Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tiểu luận lý luận của chủ nghĩa mác lênin về thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình phát triển kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.8 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ
Bộ môn : Lý luận chính trị

TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài : Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về thực tiễn và s
ự vận dụng quan điểm đó vào quá trình phát triển kinh tế
ở Việt Nam
SINH VIÊN : Trần Thị Ánh
LỚP : K14DCKT01
MSSV : 2002110009
GVHD : TS. Nguyễn Thị Thúy Cường

TP HCM , 6 - 2021
MỤC LỤC


A . MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….
B . NỘI DUNG……………………………………………………………..
I . LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MẮC VỀ THỰC TIỄN ……………………
1.1 Thực tiễn………………………………………………………………….
1.1.1 Khái niệm về thực tiễn………………………………………………….
1.1.2 Vai trò thực tiễn…………………………………………………………
1.2 Lý luận…………………………………………………………………….
1.2.1 Khái niệm về lý luận……………………………………………………
1.2.2 Vai trò của lý luận……………………………………………………..
1.3 Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn……………………………………
1.3.1 Thực tiễn quyết định lý luận…………………………………………….
1.3.2Sự tách động của lý luận đối với nhận thức………………………………
II . SỰ VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC LÊNINI VÀO QUÁ TRÌNH


PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM …………………………………..
2.1 Thời kỳ đổi mới kinh tế xã hội (trước năm 1987)…………………………
2.2 Nền kinh tế thị trường theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin………..
2.3 Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về phát triển trong nhận diện
sự phát triển của lực lượng sản xuất thế giới hiện nay……………………….
C . KẾT LUẬN…………………………………………………………………
D . TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………

A . MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài


Có thể nói, “lý luận” và “thực tiễn” là hai phạm trù thường xuyê
n được đề cập
đến trong các hoạt động của con người. Giữa lý luận và thực tiễ
n có mối quan
hệ rất chặt chẽ với nhau và nó là một trong những vấn đề cơ bả
n của chủ nghĩa
Mác – Lênin nói chung và của lý luận nhận thức macxit nói riêng.
Trong bất kỳ
một lĩnh vực hoạt động nào của con người thì những vấn đề về l
ý luận và thực
tiễn phải được đưa ra xem xét trong mối liên hệ với nhau. Có nh
ư vậy hoạt
động của con người mới có thể đi đúng hướng và đạt được hiệu
quả cao. Lịch
sử phát triển đã chứng minh rằng phải luôn kết hợp giữa lý luận
và thực tiễn
trong mọi hoạt động. Nếu có sự vi phạm nguyên tắc này thì kết
quả thu được sẽ

khơng được như mong muốn. Đối với Việt Nam, chúng ta đã từn
g đi qua
những cuộc chiến tranh để bảo vệ nền độc lập của đất nước.Sau
khi đất nước
hồn tồn giải phóng, nhân dân ta bắt tay vào khôi phục nền ki
nh tế và xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình này, chúng ta gặp vơ và
n khó khăn
những cũng có những điều kiện thuận lợi nhất định. Trong từng
giai đoạn phát


triển, Đảng và Nhà nước có những đường lối chiến lược phát triể
n đất nước
khác nhau. Trải qua nhiều thay đổi về đường lối quản lý, hiện na
y nền kinh tế
nước ta đã tìm được hướng đi đúng mặc dù vẫn cịn khơng ít sai
lầm cần phải
sửa đổi. Đạt được những thành tựu như vậy là do Đảng và Nhà n
ước ta đã đi từ
thực tiễn hoàn cảnh đất nước mà có được những lý luận đúng đ
ắn để đưa ra
những chính sách kinh tế - xã hội phù hợp. Với mong muốn được
tìm hiểu sâu
hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “lý luận chủ nghĩa mác-l
ênin về thực tiễn
và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trinh phát triển kinh tế
Việt Nam “

B . NỘI DUNG

I.Lý luận chủ nghĩa mác-lênin về thực tiễn.
1.1 Thực tiễn
1.1.1.Khái niệm:
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích man
g tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. H
oạt


động thực tiễn là quá trình con người sử dụng công cụ phương ti
ện vật
chất, sức mạnh vật chất tác động vào tự nhiên xã hội để cải tạo
làm
biến đổi cho phù hợp với nhu cầu của mình. Hoạt động thực tiễn

quá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể trong đó chủ thể
hướng
vào việc cải tạo khách thể trên cơ sở đó nhận thức khách thể. Vì
vậy
thực tiễn là mắt khâu trung gian nối liền ý thức của con người v
ới thế
giới bên ngoài. Thực tiễn là hoạt động có tính chất lồi (lồi ngư
ời). Hoạt động đó không thể tiến hành chỉ bằng vài cá nhân riên
g lẻ mà
phải bằng hoạt động của đông đảo quần chúng nhân dân trong
xã hội.
Đó là hoạt động của nhiều tầng lớp, nhiều giai cấp . Chủ thể khô
ng
phải là một vài cá nhân mà là cả xã hội trong giai đoạn lịch sử n
hất

định. Cho nên xét về nội dung cũng như về phương thức thực hi
ện,
thực tiễn có tính lịch sử xã hội. Thực tiễn là hoạt động vật chất g
ắn
liền với sự biến đổi tiến bộ của tự nhiên xã hội loài người nhằm c
ải tạo


tự nhiên xã hội. Nhưng hoạt động vật chất nào đi ngược lại với k
hoa
học tự nhiên và xã hội thì khơng gọi là hoạt động thực tiễn. Thự
c tiễn
có ba dạng cơ bản:
- Hoạt động sản xuất vật chất: đây là hoạt động thực tiễn cơ bả
n và
quan trọng nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã
hội lồi
người
. – Hoạt động chính trị - xã hội: nhằm cải tạo, biến đổi xã hội, ph
át
triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội.
– Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động nhằm rút ngắn
độ
dài của quá trình con người nhận thức và biến đổi thế giới.
1.1.2. Vai trò:
Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở của nhận thức. Mọi nhận thức đều
bắt
nguồn từ thực tiễn, tác động vào sự vật hiện tượng buộc nó bộc
lộ
thuộc tính trên cơ sở đó khái qt, rút ra bản chất của sự vật hi

ện
tượng, biến nó thành vật cho ta. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm
nghiệm nhận thức, thước đo để đánh giá nhận thức. Thước đo k
hông
cố định, luôn luôn vận động, phát triển, nhưng vẫn đủ để kiếm n
ghiệm


nhận thức và lý luận, vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tư
ơng
đối. Từ thực tiễn mà con người sáng tạo ra các phương pháp để
cải tạo
chứng thực tiễn.
1.2 Lý luận
1.2.1.Khái niệm:
Lý luận là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực ti
ễn
phản ánh mối liên hệ bản chất những quy luật của thế giới khác
h quan.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh
nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và

hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Lý luận được hình thành t

kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng lý luận kh
ơng
hình thành một cách tự phát từ kinh nghiệm và không phải mọi l
ý luận đều trực tiếp xuất phát kinh nghiệm. Do tính độc lập tươn
g đối của nó,
lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm. Tuy nhiên điề

u đó
khơng làm mất đi mối liên hệ giữa lý luận với kinh nghiệm. Khác
với
kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng và khái quát cao nên



đem lại những biểu biết sâu sắc về bản chất, tính quy luật của c
ác sự
vật, hiện tượng khách quan. Như vậy lý luận thể hiện tính chân l
ý sâu
sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa là nó có tính bản c
hất sâu
sắc hơn và do đó phạm vi ứng dụng của nó cũng phổ biến, rộng
rãi
hơn nhiều so với tri thức kinh nghiệm.
1.2.2.Vai trị:
Lý luận có các vai trò sau đây:
- Khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng kết thực tiễn. – Vạch ra
những qui luật vận động phát triển của thực tiễn.
– Liên kết, tập hợp, giáo dục, thuyết phục, động viên, tổ chức th
ực
hiện.
– Chỉ đạo và cải tạo cuộc sống.
1.3.Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
Lý luận và thực tiễn thống nhất với nhau, không chia cắt, không
tách
rời, không được coi trọng mặt nào. Lý luận được hình thành khơ
ng
phải ở bên ngoài thực tiễn mà trong mối liên hệ với thực tiễn. D

o đó,
thực tiễn và lý luận ln có mối quan hệ biện chứng tác động qu
a lại
lẫn nhau trong đó thực tiễn giữ vai trị quyết định lý luận
1.3.1.Thực tiễn quyết định lý luận:


Vai trò của thực tiễn được biểu hiện trước hết ở chỗ thực tiễn là
cơ sở
động lực mục đích chủ yếu và trực tiếp của lý luận. Triết học Má
c
Lênin chỉ ra rằng con người quan hệ với thế giới bắt đầu khơng
phải
bằng lý luận mà bằng thực tiễn. Chính trong quá trình hoạt độn
g thực
tiễn cải tạo thế giới buộc con người phải nhận thức thế giới do đ
ó mà
lý luận của con người mới được hình thành và phát triển. Bằng h
oạt
động thực tiễn, con người tác động vào thế giới buộc thế giới kh
ách
quan phải bộc lộ những tính chất quy luật của nó trên cơ sở đó
mà con
người nhận thức được chúng. Thực tiễn cung cấp những tài liệu
cho lý
luận. Do đó khơng có thực tiễn thì khơng có lý luận và khơng có
cả
khoa học. Hiểu biết của con người xét đến cùng phải bắt nguồn
từ
thực tiễn. Quá trình biến đổi thế giới là quá trình con người ngày

càng
đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế g
iới làm phong phú sâu sắc tri thức của mình về thế giới. Thực tiễ
n đề ra nhu


cầu, nhiệm vụ và giới hạn phát triển của lý luận và sự phát triển
của
các ngành khoa học. Nhu cầu của thực tiễn địi hỏi phải có tri th
ức
mới. Tổng kết kinh nghiệm, khái quát nhận thức, thúc đẩy sự ra
đời và
phát triển của các ngành khoa học. Thực tiễn cịn có tác dụng rè
n
luyện các giác quan của con người. Nó là cơ sở để chế tạo ra nh
ững
dụng cụ máy móc hỗ trợ cho nhận thức của con người. Thực tiễ
n là
mục đích của lý luận. Triết học Mác – Lênin chỉ ra rằng từ hoạt đ
ộng
thực tiễn mà có tri thức và khoa học. Lý luận khoa học sau khi r
a đời
phải quay về phục vụ thực tiễn hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn, chỉ
có ý
nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo th
ực
tiễn, phục vụ mục tiêu phát triển chung. Tóm lại sự phân tích trê
n đây
về vai trị của thực tiễn đối với lý luận đòi hỏi phải quán triệt qu
an

điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu lý luận phải xuất phát t
ừ thực
tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu, đi sát thực tiễn, nghiên cứ
u lý


luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu xa rời thực tiễn thì sẽ dẫn tới
sai
lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu. 1.3.2 Sự
tác
động trở lại của lý luận đối với thực tiễn:
Triết học Mác - xít chỉ ra rằng coi trọng thực tiễn khơng có nghĩa

coi nhẹ lý luận, hạ thấp vai trò của lý luận mà phải thấy được va
i trị
tác động tích cực của lý luận đối với thực tiễn. Vai trò của lý luậ
n đối
với thực tiễn được thể hiện ở các điểm sau:
- Lý luận khái quát những kinh nghiệm thực tiễn. Do đó lý luận d
ẫn
dắt, chỉ đạo thực tiễn, điều chỉnh hoạt động thực tiễn đạt kết qu
ả cao.
Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con người trở nên chủ
động
tự giác, hạn chế tình trạng mị mẫm tự phát. Chủ tịch Hồ Chí Mi
nh có
viết “khơng có lý luận thì lúng túng nhắm mắt mà đi”. Cịn Lêni
n
khẳng định “khơng có lý luận cách mạng thì khơng thể có phon
g trào

cách mạng”
- Lý luận góp phần vào việc tổ chức giáo dục thuyết phục quần c
húng.


Lý luận một khi đã thâm nhập vào quần chúng sẽ trở thành lực l
ượng
vật chất.
- Lý luận có thể dự báo tương lai, từ đó hấp dẫn con người trong
cuộc
sống hiện tại.
Do tính gián tiếp, tính trừu tượng cao trong sự phản ánh hiện th
ực
nên lý luận có khả năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tưởng.
Khả
năng ấy càng tăng lên nếu lý luận đó lại bị chi phối bởi những tư
tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì vậy, phải coi trọng lý
luận,
nhưng khơng được cường điệu hố vài trị của lý luận mà coi thư
ờng
thực tiễn và tách rời lý luận với thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa

phải quán triệt nguyen tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn t
rong lý
luận khoa học và hoạt động cách mạng. “Thống nhất giữa lý luậ
n và
thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thực
tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù qng. L
ý luận

mà khơng liên hệ với thực tiễn là lý luận sng” Tóm lại sự tác đ
ộng


trở lại của Nhận thức đối với thực tiễn theo hai hướng: nếu nhận
thức
phù hợp với thực tiễn thì nó thúc đẩy thực tiễn phát triển, nếu n
hận
thức phản ánh sai thực tiễn thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển thực
tiễn.
1.4 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn với nhận thức:
*Phạm trù thực tiễn
Bản chất của thực tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nh
ận
thức, không phải ngẫu nhiên mà trong luận đề số 1 của luận cư
ơng về
Phoiobắc, chủ nghĩa Mác viết:”khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ
chủ
nghĩa duy vật từ trước đến nay-kể cả chủ nghĩa duy vật của Pho
iobắc là sự vật, hiện tượng, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dướ
i hình
thức khách thể thay hình thức trực quan, chứ không được nhận t
hức là
hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn. Chính vì vậy, cũ
ng
trong luận cương về Phoiobắc,C.Mac cũng khẳng định lại “điểm
cao
nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ nghĩa duy vật k
hơng
quan niệm tình cảm giác là hoạt động thực tiễn, Hương kế được

là sự


trực quan về những cá nhân riêng biệt trong “xã hội công dân”.
Theo
quan điểm của triết học Mác Lênin thực tiễn là tồn bộ những h
oạt
động vật chất-cảm tính, có tính lịch sử xã hội của con người nhằ
m cải
tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Từ quan niệm trên về thực tiễn có thể thấy thực tiễn gồm những
đặc
điểm sau:
Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người

chỉ là những hoạt động vật chất-cảm tính, như lời của C.Mac, đó

những hoạt động vật chất của con người cảm giác được. Hoạt đ
ộng vật
chất -cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụng l
ực
lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật
chất
để làm biến đổi chúng .Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những ho
ạt động mang tính lịch sử-xã
hội của con người. Nghĩa là thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra tro
ng xã
hội, với sự tham gia của đông đảo người trong xã hội.
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự
nhiên



và xã hội phục vụ con người. Các gói hoạt động có tính Bản năn
g tự
phát của động vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con ng
ười
bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, chú động tác động cải t
ạo thế
giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thich ghi một cách chủ độn
g, tích
cực với thế giới.
Để đạt mục đích, con người trong hoạt động vật chuyện của mìn
h phải
lựa chọn phương tiện cơng cụ để thực hiện. Kết quả của hoạt độ
ng
thực tiễn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như trước kết là phụ thuộ
c vào
mục đích ra và phương tiện mà con người sử dụng để thực hiện
mục
đích. Rõ ràng hoạt động thực tiễn và hoạt động cơ bản, phổ biến
của
con người và xã hội loài người, gà full chất cơ bản của mối quan
hệ
giữa con người với thế giới. Nghĩa là con người quan hệ với thế g
iới
bằng và thông qua hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn tồn tại dưới hình thức khác nhau, ở những lĩnh vực khá
c
nhau, nhưng gồm những hình thức cơ bản : hoạt động sản xuất
vật



chất; hoạt động chính trị-xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa
học.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn có sớm nhất,
cơ bản
nhất quan trọng nhất. Bởi lẽ ngay từ khi con người mới xuất hiệ
n trên
trái đất với tư cách là người, con người đã phải tiến hành sản xu
ất vật
chất dù là giản đơn để tồn tại. Sản xuất vật chất biểu thị mối qu
an hệ
của con người với tự nhiên và là phương thức tồn tại cơ bản của
con
người và xã hội loài người.
Hoạt động chính trị-xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính t
ự giác
cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các t
hiết
chế xã hội các quan hệ xã hội khi tạo ra môi trường xã hội thuậ
n lợi
cho con người phát triển. Hoạt động chính trị-xã hội bao gồm cá
c hoạt
động như đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu
tranh
cho hịa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các qua
n hệ
chính trị-xã hội, nhằm tạo ra mơi trường xã hội dân chủ, lành m
ạnh,
thuận lợi cho con người phát triển.



Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt
động
thực tiễn. Bởi lẻ, trong hoạt động thực nghiệm khoa học , con n
gười
chủ động tạo ra những điều kiện khơng có sẵn trong tự nhiên cũ
ng như xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đíc
h mà mình đã
đề ra.
Ba hình thức thực tiễn này có quan hệ biện chứng, tác động ảnh
hưởng
qua lại lẫn nhau. Trong đó sản xuất vật chất đóng vai trị quan tr
ọng
quyết định hai hình thức thực tiễn kia. Tuy nhiên hai hình thức t
hực
tiễn kia là hoạt động chính trị-xã hội, hoạt động thực nghiệm kh
oa học
có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất vật chất.
Như vậy, thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, như
ng
đồng thời thực tiễn cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, đ
ể“
làm chủ” tự nhiên.Nói khác đi, thực tiễn “ tách” con người khỏi t

nhiên là để khẳng định con người với tư cách là chủ thể trong qu
an hệ
với tự nhiên, nhưng muốn “ tách” con người khỏi tự nhiên đi trư
ớc hết



phải “ nối” con người với tự nhiên đã đã.Cầu nối này chính là ho
ạt
động thực tiễn.
*Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức
-Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn con người tác động vào
thế
giới khách quan, bộ chú phải bộc lộ những thuộc tính, những qu
y luật
để con người nhận thức. Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu,
vật
liệu cho nhận thức của con người. Khơng có thực tiễn thì khơng

nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, bởi lẽ tri thức c
ủa
con người xét đến cùng đều được nảy sinh từ thực tiễn. Thực tiễ
n luôn
đặt ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức,
vì thế nó ln thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học. T
hực
tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho
chúng
phát triển kinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp q trì
nh
nhận thức của con người hiệu quả hơn đúng đắn hơn.
Hoạt động thực tiễn và cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiệ
n,



máy múc Úc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, ch
ẳng
hạn như kính hiển vi, kính thiên văn, thêm thử biểu, máy vi tín
h... Đã
mở rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người.
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện tr
ên
trái đất với tư cách là người đã bị quy định bởi những nhu cầu th
ực
tiễn. Bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất v
à cải
tạo tự nhiên và xã hội. Nhận thức của con người là nhằm phục v
ụ thực tiễn, soi đường, chỉ đạo thực tiễn chứ khơng phải để tran
g trí, hay
phục vụ cho những ý tưởng viễn vông. Nếu không vi thực tiễn, n
hững
thức sẽ mất phương hướng ,bế tắc. Mỗi tri thức khoa học-kết qu
ả của
nhận thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực
tiễn
một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
-Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý:
Tùy thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, trí th
ức đó
có thể phản ánh đúng hoặc khơng đúng hiện thực khách quan.
Không



thể lấy tri thức để kiểm tra trí thức, cũng không thể lấy sự hiển
nhiên,
thời sự cấm Thành của số đơng thực sự có lợi, có ích để kiểm tra
sự
đúng, sai của trí thức. Theo triết học Mác Lênin thực tiễn là tiêu
chuẩn
khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm. Dựa v
ào
thực tiễn, người ta có thể chứng minh kiểm nghiệm chân lý. Bởi l
ẽ chỉ
có thực tiễn với có thể vật chất nó được tri thức,, hiện thực hóa
được
tư tưởng qua đó mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định mộ
t sai
lầm nào đó.
C.Mac đã khẳng định:”vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con ngườ
i có
thể là tới tính chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải
là một
vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn”.
Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau do vậy cũng có nhiều hì
nh
thức kiểm tra chân lý khác nhau có thể bằng thực hiện khoa học
có thể
áp dụng lý luận xã hội và quá trình cải biến xã hội... Tuy nhiên t
hực
tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có
tính



tương đối. Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cấp tiêu chuẩn châ
n lý
thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để k
iểm tra,
khẳng định chân lý bác bỏ sai lầm. Tính tương đối của thực tiễn
với tư
cách tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ thực tiễn có q trình vậ
n động
biến đổi phát triển do đó:”khơng bao giờ có thể xác nhận hoặc b
ác bỏ
một cách hoàn toàn một biểu tượng nào đó của con người chưa
biểu
tượng ấy và thế nào chăng nữa. Triết học Mác Lênin yêu cầu qu
an
điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ
bản
của lý luận về nhận thức và khẳng định”con người chứng minh
bằng
thực tiễn của mình ở sự đóng dấu khách quan của những ý niệm,
khái
niệm tri thức của mình, của khoa học, của mình.
Từ vai trị của thực tiễn đối với nhận thức chúng ta rút ra nguyê
n tắc
thực tiễn trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầ
u xem
xét sự vật luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn. Coi trọng tổng kế
t thực tiễn, để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận
cũng như



chủ trương, đường lối, chính sách. Do vậy, nguyên tắc này có ý
nghĩa
to lớn trong việc chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy triị ý chí.

nước ta có hai loại giáo điều, đó là giáo điều lý luận về giáo điều
kinh
nghiệm.
-Giáo điều lý luận biểu hiện ở học tập lý luận tách rời với thực ti
ễn, xa
rời cuộc sống, rơi vào sách vở.
-Giáo điều kinh nghiệm biểu hiện ở việc áp dụng dập khn, má
y
móc kinh nghiệm của ngành khác vào ngành mình, của địa phư
ơng
khác vào địa phương mình, có nước khác vào nước mình,... Khơn
g
tính đến những điều kiện thực tiễn lịch sử cụ thể. Để khắc phục

ngăn ngừa có hiệu quả cả hai loại giáo điều này chúng ta phải t
ừng
bước quán triệt các nguyên tắc thực tiễn; tăng cường tổng kết t
hực
tiễn..
II.Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về th
ực tiễn và
quá trình phát triển kinh tế Việt Nam.
2.1 Thời kì đổi mới kinh tế ở xã hội.( Trước năm 1987)


Hợp tác xã hoá ở miền Bắc bắt đầu thực hiện từ năm 1958, đến

năm
1960 cơ bản hoàn thành. Khi đó chúng ta cho rằng làm ăn tập t
hể ưu
việt hơn làm ăn cá thể, kinh tế có thể tự phát dẫn đến phân hóa
giàu
nghèo, phân chia giai cấp. Làm ăn tập thể sẽ tạo ra sức mạnh, s
ẽ giải
quyết được những vấn đề kinh tế xã hội của cộng đồng nơng th
ơn. Do
vậy, hợp tác xã hố được thực hiện đồng nhất với tập thể hoá, x
oá bỏ
sản xuất theo hộ, chỉ cho phép tồn tại dưới hình thức kinh tế ph
ụ gia
đình, mọi tư liệu sản xuất đều thuộc về tập thể, tổ chức lao độn
g tập
trung dưới sự huy điều hành của ban chủ nhiệm hợp tác xã và b
an chỉ
huy đội, phân phối theo ngày công, sau khi trừ chi phí sản xuất,
khấu
trừ nộp cho nhà nước và phúc lợi xã hội ở nông thôn, ban chủ n
hiệm
làm cả chức năng của chính quyền cơ sở. Tuy vậy nhờ lao động t
ập
thể và sử dụng tập trung các nguồn lực nên đã xây dựng được n
hững
công trình thuỷ lợi, kiến thiết đồng ruộng, đường giao thơng, trư
ờng


học... Bộ mặt miền Bắc cũng có những thay đổi đáng kể.

Song tổ chức hợp tác xã ấy vốn chứa đựng những khuyết tật:
- Chế độ cơng hữu dưới hình thức tập thể dường như khơng có ai

chủ đích thực dẫn đến tư liệu sản xuất không được sử dụng có h
iệu
quả và bị huỷ hoại.- Quản lý lao động, sản xuất tập trung làm c
ho người lao động phụ
thuộc, bị động, thiếu chủ động, sáng tạo.
- Của cải làm ra dùng để bao cấp cho phúc lợi xã hội nơng thơn,
chi
dùng phung phí, phân chia cho người lao động q ít, khơng kh
uyến
kích người lao động hăng say sản xuất.
- Các hợp tác xã lại tồn tại tương đối biệt lập với nhau, trao đổi s
ản
phẩm lại gắn liền với hệ thống quốc mang tính giao nộp cấp ph
át,phi
thị trường.
- Hệ thống quốc doanh lấy lại được tổ chức theo cấp hành chính.
Mỗi
xã, phương cịn có hợp tác xã mua bán tín dụng, nơi có nghề tru
yền
thống cịn có hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
Những khuyết tật trên của hợp tác xã nông nghiệp đã phát sinh
những
tiêu cực ngay từ giai đoạn đầu. Nhưng chúng ta lại cho rằng nhữ
ng


tiêu cực ấy là do chế độ sở hữu tiên tiến, chỉ cần hồn thiện chế

độ
quản lý thì sẽ phát huy tính ưu việt của hợp tác xã, thậm chí có
ý kiến
cho rằng chúng ta đã có quan hệ sản xuất tiên tiến cần phải kéo
lực
lượng sản xuất lên cho nó phù hợp. Điều này trái với quy luật lự
c
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất của chủ nghĩa Mác.
Trên cơ sở lý luận chúng ta mở cuộc vận động cải tiến vòng một,
vòng
hai, vận động dân chủ áp dụng điều lệ mẫu vào các hợp tác xã.
Các
cuộc vận động ấy, một mặt thực hiện khốn nhóm, ba khoán ch
o đội
sản xuất, mặt khác lại mở rộng quy mơ hợp tác xã, hồn thiện c
hế độ
thống quản. Qua ba lần thực hiện cải tiến quản lý, tuy có giảm
mức độ
nhất định những tiêu cực trong các hợp tác xã, nhưng về cơ bản
chưa
khắc phục được.
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước miền Bắc vừa là hậu phươ
ng
lớn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, vừa trực tiếp đánh trả
chiến
tranh phá hoại của giặc Mỹ. Do tác động của chiến tranh và có
nguồn



×