớc (năm
2009 có 12 nhóm mặt hàng giá trị XK trên 1 tỷ). Giá trị XK thủy sản cả năm ƣớc đạt
4,95 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2009. Tuy nhiên, tỷ trọng của nhóm hàng thủy

sản trong cơ cấu XK của cả nƣớc đã giảm xuống còn 6,9% từ mức 7,4% năm 2009.
25


×