Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.4 KB, 239 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ Hai, ngày tháng TẬP ĐỌC:. năm 20. “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.) Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời … II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Đặt mục tiêu III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Trãi nghiệm Thảo luận nhóm IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Khám phá: - Lắng nghe. KNS : Xác định giá trị Giáo viên đưa tranh giới thiệu bài ,nêu cầu hỏi hs trả lời - HS đọc theo trình tự. b. kết nối - 1 HS đọc thành tiếng. * Luyện đọc: - 3 HS đọc toàn bài. - Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. + Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là * Tìm hiểu bài: người có chí. KNS : Tự nhận thức bản thân - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Ghi ý chính đoạn 2. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu - Có những bậc anh hùng không phải thuỷ. trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã - 2 HS nhắc lại. cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh - 4 HS tiếp nối nhau đọc doanh. - HS đọc theo cặp. - Nội dung chính của bài là gì? - 3 HS đọc diễn cảm. - Ghi nội dung chính của bài. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. * thực hành: KNS : - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp : - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KỂ CHUYỆN:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực. - HS đọc gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét. - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - 2 HS đọc thành tiếng. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc từng gợi ý. - Lần lượt HS giới thiệu truyện. - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật mà mình định kể. - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.. TOÁN :. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 3. Bài mới: - HS nghe. a. Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thức: - GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Bằng nhau.. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) axb+ axc - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK.. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm. a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau.. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - HS nêu nhận xét. - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số - GV nhận xét tiết học,. - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỊCH SỬ:. CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý: - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. - Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc. II.CHUẨN BỊ : - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà. - PHT của HS. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : * GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. * Hoạt động cả lớp : - HS đọc SGK “Đạo phật …. rất phát triển.” ? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất ?”. Hoạt động của trò - HS trả lời. - HS khác nhận xét.. - HS lắng nghe.. - HS đọc. - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc rất đông. Kinh thành Thăng từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời Long và các làng xã có rất PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều nhiều chùa. điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng. - GV nhận xét và kết luận.. - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống, báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.. 4. Củng cố : - Cho HS đọc khung bài học. - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong - Vài HS mô tả. việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐẠO ĐỨC :. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nói cách khác Thảo luận Tự nhủ Dự án IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. khám phá “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.kết nối: * Khởi động : Hát bài “Cho con” ? Bài hát nói về điều gì? ? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18. - HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Nói cách khác. Hoạt động của trò - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét.. - HS trả lời.. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (Bài tập 1 bỏ tình huống d) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. - GV kết luận về nội dung các bức tranh. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4 vận dụng công việc về nhà - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20). - HS trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. - 2 HS đọc. - Cả lớp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba, ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. - Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay. - GD HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 4 HS thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện. - Có 2 cách mở bài: - Gọi HS phát biểu. + Mở bài trực tiếp và mở bài gián - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. tiếp. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lắng nghe. - HS làm việc trong nhóm. - 2 HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện. - HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng - Kết bài: thế rồi vua ..... Việt Nam ta. từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. - Đọc thầm lại đoạn kết bài. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. So sánh. - 2 HS đọc. - GV kết luận: - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Cách thứ nhất : - Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục + Cách thứ hai: của truyện, còn có lời nhận xét đánh ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi rộng? nhớ ý nghĩa của chuyện. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. d. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. Cả lớp theo - HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là đổi, thảo luận. những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân.. - Trả lời theo ý hiểu.. - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện. - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào. - Lắng nghe.. - HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - HS đọc yêu cầu. - Có những cách kết bài nào? - Viết vào vở bài tập. - Nhật xét tiết học. - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN:. MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh gía trị của 2 biểu thức trên. - Vậy ta có : 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một hiệu - Biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) có dạng tích của một số nhân với một hiệu. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta có thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện ta còn có cách nào khác ? - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. d. Luyện tập , thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - HS tự làm bài.. Hoạt động của trò - HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe.. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Bằng nhau. - Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống. - HS đọc thầm. - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu : + Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 3 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào vở . - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4 - HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài - Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào? - Nêu nhận xét. - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta có thể làm thế nào ? 4 . Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. - Tổng kết giờ học - Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. c - 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở. + Bằng nhau và cùng bằng 12. - Luôn bằng nhau.. - Tìm số trứng còn lại sau khi bán. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách.. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Bằng nhau. - Có dạng một hiệu nhân một số. - Là hiệu của hai tích. - HS nêu nhận xét. - HS trả lới..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây. Mưa. Mưa. Hơi nước Nước. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK . - Các tấm thẻ ghi: BAY MƯA NGƯNG HƠI TỤ - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: như SGK. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng. Hoạt động của học sinh -3 HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS hoạt động nhóm. - HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ theo các mũi tên. 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 3) HS mô tả lại hiện tượng. - Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận. - HS bổ sung, nhận xét. - HS lên bảng viết tên. Mây đen Mây trắng Mưa. Hơi nước.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động cặp đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - Gọi các đôi lên trình bày. - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. - Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. - GV gọi HS nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. Cách tiến hành: - GV có thể chọn các tình huống để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai. 3.Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.. Nước - Thảo luận đôi. - Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. - 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. - Vẽ sáng tạo. - HS lên bảng ghép. -HS nhận xét.. - HS nhận tình huống và phân vai.. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỊA LÍ:. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai tro của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, lược đồ để tìm một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình. - GD HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - HS trả lời, - HS khác nhận xét, bổ 3. Bài mới : sung. a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : * Hoạt động cả lớp : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong - HS tìm vị trí đồng bằng SGK. Bắc Bộ trên lược đồ. - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - HS lên bảng chỉ BĐ. - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy - HS lắng nghe. là đường bờ biển. * Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp : HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi. - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô - HS khác nhận xét. tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và - HS lên chỉ và mô tả. đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp: - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng - HS quan sát và lên chỉ vào bằng Bắc Bộ. BĐ. - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời - Vì có nhiều phù sa nên.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ? - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ * Hoạt động nhóm : - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. 4. Củng cố : - HS đọc phần bài học trong khung. - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. - HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học.. quanh năm sông có màu đỏ. - HS lắng nghe.. - Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. - HS thảo luận và trình bày kết quả - 3 HS đọc - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. MỤC TIÊU : HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường -Quan sát. khâu viền gấp mép vải. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện. -Quan sát và nêu. -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -Quan sát và nêu. -Yêu cầu hs thao tác. -Nhận xét thao tác của hs và thoa tác -Thực hiện. mẫu. -Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Nhận xét chung..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư, ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC:. VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời của thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vêrô- ki- ô - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe. b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng đoạn (3 lượt HS đọc). - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 3 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. + Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi. * Tìm hiểu bài: - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả - HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời lời câu hỏi. câu hỏi. + Đoạn 1 Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? theo lời khuyên chân thành của thầy. - HS nhắc lại ý chính đoạn 1. - Ghi ý chính đoạn 1. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời lời câu hỏi. câu hỏi. - Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vin-.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Nội dung của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nácđô đa Vin- xi thành đạt đến như vậy? - GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày mai làm việc thật tốt. ? Nội dung chính bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Gọi HS đọc toàn bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: ? Câu chuyện về danh hoạ Lê- ônác- đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. xi. - 1 HS nhắc lại. - Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện. - Lắng nghe. - Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 đến 5 HS đọc. - 3 HS đọc toàn bài. + Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện. + Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có những cách dạy học trò rất giỏi..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò - 3 HS lên bảng đặt câu.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. - Lắng nghe.. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu.. - HS đọc.. - HS nhận xét, chữa bài.. - HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. nháp.. Bài 2:. - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.. - HS đọc.. - Gọi HS phát biểu và bổ sung.. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo. - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như luận và trả lời câu hỏi. thế nào?. + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ kiên trì. nghĩa của từ gì?. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ. + Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là đó là nghĩa của từ kiên cố..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> nghĩa của từ gì?. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc. * Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu. là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.. Bài 3:. - HS đặt câu:. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.. - 1 HS đọc, làm trên bảng.. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - Nhận xét và bổ sung bài của bạn.. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4:. - 1 HS đọc thành tiếng.. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 - 1 HS đọc. câu tục ngữ.. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận. - Giải nghĩa đen cho HS.. với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục. - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho ngữ. đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.. - Lắng nghe.. - Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng - Tự do phát biểu ý kiến. câu tục ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.. Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu), một hiệu. Thực hành tính nhanh. - Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định : 2. KTBC :. Hoạt động của trò - 3 HS lên bàng làm.. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (dòng 1) - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm tự làm bài.. vào vở.. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (a, b: dòng 1) - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách. - Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5. thuận tiện.. - HS tính giá trị của biểu thức bằng cách - HS tính thuận tiện. - Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn - Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng, cách làm thông thường ở điểm nào - HS tự làm các phần còn lại.. tích thứ hai có thể nhẩm được. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. - Chữa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> bài của nhau. - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?. - Tính theo mẫu.. - HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu.. - Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 +. - Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm 98) rồi thực hiện nhân nhẩm nào ?. - Nhân một số với một tổng.. - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào tính giá trị của biểu thức ?. VBT.. - HS nêu lại tính chất trên. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 (chỉ tính chu vi). - HS đọc đề.. - HS đọc đề toán. - HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài. - GV cho HS tự làm bài. vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.. - HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét. - Bảng phụ viết BT1 luyện tập. - Từ điển III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - HS trao đổi, thảo luận, TLCH. - HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời. - HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. ? Em có nhận xét gì về các từ chỉ + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính đặc điểm của tờ giấy? từ trắng. ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng - Giảng bài như SGV. tinh. Bài 2: - Lắng nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi, thảo luận và trả lời. - HS đọc. - Kết luận: có 3 cách thể hiện mức - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời. độ của đặc điểm, tính chất. - Lắng nghe. + Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. + Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào trước hoặc sau tính từ. + Tạo ra phép so sánh. ? Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất? - Trả lời theo ý hiểu của mình. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - HS lấy các ví dụ về các cách thể - 2 HS đọc thành tiếng. hiện. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, d. Luyện tập: cao thất, cao hơn, thấp hơn….
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. - HS chữa bài và nhận xét. - Nhật xét, kết luận. - HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi và tìm từ.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất,. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - HS đọc thành tiếng.. - HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm được - HS dán phiếu lên bảng và cử đại vào phiếu. diện đọc các từ vừa tím được. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ - Gọi HS nhóm khác bổ sung. vừa tìm được. Bài 3: - Bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu và trả lời - HS đọc thành tiếng. 3. Củng cố - dặn dò: - Lần lượt đọc câu mình đặt: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TOÁN :. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. - GD HS tính cẩn thận trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. KTBC:. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. - HS lắng nghe.. b. Phép nhân 36 x 23 *. Đi tìm kết quả:. - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với - HS tính: một tổng để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? *. - 36 x 23 = 828. Hướng dẫn đặt tính và tính:. - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. Người ta đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. - GV nêu cách đặt tính đúng sao cho hàng - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng đặt tính vào giấy nháp. hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. - GV hướng dẫn thực hiện phép nhân. + Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được. - HS đặt tính theo hướng dẫn..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> với nhau. - GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại - HS theo dõi và thực hiện phép phép nhân 36 x 23.. nhân.. - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân. c. Luyện tập, thực hành:. - HS nêu như SGK.. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính trong bài đều là phép tính - Đặt tính rồi tính. nhân với số có hai chữ số, thực hiện tương - HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên tự như 36 x 23. - GV chữa bài.. bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV chữa bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau.. - HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 20 chữ( khoảng 12 câu) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC - Kiểm tra giấy bút của HS . 2. Thực hành viết - GV sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra. - Lưu ý ra đề: + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. + Đề 1 là đề mở. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. - Cho HS viết bài. - HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TOÁN :. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố về : - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. lớp theo dõi để nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự đặt tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách - 3 HS lên bảng làm bài. tính của mình. cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 (cột 1, 2) - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu - Dòng trên cho biết giá trị của m, HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng. dòng dưới là giá trị của biểu thức : - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô m x 78 trống trong bảng ? - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, - Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng. - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = trống còn lại. 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất Bài 3 số 234. - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để - GV nhận xét, cho điểm HS. kiểm tra bài của nhau. Bài 4 (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS. làm vào vở. 4. Củng cố - dặn dò : - Củng cố giờ học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> KHOA HỌC :. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. - Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội - HS thảo luận. dung. - Đại diện các nhóm lên trình - Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội bày trước lớp. dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: - HS bổ sung và nhận xét. - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận - HS lắng nghe. xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm - HS đọc. nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: c. Hoạt động 2: - HS hoạt động. Vai trò của nước trong một số h/động của con - Con người cần nước để sinh người. hoạt, vui chơi, sản xuất nông * Tiến hành: Hoạt động cả lớp. nghiệp, công nghiệp. - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? - Ghi các ý kiến không trùng lập. - HS sắp xếp. - Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. Vai trò của nước trong sản. Vai trò của nước. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: SGV d. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. Cách tiến hành: - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài.. Vai trò của nước. HS đọc. - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút - HS trả lời.. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> CHÍNH TẢ:. NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương. - GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - 2 HS lên bảng viết. a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đoạn văn viết về ai? + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về Ứng. chuyện gì cảm động? + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị * Hướng dẫn viết từ khó. thương của anh. - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS - 1 HS đọc. chỉ điền vào một chỗ trống. - Các nhóm lên thi tiếp sức. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ - Chữa bài. sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời - 2 HS đọc thành tiếng. núi. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> TUẦN 13 Thứ Hai, ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,…; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (lời được các CH trong SGK) - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,… II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Đặt mục tiêu Kiên định III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Động não làm việc nhóm – chia sẽ Đóng vai III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki. - Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu bài. b. Kết nối * Luyện đọc: KNS : tự nhận thức bản thân - HS đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.. Hoạt động của trò - HS lên bảng đọc bài. - Quan sát và lắng nghe. - 4 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ nhỏ … bay được. + Đoạn 2: Để tìm … tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … vì sao + Đoạn 4: Hơn … đến chinh phục. - 1 HS đọc thành tiếng. - Giới thiệu và lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục… * Tìm hiểu bài: KNS : xác định giá trị: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:. - 2 HS đọc toàn bài.. ? Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3. Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. - HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và TLCH: ? Ý chính của đoạn 4 là gì?. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xiôn- côp- xki. - 1 HS nhắc lại. *Ước mơ của Xi- ôn- côp- xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. - Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi- ôn- côp- xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-côpxki. ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - 2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính đoạn 1. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời. - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời + Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có câu hỏi. ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ? Nguyên nhân chính giúp ông thành ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. công là gì? - 2 HS nhắc lại.. - Ghi ý chính đoạn 4. ? Em hãy đặt tên khác cho truyện. c.Thực hành: ? Câu truyện nói lên điều gì?. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: KNS : đặt mục tiêu - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức có HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. - 4 HS đọc như đã hướng dẫn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp ; KNS : kiên định ? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?. - Từ nhỏ Xi- ôn- côp- xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Nhờ kiên trì, nhẫn nại ông đã thành công trong việc nghiên cứu ước mơ của mình. + Xi- ôn- côp- xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. ? Em học được điều gì qua cách làm + Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn việc của nhà bác học Xi- ô- côp- xki. nại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> KỂ CHUYỆN :. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào SGK chộn được câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - GD HS biết kiên trì vượt khó vươn lên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS kể trước lớp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch 2 HS đọc thành tiếng. chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,. - HS đọc phần gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - Thế nào là người có tinh thần vượt khó? + Người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. + Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế - HS trả lời nào? - 2 HS giới thiệu. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện, và mô tả những gì em biết qua bức tranh. trả lời. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS đọc - HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý các em yếu. nghĩa truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa đã nêu. của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> TOÁN:. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe. b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - Viết phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp - Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép - Đều bằng 297. nhân trên. - Khi nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần - HS nêu. cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. - Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân - Số 297 chính là số 27 sau khi 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống được viết thêm tổng hai chữ số và khác nhau ở điểm nào ? của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 = 9 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 - HS nhân nhẩm 41 với 11. - HS nhẩm - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27, 41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48, 57, … thì ta thực hiện thế nào ? c. Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học - HS nhẩm và nêu cách nhân trong phần b để nhân nhẫm x 11. nhẩm của mình - Vậy kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẫm 75 x 11. d. Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét cho điểm học sinh Bài 4 (Dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài: - GV H/d: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS nêu. - 2 HS lần lượt nêu. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - HS nghe GV hướng dẫn và tự làm bài Phòng A có 11 x 12 = 132 người Phòng B có 9 x 14 = 126 người Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> LỊCH SỬ :. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) I. MỤC TIÊU : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến trên sông như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lí Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi. II. CHUẨN BỊ : - PHT của HS. - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Phát triển bài : * Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho - 2 HS đọc HS. - GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta. - HS thảo luận. - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - Ý kiến thứ hai đúng. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất. * Hoạt động cá nhân : - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và - GV treo lược đồ và trình bày diễn biến. trình bày. lớp theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống. - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm : - HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng …. được giữ vững. - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV kết luận. * Hoạt động cá nhân : - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố : - Cho 3 HS đọc phần bài học. - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. 5. Tổng kết - Dặn dò: * Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc lập của dân tộc. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS đọc - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐẠO ĐỨC :. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 2 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nói cách khác Thảo luận Tự nhủ Dự án IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động day Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS trả lời. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 3. Bài mới: a) khám phá: KNS : Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con cháu. “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b) Kết nối: * Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3 - SGK/19 KNS : Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ.. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai.. - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng - Thảo luận và nhận xét về nhóm cách ứng xử (Cả lớp). + Nhóm 1: Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. + Nhóm 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 - SGK/20) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV gọi vài HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) KNS : Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi.. - HS trình bày.. - 3 HS đọc. - GV mời HS trình bày trước lớp. - HS cả lớp lắng nghe về nhà GV kết luận chung : + Ông bà, cha mẹ đã có thực hiện. công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4 vận dụng công việc về nhà - Gọi HS đọc ghi nhớ trong khung. - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ ba ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN:. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiêm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi chíng tả trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - GD HS rèn chữ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng + Đề bài yêu cầu điều gì? - Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại. - HS lắng nghe. + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả… + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. - Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước - HS xem các lỗi sai lớp. trong bài - Trả bài cho HS. b. Hướng dẫn chữa bài: - HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên - HS xem các lỗi sai tự cạnh. sửa. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ - HS lắng nghe. ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> TOÁN:. NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Biết cách với số có 3 chữ số. - Tính được giá trị biểu thức. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định:. Hoạt động của trò. 2. KTBC :. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp. 3. Bài mới :. theo nhận xét bài làm của bạn.. a) Giới thiệu bài. - HS lắng nghe.. b ) Phép nhân 164 x 23 - GV ghi phép tính 164 x 123, sau đó yêu - HS tính như sách giáo khoa. cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ?. - 164 x 123 = 20 172. * Hướng dẫn đặt tính và tính - GV nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164 tính vào giấy nháp x100, 164 x20 và 164 x 3, sau đó cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492 như vậy rất mất công - Để tránh thực hiện nhiều bước tính ta tiến hành đặt và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Em nào có thể đặt tính 164 x 123 ? - GV nêu cách đặt tính đúng.. - HS theo dõi GV thực hiện phép. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. nhân..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Lần lượt nhân từng chữ số của 164 x. 164. 123 theo thứ tự từ phải sang trái. x 123. - GV giới thiệu : tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết. 372 +. 328. lùi sang bên trái 1 cột. Tích riêng thứ ba. 164. viết lùi sang bên trái hai cột.. 20052. - GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép - HS nghe giảng. nhân 164 x 123.. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.. vào nháp.. c) Luyện tập , thực hành. - HS nêu như SGK.. Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các phép tính nhân với số có 3 chữ số - Đặt tính rồi tính. thực hiện tương tự như với phép nhân 164 x - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm 123.. bài vào vở.. - GV chữa nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm. - GV nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài - HS cả lớp. sau.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> KHOA HỌC:. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con nguời. + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS chuẩn bị theo nhóm: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. + Hai vỏ chai. + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. - GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. - Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho- to theo nhóm). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời. - GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Kiểm tra kết quả điều tra của HS. - HS đọc phiếu điều tra. - Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. - GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. - GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS - HS lắng nghe. điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. b) Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: - HS hoạt động nhóm. - Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - HS báo cáo. - HS đọc to thí nghiệm trước lớp. - 2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. cùng một lúc, các HS khác theo dõi để - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. đưa ra ý kiến, thư ký ghi các ý kiến vào GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận của nhóm. để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các - HS nhận xét, bổ sung. nhóm. - HS lắng nghe. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? - Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. - HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. - Từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * GV Kết luận. c) Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng o thư ký ghi vào phiếu. - 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. - Phiếu có kết quả đúng là:. - HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, sông) là: Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … - HS lắng nghe.. - HS quan sát, trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. - HS trình bày. - HS sửa chữa phiếu.. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM. Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc điểm Nước sạch Màu Không màu, trong suốt Mùi Không mùi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại - Có HSchất đọc mục Bạn cầnKhông biết. có các chất hoà tan có hại cho hoà tan * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. sức khoẻ. * Cách tiến hành: - GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. - Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? - GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.. Nước bị ô nhiễm Có màu, vẩn đục Có mùi hôi Nhiều quá mức cho phép Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người.. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và suy nghĩ.. - HS trả lời. - HS khác phát biểu. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐỊA LÍ:. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - Biết ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐB Bắc Bộ. + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao... + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - HS khá, giỏi: Nêu được mqh giữa con người với thiên nhiên qua cách dựng nhà của người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vũng chắc. - GD HS tôn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy 1. Ổn định: - Kiểm tra phần chuẩn bị 2. KTBC : - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Chủ nhân của đồng bằng: * Hoạt động cả lớp: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : ? ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?. Hoạt động của trò - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời. - HS khác nhận xét.. - HS trả lời : + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân ta. tộc gì? + Chủ yếu là người Kinh. - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi - HS các nhóm thảo luận, đại - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về diện trả lời. đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở - HS khác nhận xét, bổ sung. ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận. - GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …) 4. Củng cố : ? Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . - GV nhận xét tiết học.. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> KĨ THUẬT Thêu móc xích (tt ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết cch thu mĩc xích . - Thu được mũi thu móc xích, các mũi thu tạo thnh những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau . thu được ít nhất năm vịng mĩc xích . Đường thu cĩ thể bị dm . - Khơng bắt buộc HS nam thực hnh thu để tạo ra sản phẩm . HS nam cĩ thể thực hnh khu . Với học sinh khéo tay : + Thu được mũi thu mĩc xích . Cc mũi thu tạo thnh vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối được tm Vịng mĩc xích v đường thu ít bị dm . + Cĩ thể ứng dụng thu mĩc xích để tạo thnh sản phẩm đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN A. Bài cũ: Tiết 1 - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS. HỌC SINH - 2 - 3 học sinh nêu.. - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động 3 : Học sinh thực hành thêu các móc xích - Gọi HS lên thực hiện các bước thêu móc. - ( HS khéo tay ). xích ( thâu 2 - 3 mũi đầu ). - HS nhắc lại các bước thêu. - Củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước: + Bước 1:Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Nhắc lại những điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1.. - HS thực hành thêu móc xích. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, chỉ vẫn và uốn nắn cho. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. những HS còn lúng túng hoặc thao tác. - ( HS khéo tay ). chưa đúng kỹ thuật + Họat động 4 - Đánh giá kết quả thực hành của học sinh. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. + Thêu đúng kỹ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh IV- NHẬN XÉT, DẶN DÒ: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ Tư, ngày tháng TẬP ĐỌC:. năm 20. VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản, huyện đường, ân hận,… - Đọc đúng : khẩn khoản, oan uổn, vui vẻ, sẵn lòng, luyện chữ viết, làm mẫu,… II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Đặt mục tiêu Kiên định III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Trãi nghiệm Thảo luận nhóm IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH - Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. :Khám phá: - Quan sát, lắng nghe. KNS: Xác định giá trị giáo viên đính tranh để giới thiệu b Kết nối: KNS : Tự nhận thức bản thân * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Chú ý câu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay vẫn bị thầy cho điểm kém. - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: như SGV. * Tìm hiểu bài: (Xem SGV) - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Thuở đi học… xin sẵn lòng. + Đoạn 2: Lá đơn viết … cho đẹp + Đoạn 3: Sáng sáng … chữ tốt. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc bài. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Đoạn 1 nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. - 2 HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? Đoạn 1 cho em biết điều gì?. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.. ? Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng vui vẻ, nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó là cho Cao Bá Quát rất ân hận. ? Đoạn 2 có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ghi ý chính đoạn 3. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4. - Mỗi đoạn chuyện đều nói lên 1 sự việc. + Đoạn mở bài nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học. + Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng. + Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: KNS : Đặt mục tiêu - Gọi 3 HS đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát) - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 4 vận dụng công việc về nhà - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời. - Lắng nghe.. + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 3 HS. - 3 đến 5 HS thi đọc.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), Viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng viết. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Chia nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi thảo - Hoạt động trong nhóm. luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa - Nhận xét, kết luận các từ đúng. có. - Đọc thầm lài các từ mà các bạn a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con chưa tìm được. người. Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, , vững tâm, vững b/. Các từ nói lên những thử thách đối với chí, vững dạ, vững lòng,… ý chí, nghị lực của con người. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, Bài 2: thách thức, ghông gai,… - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc câu - đặt với từ: - HS tự làm bài. + HS tự chọn trong số từ đã tìm được - HS có thể đặt: trong nhóm a/ để đặt. - HS nhận xét. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - HS đọc thành tiếng. + Về một người do có ý chí nghị lực.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> vươn lên để vượt qua nhiều thử ? Bằng cách nào em biết được người đó? thách, đạt được thành công. ? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ - HS trả lời đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì *Có câu mài sắt có ngày nên kim. nên. *Có chí thì nên. *Nhà có nền thì vững. *Thất bại là mẹ thành công. *Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết - Làm bài vào vở. đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. - HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, - 5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo chữa lỗi dùng từ, đặt câu. của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> TOÁN:. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1. Ổn định : 2. KTBC : - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. bài làm của bạn. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - HS nghe. b. Phép nhân 258 x 203 - GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài đặt tính để tính. vào nháp. - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai - Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ của phép nhân 258 x 203 ? số 0. - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các - Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng tích riêng không ? bằng chính số đó. - Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ - HS làm vào nháp. số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này - Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. c. Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS tự đặt tính và tính - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào - GV nhận xét cho điểm HS vở Bài 2 - HS đổi chéo vở để kiểm tra. - HS thực hiện 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong - HS làm bài. bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai. + Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực - Theo các em vì sao cách thực hiện đó hiện thứ ba là đúng. sai. - HS trả lời - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 (Dành cho HS giỏi) - Gọi HS đọc đề, tự làm bài - HS đọc đề toán, tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài HS về nhà thực hiện sau.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thứ năm, ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ. - Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS đọc đoạn văn. lên bảng 2. Bài mới: viết. a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - Lắng nghe. Bài 1: - HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. - Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì - HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi gạch chân dưới các câu hỏi. trên bảng. Bài 2,3: - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là - HS trả lời câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu. + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. + Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. + Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,… Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác - Đọc và lắng nghe. và tự hỏi mình. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Chia nhóm 4 HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. 2 HS giỏi lên thực hành hỏi - đáp mẫu hoặc GV hỏi - 1 HS trả lời. - HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp, trình bày trước lớp. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS tự đặt câu, HS phát biểu. - Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - Đọc thầm câu văn. - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV. - 3 đến 5 cặp HS trình bày. - Lắng nghe. - HS đọc. - Lần lượt nói câu của mình..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> TOÁN:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. Ổn định :. Hoạt động của trò. 2. KTBC :. - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận. 3. Bài mới :. xét bài làm của bạn.. a) Giới thiệu bài. - HS nghe.. b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Các em hãy tự đặt tính và tính. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào. - GV chữa bài và yêu cầu HS. vở.. + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200. - HS nhẩm :. + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 - GV nhận xét cho điểm.. 345 x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách - GV yêu cầu HS làm bài.. thuận tiện nhất. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1. - GV chữa bài và hỏi :. cột, cả lớp làm bài vào vở.. + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy + Áp dụng một số nhân với một tổng :.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> phát biểu tính chất này. - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn + Áp dụng một số nhân với một hiệu lại.. + Áp dụng tính chất giao hoán và kết. - GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: hợp của phép nhân. 142 x 30. - HS nêu.. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - Gọi HS nêu đề bài - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều. - 1 HS đọc.. rộng là b thì diện tích của hình được tính. S=axb. như thế nào ?. - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì :. - Yêu cầu HS làm phần a.. S = 12 x 5 = 60 (cm 2) - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì :. 4. Củng cố, dặn dò :. S = 15 x 10 = 150 (cm2 ). - Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện. - 3 HS thi đua.. - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. - HS..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thứ Sáu, ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN:. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.. - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân the + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao thuộc loại văn kể chuyện. em biết?. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề. - Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến váy. nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý - Lắng nghe. nghĩa… của chuyện. Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -. - 2 HS đọc từng bài.. HS kể chuyện và trao đổi về câu - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa. chuyện theo cặp.. chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.. - GV treo bảng phụ.. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có. Văn kể chuyện. đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.. Nhân vật. - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.. Cốt truyện. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể.. - Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.. - Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. câu hỏi gợi ý ở BT 3. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính tính nhanh. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự làm bài - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS làm các bài: a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + 8 ; 45 x (12 + 8) - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS.. - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn.. - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng trả lời - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.. - 1 HS nêu. Bài 5 (Dành cho HS giỏi) - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS - Các em hãy nêu cách tính diện tích hình làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vuông ? vở . * Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là : - Muốn tính diện tích hình vuông S = a x a chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Là a x a - Nhận xét bài làm của một số HS - HS ghi nhớ công thức. 4. Củng cố, dặn dò : - HS làm bài vào vở. - Nhận xét tiết học. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện lẫn nhau. tập thêm và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC:. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU: - Nêu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,... + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ... + Vỡ đường ống dẫn dầu... - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - GD HS có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận. - HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ - HS quan sát, trả lời: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? - GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến. * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con - HS lắng nghe. người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. c) Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. * Cách tiến hành: - Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước - HS suy nghĩ, tự do phát biểu: ở địa phương mình. Theo em những nguyên + Do nước thải từ các chuồng, trại, nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô đổ trực tiếp xuống sông, từ nhà mhiễm ? máy chưa được xử lí, do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen, nước thải đổ xuống cống, đổ rác xuống sông. + Do gần nghĩa trang. + Do sông có nhiều rong, rêu, - Trước tình trạng nước ở địa phương như nhiều đất bùn không được khai vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương thông. … ta cần làm gì ? - HS phát biểu. d) Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS tiến hành thảo luận - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu - Đại diện nhóm trả lời, nhóm hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? - GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. - HS quan sát, lắng nghe. * Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. - HS cả lớp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, tìm hiểu xem gia đình mình đã làm sạch nước bằng cách nào ?.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> CHÍNH TẢ: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúg bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT (3) a / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy 1. KTBC:. Hoạt động của trò - HS thực hiện theo yêu cầu.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. - Lắng nghe.. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK.. ? Đoạn văn viết về ai?. + Viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi- ôn- côp- xki.. ? Em biết gì về nhà bác học Xi- ôn- côp- - HS trả lời. xki? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính - Các từ: Xi- ôn- côp- xki, nhảy, dại tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả:. dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…. * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a) HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. HS - 1 HS đọc thành tiếng. thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi trước dán phiếu lên bảng.. vào phiếu..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng.. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên. Có hai tiếng đề bắt đầu bằng l. phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng. Có hai tiếng bắt đầu bằng n. lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…. Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no. Bài 3:. nê náo nức nô nức,…. a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo cặp và tìm từ.. - 1 HS đọc thành tiếng.. - Gọi HS phát biểu.. - 2 HS cùng bàn trao đổi và tìm từ.. - HS nhận xét và kết luận từ đúng.. - Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải: nản chí (nản lòng), lí. b/. Tiến hành tương tự phần a/. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. tưởng, lạc lối, lạc hướng. - Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim, ….
<span class='text_page_counter'>(71)</span> TUẦN 14 Thứ Hai, ngày tháng1 TẬP ĐỌC:. năm 20. CHÚ ĐẤT NUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Thể hiện sự tự tin III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Động não Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. 2. Bài mới: a. khám phá: KNS : Tự nhận thức bản thân - HS đọc theo trình tự. giáo viên đính tranh giới thiệu. + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. b. Kết nối : + Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh KNS : Thể hiện sự tự tin + Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết. * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - HS đọc phần chú giải. ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem - Lắng nghe SGV) * Tìm hiểu bài: + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu - 2 HS nhắc lại. hỏi. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác cặp đôi và trả lời. nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu - Họ làm quen với nhau nhưng cu son và một bên là một chú bé ... câu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị chuyện riêng đấy. sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? Chắt không cho họ chơi với nhau - Ghi ý chính đoạn 1. nữa. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với - Một học sinh nhắc lại. nhau như thế nào ? - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi KNS : Xác định giá trị và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm. - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Ông chê chú nhát. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là lời câu hỏi. nhát. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? - Vì chú muốn được xông pha, làm ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? vẻ, xin được nung trong bếp lửa. ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành + Lắng nghe. Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của - Lắng nghe. cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích. ? Chi tiết "nung trong lửa "tượng trưng cho điều gì ? . Ông cha ta thường nói " lửa thử + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé vàng, gian nan thử sức " con người Đất quyết định trở thành Đất nung. được tôi luyện trong gian nan, thử - 1 HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. KNS : ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì?. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc. - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu - HS luyện đọc theo nhóm HS. chuyện? - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS trả lời - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp : 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> KỂ CHUYỆN :. BÚP BÊ CỦA AI ? I. MỤC TIÊU: Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK trang 138. Các băng giấy nhỏ và bút dạï. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS kể trước lớp. Hỏi và trả lời 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Truyện kể về một con búp bê. b. Hướng dẫn kể chuyện: 1/ GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 : Chú ý giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng. Lời búp Bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời Lật Đật: oán - Lắng nghe trách; Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ tranh minh hoạ. * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để thảo luận. tìm lời thuyết minh cho tranh. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, - Nhóm nào làm xong trước thì dán băng đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy. giấy ở dưới mỗi bức tranh. - Bổ sung. Đọc lại lời thuyết - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. minh. - HS kể lại truyện trong nhóm. - HS kể lại toàn truyện trước lớp. - 3 HS tham gia kể. c/ Kể chuyện bằng lời của búp bê. + Kể chuyện bằng lời búp bê là - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế mình đóng vai búp bê để kể lại câu nào? chuyện. - Khi kể phải xưng hô thế nào ? - Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc - HS giỏi kể mẫu trước lớp. tớ, mình, em. - HS kể lại truyện trong nhóm. - Lắng nghe. + 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện - Tổ chức cho HS tập kể trước lớp cho nhau nghe. - 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể - Gọi học sinh nhận xét bạn kể. toàn câu truyện. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã giỏi nhất và kể hay nhất. nêu..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> d/ Phần kết truyện theo tình huống. HS đọc bài tập 3. - Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? - HS tự làm bài. - HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc. - Lắng nghe - Viết phần truyện ra nháp. - 5 - 7 HS trình bày. - Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. - Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của nó. - Về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> TOÁN:. MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1. Ổn định : - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu. b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: - HS đọc biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp 2 - S giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? làm bài vào giấy nháp. - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Bằng nhau. c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu - HS đọc biểu thức. thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế - Có dạng một tổng chia cho nào ? một số. + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? - Biểu thức là tổng của hai Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: thương khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có - HS nghe GV nêu tính chất và thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các sau đó nêu lại. kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia - Có 2 cách nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên * Tính tổng rồi lấy tổng chia - Nhận xét và cho điểm HS cho số chia. Bài 1b : * Lấp từng số hạng chia cho.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách I : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> LỊCH SỬ:. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. (Học sinh khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm cũng cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất). + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. CHUẨN BỊ : - PHT của HS. - Hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu : b. Phát triển bài : - HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà - HS đọc và nêu được các ý chính Trần thành lập”. diễn biến của cuộc chiến sông + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế Cầu. nào? - HS nhận xét. + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. *Hoạt động nhóm : - HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô - HS đọc. trống sau chính sách nào được nhà Trần thực - HS suy nghĩ trả lời. hiện: Đứng đầu nhà nước là vua. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả. xin. Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. huyện, xã. Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm. * Hoạt động cả lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 4. Củng cố : - HS đọc bài học trong khung. - Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 5. Tổng kết - Dặn dò: *Nhà Trần ra đời đã cứu vãng sự suy yếu của quốc gia Địa Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. - Nhận xét tiết học.. - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét.. - HS đọc và trả lời câu hỏi.. - HS thực hiệncả lớp..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> ĐẠO ĐỨC :. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình). - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô Kĩ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn với thầy cô. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Trình bày 1 phút Đóng vai Dự án IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Một số HS thực hiện. a. Khám phá : - HS nhận xét. b. Kết nối: KNS : Kĩ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn với thầy cô. Hoạt động 1: - HS dự đoán các cách ứng xử có KNS : Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo thể xảy ra. của thầy cô - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. Xử lí tình huống (SGK/20- 21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi - Từng nhóm HS thảo luận. (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 - HS lên chữa bài tập- Các nhóm nhóm HS làm bài tập. khác nhận xét, bổ sung. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. .
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 3: KNS : Kĩ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn với thầy cô.. - Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.. Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) - GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm - HS đọc. lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS cả lớp thực hiện. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. vận dụng công việc về nhà : - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23).
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thứ ba, ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN :. THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được như thế nào là miêu tả (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bì thơ Mưa (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2. Nhận xét và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS kể chuyện 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS đọc, cả lớp theo dõi, dùng bút chì - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những gạch chân những sự vật được miêu tả. sự vật được miêu tả và phát biểu ý kiến. - Các sự vật được miêu tả là: Cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước. Bài 2: - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Hoạt động nhóm TT Tên sự Hình Chuyển động Tiếng - HS trao đổi và hoàn thành. vật dáng động - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên M:1 Cây sồi Cao lớn Lá rập rình lay động như bảng. những đốm - Yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm những lửa đỏ sự vật được miêu tả. 2 Cây Lá rập rình cơm lay động như - HS phát biểu ý kiến. nguội. 3. Bài 3: - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Để tả được hình dáng, màu sắc của lá cây sồi, cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? - Để tả được chuyện động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? - Còn sự chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?. Lạch nước. đốm lửa vàng Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới những gốc cây ẩm mục. Róc rách chảy. - Đọc thầm lại đoạn văn và TLCH: - Tác giả phải quan sát bằng mắt - Tác giả phải quan sát bằng mắt - Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai - Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người viết phải làm gì ? * Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hơp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn sinh động hơn. 3. Ghi nhớ : - HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đặt một số câu miêu tả đơn giản. - Nhận xét và khen những học sinh đặt hay. 4. Luyện tập : Bài 1:. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét kết luận : Trong truyện " Chú Đất nung " chỉ có một câu văn miêu tả : " Đó là chàng kị sĩ ...lầu son " Bài 2: - HS đọc nội dung đề bài. - HS quan sát tranh minh hoạ và giảng : Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng ta cùng thi xem lớp mình ai viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất . - Trong bài thơ "Mưa "em thích nhất hình ảnh nào ? - HS tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc bài của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập ghi lại 1, 2 câu văn miêu tả một sự vật mà em quan sát được trên đường đi học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm - Mẹ em hơi gầy. - Con mèo nhà em lông đen mượt.. - HS đọc thầm bài " Chú Đất nung " và làm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - HS lắng nghe.. - Em thích nhất hình ảnh : - Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. - Cây dừa sải tay bơi . - Ngọn mùng tơi nhảy múa . - Khắp nơi toàn màu trắng của nước. - Bố bạn nhỏ đi cày về ,... - Tự viết bài. - Đọc bài văn của mình trước lớp. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> TOÁN:. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét 3. Bài mới : bài làm của bạn. a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực hiện phép chia - HS lắng nghe. * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện - HS đọc phép chia. phép chia. - HS đặt tính thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia - HS đặt tính. theo thứ tự nào ? - Theo thứ tự từ phải sang trái - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lên bảng, thực hiện phép chia ? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. hay phép chia có dư ? - Là phép chia hết * Phép chia 230 859 : 5 - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực hiện phép chia. - HS đặt tính và thực hiện phép chia ? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) hay phép chia có dư ? - Là phép chia có số dư là 4. ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b) - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực Bài 2 hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và làm. - HS đọc đề toán. Bài 3 - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài - HS đọc đề bài. HS làm bài. vào vở - GV chữa bài và cho điểm HS - HS đọc đề bài toán. 4. Củng cố, dặn dò : - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào - Nhận xét tiết học vở. - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập - HS cả lớp thực hiện. thêm và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> KHOA HỌC:. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK. - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. - Phiếu học tập cá nhân. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường. - Hoạt động cả lớp. Cách tiến hành: - HS trả lời - HS hoạt động cả lớp. 1) Những cách làm sạch nước là: 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. dụng những cách nào để làm sạch nước ? + Dùng bình lọc nước. + Dùng bông lót ở phễu để lọc. + Dùng nước vôi trong. + Dùng phèn chua. + Dùng than củi. + Đun sôi nước. 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu 2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ quả như thế nào ? một số vi khuẩn gây bệnh cho con * Kết luận: Thông thường người ta làm người. sạch nước bằng 3 cách. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Cách tiến hành: - HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc - HS thực hiện, thảo luận và trả lời. GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về nước trước và 1) Nước trước khi lọc có màu đục, có sau khi lọc ? nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? chất. Vì sao ? 2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> khuẩn khác mà bằng mắt thường ta - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời không nhìn thấy được. của các nhóm. 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? 1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi. 2) Than bột có tác dụng gì ? 2) Có tác dụng khử mùi và màu của 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? nước. 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các - Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước chất không tan trong nước. tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, - HS lắng nghe. các chất sắt và các chất độc khác. Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất - HS quan sát, lắng nghe. độc còn tồn tại trong nước. - GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2. - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. - 2 đến 3 HS mô tả. * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Cách tiến hành: - Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn - HS trả lời. giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? - Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các - Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung em cần làm gì ? và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS cả lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> ĐỊA LÍ:. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt đông jsản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo). + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lơn và gia cầm. + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 0 20 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. II. CHUẨN BỊ : - BĐ nông nghiệp VN . - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - HS trả lời. lớp nhận xét,bổ 3. Bài mới : sung. a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : *Hoạt động cá nhân : - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: - HS các nhóm thảo luận. + Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo. - Đại diện các nhóm trình bày *Hoạt động cả lớp : kết quả phần làm việc của nhóm - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các mình. cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều - HS nêu. lợn, gà, vịt. 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> *Họat động theo nhóm: - HS thảo luận theo câu hỏi . - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau + Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ : thường giảm nhanh khi có các + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu đợt gió mùa đông bắc tràn về. tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đó là những tháng :1,2,12 . + Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ 0 20 C? Đó là những tháng nào? đông; khó khăn: nếu rét quá thì + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi lúa và một số loại cây bị chết. và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Bắp cải, su hào, cà rốt … + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ. - Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở ĐB Bắc Bộ không ? - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ. 4. Củng cố : - HS đọc bài trong khung. - Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài. - HS các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS đọc. HS trả lời câu hỏi.. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. MỤC TIÊU : HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn . Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm . Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”(tiết 2,3) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải -Gv nêu lại các bước thực hiện: +Gấp mép vải. +Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs. -Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn -Thực hành. nắn. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Thứ Tư, ngày tháng TẬP ĐỌC:. năm 20. CHÚ ĐẤT NUNG ( TT) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). (Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : buồn tênh , hoảng hót , nhũn , se , cộc tuếch ,… - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lữa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK) - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch,… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức bản thân Thể hiện sự tự tin III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Động não Làm việc nhóm- chia sẽ thông tin IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Khám phá : giáo viên đính tranh giới thiệu b. Kết nối : KNS : Tự nhận thức bản thân * Luyện đọc:. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Hai người ... công chúa. + Đoạn 2: Gặp công ... chạy trốn.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - HS đọc từng đoạn của bài - Chú ý câu hỏi và câu cảm (Xem SGV). + Đoạn 3: Chiếc thuyền … se bột lại. + Đoạn 4: Hai người bột … đến hết. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài.. - HS đọc chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. (Xem SGV) - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi * Tìm hiểu bài: theo cặp và trả lời câu hỏi. KNS : Xác định giá trị - HS trả lời. - Nói về tai nạn của hai người bột. - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao ? Kể lại tai nạn của hai người bột ? đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? + Khi thấy hai người bột gặp nạn - Ghi ý chính đoạn 1. chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu phơi nắng. hỏi. - HS trả lời. ? Đất Nung đã làm gì khi gặp hai người bột bị nạn ?. - Đoạn cuối của bài kể chuyện Đất ? Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước Nung cứu bạn. cứu hai người bột ? - Tiếp nối nhau đặt tên ? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung - Đất Nung đã trở thành người hữu có ý nghĩa gì ? ích chịu đựng được nắng mưa, cứu - Đoạn cuối có nội dung chính là gì? sống được hai người bột yếu đuối. - Ghi ý chính đoạn 2. - Muốn trở thành người có ích, - HS đặt tên khác cho câu chuyện. phải biết rèn luyện không sợ gian ? Truyện kể Đất Nung là người như thế khổ, khó khăn. nào ? - 1 HS nhắc lại ý chính ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: KNS : Thể hiện sự tự tin. - 4 HS tham gia đọc chuyện. - HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Luyện đọc trong nhóm. + 3 nhóm HS thi đọc. - Lắng nghe.. - HS đọc theo vai, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Muốn trở thành người có ích, phải biết rèn luyện không sợ gian - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. khổ, khó khăn..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Áp dụng củng cố và hoạt động nối tiếp : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - Học sinh tự làm bài. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. đặt câu và sửa cho nhau. - Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác ? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - HS có thể đặt các câu. - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? + Gạch chân các từ nghi vấn. - Học sinh tự làm bài. + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung Bài 4: à? - HS đọc yêu cầu. - HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. - HS đọc. Các từ nghi vấn : có phải - HS tự làm bài. không ?.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> -. HS nhận xét chữa bài của bạn. GV nhận xét, chữa lỗi. Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu Cho điểm những câu đặt đúng.. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ?. phải không ? - à ? - 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Có phải cậu học lớp 4 A không ? * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ?. - Học sinh đọc - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong - Câu hỏi dùng để hỏi những điều SGK có những câu không phải là câu hỏi. chưa biết. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi không được dùng dấu chấm hỏi. người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các - Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung. từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có - GV kết luận. dấu chẩm hỏi. 3. Củng cố – dặn dò: - HS phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> TOÁN :. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Bài 1, bài 2(a)). - Biết vận dụng chia một tổng, hiệu cho một số (bài 4(a)). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính. - GV chữa bài, yêu cầu các em nêu - HS trả lời. các phép chia hết, phép chia có dư trong bài - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề toán. - HS đọc yêu cầu bài toán. + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : 2 - HS nêu cách tìm số bé số lớn trong + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 của hai số đó. phần, cả lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS đọc đề : Bài 3 - … ta lấy tổng của chúng chia cho số - HS đọc đề bài. các số hạng. - HS nêu công thức tính trung bình 3 + 6 = 9 toa xe. cộng của các số. - Chúng ta tính trung bình cộng số kg - của 9 toa xe. hàng của bao nhiêu toa xe? - Phải tính tổng số tấn hàng của bao - Tính số kg hàng của 3 toa đầu, tính số nhiêu toa xe ? kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các - Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe kết quả với nhau. ta làm như thế nào ? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Cho HS làm bài. - Phần a: Áp dụng tính chất 1 tổng chia Bài 4 cho một số..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - HS tự làm bài. - Phần b: Áp dụng tính chất một hiệu - HS nêu tính chất mình đã áp dụng chia cho một số. để giải bài toán. - 2 HS phát biểu, lớp theo dõi và nhận xét. - Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ? - HS cả lớp. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (Nội dung ghi nhớ) (Học sinh khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III)). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tìn huống cụ thể (BT2, mục III). II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp thể hiện lịch sự thái độ trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Làm việc nhóm chia sẽ thông tin Trình bày 1 phút Đóng vai IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét . - Các tình huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng viết. HS đứng tại chỗ trả lời. - Đây là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu chấm hỏi. - Không phải là câu hỏi vì nó không hỏi điều mà mình chưa biết. 2. Bài mới: a. Khám phá - Lắng nghe. b. Kết nối: - KNS : Giao tiếp thể hiện lịch sự thái độ trong giao tiếp - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. Bài 1: - 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau. và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Gọi HS đọc câu hỏi. - Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi Bài 2: điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê - HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : cu Đất. Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không thì - Ông Hòn Rấm nói như vậy là có ý chúng được dùng để làm gì ? chê Cu Đất nhát. - HS phát biểu. - Câu hỏi của ông hòn Rấm là câu ông - Câu "Sao chú mày nhát thế ? "ông Hòn muốn khẳng định: đất có thể nung trong Rấm hỏi với ý gì ? lửa. + Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? - Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. Bài 3: - HS đọc nội dung. - HS trao đổi trả lời câu hỏi. - HS trả lời, bổ sung - Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ?. - HS lắng nghe. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 3. Ghi nhớ : - Đọc câu mình đặt. - KNS : Giao tiếp thể hiện lịch sự thái - Em bé ngoan quá nhỉ ? độ trong giao tiếp - Cậu cho tớ mượn cây bút được không? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác - HS đọc nối tiếp tùng câu. của câu hỏi. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài Thực hành trao đổi - HS trả lời và lắng nghe. KNS : Lắng nghe tích cực. - 1 HS đọc. * Bài 1 : + Chia nhóm và nhận tình huống. - HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho - 1 HS đọc tính huống, các HS khác đến khi nào chính xác. suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp. - Nhận xét, kết. - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng lên - 1 HS đọc thành tiếng. bốc thăm tình huống. - Suy nghĩ tình huống. - Hoạt động nhóm. - Đọc tình huống của mình. - Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu. - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - HS lắng nghe Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài . - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng . 3. Áp dụng Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> TOÁN:. CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số cho một tích (Bài 1, 2). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài. b) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích * So sánh giá trị các biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) - HS đọc các biểu thức. 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - Cho HS tính giá trị của các biểu - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài thức trên. vào vở nháp. - So sánh giá trị của ba biểu thức? - Bằng nhau và cùng bằng 24 - Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích - Có dạng là một số chia cho một tích. - Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như - Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 thế nào? - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 ( - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm Lấy 24 chia chia cho 2 rồi chia tiếp cho được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? 3 ). ? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 )? - Là các thừa số của tích ( 3x 2). - Khi một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của - HS nghe và nhắc lại kết luận. tích, rối lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. c) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Tính giá trị của biểu thức. - Bài tập yêu cầu chúng làm gì? - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 - HS tính giá trị của biểu trong bài phần, cả lớp làm bài vào vở. theo ba cách khác nhau. - HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm - HS nhận xét bài làm của bạn. tra bài của nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện yêu cầu. - Viết biểu thức 60 : 15 và cho HS.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> đọc biểu thức. 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) - Làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích (15 bằng mấy nhân mấy). - HS nghe giảng. - Vì 15 = 3 x 5 nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) - HS tính: - HS tính giá trị của 60 : ( 3 x 5 ) 60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4 60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 - Bằng 4. - Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ? - HS làm bài. - HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - 1 HS đọc đề toán. - HS đọc đề bài toán - 1 HS tóm tắt trước lớp. - HS tóm tắt bài toán - 3 x 2 = 6 quyển vở - Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ? - 7200 : 6 = 1200 đồng ? Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền? - HS phát biểu ý kiến. - Vậy ngoài cách giải trên bạn nào có cách giải khác. - GV nhận xét và yêu cầu HS trình HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau bày lời giải vào vở. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, GV chấm VBT của một số HS. - HS về nhà thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Thứ sáu ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN:. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (Nội dung ghi nhớ). 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái tróng trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết. 2. Bài mới : - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS đọc thành tiếng - HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc chú giải. - GV cho cả lớp quan sát tranh minh - Quan sát và lắng nghe. hoạ và giới thiệu cối xay tre để xay lúa. - Bài văn tả cái gì ? - Bài văn tả cối xay lúa bằng tre. - Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi - Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... phần ấy nói lên điều gì ? gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối - Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với - Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật các đồ dùng trong nhà. được miêu tả. Phần kết bài thường nói - Lắng nghe. đến tình cảm , sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó. - Các phần mở bài, kết bài đó giống với - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông những cách mở bài, kết bài nào đã học? trong kiểu văn kể chuyện. + Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái - Thế nào là kết bài mở rộng ? gì. + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự - Là sự bình luận thêm về đồ vật. như thế nào? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ những hình ảnh so sánh, nhân hoá thật ngoài vào trong từ phần chính đến sinh động: chật như nêm cối, ... tất cả phần phụ..... cả xóm. chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ, tinh tế bằng nhiều giác quan. Nhờ sự quan sát .... bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> chân thực mà sinh động. Bài 2 : - HS đọc đề bài. - Khi tả một đồ vật cần chú ý điều gì. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của - Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ, tinh tế ta mình đối với đồ vật ấy. phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả - Lắng nghe. những bộ phận có đặc diểm nổi bật, không nên tả hết mọi chi tiết, mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man, dài dòng. 3. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập : - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS đọc nội dung bài. - HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi. hỏi của bài. - Câu văn nào tả bao quát cái trống ? - Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái - Những bộ phận nào của cái trống được trống. miêu tả ? - Mình trống, ngang lưng trống, hai - Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh đầu trống. của cái trống. * Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ ... rất phẳng. - Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục - Lắng nghe giã ... học sinh được nghỉ. - HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn - Tự làm vào vở. thân bài trên. - Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián - 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở bài của mình trước lớp. rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. 5. Củng cố - dặn dò: - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của - Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài giáo viên và kết bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> TOÁN:. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một tích cho một số (Bài 1, 2) - GD HS tính cẩn thận khi làm thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài. b) Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số: * So sánh giá trị các biểu thức - HS đọc các biểu thức. ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - Vậy các em hãy tính giá trị của các bài giấy nháp. biểu thức trên. - Giá trị của ba biểu thức trên cùng - HS so sánh giá trị của ba biểu thức. bằng nhau là 45. - Vậy ta có ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 : - HS đọc các biểu thức- GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài - Các em hãy tính giá trị của các biểu vào giấy nháp. thức trên. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - bằng nhau và bằng 35. - So sánh giá trị của các biểu thức. - Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) * Tính chất một tích chia cho một số - Có dạng là một tích chia cho một - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như số. thế nào? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức - Tính tích 9 x 15 = 135 này em làm như thế nào ? rồi lấy 135 : 3 = 45. - Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 với 15). - Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm - HS nghe và nhắc lại kết luận. được nhân với thừa số kia. - Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? - Vì 7 không chia hết cho 3. - Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia c) Luyện tập , thực hành: Bài 1 - HS đọc đề bài, tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng. - 2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa Hãy phát biểu tính chất đó lên bảng trả lời. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu yêu cầu bài toán. - Ghi ( 25 x 36 ) : 9 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách - HS trả lời làm thứ nhất. - Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. Bài 3 - HS đọc đề toán, tóm tắt. - HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài - HS trả lời cách giải của mình. toán và giải. - HS có thể giải Cách 2 - Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau ..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> KHOA HỌC:. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiểu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lý nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải,... + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện). - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). - HS chuẩn bị giấy, bút màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh - 3 HS trả lời.. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:. - HS lắng nghe.. b) Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm theo định hướng, - HS thảo luận. đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.. - Đại diện nhóm trình bày.. - Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung. - GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.. - HS quan sát, thảo luận và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Liên hệ.. - 2 HS đọc.. Cách tiến hành: -. Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 - HS lắng nghe.. ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các - HS phát biểu. em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. - HS phát biểu. - GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.. - Thảo luận tìm đề tài.. Cách tiến hành: - Chia nhóm HS đóng vai. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.. - HS cả lớp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp . - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Lắng nghe. * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Lắng nghe. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp - HS trả lời. như thế nào ? - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, và luyện viết. hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS hai dãy lên bảng tiếp sức. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Bổ sung. nhóm khác chưa có. xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. ngôi sa, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. - 1 HS đọc các từ vừa điền. Bài 3: a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Học sinh làm việc trong nhóm - Hoạt động nhóm. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa - Gọi học sinh nhận xét bổ sung tìm được - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - Đọc các từ trên phiếu. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. - Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả ... b/. Tiến hành tương tự phần a/. lấc láo, xấc láo 3. Củng cố - dặn dò: - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng TẬP ĐỌC:. năm 20. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,… - Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ... - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Quan sát và lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến vì sao sớm. - HS đọc phần chú giải. + Đoạn 2: Ban đêm ... khao của - HS đọc toàn bài. tôi. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. - HS đọc. - 3 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu cánh diều ? hỏi. + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp - Lắng nghe hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. - Nội dung chính của đoạn 2 là gì?. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe.. - Trò chơi thả diều đem lại niềm - Ghi bảng ý chính đoạn 2. vui và những ước mơ đẹp. - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - 2 HS nhắc lại. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt - HS đọc câu hỏi 3. một thời ...mang theo nỗi khát * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó khao của tôi là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng - 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục hỏi. đồng khi thả diều - Tác giả muốn nói đến cánh diều - Bài văn nói lên điều gì ? khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc. - HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. - Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 1 HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể. 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. B.CHUẨN BỊ: GV: -Sưu tầm 1 số truyện viết về đồ chơi trẻ em HS: - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ: - Kiểm tra vài em kể lại truyện Búp bê của ai?. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 2. Các Hoạt động: Hoạt động 1: Kể chuyện. -Viết đề bài, gạch dưới các từ quan trọng. -Nhắc HS trong 3 truyện: *Chú lính chì dũng cảm. Chú Đất Nung. Bọ Ngựa. Có 2 Truyện: Chú lính chì dũng cảm, Bọ Ngựa. HS tìm đọc. - Tổ chức cho HS kể1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. Hoạt động lớp. -HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi. - Quan sát tranh minh hoạ, phát biểu: * Truyện nào có nhân vật là đồ chơi? * Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? -HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật là đồ chơi hay con vật - Vài HS kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe Hoạt động lớp. - Từng cặp trao đổi về ý nghĩa câu Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện. chuyện Hoạt động 2: Trao đổi về truyện - Trao đổi trước lớp: Nhắc nhở: *Về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu * Kể nội dung phải có đầu đuôi. chuyện. * Lời kể tự nhiên, hồn nhiên. * Đối thoại với bạn về nội dung câu * Kết truyện theo lối mở rộng chuyện * Với truyện khá dài có thể kể 1,2 đoạn. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể Tiểu kết: HS nắm ý nghĩa truyện chuyện giỏi nhất. 3. Củng cố:(3’) - Hỏi: Truyện muốn nói với các em điều gì ? - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị kể chuyện tuần 16: Đã chứng kiến hoặc tham gia..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi 3. Bài mới : để nhận xét bài làm của bạn. a) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài. b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của dụng tính chất một số chia cho một tích mình. để thực hiện phép chia trên. 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x - GV khẳng định các cách trên đều 20 ) đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau - HS thực hiện tính. cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ). 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 - Vậy 320 chia 40 được mấy ? = 32 : 4 = 8 - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 - Bằng 8. và 32 : 4 ? - Cùng có kết quả là 8. - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận * GV nêu kết luận. cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. - HS thực hiện tính 320 : 40. - HS nêu lại kết luận. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài tính đúng vào giấy nháp. c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một - HS suy nghĩ, nêu các cách tính của tích để thực hiện phép chia trên. mình. - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). - Vậy 32 000 : 400 được mấy. - HS thực hiện tính. - Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? - ....= 80 - Em có nhận xét gì về các chữ số của - Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận. - Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : cùng của 32000 và 400 thì ta được.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> 400 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a - HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 320 : 4 - HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. - HS đọc. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS nhận xét. - Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40. - HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu:Học xong bài này Hs biết - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở XD khối đoàn kết dân tộc -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK,vở III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: 2 em ?Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, XD đất nước? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: TLCH HĐ1 Hoạt động cá nhân ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra khó khăn gì? ? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? KL:Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông HĐN2 nghiệp. Các nhóm thảo luận HĐ2: Thảo luận nhóm Các nhóm trình bài Đọc thông tin SGK ? Tìm những sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? TLCH HĐ3 Hoạt động cá nhân ? Nhà Trần đã có biện pháp gì, thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? ? Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 3 em đọc phần bài học. 4/Củng cố dặn dò: Đọc phần bài học _NX -Trả lời 2 câu hỏi SGK.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> ĐẠO ĐỨC :. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình). - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. GD KỸ NĂNG SỐNG: - Lắng nghe lời dạy của thầy cô - Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Một số HS trình bày, giới thiệu. - HS trình bày, giới thiệu. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. * Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV theo dõi và hướng dẫn HS. - HS làm việc cá nhân hoặc - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô nhóm. giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, - Cả lớp thực hiện. biết ơn thầy giáo, cô giáo..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Thứ ba, ngày tháng năm 20 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT?. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và Trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của tả và kể ( BT1 ). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp ( BT2 ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích viết văn. B. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ( BT 2 Nhận xét ). HS: - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ: Thế nào là miêu tả ? - HS đọc ghi nhớ - HS đọc mở bài, kết bài cho bài tả cái trống trường. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. - Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. + Yêu cầu HS đọc thầm lại, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Dàn ý: * Mở bài: Trực tiếp. * Thân bài: tả theo trình tự: + Tả bao quát. + Tả bộ phận. +Tình cảm của chú Tư. *Kết bài: Mở rộng. Miêu tả sinh động cần chú ý * Sử dụng lời văn: kể xen lẫn miêu tả, nói lên tình cảm. * Quan sát bằng các giác quan: mắt, tai, tay, mũi… Tiểu kết: HS phân tích cấu tạo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài của 1 bài miêu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Đọc to bài văn. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi, phát biểu ý kiến - Trình bày: a) * Mở bài: Trong làng tôi ……….. xe đạp của chú. * Thân bài: Ở xóm vườn ………….. Nó đá nó. *Kết bài: Câu cuối. b)Phần thân bài tả theo trình tự: * Tả bao quát. * Tả bộ phận. * Tình cảm của chú Tư. c) Tác giả quan sát bằng các giác quan: mắt nhìn, tai nghe. d) Những lời kể xen lẫn miêu tả: Ngay giữa tay cầm ………….. con ngựa sắt. Nói lên tình cảm của chú Tư: Chú rất yêu quí chiếc xe đạp..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> tả đồ vật và Trình tự miêu tả.. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp làm bài vào vở BT. Hoạt động lớp. - Đọc yêu cầu BT. - 1 em giỏi làm mẫu. - Mỗi em đọc thầm yêu cầu, lập dàn ý dựa vào nội dung ghi nhớ. - Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.. Hoạt động 2: Luyện tập lập dàn ý. - Bài 2: Viết dàn ý tả chiếc áo. Chú ý: * Áo hôm nay, không phải áo hôm khác. * Lập dàn ý dựa vào nội dung ghi nhớ. + Nhận xét, chốt lại dàn ý đúng Chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen những em viết được những câu văn miêu tả hay gợi tả. Tiểu kết: Bước đầu lập dàn ý. 3. Củng cố: (3’) - Nêu lại ghi nhớ Thế nào là miêu tả?. - Chốt: Muốn miêu tả sinh động các em cần chú ý điều gì? - Giáo dục HS yêu thích viết văn. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn. - Chuẩn bị: Quan sát đồ vật..
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). 2. Giáo dục: - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK. HS: - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Sửa các bài tập về nhà. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Chia cho số có hai chữ số. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia. a) Trường hợp chia hết: - Ghi phép chia ở bảng: 672: 21 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng. - Lưu ý: Tính từ trái sang phải. * Có 2 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ. - Hướng dẫn thử lại. b) Trường hợp chia có dư: - Ghi phép chia ở bảng: 779: 18 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng. - Lưu ý: Tính từ trái sang phải * Có 2 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ. * Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. - Hướng dẫn thử lại. Tiểu kết: HS nắm cách chia cho số có hai chữ số.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp. - Theo dõi. 672 21 63 32 42 42 0 - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con: 288: 24 - Tiếp tục theo dõi. Một em lên bảng: 779 72 59 54 5. 18 43. - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con: 469: 67 Hoạt động lớp. - Đặt tính rồi tính và chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động 2: Thực hành. - Bài 1:Đặt tính rồi tính - Đọc đề, tóm tắt. + Yêu cầu HS tính trên phiếu. - HS nêu công thức giải. + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Bài 2: Đố vui toán học. Đáp số: 16 bộ + Đưa ra đề bài. + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án. + Yêu cầu HS nhận xét. Tuyên dương. Tiểu kết: Vận dụng tính chất để tính toán. 3. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng. - Nêu lại cách chia cho số có 2 chữ số. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1 / 81. -Chuẩn bị: Chia cho số có 2 chữ số (tt)..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> KHOA HỌC:. TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Thực hiện tiết kiệm nước. II. GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) - GD: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời.. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trình bày. - HS trả lời.. - HS lắng nghe.. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Quan sát suy nghĩ.. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận. (Xem SGV) * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận. (Xem SGV) 4. Củng cố- dặn dò:. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.. - HS thảo luận và tìm đề tài. - HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. - HS quan sát. - HS lắng nghe.. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> ĐỊA LÍ :. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Biết đồng bằng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lua, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ... - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. * HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Qui trình sản xuất đồ gốm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK; Bản đồ, lược đồ VN & ĐBBB;...... III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình - HS trả lời câu hỏi. sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc - HS khác nhận xét. Bộ. - Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - HS thảo luận nhóm 6. - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK - HS đại diện các nhóm trình và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý bày kết quả. sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên - Nhóm khác nhận xét, bổ các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? sung. + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ. GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. - HS trình bày kết quả quan *Hoạt động cá nhân : sát: - GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : + Làng Bát Tràng, làng Vạn + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ phúc, làng Đồng Kị ….
<span class='text_page_counter'>(122)</span> công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết. + Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. - GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống. 4/ Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để TLCH: + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ).. + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … - HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS kể.. - HS thảo luận. + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương. + Chợ nhiều người; Trong chợ có những hàng hóa ở địa phương và từ những nơi khác đến. + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều - HS trình bày kết quả - HS người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng khác nhận xét. hóa nào ? GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, - 3 HS đọc. trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ - HS trả lơì câu hỏi. các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4. Củng cố : - GV cho HS đọc phần bài học trong khung. - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở - HS cả lớp. ĐB Bắc Bộ. - Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng. - Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Kỹ Thuật CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh. - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra: (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của trò - HS mở dụng cụ để lên bàn. 2. Bài mới: : (31’) + Giới thiệu bài : (1’). - khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền. 3. Nội dung bài : (30’). đường gấp mép vải bằng mũi khâu. * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các thường, thêu lướt vặn, thêu, móc xích. bài đã học trong chương I : (20’) - Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu,. - vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường. thêu đã học. vạch dấu. Khi cắt vải theo đường vạch. - GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:. thẳng phải cắt từng nhát cắt dài, dứt. + Nhắc lại quy trình và cách cắt vải. khoát. Còn khi cắt vải theo đường cong. theo đường vạch dấu?. phải cắt từng nhát cắt ngắn hơn và xoay vải kết hợp lợn kéo theo đường cong. - Quy trình khâu mũi thường: + vạch dấu đường khâu + khâu các mũi khâu thường theo đường. + Nhắc lại các bước khâu thừơng,. dấu. khâu ghép hai mép vải bằng mũi. - Quy trình thêu móc xích.. khâu thường, khâu đột thưa, Khâu. + vẽ hình hàng rào..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> viền đường gấp mép vải bằng mũi. + Căng vải lên khung thêu cầm tay.. khâu đột, thêu. + Thêu lướt vặn hình hàng rào.. lướt vặn, thêu móc xích? - Gọi HS trả lời - Nhận xét, bổ sung. - cắt, khâu, thêu khăn tay.. - GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ. - Cắt, khâu thêu túi dắt dây để đựng bút. bản về cắt, khâu, thêu.. - Cắt, khâu thêu sản phẩm khác như áo. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm. búp bê,.... và thực hành làm sản phẩm tự chọn:. HS thực hành. (10’) - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu. - HS nêu. sản phẩm tự chọn. 4. Củng cố : (1’) - Nêu quy trình thêu móc xích? 5. Dặn dò: (1’) - Thực hành thêu các sản phẩm khác. - HS thực hành thêu các sản phẩm khác.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Thứ tư, ngày tháng năm 20 Tập đọc TUỔI NGỰA A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) * HS khá, giỏi thực hiệnđược CH5 ( trong SGK ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng can đảm, học thuộc bài thơ hay. B. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa SGK. HS: - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: - Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”, trả lời câu hỏi 3, 4 /SGK c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Tuổi Ngựa. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn - Có thể chia bài thơ thành 4 khổ: + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: 8 dòng tt. + Đoạn 3: 8 dòng tt. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Chỉ định 4 HS đọc từng đoạn. Giúp HS sửa lỗi phát âm. Gọi HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài: * Giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ(2,3). * Lắng lại đầy trìu mến ở 2 dòng kết. Tiểu kết: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động cả lớp - Tiếp nối nhau đọc 3 lượt. * Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài. - 1 HS đọc chú giải.. - HS đọc theo cặp. - 4 HS đọc từng đoạn.. Hoạt động nhóm..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> rẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Ý chính đoạn 1:Giới thiệu Bạn nhỏ tuổi Ngựa.. - Đọc khổ 1 trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ tuổi gì?. - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ra sao? - Đọc khổ2 trả lời câu hỏi: -Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu ? - Đọc khổ 3 trả lời câu hỏi: - Ý chính đoạn 2 Cảnh đẹp Ngựa con - Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên những theo ngọn gió rong chơi cánh đồng hoa ? - Ý chính đoạn 3: Ngựa con đi khắp nơi - Đọc khổ 4 trả lời câu hỏi:. vẫn tìm đường về với mẹ. - Trong khổ thơ cuối Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội - Đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi dung chính -Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này em sẽ vẽ như thế nào? - Lớp nhận xét. Tiểu kết: Hiểu nghĩa các từ ngữ, ý Hoạt động cả lớp nghĩa truyện. -1 HS đọc toàn bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Một tốp 4 em đọc diễn cảm bài thơ - Gọi HS đọc toàn bài + Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài. + 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2 - Đọc mẫu. - Nhận xét, sửa chữa. Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. 3. Củng cố: (3’) - Mời vài em nói nội dung bài thơ. - Giáo dục HS có lòng can đảm. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị: Kéo co..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Biết thêm tên 1 số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2 ) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại ( BT3 ) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ con người khi tham gia các trò chơi ( BT4 ). 2.Giáo dục: - Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ khi diễn đạt câu. B. CHUẨN BỊ: GV. - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT3,4.. HS. - Từ điển. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ: Dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi - Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì ? Câu hỏi có tác dụng gì ? Cho ví dụ. + Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống vốn từ.. Hoạt động lớp, cá nhân.. - Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.. - Đọc yêu cầu BT. + Tranh vẽ các đồ chơivà trò chơi.. - Quan sát tranh và nêu tên đồ chơi hoặc. + Mời 2 HS lên bảng làm theo tên trò trò chơi chơi. - HS làm mẫu theo tranh.. + phân tích lời giải.. - Cả lớp nhận xét.. - Bài 2: Tìm từ chỉ các đồ chơi hoặc.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> trò chơi khác. - Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi - Đọc yêu cầu BT.Làm theo nhóm. dân gian, hiện đại.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. + Chấm điểm làm bài của các nhóm,. - Cả lớp nhận xét.. kết luận nhóm làm bài tốt nhất.. - Làm bài vào vở.. Tiểu kết: Hệ thống vốn từ nói về đồ chơi hoặc trò chơi. Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ. Hoạt động lớp, nhóm đôi.. - Bài 3: Phân loại đồ chơi và trò chơi. - Đọc yêu cầu BT.HS trao đổi theo cặp.. * Nhắc HS trả lời từng ý của bài tập. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ thể Nói rõ các đồ chơi có hại và đồ chơi - Cả lớp nhận xét. có ích - Bài 4:Tìm từ miêu tả tình cảm, thái - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ và trả lời. độ khi chơi.. -Mỗi em tự đặt 1 câu. *Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 - Tiếp nối nhau đặt câu. trong các từ trên. - Cả lớp nhận xét.. Tiểu kết: Biết cách sử dụng vốn từ 3. Củng cố: (3’) - 5 nhóm cử đại diện thi đualàm động tác đố tên trò chơi. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở từ ngữ về trò chơi và đồ chơi vừa học. -Chuẩn bị: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức &Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). 2. Giáo dục: - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu. HS: - SGK, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số - Sửa các bài tập về nhà. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt). 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia. a) Trường hợp chia hết: - Ghi phép chia ở bảng: 8192: 64 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng. - Lưu ý: Tính từ trái sang phải. * Có 3 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ. - Hướng dẫn thử lại. b) Trường hợp chia có dư: - Ghi phép chia ở bảng: 1154: 62 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng. - Lưu ý: Tính từ trái sang phải. * Có 2 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ. - Hướng dẫn thử lại. Tiểu kết: HS nắm cách chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động lớp. - Theo dõi. 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con: 4674: 82 - Tiếp tục theo dõi. Một em lên bảng: 1154 62 534 496 38. 62 18. - HS đọc lại cách đặt tính. - Cả lớp tính trên bảng con: 5781: 47.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động lớp. - Nêu đề bài - Nói cách làm và làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Đọc bài toán. - Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết ; tìm số chia chưa biết rồi thực hiện. - Tự làm vào vở rồi thi đua chữa bài.. Hoạt động 2: Vận dụng qui tắc - Bài 1:Đặt tính rồi tính + Yêu cầu HS tính trên phiếu. + Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. - Bài 3 ( a ): Tìm thành phần chưa biết. + Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách tìm. + Yêu cầu HS làm trên nháp. + Yêu cầu HS chữa bài. Tiểu kết: Vận dụng tính chất để tính toán. 3. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng. - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1/ 78. -Chuẩn bị Luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Thứ năm, ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng với người khác ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2 mục III) * Kĩ năng sống: + Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. + Lắng nghe tích cực. 2. Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn. B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2( phần Luyện tập ). HS: - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi - 2 em làm lại BT1, 2 của tiết trước. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. Hoạt động lớp, nhóm đôi. ( Làm việc - Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ. nhĩm - chia sẻ thơng tin ) Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét, chốt bài đúng: * Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ? - Bài 2: Đặt câu hỏi giao tiếp phù * Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi hợp. _Mẹ ơi + Giúp các em phân tích từng câu - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, viết vào vở. hỏi, nhận xét câu hỏi đã phù hợp - Tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt. chưa: Câu hỏi với cô hoặc thầy giáo. Câu hỏi với bạn - Bài 3: Nêu các câu hỏi không phù - Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, trả lời câu hỏi hợp khi giao tiếp. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tiểu kết: HS hiểu tác dụng của câu hỏi vào mục đích khác. Hoạt động lớp. ( Trình bày 1 phút ) Hoạt động 2: Ghi nhớ. - 2, 3 em đọc ghi nhớ SGK. - Nhắc HS học thuộc. - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Hoạt động 3: Luyện tập. - Bài 1: Tìm hiểu quan hệ và tính cách nhân vật trong hỏi đáp. + Dán 4 băng giấy ở bảng, phát bút dạ mời 4 em xung phong lên bảng thi làm bài – viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu. + Chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động lớp, nhóm. ( Đĩng vai ) - 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT. - Đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ, trao đổi với bạn, viết vắn tắt ý trả lơì. - Phát biểu: a)Quan hệ thầy - trò: * Thầy ân cần, trìu mến. * Trò trả lời lễ phép. b) Quan hệ thù địch: * Tên sĩ quan hách dịch, xấc xược. * Cậu bé trả lời trống không, căm ghét và khinh bỉ tên giặc - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - Bài 2: So sán và nhận xét câu hỏi - 1em đọc yêu cầu BT. của các bạn nhỏ hỏi cụ già. - Cả lớp đọc thầm lại, 2 HS tìm đọc các câu + Gọi HS đọc các câu hỏi trong đoạn hỏi trong đoạn trích. trích. - Đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ, trao đổi + Giải thích thêm về yêu cầu bài: với bạn, trả lơì. Phát biểu. trong đoạn có 3 câu hỏi các bạn hỏi - Cả lớp nhận xét. nhau, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các bạn hỏi cụ già đã đúng chưa. Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập 3. Củng cố: (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ đồ chơi - trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). 2 - Giáo dục: - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu. HS: - SGK, bảng con C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt).Sửa các bài tập về nhà. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố việc thực hiện các Hoạt động lớp. phép tính, các biểu thức. - Bài 1:Đặt tính rồi tính - Đặt tính rồi tính. + Yêu cầu HS tính trên phiếu. - Nói cách làm. + Gọi 4 HS lên bảng chữa bài. - Lên bảng chữa bài. - Bài 2 ( b ): Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu nêu lại quy tắc tính giá trị biểu - Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức thức rồi thực hiện. rồi thực hiện. Tiểu kết: HS làm thành thạo các phép - Lên bảng chữa bài. tính, thực hiện đúng thứ tự các phép tính. 3. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng. - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số. 4. Nhận xét - Dặn dò:(1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 2 / 78 -Chuẩn bị: Chia cho số có hai chữ số ( TT).
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện những đặt điểm phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác ( ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc ( mục III ). 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn. B. CHUẨN BỊ: GV - Tranh minh họa 1 số đồ chơi - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi. HS: - Giấy, bút làm bài KT. C. LÊN LỚP: 1. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật. - Thế nào là miêu tả ? Nêu lại dàn ý tả chiếc áo. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. - Bài 1: Quan sát và ghi lại những điều em quan sát. + Cho HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. + Cho HS giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp. + Quan sát đồ chơi mình chọn, ghi kết quả quan sát vào phiếu. + Tổ chức trình bày kết quả quan sát. + Cùng HS nhận xét. - Chốt theo tiêu chí: * Trình tự quan sát hợp lý. * Giác quan sử dụng khi quan sát. * Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. - Bài 2: Khi quan sát cần chú ý những gì? +Nêu câu hỏi. + Tổ chức phát biểu. + Chốt lại: Khi quan sát một đồ vật, ta cần. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp. - 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT và các gợi ý. - Giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp. - Đọc thầm lại yêu cầu bài và các gợi ý, quan sát đồ chơi em đã chọn, viết kết quả quan sát vào phiếu. - Tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét.. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - Dựa vào BT 1 suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Phát biểu..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> * Theo một trình tự hợp lí: - Lớp bổ sung thống nhất ý kiến. Từ bao quát đến bộ phận. * Quan sát bằng nhiều giác quan. * Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Tiểu kết: HS xác định đúng cách quan sát. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Hoạt động lớp. Tiểu kết: HS rút ra được ghi nhớ. - Vài em đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Lập dàn ý. Hoạt động nhóm đôi. - Viết đề bài. - Cả lớp đọc thầm đề bài. - Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Yêu cầu lập dàn ý vào vở 5. - Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ý đã làm. - Chọn dàn ý hay nhất. Cho xem một ví - Lớp nhận xét. dụ. Tiểu kết: HS lập dàn ý tả đồ chơi. 3. Củng cố: (3’) - Nêu cách thức quan sát đồ vật. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại, viết vào vở. - Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương..
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư ). 2- Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu. HS: - SGK.bảng con, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ: Luyện tập. - HS bắt thăm thực hiện một trong hai phép tính sau: 4647:82 ; 4935: 44 - Nhận xét, cho điểm. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt). 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia. a) Trường hợp chia hết: - Ghi phép chia ở bảng: 10105: 43 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng: Tính từ trái sang phải. * Có 3 lượt chia * Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia. * Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Hướng dẫn thử lại. 128 x 43 = 10105 - Chốt lại b) Trường hợp chia có dư: - Ghi phép chia ở bảng: 26345: 35 = ? - Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng. - Hướng dẫn thử lại. 752 x 35 + 25 = 26345 - Chốt lại. Tiểu kết: HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số với 2 trường hợp. Hoạt động 2: Thực hành.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động lớp. - HS lên bảng, lớp làm vào phiếu. 10105 43 150 128 215 00 10105: 43 = 128 - HS đọc lại cách đặt tính. - Tiếp tục theo dõi. Một em lên bảng: 26345 35 184 752 095 25 26345: 35 = 752 ( dư 25) - HS đọc lại cách đặt tính. Hoạt động lớp. - Đặt tính rồi tính. - Lên bảng chữa bài - Nói cách làm..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Bài 1:Đặt tính rồi tính - 1 em đọc đề bài. + Yêu cầu HS tính trên bảng con - Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm + Lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm bài. cách giải. - Bài 2 ( Nếu còn thời gian ): Giải toán. - 2 cặp trình bày bài làm. + Đưa ra đề bài. - Chọn cách giải tiện nhất. + Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tính và nêu đáp án. + Yêu cầu HS nhận xét. + Chữa bài. Tiểu kết: Vận dụng tính chất vào giải toán. 3. Củng cố: (3’) - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số. 4. Nhận xét – Dặn dò:: (1’) -Nhận xét lớp. -Về làm lại bài 1 / 84 -Chuẩn bị: Thương có chữ số 0..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/Mục tiêu Sau bài học HS biết Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. -Phát biểu địnhnghĩa về khí quyển II/Chuẩn bị Hình SGK 62/63 III/Các họat động dạy – học A/KT ?Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu KT HĐ1 : Thí nghiệm chứng minh không khí ở quanh mọi vật *MT : Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật *Tiến hành Đọc các mục thực hành/62. Đồ TN theo nhóm 1 em. TN1 2 em đọc Các nhóm làm TN Các nhóm trình bày NX. NX HĐ2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật *Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của mọi vật. *Tiến hành Đọc thông tin /62 2 em ?Tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm, trên Làm TN theo nhóm Rút KL KL : xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí HĐ3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí *Mục tiêu : -Phát biểu định nghĩa về khí quyển -Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng xung quanh vật đề có không khí *Tiến hành : ?: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ? Trả lời CH Tìm ví dụ chứng tỏ không khí xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật ? Đọc phần bài học 3/Nhận xét-dặn dò : NX Chuẩn bị bài 31.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Chính tả ( Nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT ( 2 ) a / b. * GDBVMT: Qua bài nói lên cảnh đẹp của quê hương GD các em cần bảo vệ. 2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ: GV: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b, BT3. HS: - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ: Chiếc áo búp bê - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp 3 từ có vần s/x. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc đoạn văn - tìm hiểu nội dung.- Theo dõi - Đọc đoạn văn. - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ - HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, lẫn, các tên riêng. trầm bổng. - Viết chính tả. - Đọc thầm lại đoạn văn. - Chấm, chữa 7 – 10 bài. - Viết bài vào vở. Tiểu kết: trình bày đúng bài viết - Soát lại, chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Hoạt động tổ nhóm chính tả - Đọc yêu cầu và mẫu câu. Bài tập 2a: Trò chơi: thi điền chữ - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. nhanh. - Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức - GV tổ chức cho HS chơi - Cả lớp nhận xét, bổ sung tên những trò Cách chơi: 3 nhóm trưởng điều khiển chơi chưa có. cuộc chơi thi tiếp sức. - GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai - Nhóm có điểm nhiều là thắng - GV nhận xét. Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác. 3. Củng cố: (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt. 4. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ có hai tiếng tiếng có âm đầu ch/tr ( hay hỏi/ngã). - Chuẩn bị: Nghe – viết Kéo co..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> TUẦN 16: Thứ 2 ngày tháng Tập đọc: KÉO CO. năm 20. I. Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK). - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - GDKNS: HS đoàn kết, có ý chí rèn luyện bản thn II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Tuổi ngựa Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? b. HD đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học *) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài + Đoạn 1: Từ đầu...bên ấy thắng - HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu + Đoạn 2: Tiếp theo...người xem hội Trấp, Quế Võ, Tích Sơn + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi hs đọc lượt 2 - HS luyện đọc cá nhân - HD hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài - 3 hs đọc lượt 2 : giáp - HS đọc ở phần chú thích - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, - Lắng nghe hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài *) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn 1 - 1 hs đọc thành tiếng đoạn 1 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách + Kéo co phải có 2 đội, …đội mình nhiều chơi kéo co như thế nào? keo hơn là thắng. - Gọi hs đọc đoạn 2 - 1 hs đọc thành tiếng + Gọi HS thi giới thiệu về cách chơi + 2 hs thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co ở kéo co ở làng Hữu Trấp? làng Hữu Trấp rất đặc biệt ….cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - HS đọc thầm đoạn 3.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?. + Đó là cuộc thi giữa trai tráng….., thế là chuyển bại thành thắng + Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng reo hò khích lệ của rất nhiều người xem. - Ngoài kéo co, em còn biết những trò - Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi chơi dân gian nào khác? cơm thi... - Hãy nêu nội dung của bài? - Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người * HD hs đọc diễn cảm VN ta. - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn - 3 hs đọc nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm ra - Lắng nghe, tìm ra giọng đọc phù hợp giọng đọc đúng với diễn biến của bài. - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi 3 hs đọc - 3 hs đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong - Luyện đọc trong nhóm đôi nhóm đôi - 2,3 lượt hs thi đọc diễn cảm + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3 Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu lại nội dung của bài? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống" - Nhận xt giờ học.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. + Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Thái độ: HS có ý thức học tập tốt - KNS: Biết yêu quý và giữ gìn các đồ chơi II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy * HD hs phân tích đề - Gọi hs đọc đề bài trong SGK - Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn - Nhắc hs: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên * Gợi ý kể chuyện - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào? - Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu - Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình. Hoạt động học - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - lắng nghe, ghi nhớ. - 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c kể cả M - tôi, mình - HS nối tiếp nhau nêu: . Tôi muốn kể câu chuyện , vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông . Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát..
<span class='text_page_counter'>(143)</span> * Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi - Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện. - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu. - Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất. - Thực hành kể trong nhóm đôi - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp - HS trao đổi lẫn nhau . Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? . Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? . Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? . Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện. 3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe ở lớp cho người thân nghe - Bài sau: Một phát minh nho nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng:Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn. - Thái độ:HS say mê toán học II/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện - 3 hs lên bảng thực hiện 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs - 1 hs đọc y/c thực hiện bảng con a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 0 b) 35136 : 18 = 192 18408 : 52 = 354 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 0 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 0 - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào - 1 hs đọc đề bài vở nháp - HS tự làm bài - Gọi 2 hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 - 2 hs lên bảng thực hiện em giải bài toán Giải 2 25 viên: 1m Số mét vuông nền nhà lát được là: 2 1050 viên: ...m 1050 : 25 = 42 (m2) *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài Đáp số: 42 m2 - Bài toán cho biết gì? - 1 hs đọc to đề bài - Đội sản xuất có 25 người. Tháng 1 làm được 855 sản phẩm, tháng 2: 920 sản - Bài toán hỏi gì? phẩm, tháng 3: 1350 sản phẩm - GV ghi lần lượt tóm tắt sau mỗi câu trả - Trong cả 3 tháng đó trung bình mỗi lời của học sinh người làm được bao nhiêu sản phẩm? - Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm - Biết tổng số sản phẩm đội đó làm trong chúng ta cần biết gì? 3 tháng - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 nhóm hs) - HS tự làm bài - Gọi hs làm trên phiếu lên dán phiếu và.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> trình bày bài giải - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4*: Gọi hs đọc y/c - Muốn phát hiện phép tính sai ở đâu, ta phải làm gì? - Các em tự kiểm tra phép tính trong SGK (GV ghi phép tính sai lên bảng) - Phép tính nào đúng, phép tính nào sai và sai ở đâu? - Gọi hs lên bảng thực hiện lại. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm câu b.. - Dán phiếu trình bày Giải Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 (sản phẩm) - Ta thực hiện phép tính chia, kiểm tra lại các bước chia, nhân, trừ nhẩm - HS tự kiểm tra - Phép tính b đúng, a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên số dư là 95 lớn hơn 67 - 1 hs lên bảng thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ Muïc tieâu : - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội Nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu dieät ñòch treân soâng Baïch Ñaèng). - Thái độ: HS chăm học II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ Gọi hs lên bảng trả lời 1) Tìm những sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? 2) Công cuộc đắp đê đã đem lại kết quả gì? - Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc cuûa vua toâi nhaø Traàn - Gọi hs đọc SGK từ "Lúc đó...Sát Thát" - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ điền vào chỗ (...) cho đúng câu nói, câu viết của 1 số nhân vật thời nhà Trần - Treo baûng phuï, goïi hs leân ñieàn. Hoạt động học. - 1 hs đọc - Thaûo luaän nhoùm ñoâi + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : "đánh!" + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam loøng" - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên, + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình bạn nào hãy trình bày tinh thần quyết tâm hai chữ "Sát Thát" đánh giặc của quân dân nhà Trần - 1,2 hs trả lời (nội dung kết quả thảo luận * Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của trên) vua toâi nhaø Traàn vaø keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán - Các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 6.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chuùng maïnh vaø khi chuùng yeáu? - Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời 1) Khi giaëc maïnh, vua toâi nhaø Traàn chuû động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi 2) Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán? giaëc yeáu, vua toâi nhaø Traàn taán coâng quyeát lieät buoäc chuùng phaûi ruùt lui. 2) Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều 3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa thất bại, không dám xâm lược nước ta nữa. gì? 3) Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững - Goïi caùc nhoùm trình baøy - Lần lượt các nhóm trình bày (mỗi nhóm * Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần 1 câu) Quốc Toản - caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Tổ chức cho hs kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản - 1 vaøi hs keå 3 Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc bài học - Giáo dục: Ghi nhớ công ơn của các vua tôi nhà Trần - Bài sau: Nước ta cuối thời Trần.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ) I/ Muïc tieâu: - Kiến thức-kĩ năng: Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, trường, nhà phù hợp với khả năng bản thân. - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II/ Đồ dùng dạy-học: 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. -Nhaän xeùt. 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy *Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Peâ-chi-a - GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại -Chia nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi: 1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế naøo sau caâu chuyeän xaûy ra?. Hoạt động học. - 1 hs đọc - Laøm vieäc nhoùm 4 1) Trong khi mọi người đều hăng say làm vieäc thì Peâ-chi-a laïi boû phí maát moät ngaøy maø khoâng laøm gì caû 2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã boû phí moät ngaøy. Coù theå Peâ-chi-a seõ baét tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó 3) Neáu laø Peâ-chi-a, em seõ khoâng boû phí moät 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có là như bạn ngaøy nhö baïn. không ? - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận Kết luận: Lao động mới tạo ra được của xét, bổ sung. caûi, ñem laïi cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. - Laéng nghe Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK *)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) - 2,3 hs đọc - Neâu y/c: Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và - Chia nhóm thảo luận lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột - Các nhóm dán phiếu trình bày (phaùt phieáu cho caùc nhoùm) * Những biểu hiện yêu lao động: - Goïi caùc nhoùm trình baøy + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> để làm tốt công việc của mình + Tự làm lấy công việc của mình + Làm việc từ đầu đến cuối * Những biểu hiện không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối + Hay naûn chí, khoâng khaéc phuïc khoù khaên khi lao động - HS laéng nghe Keát luaän: Trong cuoäc soáng vaø xaõ hoäi, moãi người đều có công việc của mình, chúng - 2 hs nối tiếp nhau đọc ta đều phải yêu lao động, khắc phục mọi - Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai khó khăn thử thách để làm tốt công việc - Lần lượt vài nhóm lên thể hiện cuûa mình *) Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Gọi hs đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận - HS trả lời đóng vai 1 tình huống - Goïi caùc nhoùm leân theå hieän - Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Chuaån bò BT 3,4,5,6..
<span class='text_page_counter'>(150)</span> Thứ 3 ngày tháng năm 20 Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Thái độ: HS chăm chỉ học tập * Kĩ năng sống : -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin -Giao tiếp II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Quan sát đồ vật Gọi hs lên bảng trả lời - Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì? - Gọi hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài - 1 hs đọc y/c - Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co - 1 hs đọc to trước lớp - Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi - Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu của những địa phương nào? Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh - Các em hãy nói cho nhau nghe Phúc cách chơi trò chơi kéo co ở mỗi - HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi vùng. - Vài hs thi thuật lại các trò chơi - Gọi một vài hs thi thuật lại các trò Ví dụ: Kéo co là trò chơi dân gian rất chơi khổ biến, người VN không ai không biết. - Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập Trò chơi này có rất đông người tham gia quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng , và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui. động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt bằng lời của mình. - 1 hs đọc đề bài - Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn . Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài còn a) Xác định y/c của đề bài . Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, - Các em hãy quan sát các tranh hội hát quan họ minh họa trong SGK và cho biết tên - HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Ở địa phương em, hàng năm có những lễ hội nào? - Ở những lễ hội đó, có những trò chơi nào thú vị? - Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính - Gọi hs đọc - Y/c hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi giới thiệu về lễ hội, trò chơi trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt. - HS lắng nghe - 1 hs đọc + Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội . Thời gian tổ chức . Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi . Sự tham gia của mọi người + Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình - Thực hành kể cho nhau nghe trong nhóm đôi. 3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài giới thiệu của em vào VBT - Bài sau: Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> Toán : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Thái độ: HS say mê toán học II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Gọi hs lên bảng tính - 3 hs lên bảng thực hiện tính, 3 dãy làm 3 bài ứng với 3 bạn thực hiện trên bảng 78942: 76 = 34161: 85 = 478 x 63 = Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ sao? trái sang phải - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vào vở nháp. vở - Y/c hs lên bảng làm nêu cách tính của - HS nêu cách tính 9450 35 mình - Nhận xét 245 270 - Gọi hs nhận xét - Theo dõi, lắng nghe 000 - HD lại cách đặt tính và tính như SGK - Em có nhận xét gì ở lượt chia thứ ba? - Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được - Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của 0, thì ta chỉ việc viết thêm 0 vào bên phải thương của thương. * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục - Ghi bảng: 2448 : 24 = ? - Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ sao? trái sang phải - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở vào vở nháp nháp 2449 24 0048 102 00 - Em có nhận xét gì về lượt chia thứ hai? - Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 - Kết luận: được 0, nên ta viết 0 ở vị trí thứ hai của *) Thực hành: thương Bài 1 Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi - Lắng nghe, ghi nhớ hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào BC (dòng 3 câu a và câu b bỏ) - HS làm vào Bảng con.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> a) 8750 : 35 = 250 ; 23520 : 56 = 420 8750 35 23520 56 175 250 112 420 00 00 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 2996 28 2420 12 *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 196 107 020 201 - Để giải bài toán này, trước tiên em phải 0 8 làm gì? - 1 hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm tóm tắt và giải bài toán, - Em đổi 1 giờ 12 phút ra phút gọi 1 hs lên bảng thực hiện - HS tự làm bài vào vở nháp, 1 hs lên 1 giờ 12 phút : 97200 l bảng thực hiện Giải 1 phút: ... l ? 1 giờ 12 phút = 72 phút - Y/c hs nhận xét, đổi vở nhau kiểm tra Trung bình mỗi phút bơm được là: Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 97200 : 72 = 1350 (l) - Bài toán cho biết gì? Đáp số: 1350 l nước - Bài toán hỏi gì? - 1 hs đọc đề bài - Y/c hs nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận dạng bài toán - Gọi hs nhắc lại các công thức tính chu - Đây là dạng bài toán tìm hai số khi biết vi và diện tích tổng và hiệu của hai số đó. - Muốn tính được diện tích của mảnh đất - P = (D + R) : 2 S= DxR ta cần biết gì? - Ta tìm chiều rộng và chiều dài bằng - Em lấy 307 x 2 (vì 307 chính là tổng cách nào? của chiều rộng và chiều dài) - Gọi hs trình bày bài giải - Ta cần biết số đo của chiều rộng, số đo - HS làm trên phiếu lên dán phiếu của chiều dài. - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải - Áp dụng công thức tìm hai số khi biết đúng tổng và hiệu - Vài hs trình bày bài giải - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Chia cho số có hai chữ số, khi lượt chia cuối cùng là 0 thì ta làm sao? - Chia cho số có 2 chữ số, nếu chữ số hàng chục của SBC nhỏ hơn số chia ta làm sao? - Về nhà làm lại 1 SGK/85.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Khoa hoïc: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?. I/ Muïc tieâu: - Kiến thức- kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của khoâng khí: trong suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh; khoâng khí coù theå neùn laïi vaø giaõn ra. + Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, ….. - Thái độ: HS yêu khoa học II/ Đồ dùng dạy-học: 8-10 quả bóng với hình dạng khác nhau, dây thun - Bơm tiêm, bơm xe đạp III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Làm thế nào để biết có không khí: Gọi hs lên bảng trả lời - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Nêu ví dụ chứng tỏ xung quanh ta có không khí - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị cuûa khoâng khí - Giơ chiếc cốc không hỏi: Bên trong cốc - Chứa không khí chứa gì? - Y/c HS nhìn coá nhìn vaøo coác xem coù - Khoâng. Vì khoâng khí trong suoát khoâng thaáy gì khoâng? Vì khoâng? maøu - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm em có thaáy khoâng khí coù muøi vò gì khoâng? - Khoâng khí khoâng muøi, khoâng vò - Dùng nước hoa xịt vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? - Muøi thôm - Đó có phải là mùi của không khí không? - đó không phải là mùi của không khí mà - Vậy không khí có những tính chất gì? là mùi của nước hoa Kết luận: Không khí trong suốt, không - HS trả lời maøu, khoâng muøi, khoâng vò. * Hoạt động 2: Trò chơi "thổi bong boùng" - Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ - Y/c caùc nhoùm thi thoåi bong boùng trong - baùo caùo voøng 3 phuùt - cuøng thoåi bong boùng - Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm thoåi nhanh, coù nhieàu maøu vaø nhieàu hình daïng - Caùi gì laøm cho quaû boùng caêng phoàng leân? - Caùc quaû boùng coù hình daïng theá naøo? - khoâng khí.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Khoâng khí coù hình daïng nhaát ñònh khoâng? - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí không có hình daïng nhaát ñònh. Keát luaän: Khoâng khí khoâng coù hình daïng nhất định má có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra - Gọi hs đọc mục quan sát SGK/65 - Y/c caùc nhoùm quan saùt hình veõ vaø moâ taû hiện tượng xảy ra ở hình 2 và sử dụng các từ "nén lại" và "giãn ra" để nói về tính chaát naøy. - Goïi hs trình baøy keát quaû. - hình daïng khaùc nhau - khoâng khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh . caùc tuùi ni loâng khaùc nhau . caùc chai khoâng, to, nhoû khaùc nhau - Laéng nghe. - 1 hs đọc - Lắng nghe, thực hiện - HS trình baøy keát quaû . Hình 2b: duøng tay aán thaân bôm vaøo saâu trong voû bôm . Hình 2c: thaû tay ra, thaân bôm veà vò trí ban đầu . Không khí có thể bị nén lại (h2b) hoặc giaõn ra (h2c) - Thực hành. - Y/c hs hoạt động nhóm 4 dùng bơm tiêm để thực hành và TLCH: . Tác động lên chiếc bơm như thế nào để . Nhấc thân bơm để không khí tràn vào rồi ấn thân bơm xuống để không khí bị biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra? nén lại, thả thân bơm ra để không khí giaõn ra. - Khoâng khí coù tính chaát gì? Kết luận: Không khí có thể bị nén lại - hs trả lời - Laéng nghe hoặc giãn ra 3/ Cuûng coá, daën doø: - Không khí có những tính chất nào? - Bài sau: Không khí gồm những thành phần nào? - Chuaån bò: 2 caây neán, 2 coác thuyû tinh, 2 chieác dóa nhoû - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(156)</span> Ñòa lí : THUÛ ÑOÂ HAØ NOÄI I/ Muïc tieâu: -Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. + Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ). - Thái độ: HS say mê tìm hiểu địa lí đất nước II/ Đồ dùng dạy-học: Các bản đồ: hành chính, giao thông VN, bản đồ Hà Nội. III/ Các hoạt động dạy-học: 1KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT) Gọi HS lên bảng trả lời ? Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ? ? Em haõy moâ taû qui trình laøm ra moät saûn phaåm goám? ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? -Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *) Hoạt động 1: Hà Nội-TP lớn ở trung taâm ÑBBB - Nêu:Hà Nội là TP lớn nhất của miền Baéc - Yc hs quan saùt hình 1 - Quan saùt - Chæ vò trí Haø Noäi vaø cho bieát Haø Noäi - HS chæ vaø neâu: Haø Noäi giaùp Thaùi Nguyeân, giáp những tỉnh nào? Vónh Phuùc, Baéc Giang, Baéc Ninh, Haø Taây, Höng Yeân - Từ tỉnh (TP) em ở có thể đến Hà Nội - HS trả lời bằng những phương tiện giao thông naøo? * Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngaøy caøng phaùt trieån - Caùc em thaûo luaän nhoùm 4 theo noäi - Chia nhoùm thaûo luaän dung sau: 1) Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào 1) Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã khác? Đến nay HN được bao nhiêu được 1000 tuổi tuoåi? 2) Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở 2) Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái cửa, đường phố? ) ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yeân tónh 3) Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà 3) Khu phố mới mang tên các danh nhân, nhà cửa, đường phố) cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố to.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> roäng coù nhieàu xe coä ñi laïi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû - Treo khu phố cổ và khu phố mới * Hoạt động 3: Hà Nội-trung tâm chính trò, vaên hoùa, khoa hoïc vaø kinh tế lớn của cả nước - Các em quan sát các hình trong SGK - Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: - Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: . Trung taâm chính trò * Trung taâm chính trò: Haø Noäi laø nôi laøm vieäc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp . Trung tâm kinh tế lớn * Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân haøng, böu ñieän. . Trung taâm vaên hoùa, khoa hoïc * Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thö vieän, nhieàu danh lam thaéng caûnh. + Teân moät soá cô quan chính phuû: Vaên phoøng Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Myõ... . Kể tên một số trường Đại học, Viện * Tên một số trường Đại học: Đại học Quốc bảo tàng,... ở Hà Nội. gia Hà Nội, ĐHSP HN, Viện toán học... - Goïi caùc nhoùm trình baøy + Teân moät soá vieän baûo taøng: baûo taøng quaân đội, lịch sử, dân tộc học,... - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - laéng nghe 3 Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Tự hào về thủ đô của nước ta-thủ đô Hà nội - Baøi sau: Thaønh phoá Haûi Phoøng.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU:. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh ở bước cao hơn tiết 1 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ, cẩn thận trong khi thực hành. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra : (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học. Hoạt động của trò - Học sinh để dụng cụ trên bàn... sinh. 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. Nội dung bài giảng : (29’) * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học : (7’). - 1 HS nêu: Khâu ghép hai mảnh vải bằng. - Gọi HS nhắc lại các loại mũi. mũi khâu thường, khâu đột tha, …. khâu, thêu đã học. - Đường khâu là các mũi khâu cách đều. + Thế nào là khâu ghép hai mảnh. nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào. vải bằng mũi khâu thường?. nhau. .... + Nhắc lại quy trình và khâu ghép. - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu. hai mảnh vải bằng mũi khâu th-. thường được thực hiện theo ba bước:. ường?. -+ Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải. + Khâu lược ghép hai mảnh vải. + Khâu thường theo đường vạch dấu. - Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải..
<span class='text_page_counter'>(159)</span> Khi thực hiện khâu ghép hai mảnh. + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và. vải bằng mũi khâu thường ta cần. xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới. chú ý những điểm gì?. khâu lược. + Sau mỗi lần rút chỉ, cần vuốt các mũi khâu. + Nhắc lại các bước khâu ghép hai. theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu. mảnh vải bằng mũi khâu đột, khâu. thật phẳng rồi mới khâu mũi tiếp theo.. đột thưa, Khâu viền đường gấp. HS trả lời tương tự như trên. mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích? - GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.. - HS nói tên sản phẩm. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản. - Thực hành. phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: (22’) - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm. - HS thực hành và trưng bày sản phẩm.. - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 4. Củng cố : (1’). - HS nêu. Thế nào là thêu móc xích? 5. Dặn dò: (1’). - Học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị. - Nhắc học sinh hoàn thành sản. giờ học sau.. phẩm và chuẩn bị giờ học sau..
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Thứ 4 ngày tháng năm 20 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁI BỐNG” I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-tila, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. + Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thái độ: HS chăm chỉ học tập - GDKNS: Trong cuộc sống biết tự bảo vệ mình II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Kéo co: - Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: 3 HS ? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? ? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? Nội dung của bài kéo co này là gì? - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: a) Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa và nói: Đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những chuyện kì lạ của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài mà trẻ em trên thế giới rất yêu thích chú. Vì sao chú lại được nhiều bạn nhỏ biết đến như vậy? Các em cùng tìm hiểu qua đoạn trích "Ba cá bống" b Hd đọc và tìm hiểu bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - HD hs luyện phát âm: Bu-ra-ti-nô, + Đoạn 1: Từ đầu...lò sưởi này Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, + Đoạn 2: Tiếp theo...Các-lô-ạ. A-di-li-ô + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi hs đọc 4 đoạn lượt 2 - HS luyện đọc cá nhân - Giảng nghĩa từ mới trong bài : mê tín, ngay dưới mũi - 4 hs đọc 4 đoạn lượt 2 - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2 - HS đọc phần chú giải - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng - HS luyện đọc trong nhóm đôi khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân - 1 hs đọc cả bài biệt lời người dẫn chuyện với lời các - Lắng nghe nhân vật: * Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc thầm đoạn giới thiệu truyện và TLCH: - HS đọc thầm đoạn 1 1) Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? 1) Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Y/c hs đọc thầm từ đầu...Các-lô-ạ, TLCH: - HS đọc thầm 2) Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điểu bí mật? 2) Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: xanh mặt tưởng là lời hét ma quỷ nên đã nói ra bí mật. 3) Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và - HS đọc thầm đoạn còn lại đã thoát thân như thế nào? 3) Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, - Các em hãy đọc lướt toàn bài và tìm chú lao ra ngoài những hình ảnh, chi tiết trong truyện em - HS nối tiếp nhau trả lời cho là ngộ nghĩnh và lí thú? . Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít - Nu ND bi: phần mục tiu - 4 hs đọc theo cách phân vai: người dẫn * HD hs đọc diễn cảm chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai xa - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng - Lắng nghe, theo dõi, phát biểu cách đọc đọc đúng từng lời nhân vật. diễn cảm từng lời nhân vật - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Lắng nghe - HD hs đọc diễn cảm một đoạn . Gv đọc mẫu . Y/c hs luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Luyện đọc trong nhóm 4 4 theo cách phân vai . Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Vài nhóm thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Truyện nói lên điều gì? - Kết luận nội dung bài (mục I) - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Bài sau: Rất nhiều mặt trăng.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: -Kiến thức- kĩ năng: Biết dựa vào mục đìch, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến củ điểm (BT2); biết đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, từ ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (B3). - Thái độ: HS yêu Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy-học: Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1, BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em đặt 1 câu . Một câu với người trên. Một câu với bạn . Một câu với người ít tuổi hơn mình - Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs nói cách chơi các trò chơi: ô - 1 hs đọc y/c ăn quan. lò cò, xếp hình - HS nối tiếp nhau nói cách chơi * Lò cò: dùng một chân vừa nhảy vừa * ô ăn quan: hai người thay phiên nhau di động một viên sỏi, mảnh sành hay bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ lần lượt gạch vụn...trên những ô vuông vẽ trên lượt rải lên những ô to để ăn những viên đất. sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi "hết * Xếp hình : Xếp những hình bằng gỗ quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" thì hoặc bằng nhựa có hình dạng khác kết thúc; ai ăn được nhiều quan hơn thì nhau thành những hình khác nhau thắng (người, ngôi nhà, con chó, ô tô) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại (2 nhóm lên dán phiếu) - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải - Trình bày kết quả đúng - Nhận xét * Trò chơi rèn luyện sức mạnh * kéo co, vật * Trò chơi rèn luyện sự khéo léo * nhảy dây, lò cò, đá cầu * Trò chơi rèn luyện trí tuệ * ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs nêu y/c - Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ - Suy nghĩ, làm bài và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp. - lần lượt 4 hs lên bảng đánh dấu vào ô - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên thích hợp bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với mỗi câu tục ngữ - Nhận xét - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải - 1 hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, 1 hs đúng đọc nghĩa của câu - Gọi hs đọc lại bảng đúng . Làm một việc nguy hiểm - chơi với lửa . Mất trắng tay - chơi diều đứt dây.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> . Liều lĩnh ắt gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay . Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. - HS nhẩm HTL - Y/c hs đọc nhẩm HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trên - 3 hs lần lượt thi đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt - 1 hs đọc y/c Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - lắng nghe, ghi nhớ - Muốn làm được bài này, các em phải xây dựng tình huống đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ. - Thực hiện trong nhóm đôi - Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực - Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời hiện bài tập này (1 bạn khuyên bạn kia khuyên bạn. và ngược lại) - Gọi lần lượt từng nhóm thực hiện trước lớp - Cùng hs nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ - Bài sau: Câu kể.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư ) - Thái độ: HS yêu toán học II/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: - Gọi hs lên bảng thực hiện : - 3 hs lên bảng thực hiện 10278 : 94 = 36570 : 49 = 22622 : 58 = -Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 1944 : 163 - 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào - Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm bảng vào bảng con 1944 162 162 12 324 324 0 - HS nêu - Y/c hs nêu cách chia + Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1 1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6 1 x 1 = 1, viết 1 194 - 162 = 32 + Lần 2: Hạ 4 được 324 324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4 2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1 2 x 1 = 2, thêm 1 bằng 3, viết 3 , 324 324 = 0 - 1944 : 162 là phép chia hết hay chia - là phép chia hết có dư? *) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 8469 : 241 - HS đặt tính - Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính 8469 241 723 35 - Em có nhận xét gì về số dư và số 1239 chia? 1205 - Trong phép chia có dư, số dư luôn 034 nhỏ hơn số chia - Số dư nhỏ hơn số chia * Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> bảng, hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Y/c hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức - Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở. *Bài 3: ( còn thời gian làm BT3) - Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết cửa hàng nào bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn mấy ngày, em cần biết gì? - Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs trình bày bài giải. 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng thi đua - Bài sau: Luyện tập. - Hs thực hiện bảng con. a) 2120 : 424 = 5 ; 1935 : 354 = 5 (dư165) - Vài hs nhắc lại - Lần lượt từng hs lên thực hiện (mỗi em làm 1 bước), cả lớp làm vào vở nháp b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 - 2 hs đọc to trước lớp - Em cần biết số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải, số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải. - HS thực hành giải bài toán trong nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày bài giải Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn. Số ngày bán sớm hơn là: 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày - 2 hs lên bảng thực hiện 6260 : 156 = 4 (dư 40).
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thứ 5 ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu : CÂU KỂ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ ). + Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể, để, tả, trình bày ý kiến (BT2). - Thái độ: HS ham học hỏi - KNS: Biết sử dụng câu giao tiếp trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết lời giải BT.I.2,3 - Một số bảng nhóm viết những câu văn để hs làm BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Gọi hs lên bảng làm lại BT 2,3- 2 hs lên bảng thực hiện y/c . BT1: GV nói nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ, HS nêu các câu thành ngữ, tục ngữ ứng với nghĩa mà GV nêu ra. -Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài - Hãy nêu câu được in đậm trong đoạn - 1 hs đọc y/c và nội dung văn trên? - Câu: Nhưng kho báu ấy ở đâu? là - Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết. - Cuối câu có dấu gì? - Cuối câu có dấu chấm hỏi Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại từng câu, - Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm suy thảo luận nhóm đôi xem những câu đó nghĩ được dùng để làm gì? - Gọi hs phát biểu ý kiến - Cùng hs nhận xét, chốt lại ý kiến - HS lần lượt phát biểu ý kiến đúng, dán tờ phiếu ghi lời giải - Gọi hs - Cuối mỗi câu có dấu chấm đọc lại - Lắng nghe - Cuối mỗi câu có dấu gì? Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại các câu trên, - Đọc thầm, suy nghĩ xem chúng được dùng để làm gì? - Nêu lần lượt từng câu, gọi hs trả lời . Ba-ra-ba uống rượu đã say . Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: . Kể về Ba-ra-ba - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống . Kể về Ba-ra-ba nó vào cái lò sưởi này. . Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba - Ngoài việc giới thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự việc có liên quan đến một - Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm của người nào đó, câu kể còn dùng để làm mỗi người. gì? - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Câu kể dùng để làm gì? việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình - Cuối câu kể có dấu gì? cảm của mỗi người. Kết luận: Phần ghi nhớ - Có dấu chấm - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/161 - Vài hs đọc to trước lớp 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để thực - 1 hs đọc bài 1 hiện bài tập này (phát bảng nhóm có - Thảo luận nhóm 4 ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Dán lên bảng và trình bày - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét đúng + Chiều chiều, trên bãi thả, ...thả diều thi. + Kể sự việc + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. + Chúng tôi vui sướng đến phát dại + Tả cánh diều nhìn lên trời. + Kể sự việc và nói lên tình cảm + Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng. + Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè...vì sao + Tả tiếng sáo diều sớm. + Nêu ý kiến, nhận định Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs làm mẫu - 1 hs đọc y/c - Các em suy nghĩ, tự làm bài, mỗi em - 1 HSG thực hiện chỉ viết 1 trong 4 đề bài đã nêu - Tự làm bài - Gọi hs trình bày - Cùng hs nhận xét xem bạn làm bài - HS nối tiếp nhau trình bày. đúng yêu cầu chưa, những câu văn có - Nhận xét đúng là những câu kể không. - Tuyên dương những em viết tốt 3 Củng cố, dặn dò: - Câu kể được dùng để làm gì? - Về nhà làm lại BTIII.2 (nếu chưa đạt) - Bài sau: Câu kể ai làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Biết chia cho số có ba chữ số. - Thái độ: HS chăm hoc II Chuẩn bị: Bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Gọi hs lên bảng thực hiện 3 hs lên bảng thực hiện, 3 dãy thực hiện 3 bài 45783 : 254 = 9240 : 246 = - Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Tính vào bảng con - HS tính bảng con. a) 708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 708 354 7552 236 0 2 472 32 0 Bài 2: Gọi hs đọc đề - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì? - Để tìm số gói kẹo ta thực hiện phép tính gì? - Y/c hs tóm tắt và giải bài toán - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ... hộp? 3 Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Chia cho số có 3 chữ số (tt). 9060 : 453 = 20 - 1 hs đọc đề - Nếu mỗi hộp được 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp? - Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo - Phép nhân - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp Giải Số gói kẹo có tất cả là: 120 x 24 = 2880 (gói kẹo) Số hộp cần có là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> Thứ 6 ngày tháng năm 20 Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng:Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích nhất với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Thái độ: HS có ý thức kỉ luật tốt trong học tập II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống - 3 tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Luyện tập giới thiệu địa phương Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em - Nhận xét , cho điểm 2 / Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy * HD hs nắm vững yêu cầu của bài. Hoạt động học. - Gọi hs đọc đề bài. - 1 hs đọc đề bài. - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. - Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài - cá nhân đọc thầm dàn ý văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị - Gọi hs đọc lại dàn ý của mình. - 2 HSG đọc dàn ý của mình. * HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài - Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK. - 2 hs đọc to trước lớp. - Em chọn cách mở bài nào ? Hãy * MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em đọc mở bài của em.. có, em thích nhất là chú gấu bông. * MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> em trong suốt năm nay. - Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK - HS đọc thầm - Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách. - 1 HSG thực hiện. - Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình. - 1 hs làm mẫu. - Em chọn kết bài theo hướng nào? * Kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như Đọc phần kết bài của em. một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ. * HS viết bài. chịu. * Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiềuđồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.. 3 Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - Thái độ: HS say mê toán học II Chuẩn bị: Bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện: - 3 hs lên bảng thực hiện 4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 = Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 41535 : 195 - 1 hs lên bảng thực hiện - Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả 41535 195 lớp thực hiện vào vở nháp 0253 213 - HD hs ước lượng thương bằng cách: 0585 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2 000 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1 - HS nêu cách tính như SGK 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 được 3 *) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ? - 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính - Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên như SGK bảng thực hiện 80120 245 0662 327 1720 - Em có nhận xét gì về số dư và số chia 05 * Thực hành - Số dư luôn nhỏ hơn số chia Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng - HS thực hiện a) 62321 : 307 = 203 62321 307 921 203 0 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 81350 187 655 435 940 5 Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số - 1 vài hs nhắc lại chưa biết; tìm số chia chưa biết - Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực 1 hs lên thực hiện hiện, y.c cả lớp làm vào vở b) 89658 : x = 293 x = 69658 : 293.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> *Bài 3: Gọi hs đọc đề - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng giải - Nhận xét, kết luận bài giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra. x = 306 - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 1 hs lên bảng làm TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. 3 Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? - Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - Bài sau: Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> Khoa hoïc: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO ? I/ Muïc tieâu: -Kiến thức- kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất cuûa khoâng khí: khí ni-tô, khí oâxy, khí caùc-boâ-níc. + Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,…. - Thái đô: HS yêu khoa học - KNS: Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy-học: - lọ thủy tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi trong III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Không khí có những tính chất gì? Gọi hs lên bảng trả lời ? Không khí có những tính chất gì? ? Nêu ví dụ về việc ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống -Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Xác định thành phần cuûa khoâng khí - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Gọi hs đọc mục thực hành - Y/c caùc nhoùm laøm thí nghieäm - Mô tả hiện tượng xảy ra sau khi úp lọ thuyû tinh. - Khi nến tắt, nước trong cốc thế nào? Taïi sao? - Phần không khí còn lại có duy trì được sự cháy không? Vì sao?. Hoạt động học. - Nhóm trưởng báo cáo - 1 hs đọc to trước lớp - HS laøm thí nghieäm trong nhoùm 6 nhö SGK - Thaûo luaän - Sau khi uùp loï thuyû tinh 1 luùc thì neán taét. - Khi nến tắt nước trong cốc dâng lên vì sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chieám choã aáy. - Qua thí nghiệm trên ta thấy không khí - Không duy trì được sự cháy vì vậy nến đã tắt goàm maáy thaønh phaàn chính? - Lần lượt một vài nhóm trình bày, các - Goïi caùc nhoùm trình baøy nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Goïi hs nhaéc laïi 2 thaønh phaàn cuûa - Laéng nghe - Vaøi hs nhaéc laïi khoâng khí * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phaàn khaùc cuûa khoâng khí - Chia nhóm nhận đồ dùng - Gọi hs đọc to thí nghiệm 2 /67 - Các em quan sát kĩ nước vôi trong cốc - 1 hs đọc to trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước voâi trong nhieàu laàn, - Sau đó các em xem hiện tượng gì xảy ra và giải thích tại sao có hiện tượng đó - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí caùc-boâ-níc? - Y/c hs quan saùt caùc hình minh hoïa 4,5/67 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Theo em không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.. - quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong - Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra, cử đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày. - hs nối tiếp nhau trả lời . Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật . Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ . Khi ta ñun beáp . Khí thaûi cuûa caùc nhaø maùy . Khoùi cuûa oâ toâ, xe maùy - Quan saùt hình minh hoïa thaûo luaän nhoùm - Không khí gồm những thành phần nào? đôi Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần - Đại diện nhóm trả lời chính là ô xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa - ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa khí cácbô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. - Laéng nghe. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK - Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí? Trồng nhiều cây xanh. Thường xuyên vệ sinh nơi ở. Vứt rác đúng nơi qui định, không để rác thối, vữa.- Bài sau: Ôn tập - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> Chính tả: ( Nghe – viết ) KÉO CO I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng:Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. + Làm đúng BT (2) a / b. - Thái độ: HS chăm học, có tính cẩn thận - KNS: HS yêu quê hương đất nước II/ Đồ dùng dạy-học: Một số tờ giấy A 4 để thi làm bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Đọc cho hs viết vào BC: trốn tìm, cắm trại, chọi dế Nhận xét 2 Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *) HS hs nghe-viết - GV đọc lần 1 đoạn văn cần viết - Lắng nghe - Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu - Đọc thầm phát hiện: Hữu Trấp, Quế Võ, những từ cần viết hoa trong bài? Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. - Viết bảng con: khuyến khích, ganh đua, - Trong bài có những từ nào các em dễ trai tráng viết sai? - HD hs lần lượt phân tích và viết vào bảng con: Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng - 2 hs đọc to trước lớp? - Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng - Cần phải viết hoa. - Danh từ riêng cần phải viết như thế nào? - Khi viết chính tả, các em cần chú ý điều - Nghe, viết, kiểm tra gì? - GV đọc từng cụm từ, câu - HS viết vào vở - Đọc lần 2 cho hs soát lại bài - Soát lại bài * Chấm, chữa bài chính tả (10 tập) - Nhận xét - 1 hs đọc y/c * HD hs làm bài tập Bài 2a : Gọi hs đọc y/c - Tự làm bài - Các em hãy suy nghĩ và tìm lời giải đáp của bài tập (phát phiếu cho 3 hs) - HS thực hiện theo y/c - Gọi hs cầm lời giải lên bảng nhảy dây, múa rối, giao bóng - Gọi 1 hs ở dưới đọc nghĩa của từ, hs cầm - Dán kết quả lên bảng phiếu nêu kết quả. Thực hiện 3 lượt - Nhận xét - Y/c 3 bạn dán kết quả lên bảng - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tìm lời giải đúng, viết đúng chính tả và phát âm đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà sao lỗi, viết lại bài (đối với những em viết sai nhiều) - Chuẩn bị bài sau: Mùa đông trên rẻo cao.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> TUẦN 17 Thứ 2 ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU: KT. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng công chúa nhỏ. KN. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra : - GV : Gọi 4 HS đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi 4 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: + Hoạt động 1 : Luyện đọc * Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn - GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS cần đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng tự nhiên giữa những câu dài: + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. + Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 4 HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét.. - HS : Nghe GV giới thiệu bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn đọc 2-3 lượt. - Đọc theo sự hướng dẫn của GV. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu.. + Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa..
<span class='text_page_counter'>(177)</span> + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua thế nào về đòi hỏi của công chúa ? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác biệt với các vị đại thần và các nhà khoa học?. + Tìm nnững chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời các câu hỏi: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? Kết luận : Qua câu chuyện chúng ta thấy cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. + Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai : người dẫn chuyện, công chúa, chú hề. GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài. - GV đọc mẫu đoạn cuối bài. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo hình thức phân vai. - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc trước lớp 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.. + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. + Chú hề cho răng trước hết phải xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. / Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. +1 HS trả lời.. +1 HS trả lời.. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - Một tốp 3 HS đọc theo hình thức phân vai. - Nghe GV đọc. - Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: người dẫn chuyện, công chúa, chú hề. - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(178)</span> Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : - GV : Gọi 1 HS kể câu chuyện các em các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi kám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một nữ bác học người Đức thuở còn nhỏ. Đó là bà Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ. - Trước khi nghe cô kể chuyện các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK. + Hoạt động 1 : GV kể chuyện Mục tiêu : HS có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. + Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 HS đứng lên kể – Cả lớp theo dõi nhận xét.. - Nghe GV giới thiệu bài.. - HS lăng nghe GV kể chuyện. - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe GV kể chuyện..
<span class='text_page_counter'>(179)</span> hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. Kể chuyện theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 em, mỗi em kể 1 đoạn . Sau đó một em kể lại toàn bộ câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. Kết luận : Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn chính xác. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 5.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Kể xong cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Hai tốp HS (mỗi tốp 2- 3em) thi kể. - 2 HS thi kể. - Lớp nhận xét. - HS : Chú ý nghe GV nhận xét tiết học. - HS : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(180)</span> Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho HS nhận xét bài của bạn. - GV: Nhận xét và cho điểm HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.. - HS: Nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a/ 54322 346 25275 108 1972 157 367 234 2422 435 0 dư 12 - HS: Nhận xét và đổi chéo vở kiểm tra nhau. - HS: Đọc đề. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV : Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. toán Bài giải - GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 18 kg = 18000 g Mỗi gói có tất cả là: 18000 : 240 = 75 ( g ) Đáp số : 75 gam Bài 3: - GV : Yêu cầu HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bài của bạn. vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra - GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm . nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - GV: Củng cố và nhận xét tiết học.. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(181)</span> LÞch sö: ¤n tËp. I/ Môc tiªu Häc xong bµi nµy, HS biÕt: Hệ thống lại các giai đoạn lịch sử đã học Nhí c¸c sù kiÖn lÞch sö theo thêi gian. KÝnh träng vµ biÕt ¬n c¸c nh©n vËt lÞch sö II/ §å dïng d¹y häc - B¶ng phô III/ Các hoạt động dạy , học Hoạt động – Giáo viên A- KiÓm tra bµi cò : Nªu t×nh h×nh níc ta cuèi thêi TrÇn? - NhËn xÐt, ghi ®iÓm B- Bµi míi : Hoạt động 1: .Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc * Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc cña nh©n d©n ta b¾t ®Çu vµo kho¶ng thêi gian nµo? - Vào thời đó nớc ta có tên là gì?. Hoạt động – Học sinh - 2 HS trả lời. Một HS đọc bài học. - Líp nhËn xÐt * 2 HS nh¾c l¹i .. * HS nêu: khoảng 700 năm TCN đến n¨m 938 TCN - Níc V¨n Lang, sau níc V¨n Lang lµ níc Aâu L¹c - HS th¶o luËn theo N4. Cïng nhau hÖ thèng l¹i c¸c sù kiÖn lÞch sö tiªu biÓu. - C¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp.. - Nªu c¸c sù kiÖn lÞch sö tiªu biÓu cña giai ®o¹n 179 TCN - 938 - Ghi b¶ng, gióp HS hÖ thèng l¹i c¸c kiÖn thùc quan träng - Nªu c¸c cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m -HS nªu l¹i : §inh Bé LÜnh dÑp lo¹n 12 sø qu©n n¨m968. Chèng qu©n Tèng x©m lîc cã trong giai ®o¹n nµy? lîc lÇn thø nhÊt 981. - HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong * Giai ®o¹n 1009 – 1226 -HÖ thèng l¹i cho HS biÕt sù phån thÞnh cña giai ®o¹n nµy đất nớc ta thời Lí và Cuốc kháng chiến chèng x©m lîc lÇn thø hai( 1075 – 1077) - HS th¶o luËn theo nhãm 4 - Nhµ TrÇn thµnh lËp nh thÕ nµo? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy -Nêu những việc nhà Trần đã làm cho nhân - Nhãm kh¸c bæ sung d©n ta? - Nªu t×nh h×nh níc ta cuèi thêi TrÇn H§2:Cñng cè, dÆn dß : - Nghe ,nhí . * HÖ thèng l¹i c©u tr¶ lêi cña HS - NhËn xÐt chung giê häc Yêu cầu HS xem lại bài để chuẩn bị KT học - Về thực hiện . k× I.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : Giúp HS : - Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh. 2. Thái độ : - Yêu lao động. - Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động. 3. Hành vi : -Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng mình. - Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. * Kĩ năng sống: -Xác định của giá trị của lao động -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kieåm tra: - GV : Goïi HS neâu laïi noäi dung baøi cuõ. - GV : Theo doõi nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Bài mới : + Hoạt động 1 : Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp… - Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ? - Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? (GV ghi nhanh caùc yù kieán cuûa HS leân baûng). - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Keát luaän : - Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối … - Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và hoïc taäp. - Yeâu caàu laáy ví duï veà bieåu hieän khoâng yêu lao động ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS đứng lên nêu lại nội dung bài cũ – cả lớp theo dõi nhận xét.. - HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể). - HS dưới lớp lắng nghe. - Trả lời : Có. - Trả lời : Những biểu hiện yêu lao động là : + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình… + Tự làm lấy công việc của mình. + Làm việc từ đầu đến cuối … - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 3 – 4 HS trả lời : + YÛ laïi, khoâng tham gia vaøo lao động. + Không tham gia lao động từ đầu.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> + Hoạt động 2 : Trò chơi : “hãy nghe và đoán” - GV phoå bieán noäi quy chôi : + Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người. + Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào. + Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghó. + Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 ñieåm. + Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số ñieåm hôn. + 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi thật. - GV cuøng Ban giaùm khaûo nhaän xeùt veà noäi dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội sẽ đưa ra. - GV khen ngợi đội thắng cuộc. + Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân - GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. - GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau : + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? + Lyù do em yeâu thích coâng vieäc hay ngheà nghiệp đó. + Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ? + GV : Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV : Cuûng coá laïi tieát hoïc vaø nhaän xeùt .. đến cuối. + Hay naûn chí, khoâng khaéc phuïc khó khăn trong lao động…. + Ví duï : - Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến; còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm đến. - Đội 2 : Đoán được đó là câu tục ngữ : Laøm bieáng chaúng ai thieát Siêng việc ai cũng mời. * Một số câu ca dao, tục ngữ : + Tay laøm haøm nhai, tay quai mieäng treã. + Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhieâu. - HS trình baøy. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những coâng vieäc cuûa mình. Baèng tình yeâu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. - HS : Veà nhaø xem laâi baøi vaø chuaån bò tieát sau..
<span class='text_page_counter'>(184)</span> Thứ 3 ngày tháng năm 20 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài viết. Nêu nhận xét, công bố điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - Trong tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả đồ vật. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. + Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm Mục tiêu : Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. a) Phần Nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2, 3. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cái cối tân. - Từng cặp trao đổi để xác định các đoạn văn trong bài văn ; nêu ý chính của mỗi đoạn. - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - GV nhận xét. GV dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng. b) Phần Ghi nhớ Mục tiêu : Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS : nghe GV công bố số điểm. - HS nghe GV giới thiệu bài.. - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2, 3 trong SGK. - HS đọc thầm truyện Cái cối tân. - Làm việc theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.. - 1 HS đọc nội dung của bài tập trong SGK. - HS trả lời câu hỏi vào vở nháp,.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> - Gọi những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc các em một số điểm chú ý trước khi viết bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm củamình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nôi dung cần ghi nhớ.. một số HS làm bài trên phiếu do GV phát. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK. - HS viết bài vào vở. - Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình - Lớp nhận xét. - 1, 2 HS nhắc lại. - Vài HS nêu lại ghi nhớ. - HS nghe GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bái và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. - Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, chia. - Giải bài toán có lời văn và giải bài toán về biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài -GV nêu mtiêu giờ học và ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV : Yêu cầu HS đọc đề và hỏi: bài tập yêu cầu ta làm gì - Hỏi: Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.. - HS: Nêu yêu cầu.. - Là thừa số hoặc tích chưa biết trg phép nhân, là số bị chia, số chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. - 5HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi - GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, và nhận xét. tìm tích chưa biết trong phép nhân; tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết trong - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phép chia. vở. - GV: Yêu cầu HS làm bài và nhận xét bài - HS: Nêu yêu cầu. làm của bạn. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV: Nhận xét và cho điểm HS. a/ 38970 123 b/ 25863 251 Bài 2: - Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì? 207 316 763 103 - GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 840 10 - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của Dư 102 bạn. - GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề. - HS: Đọc đề. - Hỏi: + Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi + Muốn biết mỗi trường nhận được bao trường nhận được. nhiêu bộ đồ dùng học toán ta cần biết được - Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán. gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. bài của bạn..
<span class='text_page_counter'>(187)</span> - GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.. Bài giải Số đồ dùng chứa trong 4 thùng là: 468 x 40 = 18720 ( Bộ ) Số đồ dùng mỗi trường nhận được là: Bài 4: - GV:Yêu cầu cầu HS quan sát biểu 18720 : 156 = 120 ( Bộ ) đồ SGK/ 91. Đáp số : 120 Bộ - Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì? - HS: Quan sát. - Yêu cầu HS: Hãy đọc biểu đồ và nêu số - Số sách bán được trong 4 tuần. sách bán đc của từng tuần. - HS: Nêu. - Yêu cầu HS: Đọc các câu hỏi của SGK - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào và làm bài. vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra - GV: Nhận xét và cho điểm HS. nhau. 3. Củng cố-dặn dò: - HS nghe GV nhận xét và dặn dò - GV: Nhận xét tiết học. về nhà. - HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> Khoa häc: ¤N TËP HäC K× I I/ Môc tiªu -Gióp HS cñng cè vµ hÖ thèng c¸c kiÕn thøc vÒ Tháp dinh dơng cân đối Mét sè tÝnh chÊt cña níc vµ kh«ng khÝ ; th¸nh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ. Vßng tuÇn hoµn cña níc trong tù nhiªn. Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ “tháp dinh dỡng cân đối” cha hoàn thiện GiÊy khæ lín III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động – Giáo viên HĐ1:Trò chơi:Ai nhanh- ai đúng? * Treo tranh vaø neâu yeâu caàu . - Chia nhóm, phát tháp cân đối dinh dưỡng đã chuẩn bị - GV thaønh laäp nhoùm giaûm khaûo. - Chaám vaø nhaän xeùt ghi ñieåm cho caùc nhoùm. - Toång keát thi ñua. Hoạt đông 2: Chọn câu trả lời đúng * Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời caâu hoûi : - Không khí và nước những tình chất gì? a/ Khoâng maøu khoâng muøi , khoâng vò . b/ Khoâng coù hình daïng nhaát ñònh . c/ Khoâng theå bò neùn . Hoạt đông 3: Vßng tuÇn hoµn cña níc trong tù nhiªn - Neâu thaønh phaàn chính cuûa khoâng khí? Thaønh phần nào là quan trọng nhất đối với con người ? - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức về tính chất của nước và không khí, các thành phần cuûa khoâng khí * Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK trình bày về vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên? - Theo dõi , giúp đỡ . Hoạt đông 4: TriÓn l·m * Phát giấy khổ lớn cho HS yêu cầu các em vẽ hoặc dán các tranh đã sưu tầm về việc sử dụng nước và không khí trong cuốc sống, cách bảo vệ môi trường nước và không khí ?. Hoạt động – Học sinh * Quan s¸t , n¾m yªu cÇu . - Th¶o luËn cÆp hoµn thiÖn “Th¸p dinh dỡng cân đối” - C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm tríc líp. * HS thùc hiÖn yªu cÇu - Mét sè HS nªu ý kiÕn tríc líp. các bạn khác bổ sung để hoàn thiện c©u tr¶ lêi.VD: + a/ Kh«ng mµu kh«ng mïi , kh«ng vÞ . b/ Không có hình dạng nhất định . + KhÝ «-xy; C¸c-b«-nÝc;Ni- t¬./ lµ «-xy. - Nghe , nhí l¹i . * HS tr×nh bµy theo hiÓu biÕt cña m×nh. 2 em vÏ trªn phiÕu khæ lín . - Tr×nh bµy kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch . - C¶ líp theo dâi , nhËn xÐt, bæ sung .. * Thùc hiÖn theo nhãm 4 . VÏ trªn giÊy A4. - C¸c tæ trng bµy s¶n phÈm - §¹i diÖn c¸c tæ lªn thuyÕt tr×nh vÒ tranh ¶nh cña tæ m×nh. -Cả lớp cùng nhận xét đánh giá.. - Nghe , thùc hiÖn ..
<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Gv theo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Cñng cè, dÆn dß - Nhận xét chung và tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt nhiện vụ. Kết hợp GD việc tiết kiệm nước . * Neâu laïi teân ND baøi hoïc ? - Heä thoáng laïi noäi dung baøi oân - Yeâu caàu HS xem laïi baøi chuaån bò kieåm tra HKI. * 2 HS nªu . - Nghe hÖ thèng l¹i . - VÒ thùc hiÖn ..
<span class='text_page_counter'>(190)</span> ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ , sông hồng, sông Thái Bình, trên BĐ, lược đồ VN. - Nêu được những đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ và những hoạt động sản xuất của người dân ở vùng ĐBBB . - Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. KTBC : - Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ .. - HS trả lời câu hỏi.. - Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở thành - HS khác nhận xét, bổ sung. trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBBB ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:. Ghi tựa. b. Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.. - HS lên bảng chỉ.. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.. - HS lên điền tên địa danh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng - Các nhóm thảo luận và điền.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu kết quả vào Phiếu học tập. học tập. Đặc điểm thiên nhiên - Địa hình. - Đại điện các nhóm trình bày ĐB Bắc Bộ. trước lớp.. - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời.. nào đúng, sai? Vì sao ? a/ ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. c/ Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d/ TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố :. + Sai. + Sai. + Đúng. HS nhận xét, bổ sung.. GV nói thêm như SGV cho HS hiểu. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau.. - HS cả lớp chuẩn bị..
<span class='text_page_counter'>(192)</span> KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ cắt khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn cách làm: Khâu sản phẩm tự chọn, * Hoạt động 1: HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn:. - HS thực hành cá nhân. - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự chọn. - Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… - HS thực hành sản phẩm. khâu thêu túi rút dây. - Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 2: - HS trưng bày sản phẩm. GV đánh giá kết quả học tập của HS. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. Tiết sau - HS cả lớp. thực hành tiếp. - Chuẩn bị bài cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(193)</span> Thứ 4 ngày. tháng. năm 20. Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu ; nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống. Các em nhìn thê giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ : - GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - Trong tiết tập đọc trước , các em đã biết phần đầu của truyện Rất nhiều mặt trăng. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của câu chuyện. + Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn + GV giới thiệu tranh minh họa, lưu ý HS cần đọc đúng những câu hỏi; ngắt, nghỉ hơi đúng tự nhiên trong câu: Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. + Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhà vua lo lắng điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài.. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Đọc theo sự hướng dẫn của GV. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu.. + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> sẽ sáng vằng vặc trên bầu trơi, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. +1 HS trả lời.. + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa với mặt trăng để làm gì? + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng + Công chúa trả lời thế nào? đang nằm trên cổ công chúa. + Cách giải thích của cô công chúa nói lên + HS phát biểu. điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em? + HS suy nghĩ, chọn ý trả lời hợp lí Kết luận : Qua câu chuyện chúng ta thấy nhất theo suy nghĩ của mình. cách nghĩ trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống. Các em nhìn thê giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. + Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu ; nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề nàng công chúa nhỏ. - GV gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo - Một tốp 3 HS đọc theo hình thức cách phân vai : người dẫn chuyện, công phân vai. chúa, chú hề. GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuôí bài. - Nghe GV đọc. - GV đọc mẫu đoạn cuôí bài. - Thực hành luyện đọc trong nhóm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi theo từng vai: người dẫn chuyện, công nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo hình chúa, chú hề. thức phân vai. - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc trước lớp hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người sau. thân nghe..
<span class='text_page_counter'>(195)</span> Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?. - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ - GV : Gọi 2 nêu lại nội dung bài cũ. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?. -Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?.. A, Phần Nhận xét: * GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2: - GV cùng HS phân tích mẫu câu 2. - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại. - GV nhận xét. * GV hướng dẫn Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho mẫu câu thứ hai. - GV nhận xét. B, Phần ghi nhớ: - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu. Kết luận : Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận: - Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? - Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: làm gì ? + Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS : Đứng lên đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - HS trả lời - Cả lớp nhận xét. - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại. - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn..
<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì ? vào bài viết. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV phát phiếu cho từng nhóm. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài : - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà học thuộc Ghi nhớ, làm bài tập 3 (phần Luyện tập) vào vở, chuẩn bị bài tiết sau:"Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?”. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhận phiếu và làm vào phiếu sáu đó đại diện trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS sửa bài. -HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày kết quả - HS nhận xét. - 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ – Cả lớp theo dõi. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(197)</span> Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Phiếu học tập, SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: - GV : Gọi GS lên bảng làm bài tập. Nhận xét- Ghi điểm . HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 Mục tiêu: HS biết các số tận cùng 0,2,4,6,8 đều chia hết cho 2 - GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 2 để tự. + HS dựa vào bảng chia 2 để tự tìm. tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia. vài số chia hết cho 2, vài số không. hết cho 2. chia hết cho 2. - Từ các VD 2 em viết ở bảng GV rút ra kết. - KL: các số có chữ số tận cùng là. luận.. 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. + Hoạt động 2: Giới thiệu số chẵn, số lẻ * Mục tiêu: HS biết những số nào là số chẵn, những số nào là số lẻ. - Nêu các số chia hết cho 2 là các số chẵn?. - HS đứng lên nêu những số chia. Cho VD?. hết cho 2 : 2, 4, 6, 8, ... là các số chẳn đều chia hết cho 2..
<span class='text_page_counter'>(198)</span> - Nêu các số không chia hết cho 2 là các số. - HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi. lẻ? Cho VD?. nhận xét.. + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập: * Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải các BT có liên quan. Bài 1: GV cho HS làm miệng - GV : Gọi vài HS đứng lên nêu.. - HS đứng lên trả lời – Cả lớp theo. - GV : Nhận xét, cho điểm.. dõi nhận xét. a/ Chia hết cho 2 : 98, 1000, 7536, 5782 b/ Không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401.. Bài 2:. - HS : Làm vào bảng con.. - HS làm bảng con ,2 HS làm bảng lớp. a/ 12, 14, 16, 18. - GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.. b/ 123, 231 - Cả lớp cùng nhau nhận xét.. Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở. - HS : Làm bài. HD HS sửa bài. a/ 346, 634, 364. 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.. - HS nghe GV nhận xét và dặn dò. - Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 5. về nhà..
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Thứ 5 ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - HS hiểu trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. - Nắm được VN trong câu kể Ai làm gì ? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ - GV : Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm. Mục tiêu : - HS hiểu trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. - Nắm được VN trong câu kể Ai làm gì ? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm. 1, Phần Nhận xét: * GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2: a, Yêu cầu 1: - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. b, Yêu cầu 2,3: - GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được, trình bày lời giải, kết hợp nêu ý nghĩa của VN.. - GV nhận xét. c, Yêu cầu 4: - GV hướng dẫn HS . - GV nhận xét. 2, Phần ghi nhớ: - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu. Kết luận : 1. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật ( hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa).. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể, phát biểu ý kiến. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - HS trả lời - Cả lớp nhận xét. - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại. - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(200)</span> 2. Vị ngữ có thể là: - Động từ. - Động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc ( cụm động từ). Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : - Biết vận dụng kiến thức vừa học vào giải bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV phát phiếu cho từng nhóm. - GV nhận xét, chốt ý.. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài : - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài - Gv nhận xét. 3 :Củng cố, dặn dò - Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà học thuộc Ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Ôn tập cuối kì I”. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn. - HS trả lời, tiếp tục xác định bộ phận Vn trong câu bằng cách gạch dưới VN, GV phát phiếu cho 3,4 HS làm bài. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS sửa bài. -HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày kết quả - HS nhận xét. - HS quan sát tranh, nói 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? - HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(201)</span> Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Nhận biết các số có tận cùng là 0, 5 chia hết cho 5. - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: - GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét- Ghi điểm . HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS lên bangn3 làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. - HS nghe GV giới thiệu bài.. + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. Mục tiêu: HS biết các số tận cùng 0, 5 đều chia hết cho 5. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 5 để tự tìm vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho 5 - GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 5 để. + HS dựa vào bảng chia 5 để tự tìm. tự tìm vài số chia hết cho 5, vài số không. vài số chia hết cho 5, vài số không. chia hết cho 5. chia hết cho 5. - Từ các VD em viết ở bảng GV rút ra. - KL: các số có chữ số tận cùng là. kết luận.. 0, 5 thì chia hết cho 5. + Hoat động 2: Thực hành: Bài 1:.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> - GV : Gọi vài HS đứng lên trả lời.. - HS trả lời – Cả lớp theo dõi nhận. - GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.. xét. a/ 35, 660, 3000, 945. b/ 8, 57, 6474, 5553.. Bài 2: - GV : gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ. - 3 HS lên bảng điền – Cả lớp theo. trống.. dõi nhận xét.. - GV : Theo dõi nhận xét, cho điểm.. a/ 150 < 155 < 160 b/3575 < 3580 , 3585. Bài 3 : Giảm tải. Bài 4: - GV : Gọi HS đứng lên trả lời.. - 3 HS đứng lên trình bày – Cả lớp. - GV : theo dõi nhận xét, cho điểm.. theo dõi nhận xét. a/ Vừa chia hết cho 2 và 5 là : 660, 3000. b/ Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 là: 35, 945.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV : Nhận xét tiết học.. - HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò. - HS chuẩn bị bài sau.. về nhà..
<span class='text_page_counter'>(203)</span> Thứ 6 ngày tháng năm 20 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. + Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu : - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung của BT1. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - GV nhắc các em một số điểm chú ý trước khi viết bài. + Đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.. - HS nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc nội dung của BT1 trong SGK. - HS đọc thầm đoạn văn tả cái cặp. - HS làm bài vào vở. - Mỗi em trả lời một câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình..
<span class='text_page_counter'>(204)</span> bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp. - Yêu cầu HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c. - Gọi HS đọc đoạn văn củamình. - GV chọn 1- 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm. Bài 3; Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. - Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT2. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK.. - Vài HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc những yêu cầu cần chú ý về đề bài. - HS thực hiện và đại diện trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS -HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(205)</span> Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra: - GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV : Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: + Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - GV : Gọi HS đứng lên trình bài kết quả. - GV : Theo dõi nhận xét. Bài 2: - GV : Yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV : Nhận xét cách viết và cho điểm.. Bài 3: - GV : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV : Gọi HS lên bảng làm. - GV : Theo dõi nhận xét và cho điểm.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV : Nhận xét tiết học. - GV : Dặn dò HS về nhà.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.. - 2 HS đứng lên nêu kết quả – Cả lớp theo dõi nhận xét. a/ 4568, 66814, 1050, 3576, 900. b/ 2050, 900, 2355. - HS viết kết quả vào vở. - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào bảng con. a/ 202, 124, 412. b/ 120, 125, 130. - Cả lớp cùng nhau nhận xét bài làm của bạn. - HS nối tiếp nhau đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét. a/ Số chia hết cho 2 và cho 5 là: 480, 2000, 9010. b/ Chia hết cho 2 không chia hết cho 5 là : 296, 324. c/ Chia hết cho 5 không chia hết cho 2 là : 345, 3995. - Cả lớp viết vào vở. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(206)</span> Khoa hoïc: KIEÅM TRA HOÏC KÌ I Đề chuyên môn trường ra.
<span class='text_page_counter'>(207)</span> Chính tả: ( Nghe – Viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n, ât/âc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghiệm,... - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. - GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Mục tiêu : Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n, ât/âc. Bài 2. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào bảng.. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: trườn xuống, trít bạc, khua lao xao,… - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình..
<span class='text_page_counter'>(208)</span> - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng, nhanh nhất. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi Thi tiếp sức. Đội nào điền đúng, nhanh 12 tiếng cần thiết vào chỗ trống là đội thắng cuộc. - GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại BT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy. HS dưới lớp làm vào VBT. - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. Lời giải: giấc ngủ – đất trời – vất vả. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác trong đội lên bảng tìm. - Lời giải: giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay -Đọc các từ trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(209)</span> TUẦN 18 Thứ 2 ngày. thaùng. naêm 20. Tập đọc OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I (TIEÁT 1) I. MỤC TIÊU: 1- KT: Ôn tập các kiến thức đã học của môn tiếng Việt đã học ở kì I 2- KN: Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút Nội dung : - Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em - Lắng nghe sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra keát quaû hoïc moân TV cuûa caùc em trong 17 tuaàn hoïc cuûa HKI B/ Kieåm tra TÑ vaø HTL: - Lần lượt HS lên bốc thăm và chuẩn bị. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về - Đọc và trả lời câu hỏi. nội dung bài đọc . - Nhaän xeùt, cho ñieåm * Baøi taäp 2 (Laäp baûng toång keát caùc baøi tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Coù chí thì neân" vaø "Tieáng saùo dieàu" - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu -Những bài tập đọc nào là truyện kể - Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm trong 2 chuû ñieåm treân? đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá boáng", Raát nhieàu maët traêng..
<span class='text_page_counter'>(210)</span> - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn - Làm việc trong nhóm 6 thaønh baûng nhö SGK/174 (phaùt phieáu cho 2 nhoùm) , caùc em phaân coâng moãi baïn vieát veà 2 truyeän. - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Nhận xét quaû - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt theo caùc yêu cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, maïch laïc khoâng? C/ Cuûng coá, daën doø: - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> Kể chuyện: OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I (TIEÁT 2). I/ Muïc tieâu: 1- KT: Ôn tập các kiến thức đã học của môn tiếng Việt học kì I 2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Theá naøo ? Ai ? (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS laøm BT 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tieát oân taäp B/ Kiểm tra tập đọc và HTL 1 - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị. - Kiểm tra 6 số học sinh cả lớp. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc vừa đọc. - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. - Nhaän xeùt, cho ñieåm Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Từ làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. (2 HS laøm baûng nhoùm) - Phaùt bieåu - Goïi HS phaùt bieåu, cuøng HS nhaän xeùt - Goïi HS laøm treân phieáu trình baøy keát quả, chốt lại lời giải đúng * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, a) Các danh từ, động từ, tính từ trong nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ đoạn văn moâng, hoå, quaàn aùo, saân, Hmoâng, Tu Dí, Phuø Laù * Động từ: dừng lại, chơi đùa * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Ñaët caâu hoûi cho caùc boä phaän caâu.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> được in đậm - Buổi chiều xe dừng lại ở một thị - Buổi chiều xe làm gì? traán nhoû. - Naéng phoá huyeän nhö theá naøo? - Naéng phoá huyeän vaøng hoe. - Những em bé Hmông mắt một mí, - Ai đang chơi đùa trước sân. những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. C/ Cuûng coá, daën doø: - Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU: 1- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . 2- KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2 vaø baøi 3* ; baøi 4* daønh cho HS khaù gioûi. 3- GD HS tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới: 1) Tổ chức cho HS tự tìm ra dấu hiệu chia heát cho 9 - Yeâu caàu HS tìm vaø neâu caùc soá chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 - Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54,...33, 24, - Goïi HS leân baûng vieát vaøo 2 coät thích 57, 82,... - Lần lượt lên bảng viết hợp Caùc soá chia heát cho 9 -pheùp chia caùc soá khoâng chia heát cho 9-pheùp chia tương ứng tương ứng 34 (34 : 9 = 3 dö 7), 30 (30 : 9 = 3 dö 36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6) 3) 72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9) 87 (87 : 9 = 9 dö 6), 91(91: 9 = 10 dö - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia 1) - HS lần lượt nêu heát cho 9 - Nếu HS nêu các số có chữ số tận cuøng laø 2, 6, 1, 4 thì chia heát cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia heát cho 9 HS - Các em hãy tính nhẩm tổng của các - HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,... - Vaøi HS nhaéc laïi chữ số. - HS phát biểu: các số có tổng các chữ - Goïi HS phaùt bieåu - Goïi HS tìm ví duï caùc soá coù toång caùc soá khoâng chia heát cho 9 thì khoâng chia heát cho 9 chữ số là 9 Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia heát cho 9 thì chia heát cho 9 - Bây giờ các em xét xem số không chia heát cho 9 coù ñaëc ñieåm gì? (nhìn vào các số ở cột bên phải).
<span class='text_page_counter'>(214)</span> - Goïi HS phaùt bieåu - Goïi HS neâu ví duï caùc soá coù toång caùc chữ số không phải là 9 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648… Kết luận: Các số có tổng các chữ số khoâng chia heát cho 9 thì khoâng chia heát cho 9 - Muoán bieát moät soá coù chia heát cho 2, cho 5 ta căn cứ vào đâu? - Vaäy muoán bieát moät soá coù chia heát cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu? 2) Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Muoán bieát trong caùc soá treân, soá naøo chia heát cho 9, ta phaûi laøm sao?. - Lần lượt nêu ví dụ - Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 - HS đọc ghi nhớ SGK - Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phaûi - Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - 1 HS đọc yêu cầu - Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đó chia hết cho 9 - Tự tìm kết quả - Neâu keát quaû: soá 99, 108, 5643, 29385. - Yeâu caàu HS tính trong 2 phuùt - Goïi HS neâu keát quaû vaø giaûi thích Bài 2: Thực hiện giống bài 1 - Goïi HS neâu keát quaû - Caùc soá khoâng chia heát cho 9 laø: 96; C/ Cuûng coá, daën doø: - Daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät 7853; 5554; 1097 soá chia heát cho 9? - 1 HS trả lời - Baøi sau: Daáu hieäu chia heát cho 3.
<span class='text_page_counter'>(215)</span> Lòch sö:û KIEÅM TRA CUOÁI HOÏC KÌ I (Thực hiện theo kế hoạch của Nhà trường).
<span class='text_page_counter'>(216)</span> Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I/MỤC TIÊU: 1- KT: Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . 2- KN: Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . 3- GD : HS có ý thức học tập tốt II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập. III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: *HS nhắc lại tên các bài học đã học? - HS nhắc lại tên các bài học. Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Lần lượt một số em kể trước lớp. - HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập. - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập? - Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là - Long là một người trung thực trong người như thế nào? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết học tập sẽ được mọi người quý mến. - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn nào? Long - GV chia lớp thành nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm. - GV kết luận. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý + Tại sao chọn cách giải quyết đó? kiến. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. - Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự mình và giải thích lí do sự lựa chọn, trọng. theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, - HS kể về những trương hợp khó khăn trong không tán thành. học tập mà em thường gặp ? - HS kể về những trường hợp khó - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn khăn mà mình đã gặp trong học tập. như thế em sẽ làm gì? - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập quyết. Một số em đại diện lên kể khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? những việc mình tự làm trước lớp. a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. do. c/. Chép luôn bài của bạn. - Cách a, b, d là những cách giải quyết d/. Nhờ người khác làm bài hộ. tích cực. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận. - Các nhóm thảo luận sau đó trả lời. * Ôn tập: GV nêu yêu cầu: - Một số em lên bảng nói về những + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý việc có thể xảy ra nếu không được bày kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, tỏ ý kiến. đến lớp em? - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> - GV kết luận: * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: - GV kết luận. * Yêu lao động : - GV chia 2 nhóm và thảo luận. Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 2) Củng cố - Dặn dò: - HS ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học. có. + Thảo luận trao đổi và phát biểu. + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. + Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến. - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + HS phát biểu ý kiến. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày..
<span class='text_page_counter'>(218)</span> Thø 3 ngµy. th¸ng. Tập làm văn:. n¨m 20. OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I (TIEÁT 3) I. MỤC TIÊU: 1- KT: Ôn tập các kiến thức đã học của môn tiếng Việt học kì I 2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. Nghe – viết bài CT ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan). * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết tên từng bài TĐ và HTL III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết. Hoạt động học. hoïc B/ KT tập đọc và HTL. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên. 1 - Kiểm tra 6 số học sinh cả lớp.. lên bốc thăm chọn bài, về chỗ. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài. kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc. đọc.. thăm yêu cầu.. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. định trong phiếu học tập.. theo chỉ định trong phiếu.. chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. đọc.. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về. - HS laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(219)</span> nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ. * Baøi taäp 2 (Nghe-vieát: Ñoâi que ñan). hai baøn tay cuûa chò, cuûa em,. - GV đọc bài Đôi que đan. những mũ, khăn, áo của bà, của. - Baøi Ñoâi que ñan noùi leân ñieàu gì?. beù, cuûa meï cha daàn daàn hieän ra.. - Yêu cầu HS đọc thầm và phát hiện những - giản dị, dẻo dai, đan hoài, đỡ từ khó viết trong bài. ngượng. - phân tích và lần lượt viết vào baûng con. - HD HS phân tích và viết lần lượt các từ khoù vaøo baûng con. - Nghe, vieát, kieåm tra. - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù ñieàu gì?. - Viết vào vở. - Đọc từng cụm từ, câu. - Soát lại bài. - Đọc lần 2 - Chấm chữa bài - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - HTL baøi thô Ñoâi que ñan - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Đổi vở nhau kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(220)</span> Toán: DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 3 I. MỤC TIÊU: 1- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3. 2- KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2 vaø baøi 3*; baøi 4* daønh cho HS khaù gioûi. 3- GD: Cẩn thận khi tính toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời - Daáu hieäu chia heát cho 9 + Các số có tổng các chữ số chia hết - Daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá cho 9 thì chia heát cho 9. chia heát cho 9, cho ví duï? + Các số có tổng các chữ số không - Soá khoâng chia heát cho 9 coù ñaëc ñieåm gì? chia heát cho 9 thì chia heát cho 9. cho ví duï? - HS nhận xét. - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Lớp theo dõi giới thiệu 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Hai học sinh nêu bảng chia 3. - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Tính tổng các số trong bảng chia 3 - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: - Quan sát và rút ra nhận xét. 12 = 1 + 2 = 3 - Các số này đều có tổng các chữ số là Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, số chia hết cho 3. - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ 4 chữ số để học sinh xác định. số của các số có 3, 4, chữ số. - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, + HS tính tổng các chữ số này và nhận xét. - Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là tắc những số có tổng các chữ số là số * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số chia hết cho 3. không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số + HS tính tổng các chữ số của các số ở cột bên phải ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. 231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3. - 2 HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài. + Những số này vì sao không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3(Dành cho HS giỏi) - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài.. - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3" + 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài. + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát. - Hai em sửa bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. - Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc. - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 - HS cả lớp làm bài vào vở. - Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. - HS nhận xét, - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Ve nhà học bài và làm các bài tập còn lại..
<span class='text_page_counter'>(222)</span> Khoa hoïc: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I,MỤC TIÊU: 1- KT: Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 2- KN: Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn… 3- Giáo dục học sinh có ý thức học tập. - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm * Kĩ năng sống: -Bình luaän veà caùch laøm vaø keát quaû quan saùt -Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu -Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bài, dụng cụ làm thí nghiệm. III,HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động khởi động : ? Không khí có ở đâu ? ? Không khí có những tính chất gì ? ? Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : VAI TRÒ CỦA Ô XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY - GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm. + Thí nghiệm 1 : (SGV) + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ? + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô - xi có vai trò gì ? + Keát luaän: Caøng coù nhieàu khoâng khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự chaùy laâu hôn. Hay noùi caùch khaùc: Khoâng khí coù oâ xi neân caàn khoâng khí để duy trì sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để. - HS trả lời.. + Lắng nghe.. + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe và phát biểu. + Cả 2 cây nên cùng tắt. + Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ.. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(223)</span> sự cháy diễn ra liên tục? cả lớp mình seõ laøm thí nghieäm tieáp theo. * Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY - GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + GV thực hiện thí nghiệm và hỏi + Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? + Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ? - GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác. (Như SGV) + Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? + Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni tơ và khí các - bo - níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ? + Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được. * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Bạn làm như vậy để làm gì ? - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh. - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. -Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh. - 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả: + Lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát. - HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến sẽ tắt. - Quan sát thí nghiệm và trả lời. - Cây nến sẽ tắt sau mấy phút . - Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. + Cây nến có thể cháy bình thường là do được cung cấp ô - xi liên tục . + Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô - xi nên cây nến đã cháy được liên tục. + Lắng nghe và quan sát GV mô tả. + Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô - xi.. - Các nhóm quan saùt trao đổi thảo luận trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày. - Bổ sung cho nhóm bạn. - Ñang duøng oáng thoåi khoâng khí vaøo trong beáp - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí oâ xi bò maát ñi.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp - lắng nghe cuûi, beáp than khoâng bò taét? - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. - Muốn cho ngọn lửa bếp than không - Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng beáp cuûi thì laøm theá naøo? gió để gió thổi không khí vào bếp. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro tục cung cấp không khí. Nói cách khác, bếp để phủ kín lên ngọn lửa. - Khi muoán daäp beáp than, ta laáy than không khí cần được lưu thông. * Hoạt động kết thúc : để vào trong nồi đất và đậy lại. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp + Lắng nghe. đôi. + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối + Trao đổi và trả lời. với sự cháy ? + Làm cách nào để duy trì sự cháy ? - HS lắng nghe. - Gọi HS lên trình bày. - Vài HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét, khen những HS trả lời SGK/71 đúng 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. - Ứng dụng những hiểu biết của mình vaøo trong cuoäc soáng - Bài sau: Không khí cần cho sự sống -. - HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(225)</span> ĐỊA LÍ : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Đề trường ra).
<span class='text_page_counter'>(226)</span> KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - GD HS tính kiên trì, nhẫn nại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải . - HS nhắc lại. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS thực hành khâu, thêu. - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. - HS thực hành cá nhân. - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. Thực hành sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành - HS trưng bày sản phẩm. và chưa hoàn thành. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4. Nhận xét- dặn dò: - HS cả lớp. - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(227)</span> Thứ Tư ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Một số phiếu cở to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Kiểm tra tập đọc : 1 - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên 6 bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị. - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài. chỉ định trong phiếu. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. sinh vừa đọc. - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Bài tập: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ vở + 1 HS nhận xét, chữa bài. phận câu được in đậm. - HS làm bài và trình bày trước lớp. + Nhận xét, chữa bài. - Gv bổ sung và thống nhất ý kiến đúng. 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài nhiều lần. tập đọc đã học từ đầu năm đến nay - Học bài và xem trước bài mới. nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài..
<span class='text_page_counter'>(228)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Kiểm tra đọc: 1 - Kiểm tra 6 số học sinh cả lớp.. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra đọc. xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo cầu. chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Cho HS làm tập làm văn: - Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền. - HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc HS viết: bài của mình, HS khác nhận xét bổ a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp. sung. b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng. - GV nhận xét bổ sung. 3) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 4) Củng cố dặn dò : *Về nhà học lại các bài đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc kiểm tra. nhiều lần. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Học bài và xem trước bài mới. - Dặn dò học sinh về nhà học bài.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. -Làm bài tập 1,2,3 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV 1. Ổn định:. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp. 2. KTBC:. theo dõi để nhận xét.. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS đọc đề, tự làm bài vào vở.. - 1 HS đọc.. - Một số em nêu miệng các số chia hết cho - 2 - 3 HS nêu trước lớp. 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho + Chia hết cho 3: 4563, 2229, 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu. 66861, 3576 + Chia hết cho 9 : 4563 , 66861. + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229, 3576 - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? + HS trả lời. Chia hết cho 9 ?. - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm. - Nhận xét ghi điểm HS.. tra.. Bài 2 - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - 1 HS đọc. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số:.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> a/ chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 3 - HS tự làm bài.. c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.. - Gọi HS đọc bài làm.. + HS tự làm bài.. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. - 2 - 3 HS nêu trước lớp.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.. - Yêu cầu HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?. - 1 HS đọc. Câu nào đúng câu nào sai:. - HS tự làm bài.. a/ Số 13465 không chia hết cho 3 b/ Số 70009 không chia hết cho 9 c/ Số 78435 không chia hết cho 9 d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì. - Gọi 2 HS đọc bài làm.. vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.. - 2 HS đọc bài làm.. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò :. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - HS cả lớp thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(231)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV 1) Phần giới thiệu :. Hoạt động của HS. 2) Kiểm tra đọc và HTL: 1 - Kiểm tra 6 số học sinh cả lớp.. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài. chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS. đọc.. kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo. thăm yêu cầu.. chỉ định trong phiếu học tập.. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa. theo chỉ định trong phiếu.. đọc.. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn. - Theo dõi và ghi điểm.. đọc.. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập : Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.. - HS làm bài vào PBT. a) Nguyễn Hiền b) Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi. + 3 - 5 HS trình bày.. c) Xi - ôn - cốp – xky. + Nhận xét, chữa bài.. d) Cao Bá Quát e) Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn: a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?. - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp.. b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét bổ sung đ) Củng cố dặn dò:. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc. * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập. nhiều lần.. đọc đã học.. - Học bài và xem trước bài mới.. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giảnBiết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản -Làm bài tập 1,2,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. KTBC: - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. - Yêu cầu một số em nêu miệng các số + Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766 chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766. - Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? + Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 - Tại sao các số này lại chia hết cho + Chia hết cho 9 là : 35766. 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để - Nhận xét ghi điểm HS. kiểm tra. Bài 2 - 1 HS đọc. - HS đọc đề, nêu cách làm. + 2 HS nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở. + Thực hiện vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. + HS đọc bài làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để - GV nhận xét và cho điểm HS. kiểm tra. Bài 3 + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để - HS đọc đề. được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài . - HS tự làm bài. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. - Gọi 2 HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của - 1 HS đọc. + Thực hiện tính và xét kết quả. bạn. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để - GV nhận xét và cho điểm HS. kiểm tra. Bài 4: (Dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài, tìm - HS cả lớp thực hiện. giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài.
<span class='text_page_counter'>(234)</span> Thứ sáu, ngày. tháng. năm 20. TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Viết) (Đề trường ra).
<span class='text_page_counter'>(235)</span> TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) (Đề trường ra).
<span class='text_page_counter'>(236)</span> Khoa hoïc: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I/MỤC TIÊU: 1- KT: HS biết được vai trò của không khí đối với con người, động vật, thực vật. 2- KN: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được. 3- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. GDKNS: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi. Bể cá đang được bơm không khí.. III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Khí ô - xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? ? Khí ni - tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? ? Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp không khí ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI . - GV yêu cầu cả lớp : - Để tay trước mũi thở ra và hít vào. Em có nhận xét gì ? - Gọi HS trả lời câu hỏi.. Hoạt động của học sinh - HS trả lời. 1) Ôxi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhieàu khoâng khí thì caøng coù nhieàu oâ xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. 2) Caàn lieân tuïc cung caáp khoâng khí. Vì trong không khí có chứa ô xi, ô xi rất cần cho sự cháy. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo giáo viên + 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không + Khi thở ra và hít vào phổi của chúng ta khí mát tràn vào lỗ mũi. có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô - xi + Lắng nghe. và thải ra khí các - bo - níc. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời. mũi phải ngậm miệng lại. + GV hỏi HS bị bịt mũi. + Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và + Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa. ngậm miệng lại ? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí - Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để có vai trò gì đối với đời sống con người ? - GV nêu: Không khí rất cần cho đời sống thở thì con người sẽ chết. con người. Trong không khí có chứa khí ô - - HS lắng nghe. xi, con người tá sống không thể thiếu ô - xi nếu quá 3 - 4 phút. + Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài ...
<span class='text_page_counter'>(237)</span> * Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT . - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các - HS hoạt động. vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước. - Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên Các nhóm cử đại diện thuyết minh. trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà. - 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả. + Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường. + Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em + Với những điều kiện nuôi như nhau: thức nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết. ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại + Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng chết ? vẫn sống và phát triển bình thường. + Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng + Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm thì tại sao lại không sống và phát triển - Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã được bình thường ? chết là do nó không có không khí để thở. + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật trong không khí trong lọ bị hết là nó chết. và động vật + Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. * Kết luận : Không khí rất cần thiết cho Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật với môi trường. phải có không khí để thở thì mới sống - Không khí rất cần thiết cho hoạt động được. Trong không khí có chứa ô - xi đây sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi là thành phần rất quan trọng cho hoạt động trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết hô hấp của con người và động, thực vật. + Lắng nghe. * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG . - GV nêu : Khí ô - xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà - 2 HS vừa chỉ hình vừa nói : tan + Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn + Gọi HS phát biểu. sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. lưng. - GV nhận xét và kết luận. + Dụng cụ giúp nước trong bể cá có - GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và yêu nhiều không khí hoà tan là máy bơm cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV ghi lên không khí vào nước. bảng. - 1 HS nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(238)</span> - Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? + Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?. - HS lắng nghe. - 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày. - HS lắng nghe. + Không có không khí thì con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3- 4 phút. - Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật. + Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, .... - Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nhận xét và kết luận : - Người, động vật, thực vật sốg được là cần có ô - xi để thở. 3. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. + HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(239)</span> CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đọc) (Đề trường ra).
<span class='text_page_counter'>(240)</span>