Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sai lam cac me hay mac khi day con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sai lầm các mẹ hay mắc khi dạy con</b>



<b>Vì cái quyền làm cha mẹ, đơi khi chúng ta áp đặt lệnh trừng phạt lên trẻ mà không</b>
<b>nghĩ nhiều về chúng, khơng hiểu rằng chúng có thể vơ tác dụng hoặc tác dụng</b>
<b>ngược. </b>


Dưới đây là sai lầm các bậc cha mẹ hay gặp phải:

<b>Quên giúp đỡ trẻ</b>



Ngay khi trẻ bắt đầu nô đùa quá mức, bạn lập tức muốn hét lên "ngừng ngay lập tức".
Nhưng đôi khi, đặc biệt với trẻ nhỏ, chúng không thể ngay lập tức ngồi yên tĩnh trở lạ.
Nghĩa là bạn cần ngồi xuống, trò chuyện, xoa dịu và tương tác với trẻ, giúp bé hiểu điều
bạn đang muốn nhắc nhở bé, chỉ sau đó, bé mới sẵn sàng để chuyển hướng sang việc
khác như bạn muốn.


<i>Cha mẹ thường ít khi tìm hiểu lý do vì sao trẻ có hành động bất thường, mà nặng về trừng</i>
<i>phạt. Ảnh: mom.me</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đừng ước lượng xem cần lên giọng đến cỡ bao nhiêu thì bé mới thay đổi hành vi theo ý
bạn. Điều quan trọng là cần diễn đạt ý rõ ràng và nhất qn, cùng sự cảm thơng đầy tình
thương, bạn sẽ đạt được điều mình muốn.


<b>Q cứng nhắc</b>



Khơng phải lúc nào bạn cũng cần giữ "kỷ luật thép" trong nhà mình. Đơi khi bạn có thể
có những ngoại lệ cho một vài điều luật nào đó, mắt nhắm mắt mở với một số sai phạm
nho nhỏ của bé. Ngoài ra, khi bé "vượt ngồi khn khổ", bạn khơng nên trừng phạt bé
ngay, hãy để bé bình tĩnh trở lại và dễ tiếp thu, khi đó hãy nhắc nhở.


<b>Nói dài dịng</b>




Bạn muốn trẻ yên tĩnh? Muốn chúng nghe rõ lời của mình? Hãy tập trung vào một điểm
chính, và nói ngắn gọn thôi. Đừng tạo cơ hội cho trẻ xao lãng hoặc mất tập trung vào vấn
đề khác.


<b>Bạn thổi phồng sự việc </b>



Khi bạn phóng đại mức kỷ luật của mình - quá khắt khe hoặc khắc nghiệt, trẻ sẽ chuyển
từ việc ăn năn với hành vi của mình sang tự hỏi tại sao cha mẹ lại bất công như vậy. Vì
thế, bạn nên tránh "việc bé xé ra to". Chỉ cần ngưng hành động của bé, và tách bé khỏi
tình huống ấy nếu cần thiết. Chờ cho bản thân mình "hạ hỏa" trước khi nhắc nhở bé.

<b>Quên mất câu hỏi "Tại sao"</b>



Mọi bác sĩ giỏi đều biết rằng triệu chứng chỉ là dấu hiệu bề ngoài của một căn bệnh nào
đó. Những hành vi xấu của trẻ cũng thường chỉ là triệu chứng của một vấn đề bên trong.
Và điều đó sẽ lặp lại nếu bạn khơng giải tỏa được cảm xúc của trẻ. Lần tới, khi con bạn
có biểu hiện khơng tốt, hãy tìm hiểu kỹ điều gì dẫn đến hành vi đó, có thể là sự tức giận,
kiệt sức, sợ hãi hoặc chỉ là sự tò mị.


<b>Qn dạy trẻ</b>



Mục đích của việc kỷ luật trẻ không phải là để đảm bảo bé sẽ lãnh hậu quả ngay khi có
hành vi sai lầm. Mục đích thật sự là dạy trẻ làm thế nào để sống tốt, đúng mực. Tuy
nhiên, thực tế là nhiều lần chúng ta trừng phạt trẻ mà chẳng nghĩ ngợi gì, tập trung quá
nhiều vào hậu quả, khiến chúng trở thành mục đích của việc kỷ luật. Lần tới, nếu bạn
định phạt con, hãy tự hỏi xem bạn muốn gì. Sau đó, bạn sẽ có cách để dạy trẻ bài học đó,
mà khơng cần đến những hậu quả.


<b>Nói quá nhiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chỉ không lời, như giữ lấy bé, xoa vai bé, mỉm cười hoặc các điệu bộ khác trên gương


mặt. Sau đó, khi trẻ bình tĩnh lại, bạn có thể nhắc nhở vào vấn đề chính.


<b>Trừng phạt q mức cần thiết</b>



Đơi khi, cách bạn trừng phạt con là quá mức. Chẳng hạn, bạn hét lên "Con sẽ không được
đi bơi suốt cả mùa hè này nữa!", và sau đó tự hỏi làm sao để thực hiện được lệnh trừng
phạt này. Để tránh tình huống như vậy, hãy nói rằng bạn khơng thích hành động của con,
và muốn cho con một cơ hội để sửa sai vấn đề.


<b>Quan tâm đến người xung quanh nghĩ gì</b>



</div>

<!--links-->

×