Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Tiet 26 Hoc hat kachiusa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>¢m nh¹c 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỦ ĐÔ MAXCƠVA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhà thơ Pus-kin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhạc sỹ Trai-cốp-xki.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạ sỹ Lê - vi - tan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nước Nga là quê hương của cách mạng Tháng Mười với lãnh tụ Lê - nin vĩ đại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BẢN ĐỒ NƯỚC NGA.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài : Đôi bờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài hát mang tên một cô gái nước Nga,cái tên rất quen thuộc với người dân nước Nga Ca – Chiu – Sa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 26 Học hát Ca- chiu- sa Nhạc: Blante(Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên. Bài đọc thêm: “Bản hành khúc cách mạng” Mont_Saint_Michel_bordercropped.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHẠC SĨ BLAN- TE. Ngày sinh: 10- 02- 1903 Ngày mất: 24- 09- 1990 Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo, cuộc đời đã để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát.. NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN. Sinh ngày 12-01-1930 Nguyên là trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, ủy viên thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam. Các tác phẩm: Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Chiếc đèn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung. + Ca-chiu-sa là tên bài hát của nhạc sỹ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô( 1939 – 1945 ). + Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào. + Yêu thích bài hát, các chiến sỹ Hồng quân đã lấy tên Ca-chiusa đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca-chiu-sa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÊN LỬA CACHIUSA.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung. 2. Phân tích bài hát:. Bài hát viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4. Bài hát được thể hiện với sắc thái tình cảm như thế nào ? Nhanh, vui tươi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung b) Phân tích bài hát: 2. Phân tích bài hát: Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung b) Phân tích bài hát: 2. Phân tích bài hát: -Cao độ : + Cao nhất nốt Rế + Thấp nhất nốt Là - Trường độ: + Ngắn nhất hình nốt móc đơn. + Dài nhất hình nốt trắng - Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đơn, dấu nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung 2. Phân tích bài hát. Néi dung cña bµi h¸t lµ g×?. Bµi h¸t nãi vÒ ngêi con g¸i chê đợi ngời yêu mình khi đó đang phục vụ trong quân đội, bài hát còn cổ động tinh thần chiến đấu cho các chiến sĩ ngoài chiÕn trêng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát 1. Tìm hiểu chung 2. Phân tích bài hát. 3. Học hát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng. Đọc giọng Rê thứ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 1&2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát Tập hát từng câu : Câu 3&4.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng I. Học hát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng Bài hát Ca-chiu-sa ở Việt Nam còn có các lời dịch như sau: Lời 1:. Lời 2:. Đào vừa ra hoa, cành theo gió đưa vờn trăng tà. Ngoài dòng sông màn sương trắng buông lững lờ. Từ bên sông thoáng bóng ai in trên màn sương mờ. Cất cao lời ca rằng Cachiu-sa đang chờ.. Dời làng quê người đi ra nơi miền biên thuỳ. Vì quê hương dù mấy khó khăn không lùi. Này hỡi chim nhắn giúp ta đến phương trời xa vời. Tới nơi người yêu rằng ta nhớ mong đêm ngày ….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng. I. Học hát II.Bài đọc thêm: “Bản hành khúc cách mạng”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Người dẫn truyện: Rốt-xi-ni(1792- 1868) là nhạc sĩ người Ý sống ở thành phố Bô-lô-nhơ. Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo. Nhạc sĩ hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong thành phố bị quân đội Áo chiếm đóng, nhưng ông không thể đi khỏi thành phố mà không có giấy phép của viên tướng chỉ huy. Rốt-xi-ni quyết định đến gặp hắn để xin giấy phép. Viên tướng: Ông là ai? Rốt-xi-ni: Tôi là Rốt-xi-ni, tôi cũng là nhạc sĩ nhưng tôi không giống cái tên Rốt-xi-ni nổi loạn ấy chuyên sáng tác những bài ca cách mạng, tôi yêu nước Áo và tôi sáng tác tặng ngài một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn. Người dẫn truyên: Rốt-xi-ni đưa bản nhạc cho viên tướng và ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố. Hôm sau, đội quân nhạc Áo biễu diễn bản hành khúc đó ở quảng trường thành phố Bô-lô-nhơ. Nghe thấy âm điệu quen thuộc của bản nhạc, nhân dân thành phố Bô-lô-nhơ vui mừng kéo đến và cùng hát hòa theo. Viên tướng Áo như điên lên vì tức giận, nhưng làm thế nào được nữa, chính hắn đã cấp giấy phép cho Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố này rồi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng. Câu hỏi: Vì sao Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố? Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng. Gioacchino Rossini(1792-1868) Sinh ngày 29-02-1792 tại Ý, mất ngày 13-11-1868 tại Pháp. Là người có công khôi phục lại nền nhạc kịch truyền thống của Ý. Các vở opera tiêu biểu: Người thợ cạo thành Viên, Con chim khách, Lọ lem....

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 26 Học hát : Cachiusa. Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng Hướng dẫn bài tập về nhà: Kể tên một số bài hát thiếu nhi nước Nga mà em biết ? Học thuộc và trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh Xem trươc bài sau tiết 27.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền”. 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền” C©u 1. Ca Chiu Sa lµ bµi h¸t cña t¸c gi¶ nµo?. Plan_Te.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền” C©u 2. Blan- Te sinh n¨m nào ?. 1903.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền” C©u 3. Tên của nhạc sĩ ( 1792- 1868) Rossini.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền”. C©u 4. Bµi h¸t viÕt ë nhÞp mÊy?. NhÞp 2 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chóc c¸c em Søc khoÎ NiÒm vui vµ H¹nh phóc!. Xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i!.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×