Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngan hang de KT Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngân hàng đề kiểm tra Toán 8 năm học 2011 - 2012 Bài kiểm tra số 1 Đại số (tiết 21) A. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Nhân chia đa thức 1 1 1 1 2,5 0,25 0,25 1,0 1,0 HĐT 1 1 2 1 1 3,75 0,25 0,25 2,0 0,25 1,0 PT đa thức thành 1 1 1 1 1 1 3,75 nhân tử 1,0 0,25 0,25 1,0 0,25 1,0 Điểm 1,25 2,75 3,75 2,25 10,0 B. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1: Kết quả phép nhân: (x + 1).(x2 + 2x - 1) là: A. x3 + 3x2 - x - 1 B. x3 + 3x2 + x - 1 C. x3 + 3x2 - x + 1 D. x3 + 3x2 + x + 1 Câu 2: Kết quả phép tính: (2x - 1)2 là: A. 4x2 - 1 B. 4x2 - 2x + 1 C. 4x2 - 4x + 1 D. 4x2 - x -1 3 2 Câu 3: Đa thức 8x - 36x + 54x - 27 được viết gọn là: A. (2x - 3)3 B. (2x + 3)3 C. (2x)3 - 33 D. (2x)3 + 33 Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 + 15x2 + 75x + 125 tại x = 5 là: A. 1000000 B. 100000 C. 10000 D. 1000 2 Câu 5: Kết quả phân tích đa thức x (x - y) - (x - y) thành nhân tử là: A. (x - y).x2 B. (x-y)(x - 1)(x + 1) C. (x - y)(x2 + 1) D. Tất cả đều sai. 2 2 Câu 6: Kết quả phân tích đa thức 16 - x - y - 2xy thành nhân tử là: A. 4(x - y)(x + y) B. (4+x-y)(4-x+y) C. (4+x+y)(4-x-y) D. (4+x+y)(4-x+y). Câu 7: Kết quả phân tích đa thức 8x - 16 - x2 thành nhân tử là: A. -(x - 4)(x - 4) B. (x - 4)2 C. (4 - x)2 D. - (4 - x)(x - 4). Câu 8: Điền đa thức thích hợp vào ô trống: (4x2 - 9y2):(2x + 3y) = II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). Bài 1: (2,0 điểm). Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau: 3  4 4.  x  1  12 x 2  3 x : (  3 x) x  4  3 a) A =  tại. . . b) B = (3x + 2)2 + (3x - 2)2 - 2(3x + 2)(3x - 2) + x tại x = - 4. Bài 2: (2,0 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3 - 6x2 + 9x b) x2 - 2x - 4y2 - 4y Bài 3: (3,0 điểm). Thực hiện phép tính. a) (125a3b4c5 + 10a3b2c3):(-5a3b2c2)b) (8x2 - 26x + 21):(2x - 3) Bài 4 (1,0 điểm). Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 - 2x + a chia hết cho đa thức 2x2 - x + 1 C. Đáp án. I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án B C A D B C A 2x - 3y II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). Bài Nội dung Điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1a. A=.  3x  4    4 x  1 = 3x  x . 1b 2a 2b 3a 3b 4. 4  4 x  1  x  3. 4 5  3 vào biểu thức A sau khi rút gọn và tìm được A = 3. Thay B = [(3x + 2) - (3x - 2)]2 + x = (3x + 2 - 3x + 2)2 + x = 42 + x = 16 + x Thay x = - 4 vào biểu thức B sau khi rút gọn, tính được B = 12 x3 - 6x2 + 9x = x(x2 - 6x + 9) = x(x - 3)2. x2 - 2x - 4y2 - 4y = (x2 - 4y2) - (2x + 4y) = (x - 2y)(x + 2y) - 2(x + 2y) = (x + 2y)(x - 2y - 2) (125a3b4c5 + 10a3b2c3):(-5a3b2c2) = 125a3b4c5:(-5a3b2c2) + 10a3b2c3:(5a3b2c2) = -25b2c3 - 2c Học sinh đặt phép tính và tính được (8x2 - 26x + 21):(2x - 3) = 4x - 7 Hoặc phân tích: 8x2 - 26x + 21 = (2x - 3)(4x - 7) => (8x2 - 26x + 21):(2x 3) = 4x - 7 Học sinh thực hiện phép chia, tìm được thương là x + 3, dư là: a - 3 Để đa thức 2x3 + 5x2 - 2x + a chia hết cho đa thức 2x2 - x + 1 thì a - 3 = 0 => a = 3. KL. Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm thiếu chặt chẽ ở đâu thì trừ điểm ở đó.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 1,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài kiểm tra số 2 Hình học (tiết 25) A. Ma trận: Nội dung. Mức độ Thông hiểu VD Thấp TN TL TN TL. Nhận biết VD Cao Điểm TN TL TN TL Định nghĩa các loại 4 1,0 tứ giác 1,0 Tính chất các loại 2 2 1 4,0 tứ giác 0,5 0,5 3,0 Dấu hiệu nhận biết 2 1 2 1 5,0 các loại tứ giác 0,5 2,0 0,5 2,0 Điểm 1,0 1,0 5,5 2,5 10,0 B. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một khẳng định đúng. A B 1. Hình thang là tứ giác có a. bốn cạnh bằng nhau. 2. Hình bình hành là tứ giác có b. bốn góc bằng nhau. 3. Hình chữ nhật là tứ giác có c. hai cạnh đối bằng nhau. 4. Hình thoi là tứ giác có d. hai cạnh đối song song. e. các cặp cạnh đối song song. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 2 đến câu 9). Câu 2: Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì: A. Hai cạnh bên bằng nhau. B. Hai cạnh đáy bằng nhau. C. Hai cạnh bên và hai cạnh đáy bằng nhau. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì: A. Hai cạnh bên song song. B. Hai cạnh bên song song hoặc bằng nhau. C. Hai cạnh bên bằng nhau. D. Hai cạnh bên song song và bằng nhau. Câu 4: Hình chữ nhật là: A. Tứ giác có 1 góc vuông. B. Tứ giác có 2 góc vuông. C. Tứ giác có 3 góc vuông. D. Tất cả đều sai. Câu 5: Hình thoi là tứ giác: A. Có các cạnh liên tiếp bằng nhau. B. Có các cạnh đối bằng nhau. C. Có hai cạnh đối bằng nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ MB vuông góc với BC sao cho BM = BC. hình ABMC tạo thành là hình gì? Hãy chọn câu đúng nhất. A. Tứ giác. B. Hình thang. C. Hình thang cân. D. Hình thang Vuông. Câu 7: Cho tam giác ABC; D nằm giữa BC. Từ D kẻ DE // AB và DF // AC. Tứ giác AEDF là hình gì? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 8: Cho tứ giác ABCD với M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DA. Khi đó tứ giác MNPQ là: A. Tứ giác B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. Câu 9: Cho tứ giác ABCD với M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DA. Quan hệ của AC và BD để MNPQ là hình chữ nhật khi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. AC vuông góc với BD. B. AC = BD. AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường. D. Tất cả đều sai. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). A Bài 1: Tính giá trị của x và y trong hình vẽ, biết AM = MP = PB; AN = NQ = QC và PQ = 10 cm. M Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BH và CK của tam giác ABC. Nối K x với H. Chứng minh tứ giác BKHC là hình thang cân. P dài cắt Bài 3: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD; AB > CD). Hai cạnh AD và BC kéo nhau tại S. a) Chứng minh rằng tam giác SAB là tam giác cân. B. . b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết ASB = 400. C. Đáp án. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1: Nối: 1 - d; 2 - e; 3 - b; 4 - a. Câu 2 3 4 5 6 Đ/án C D C B D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài Nội dung 1 AM MP . 7 A. 8 B. y. 9 A Điểm.  ( gt ) AN  NQ  APQ  Xét có => MN là đường TB của APQ 1 1 MN  PQ  .10 5(cm) 2 2 => . Vậy x = 5 (cm).. 0,5. Vì AM = MP = PB; AN = NQ = QC => MN // PQ // BC => MNCB là hình thang. Xét hình thang MNCB có: MP = PB; NQ = QC (gt) => PQ là đường TB. 0,5 0.5. 1 PQ  ( MN  BC )  BC 2 PQ  MN 2 của hình thang MNCB =>. 0,5. Thay số: BC = 2.10 - 5 = 15 (cm). Vậy y = 15 (cm). 2. Xét hai tam giác vuông AHB và ACK có A chung AC = AB(gt)=> ACK ABH (c/huyền - g/nhọn). => AK = AH => AKH cân tại A nên. A. K. H. B. C. 3. S. 0  AKH  ABC  180  A    2   . Do đó KH // BC  C  B. Tứ giác BKHC có KH // BC và nên là hình thang cân a) Tứ giác ABCD là hình thang cân có đáy lớn AB   nên BAD CBA . Vậy SAB cân tại S.. D. 0 0 0   b) Ta có: BAD CBA (180  40 ) : 2 70. C. 0 0 0   Vậy ADC BCD 180  70 110 A. B. Hình vẽ: 0,5 điểm. 0,5. 0,5 H.vẽ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. N Q. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm thiếu chặt chẽ ở đâu thì trừ điểm ở đó. Nếu học sinh vẽ sai hoặc không vẽ hình, cho nửa số điểm làm được. Bài kiểm tra số 3 Đại số (tiết 37) A. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL T/C cơ bản của 1 1 2 2,5 phân thức đại số. 0,25 0,25 2,0 Cộng, trừ, nhân, 1 1 4 1 4,25 chia phân thức. 0,25 2,0 1,0 1,0 2 1 1 1 2 Rút gọn, quy đồng. 3,25 0,5 1,0 0,25 1,0 0,5 Điểm 1,5 3,75 3,75 1,0 10,0 B. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) x 3 Câu 1: Các phân thức bằng với phân thức 2 x  5 là: 2x  3 x 3 x x2  3x 2 A. 3 x  5 C. 2 x  5  x B. 2 x  5 x. 1 3 D. 2  5. 2( x  5) Câu 2: Phân thức 2 x(5  x) được rút gọn thành: 1 x 5 B.-x A. x C. x(5  x). D.. Câu 3: Điền dấu "x" vào ô Đ (đúng); S (sai) tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định a) Phân thức được xác định nếu x 0 và x . x 1 b) Phân thức ( x  1)(1  x) được rút gọn thành . ( x  1)( x  1)  ( x  1) ( x  1) c) Phân thức được rút gọn thành x .  3 x 3x  5     x  2 x  2  là 5.  d) Kết quả phép tính. Câu 4: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng. A 3x  5 25  x  2 1) x  5 x 25  5 x. 1 x. 2. a) 9( x  1). x 9 3  2 2 2) x  9 x  3x x  3 1  3x  3x 2  x3 . 2 9 x  27 3) x  1. 2 b) x  2 x 3 c) x( x  3). 2x2  2 x x2  x : 2 4) x  2 x  8 4  x. x 5 d) 5 x. B. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>   x  1. 2. e) 9( x  1) Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ( ......) Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau: 1) + .............................. các mẫu thức thành nhân tử để tìm ..........................chung. + Tìm nhân tử phụ tương ứng của mỗi phân thức. 2) + Nhân .............................. của mỗi phân thức .................................... tương ứng. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài 1: (2,0 điểm). Tìm điều kiện xác định của mỗi phân thức sau: 6x b) ( x  1)( x  2) . 3 6 x  2  Bài 2: (3,0 điểm). Cho A = x  3 x  9 x  3 . 7 a) x  2011. A) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của x khi A = 2011.. 5x2  x 2 Bài 3: (2,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: A = 25 x  10 x  1 với x = 1. C. Đáp án. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Đáp án đúng là: B. Câu 2: Đáp án đúng là: D. Câu 3: a - Đ; b - S; c - Đ; d - S (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 4: Nối: 1 - d; 2 - c; 3 - e; 4 - b. (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 5: 1) Phân tích......................... mẫu thức...... (điền đúng cả 2 cụm từ được 0,25 điểm) 2) .. cả tử và mẫu ...... với nhân tử phụ ..... (điền đúng cả 2 cụm từ được 0,25 điểm) II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). Bài Nội dung Điểm 1a Cho x + 2011=0 => x =-2011. 0,5  Vậy ĐKXĐ của phân thức: với mọi x -2011 0,5 1b Cho (x - 1)(x - 2) = 0 => x = 1 hoặc x = 2. 0,5 Vậy ĐKXĐ của phân thức: với mọi x  1 và x  2 0,5 2a (ĐKXĐ: x 3 ) 0,5. 2b 3. 3( x  3)  6 x  x( x  3) x2  6x  9 ( x  3) 2   ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) A= x 3  => A x  3 x 3 6  3 Với A = 2011 ta có A x  3 = 2011 => x + 3 = 2011(x - 3) => x = 2010 1 x  ĐKXĐ: x 5 . Rút gọn biểu thức A = 5 x  1 1 1  Thay giá trị của x = 1 ta được A = 5.1  1 4. Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm thiếu chặt chẽ ở đâu thì trừ điểm ở đó.. 1,0 0,5 1,0 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài kiểm tra học kì I Môn Toán 8. (tiết 39 - 40) A. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD Thấp VD Cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 2 Nhân, chia đa thức 1,75 0,25 0,5 1,0 Phân thức, rút gọn 1 1 2 1 1 1 3,75 phân thức 1,0 1,0 0,5 0,5 0,25 0,5 Các loại tứ giác và 1 1 2 1 2,75 dấu hiệu nhận biết. 0,25 1,0 0,5 1,0 1 1 2 1 Diện tích đa giác 1,75 0,25 0,25 1,0 0,25 Điểm 2,5 3,0 3,5 1,0 10,0 B. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Điền dấu "x" vào ô Đ (đúng), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau: Đ S Các khẳng định 2 1/ Kết quả phép nhân (x - 5).(2x + 5) là 2x - 25 2/ Kết quả phép chia x3 - 3x2 + x - 3 cho x2 + 1 là x - 3 3/ x(x - 2) + x - 2 = 0 nếu x = 2 hoặc x = 1.  x  1. 2.  x2  1. x2  1 là (x + 1)2 2x x x  5/ Kết quả phép tính x  7 7  x là x  7 2 2 6/ Phân thức đối của phân thức ( x  2)( x  3) là (2  x)(3  x). 4/ Kết quả rút gọn phân thức. Chọn đáp án đúng Câu 2: Cho tứ giác ABCD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Quan hệ giữa AC và BD để tứ giác MNPQ trở thành hình vuông là: A. AC = BD và AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường. B. AC  BD C. AC = BD và AC  BD D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Cho hình vẽ. Trong đó AB // PQ // MN // CD. Trong hình có số hình thang là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Cho tam giác ABC, D nằm giữa BC. Từ D kẻ DE // AB; DF // AC. Vị trí của điểm D trên cạnh BC để tứ giác AEDF trở thành hình thoi là: A. Chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A. B. Chân đường phân giác thuộc đỉnh A. C. Chân đường cao thuộc đỉnh A. D. Tất cả đều sai. Câu 5: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng 5 lần..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Tăng 5 lần B. Tăng 10 lần. C. Tăng 25 lần. D. Tất cả đều sai. Câu 6: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 2 lần. A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng 8 lần. Câu 7: Cho hình vẽ và các số liệu trên hình vẽ. Khi đó, tỉ số diện tích giữa tam giác ECB và hình vuông ABCD là: 3 A. 2. 3 B. 6. 3 3 C. 2. D. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Bài 1: (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:. 3 D. 3. a) (x2 - 2xy + y2).(x - y). b) (15 + 5x2 - 3x3 - 9x):(5 - 3x). 2 x2  4 x  8 x3  8 . Bài 2: (3,0 điểm). Cho phân thức:. a) Tìm ĐKXĐ của phân thức. b) Rút gọn biểu thức. c) Tính giá trị của phân thức khi x = 2. d) Tìm x để phân thức có giá trị bằng 2. Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC. Hạ AD vuông góc với đường phân giác trong của góc B tại D, hạ AE vuông góc với đường phân giác ngoài của góc B tại E. a) Chứng minh tứ giác ADBE là hình chữ nhật. b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADBE là hình vuông. Bài 4: (1,0 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5 cm và diện tích bằng 30 cm 2. Lấy M, N lần lượt trên cạnh BC và AD sao cho BM = DN = 2 cm. Tính diện tích hình thang ABMN và diện tích tam giác CMN C. Đáp án. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Đáp án đúng là: B. Câu 2: Đáp án đúng là: D. Câu 3: a - Đ; b - S; c - Đ; d - S (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 4: Nối: 1 - d; 2 - c; 3 - e; 4 - b. (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 5: 1) Phân tích......................... mẫu thức...... (điền đúng cả 2 cụm từ được 0,25 điểm) 2) .. cả tử và mẫu ...... với nhân tử phụ ..... (điền đúng cả 2 cụm từ được 0,25 điểm) II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài Nội dung Điểm 2 2 2 3 1 a) (x - 2xy + y ).(x - y) = (x - y) (x - y) = (x - y) . 0,5 b) Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có nhân từ bằng đa thức chia (hoặc đặt tính) thực hiện phép tính được kết quả là: 0,5 2 2 (x + 3)(5 - 3x) : (5 - 3x) = x + 3. 2 a) ĐKXĐ: x3 + 8 0  x3 -8  x -2 0,5 2 x2  4 x  8 2( x 2  2 x  4) 2   3 2 x 8 ( x  2)( x  2 x  4 x) x  2 b) 2 2 1   c) Với x = 2 ta có 2  2 4 2 2 2  x  2 1  x  1 d) Phân thức có giá trị bằng 2  x  2 (t/m đkxđ). 1,0 0,5 1,0. Vậy x = -1 thì phân thức có giá trị bằng 2 3. Hình vẽ đúng cho câu a. 0,5.  a) BD là phân giác của ABC (gt). BE là    phân giác của ABx . Mà ABC và ABx là 2    DBE 900 . 0,5. góc kề bù. BD. BE. 0  Xét tứ giác ADBE có DBE 90 (cmt);. ADB 900 AEB 900 ; (gt).  ADBE là hình chữ nhật (tứ giác có 3. 0,5. góc vuông). b) Tứ giác ADBE là hình vuông khi và chỉ  khi AB là phân giác của DBE , tức là. 0,5. 0 ABD 450  . Do đó ABC 90 .. Vậy khi tam giác ABC vuông tại B thì tứ giác ADBE là hình vuông. Hình vẽ đúng. Cạnh AD = 30 : 5 = 6 (cm) AN = AD - ND = 6 - 2 = 4 (cm). S ABMN . 0,5. ( AN  BM ). AB (2  4).5  15 2 2 (cm2). 1 1 SCMN  CM . AB  .4.5 10 2 2 (cm2).. Bài. 0,25. Nội dung. Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm thiếu chặt chẽ ở đâu thì trừ điểm ở đó.. Điểm. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×