Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.49 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Viết các số đo thể tích sau : a) Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối 1952 cm3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Viết các số đo thể tích sau : b) Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối 2015 m3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Viết các số đo thể tích sau : c) Ba phần tám đề-xi-mét khối. 3 dm3 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Viết các số đo thể tích sau : d) Không phẩy chín trăm mười chín mét khối 0,919 m3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Toán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán. Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 8cm và chiều cao 5cm. Các em hãy nhắc lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5cm. 1cm3. 8cm 10cm. Mỗi lớp có : 10 x 8 = 80 (hình lập phương 1cm3) 5 lớp có : 80 x 5 = 400 (hình lập phương 1cm3) Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là : 10 x 8 x 5 = 400 (cm3).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). c cao. V=axbxc dài a. rộng b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1) Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c : 2 1 3 a)aaa=== 1,5m 5cm ;; b = 4cm ;;;ccc===9cm b) 1,1m 0,5m c) dm b = dm dm 5 3 4 3 V = Va =x ab xx bc x= c1,5 = 5x x1,1 4 x 90,5 = 180 = 0,825 (cm(m ) 3) 2 1 3 6 V = a x b x c = 5 x 3 x 4  60 (dm3).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2) Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình dưới đây. 15cm 12cm. (1). 5cm 6cm. 8cm. (2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 15cm 12cm. (1). (2). 5cm 6cm. 8cm. Bài giải Thể tích HHCN (1) : 12 x 8 x 5 = 480(cm3) Chiều dài HHCN (2) : 15 – 8 = 7 (cm) Thể tích HHCN (2) 7 x 6 x 5 = 210 (cm3) Thể tích của cả khối gỗ là : 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số : 690 cm3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 15cm (2). 12cm. 5cm. Bài giải Chiều rộng HHCN (1) : 12 – 6 = 6 (cm). 6cm 8cm (1). Thể tích HHCN (1) : 8 x 6 x 5 = 240(cm3) Thể tích HHCN (2) : 15 x 6 x 5 = 450 (cm3) Thể tích của cả khối gỗ là : 240 + 450 = 690 (cm3) Đáp số : 690 cm3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3) Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây :. 7cm. 5cm. 10cm. 10cm 10cm. 10cm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 7cm. 5cm. 10cm. 10cm 10cm. 10cm. Bài giải Thể tích nước khi chưa có hòn đá : 10 x 10 x 5 = 500 (cm3) Thể tích nước khi có hòn đá : 10 x 10 x 7 = 700 (cm3) Thể tích hòn đá là : 700 – 500 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2cm 7cm. 5cm. 10cm. 10cm 10cm. 10cm. Bài giải Thể tích nước dâng lên cũng chính là thể tích hòn đá. Chiều cao mực nước dâng lên : 7 – 5 = 2 (cm) Thể tích hòn đá là : 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) Đáp số : 200 cm3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). V=axbxc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×