Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

NHOM13 KTLD3 2 sự về hưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.97 KB, 13 trang )

Nhóm 13
1. Nguyễn Thị Linh

40K04

2. Nguyễn Đăng Hồi Nhi 40K04
3. Nguyễn Thị Thu Hiền

40K04

4. Bùi Thị Thúy Hương

40K04


3.3. Sự về hưu
Khi điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn thì tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người lớn tuổi ngoài
độ tuổi lao động càng có xu hướng giảm
Quyết định nghỉ hưu
Giả sử lao động nam về hưu ở tuổi 60 và những người về hưu này có tuổi thọ là 80. Họ có thể chọn
về hưu ở tuổi 60 và nhận trợ cấp lương hưu cho quãng đời còn lại.
Giá trị hiện tại ròng của thu nhập cả đời đối với 1 lao động về hưu lúc 60 tuổi bằng:

PV60 = B60 +

B61
B62
B79


...



(1  r ) (1  r ) 2
(1  r )19

Ở đây, Bt là mức trợ cấp hưu nhận được ở tuổi t. Nếu người lao động chọn về hưu 20 năm,
anh ta sẽ có thể mua PV60 giá trị của tiêu dùng hàng hóa.


Do có một cơ hội lựa chọn thay thế - ở lại làm việc cho đến 80 tuổi. Giá trị hiện tại của
dịng thu nhập khi đó bằng tổng chiết khấu của thu nhập từ lao động.

PV80 = w60 +
Ở đây, Wt là thu nhập từ lao động của người lao động ở tuổi t. Nếu người lao
động không về hưu, tại F có PV 80 > PV 60. Đường ngân sách của người lao động FE
( FE dốc xuống ). Người lao động tối đa hóa lợi ích tai P.


Tiêu dùng 1000đ

F

PV80

P
U1
U0
E

PV60
0


10

20

Số năm nghỉ hưu


 Nhân tố quyết định sự về hưu của người lao động
Tăng trợ cấp lương hưu gây tác động thu nhập và thay thế.


Sự tăng lương

Tiêu dùng 1000đ

G

R

U0

F

R

E
10

20


H

P

U1
5

U1

U0

E

0

Tăng trợ cấp

Tiêu dùng 1000đ

Năm
hưu

Tăng lương xoay đường ngân sách từ FE đến
GE, đưa người lao động từ P đến R

F
0

10


15

20

Năm hưu
trí

Tăng trợ cấp làm xoay đường ngân sách qua điểm
F từ FE tới FH, thu nhập kết hợp với nghỉ hưu
sớm tăng lên rõ ràng.


3.4 SỰ SINH CON
• Quyết định sinh con của hộ gia đình giữ vai trị then chốt trong xác định cung lao động dài
hạn.
• Trong nền kinh tế hiện đại :Thu nhập tăng-> mức sinh con khơng tăng thậm chí cịn giảm!
Ở Việt Nam :số con trong mỡi gia đình chịu ảnh hưởng bởi chi phí của con cái.Chúng tương
quan ngịch biến với hệ số co giãn -0.1524.


 Sớ con trong mỡi gia đình:
• Hàm lợi ích của gia đinh :

U=U(N,X)
Trong đó: N là số con trong một gia đình.
X biểu thị hàng hóa khác.
• Đường giới hạn ngân sách :

I=pn N + px X

Trong đó : pn là giá của con cái tăng thêm
px là giá của hàng hóa khác


 Quyết định sinh con của hộ gia đình:
Hàng hóa
1/px

P
Đường đẳng ích
3

1/px

Số trẻ em


 Tác động của thu nhập và giá cả với sự sinh con của gia đình:
Hàng hóa

R
P

U1
Uo

0

3 4
Tác đợng của thu nhập


số trẻ em


 Tác động của thu nhập và giá cả với sự sinh con hợ gia đình :
Hàng hóa
1/px
R

P

U1

D
Q

Uo
D

0

1

2

3

số trẻ em
sự tăng giá của tre



 Biến số kinh tế đối với sự sinh con :
Mơ hình hời quy bội giữa số con với thu nhập của hộ gia đình và chi phí của mỡi con:

Nsố con = 1.97 + 0.013Xthu nhập – 0.12Xchi phí cho giáo dục với mỗi trẻ

 Một số biến số khác :
• Trình độ học vấn và sở thích:
- Thường là yếu tố ngoại sinh,thay đổi và ảnh hưởng đến hành vi sinh con.Trình độ
học vấn càng cao thì tỉ lệ sinh con càng giảm.
- Vai trò của người phụ nữ thay đổi trong xã hội.
• Khoa học kĩ thuật:


Phần bài tập
Ta có hệ số chiết khấu là 10%, vậy đến năm thứ t giá trị tương lai sẽ là:
FV=PV=PV1*(1+0.1)t = 107*(1+0.1)t
Theo công thức giá trị hiện tại, ta có :
PV = y/( 1+r)t
Với r=5 % ( lãi suất ngân hàng )
y= 108 ( số tiền mượn )
107*(1+0.1)t = 108/ (1+ 0.05)t
t = 16 ( năm )
Vậy sau 16 năm ta sẽ trả hết nợ



×