Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ở một số nước châu á – bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng với việt nam TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.54 KB, 5 trang )

1

2

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho đến nay, mặc dù cũng đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu, cả lý
thuyết và thực nghiệm về chủ đề đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của tuy nhiên
vẫn cịn những khoảng trống cần tiếp tục được làm rõ. Thứ nhất, dù đã có nhiều

hiện thực nhưng nhà đầu tư nước ngoài lại lựa chọn một địa điểm khác, ở quốc
gia khác để triển khai. Những trường hợp như vậy hầu như chưa được xét đến
trong các nghiên cứu đã được cơng bố. Nói chung, xung quanh vấn đề các yếu
tố có tác dụng “thúc đẩy”, có nghĩa là các yếu tố “kích thích, tạo điều kiện,
động lực” cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài, phát triển mạnh hơn hoạt động

cơng trình nghiên cứu lý thuyết về đầu tư nước ngồi đã chỉ ra được lí do dẫn
đến hoạt động FDI, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài nhưng chưa đủ để giải thích nhiều trường hợp. Về các yếu tố thúc
đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp cũng đã được
đề cập và phân tích ở một số khía cạnh như động cơ của việc đầu tư trực tiếp
ra nước ngồi của doanh nghiệp nhưng nói chung là vẫn chưa được thảo luận

đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp vẫn cịn nhiều khoảng trống để đi sâu
nghiên cứu và làm rõ.
Với Việt Nam, từ khi thực hiện chính sách mở cửa, tích cực tham gia vào
các hoạt động đầu tư quốc tế đến nay đã cho thấy hoạt động đầu tư của các
doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài đã mang lại những kết quả tích cực,
đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhưng

nhiều. Thứ hai, với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh


nghiệp ở các nước châu Á mặc dù cũng đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu
được cơng bố tập trung luận giải, thảo luận về động cơ, các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài… nhưng thực tiễn hoạt động đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài, nhất là từ các nước châu Á đã liên tục đặt ra những
câu hỏi, những vấn đề mới cần được nghiên cứu, thảo luận trong đó một trong

cũng cịn có những hạn chế, bất cập cần được khắc phục. Đặc biệt khi Việt
Nam đã được xếp vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình và chuyển
sang giai đoạn phát triển mới thì việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là vấn đề rất quan trọng.
Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm

những câu hỏi nổi bật là những yếu tố nào thúc đẩy các doanh nghiệp ở các
nước châu Á tiến hành các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Thực tế
cho thấy, nếu nhìn từ góc độ doanh nghiệp, từ mong muốn, mục tiêu chiến lược
đến bắt tay vào thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngồi cịn là một khoảng
cách khá lớn, là cả một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều bước khác nhau
và doanh nghiệp thường sẽ phải thực hiện rất nhiều các hoạt động khác nhau
trong các khâu, các bước đó. Ngồi ra trong thực tế, cịn có rất nhiều trường
hợp doanh nghiệp có mong muốn đầu tư ra nước ngồi nhưng khơng thể tiến
hành như dự định bởi nhiều lý do khác nhau trong đó có những rào cản mà
doanh nghiệp khơng thể vượt qua. Cũng có những doanh nghiệp thực sự đã tiến
hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài nhưng sau một thời gian đã phải dừng lại,
không tiếp tục thực hiện hoặc vẫn thực hiện nhưng không đạt được kết quả như
mong muốn. Những ví dụ điển hình cho các trường hợp này có thể thấy rõ tại
Việt Nam thể hiện ở những dự án FDI đã được cấp phép nhưng không tiếp tục
triển khai hoặc triển khai chậm hoặc những dự án thu hút FDI tưởng như thành

đồng thời luận giải khả năng vận dụng với Việt Nam là hết sức cần thiết.

Đó cũng là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố
thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp ở
một số nước châu Á – Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng với Việt
Nam” làm nội dung của luận án.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích làm rõ các yếu tố thúc đẩy
hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ở một số nước châu Á để
rút ra những bài học kinh nghiệm, đồng thời luận giải khả năng vận dụng những
bài học kinh nghiệm đó với Việt Nam.
Các câu hỏi nghiên cứu chính bao gồm:
- Có những yếu tố nào có vai trị thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của các doanh nghiệp ở một số nước châu Á?


3

4

- Từ kết quả nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của các doanh nghiệp ở một số nước châu Á có thể rút ra những bài
học kinh nghiệm gì?
- Việt Nam có khả năng vận dụng những bài học kinh nghiệm nào trong
số các bài học kinh nghiệm đó?

án đã đi sâu phân tích các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài của doanh nghiệp ở một số nước châu Á được lựa chọn để khẳng định
các giả thuyết đưa ra, đồng thời phát hiện bổ sung một số yếu tố khác có vai
trị thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp ở các
nước châu Á được lựa chọn. Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu luận đã rút ra được


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian, luận án nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp ở một số nước châu Á, cụ

các bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và
các bài học kinh nghiệm về hoạch định và thực thi chính sách về đầu tư trực
tiếp nước ngồi.
Về mặt thực tiễn: Đề tài luận án đã luận giải khả năng vận dụng những bài
học kinh nghiệm từ kết quả nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp ở một số nước châu Á vào điều kiện

thể là các doanh nghiệp ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc.
Phạm vi về thời gian, luận án nghiên cứu thực trạng các yếu tố thúc đẩy
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp ở các nước châu Á
lựa chọn từ khi các doanh nghiệp này bắt đầu thực hiện các hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài cho đến thời gian gần đây.
4. Phương pháp nghiên cứu

Việt Nam để từ đó đề xuất một số khuyến nghị cụ thể về chính sách đối với
đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm hướng tới thực hiện các mục tiêu đề ra đối
với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài được
kết cấu thành 4 chương.

Đề tài được nghiên cứu dưới giác độ lịch sử kinh tế và tiếp cận chủ đề
nghiên cứu theo cả hai hướng: diễn dịch và quy nạp. Luận án cũng sử dụng

đồng thời nhiều cách tiếp cận khác nhau để nghiên cứu và giải quyết các mục
tiêu đề ra, bao gồm tiếp cận hệ thống, tiếp cận toàn diện, đa chiều, tiếp cận lịch
sử cụ thể, tiếp cận liên ngành.
Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác
nhau, chủ yếu là các phương pháp nghiên cứu đặc thù của chuyên ngành lịch
sử kinh tế, đó là: kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic; phương
pháp kế thừa; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp
nghiên cứu trường hợp, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.
5. Những đóng góp của đề tài luận án
Về mặt lý luận: Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và tổng quan các cơng
trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Thứ hai, luận án đã xây dựng được khung phân tích xác định các yếu tố thúc
đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp. Thứ ba, luận

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của doanh nghiệp
Chương 3: Các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp ở một số nước châu Á
Chương 4: Những bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng với Việt Nam


5

6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


kinh nghiệm gì? iii) Việt Nam có thể tham khảo vận dụng những bài học kinh
nghiệm nào trong số những bài học kinh nghiệm rút ra đó?
1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dưới giác độ lịch sử kinh tế và tiếp cận chủ đề
nghiên cứu theo cả hai hướng: diễn dịch và quy nạp, sử dụng đồng thời nhiều
cách tiếp cận khác nhau để nghiên cứu và giải quyết các mục tiêu đề ra. Đó là:
Tiếp cận hệ thống, tiếp cận toàn diện, đa chiều, tiếp cận lịch sử cụ thể, tiếp cận
liên ngành.
1.3.2. Mơ hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
1.3.2.1. Mơ hình nghiên cứu
Từ giải thích rõ hơn về thuật ngữ “các yếu tố thúc đẩy” đề tài xác định và
phân loại các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp theo hai nhóm: các yếu tố đóng vai trị là động cơ, kích thích hoạt
động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp và các yếu tố có vai trị
tạo điều kiện, động lực cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh
nghiệp. Mơ hình nghiên cứu được thể hiện ở hình 1.1.

1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ngồi nước
Trong phần này, luận án đã tổng quan các cơng trình nghiên cứu lý thuyết
về đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm lý thuyết của Hymer (1970, 1976);
Kindleberger (1969); Buckley and Casson (1976, 1985); Knickerbocker
(1973); Dunning (1974, 1993); Aliber (1970); Vernon (1966); Kojima (1973,
1975, và 1985); các nghiên cứu thực nghiệm như Lei and Chen (2011), Root
(1987), Frost (2001), Makino et al. (2002), Behrman (1974); Luo and Tung
(2007), Aykut and Ratha (2004); Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động đầu tư ra nước ngoài của một số nước châu Á như Kumar (1995), Moon
(2007), Kim and Rhee (2009), Kogut and Chang (1991), Chen and Chen
(1998), Sethi et al. (2003), Ariff and Lopez (2007), Hsu and Liu (2004), Wee

(2007), Masron and Shahbudin (2010), Wu (2001); các nghiên cứu trong nước,
bao gồm các nghiên cứu của Lê Xuân Sang và Hoàng Văn Hải (2011), Nguyễn
Hải Đăng (2013), Nguyễn Thị Ngọc Mai (2018), Nguyễn Thị Nhung (2017),
Nguyễn Hữu Hiểu (2010).... từ đó có những đánh giá mặt tích cực cũng như
hạn chế của các nghiên cứu này để chỉ ra rằng vẫn còn những khoảng trống
nghiên cứu, đồng thời xác định hướng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu của
đề tài là xác định, phân tích và làm rõ các yếu tố có tác dụng “kích thích, tạo
điều kiện, động lực” cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, phát triển
mạnh hơn hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp ở một số
nước châu Á, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm đồng thời luận giải
khả năng vận dụng với Việt Nam với các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là: i) Những
yếu tố nào có vai trị thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các
doanh nghiệp ở một số nước châu Á được lựa chọn nghiên cứu, cụ thể những
yếu tố đóng vai trị là động cơ, vai trị kích thích hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của doanh nghiệp và những yếu tố có vai trị “tạo điều kiện, động
lực” cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp; ii) Từ
phân tích các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các
doanh nghiệp ở một số nước châu Á lựa chọn đó có thể rút ra những bài học

Xây dựng, làm rõ cơ sở lý luận về các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp

Nhận diện, xác định các yếu tố
thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh
nghiệp và đưa ra các giả thuyết

Thảo luận, phân tích các yếu tố
thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh

nghiệp ở một số nước châu Á
được lựa chọn dựa trên những
giả thuyết được nêu ra
Những bài học kinh nghiệm từ
nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài của doanh nghiệp ở một số
nước châu Á được lựa chọn

Các yếu tố đóng vai trị là
động cơ, kích thích hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
của doanh nghiệp
Các yếu tố có vai trị “tạo điều
kiện, động lực” cho hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của doanh nghiệp
Khẳng định các yếu tố đã
được chỉ ra trước đó

Phát hiện thêm các yếu tố mới

Luận giải khả năng vận
dụng những bài học kinh
nghiệm rút ra với Việt Nam

Hình 1.1. Mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự xây dựng



7

8

1.3.2.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu sẽ được tiến hành theo 4 bước được mơ tả ở hình 1.2.
NỘI DUNG CƠNG VIỆC

1. Nghiên cứu tổng quan các cơng trình
nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan
đến chủ đề

2. Nghiên cứu cơ sở lý luận để xây dựng
khung phân tích về các yếu tố thúc đẩy hoạt
động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp

3. Thu thập các tài liệu, dữ liệu xung quanh
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
các doanh nghiệp ở các nước châu Á lựa
chọn; tổng hợp, phân loại các dữ liệu thu thập
được để lựa chọn khai thác những dữ liệu
phục vụ cho việc xác định và đi sâu phân tích
các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài của doanh nghiệp ở một số
nước châu Á được lựa chọn nghiên cứu

KẾT QUẢ

Xác định được khoảng trống nghiên cứu,

mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên
cứu

Phán đoán, nhận diện, xác định các yếu tố là
động cơ, có vai trị “kích thích” và các yếu tố
có tính chất “tạo điều kiện, động lực” cho
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp và đưa ra các giả thuyết

Phân tích các yếu tố là động cơ, có vai trị
“kích thích”; các yếu tố “tạo điều kiện, động
lực” cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài của doanh nghiệp ở các nước châu Á
được lựa chọn nghiên cứu dựa trên các giả
thuyết được nêu ra

1.3.2.3. Khung phân tích của đề tài luận án
Khung phân tích của đề tài luận án được xác định ở hình 1.3.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ
THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
CỦA DOANH NGHIỆP

Tổng hợp một số lý thuyết có liên quan
đến chủ đề nghiên cứu

Những vấn đề nảy sinh trước và trong
thực tiễn các hoạt động đầu tư trực tiếp
ra nước ngoài của doanh nghiệp

Nhận diện, xác định và phân loại các yếu tố thúc đẩy hoạt

động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp (các
yếu tố có tính chất là động cơ, có vai trị kích thích hoạt
động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp; các
yếu tố có vai trò tạo điều kiện, động lực cho hoạt động đầu
tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP Ở MỘT SỐ
NƯỚC CHÂU Á ĐƯỢC LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU

Nhận xét, đánh giá và rút ra những
bài học kinh nghiệm

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ LUẬN GIẢI KHẢ NĂNG
VẬN DỤNG VỚI VIỆT NAM
4. Thu thập tư liệu, phân tích, đánh giá làm
rõ thực trạng các vấn đề đặt ra đối với vấn đề
đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam

Luận giải khả năng vận dụng một số bài học
kinh nghiệm rút ra với điều kiện cụ thể của
Việt Nam

Hình 1.2. Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Hình 1.3. Khung phân tích các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp ở một số nước châu Á
Nguồn: Tác giả tự xây dựng
Để nhận diện, xác định các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài của doanh nghiệp để trên cơ sở đó đi sâu phân tích trường hợp


9

doanh nghiệp ở một số nước châu Á được lựa chọn, đề tài luận án sẽ bắt đầu
từ việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định về các hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp từ đó phán đốn, nhận diện và
xác định các yếu tố có thể có vai trị và tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
các quyết định về các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp
như mơ tả ở hình 1.4.

Các yếu tố đầu vào
(tài nguyên, lao
động…)

Thị trường tiêu thụ
sản phẩm đầu ra

Kỹ thuật, công nghệ,
kỹ năng quản lý

Quyết định tiến hành hoặc phát triển hơn nữa
các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Các yếu tố thuộc mơi
trường kinh doanh của
nước chủ nhà


Các yếu tố thuộc bối
cảnh quốc tế

Các yếu tố thuộc môi
trường kinh doanh của
nước tiếp nhận đầu tư

Hình 1.4. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định về hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp
Nguồn: Tác giả tự xây dựng
Từ mơ hình 1.4. có thể cho rằng các yếu tố thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp là những yếu tố có tác động, trực tiếp hoặc
gián tiếp, đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp
theo hướng tích cực, có thể mang đến thành cơng hoặc lợi ích lớn hơn cho
doanh nghiệp.



×