Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

van 9 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.13 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 49 Văn bản:. Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu những con người lao động mới xã hội chủ nghĩa. III-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi. -Học sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống. - Động não. - Thảo luận. V- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Trình bày những nét tiêu biểu nội dung ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: - Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống Mĩ. (4đ) - Lựa chọn chi tiết độc đáo.(2đ) - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống. (2đ) - Giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch. (2đ) 3-Bài mới: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là một khúc ca, một tráng khúc về lao động và thiên nhiên đất nước giàu đẹp. Khúc ca ấy vừa phôi phới, hào hứng vừa khỏe khoắn mạnh mẽ, kết hợp cả âm thanh nhịp điệu và những động tác nhịp nhàng cuả con người với sự vận động, tuần hoàn của thiên nhiên, vũ trụ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nét độc đáo ấy của bài thơ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: -Tìm hiểu chung về bài thơ. -Gọi 1HS đọc phần tác giả, tác phẩm (SGK). KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H.Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Huy Cận?. H.Cho biết hoàn cảnh ra đời tác phẩm?. -Huy Cận (1919-2005) quê ở tỉnh Hà Tĩnh. -Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. 2- Tác phẩm: -Viết vào năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.. -GV hướng dẫn đọc. Đọc giọng mành mẽ thể hiện sự lạc quan, vui tươi, mạnh mẽ. H. Bố cục bài thơ theo hành trình chuyến ra khôi 3- Bố cục: 3 phần: - 2 Khổ thô đầu. như thế nào? - 4 Khổ tiếp theo. - 1 Khổ cuối cùng. H. Nêu đại ý của bài thơ? 4- Đại ý: Bài thơ miêu tả chuyến ra khơi đánh cá của người dân chài vùng biển Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc quan của người lao động. *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 1.. II- Tìm hiểu văn bản: 1 Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền ra kh¬i: trêi xuèng biÓn nh... H.Nêu cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên ở hai câu -- MÆt Sóng cài then, đêm sập cửa đầu? Qua đó tác giả đã sư dụng biện pháp nghệ -> Thiên nhiên được miêu tả bằng những hình thuaät gì? ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo: như hòn lửa, cài then, sập cửa => Sự hùng vó, mênh mông, tráng lệ, khỏe khoắn đi vào trạng thái nghỉ ngôi. - C©u h¸t c¨ng buåm cùng giã kh¬i. H.Đặt trong cảnh thiên nhiên đó, người ra khôi mang cảm hứng như thế nào? -> hình ảnh ẩn dụ: đầy khí thế hào hùng phấn +Cảm hứng hào hứng, phấn khởi. H.Phân tích tâm trạng và ý nghĩa lời hát của người khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới. chài? 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài thơ. -Viết lời bình về lời hát ở khổ thơ thứ 2. -Chuẩn bị bài “Đoàn thuyền đánh cá (tt)” tự học có hướng dẫn. Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................ ------------------------- Oo0  0oo--------------------------. Tuần 10. Ngày soạn: 24/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 50 Văn bản:. Ngày dạy: 26/10/2012. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (tt) Huy Cận. I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: - Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu những con người lao động mới xã hội chủ nghĩa. III-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền trên biển ra khơi. -Học sinh: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống.- Động não. - Thảo luận. V- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Huy Cận? Cho biết hoàn cảnh ra đời tác phẩm? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: -Huy Cận (1919-2005) quê ở tỉnh Hà Tĩnh. (3đ) -Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. (3đ) -Viết vào năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. (4đ) 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích cảnh lao động trên biển vào ban đêm. -Yêu cầu HS đọc 4 khổ thô tiếp. H. Hình ảnh biển đêm đợc tỏc giả tập trung miêu tả qua chi tiết nào? Qua đó, em hình dung ra cảnh biển đêm nh thế nào?. KIẾN THỨC CƠ BẢN b. Vẻ đẹp của biển cả và của những ng ời lao động: * Vẻ đẹp của biển đêm: Giã...tr¨ng M©y cao...biÓn b»ng PhÐp so s¸nh, liÖt kª, nh©n ho¸. -> Kh«ng gian réng lín, kho¸ng ®aûng. - C¸ thu-nh ®oµn thoi, dÖt biÓn. - C¸ song lÊp l¸nh ®uèc ®en hång H. Hình ảnh đẹp lộng lẫy của các loại cá trên - §ªm thë: sao lïa níc H¹ Long. -> Biển đêm đẹp, phập phồng nhịp sống động biển được thể hiện qua chi tiết nào? với đàn cá lấp lánh sắc màu. H. Em hiÓu c©u th¬: §ªm thë... nh thÕ nµo? -> C¶nh vËt huyÒn ¶o nh thÕ giíi cæ tÝch. => C¶m høng l·ng m¹n vµ t×nh yªu biÓn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H. Qua đó em thấy cảnh ở đây như thế nào? H.Trên nền cảnh đó, hình ảnh con ngời lao động hiÖn ra qua c¸c chi tiÕt nµo? +Con thuyền: vốn nhỏ bé trở nên kì vó khổng lồ Hòa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ. H. Nghệ thuật diễn tả các hoạt động đó của tg laứ gì?. * Vẻ đẹp của những ngời lao động trên biển: - l¸i giã, buåm tr¨ng. - lít gi÷a m©y cao, biÓn b»ng. - dß bông biÓn...dµn ®an thÕ trËn. - gâ thuyÒn-nhÞp tr¨ng sao. - kÐo xo¨n tay. -> PhÐp so s¸nh, Èn dô h×nh ¶nh lín lao, hÖ thống động từ mạnh. -> bút pháp lãng mạn không khí lao động say mª, hµo hïng, s«i næi. => H×nh ¶nh con ngêi víi c¶ søc m¹nh chinh phôc biÓn c¶, hµi hoµ vµ lµm chñ thiªn nhiªn.. ->Bức tranh lao động khoẻ khắn, tơi sáng, tràn H. Qua đó, em thấy không khí lao động như thế đầy chất thơ. nào? H. Qua cảnh lao động, em có nhận xét gì về hình ảnh con ngời lao động bức tranh lao động trên biển ntn? H. Mèi quan hÖ giữa thiªn nhiªn vµ con ngêi qua ®o¹n th¬ nh thÕ nµo? Công việc của người lao 3- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: - C©u h¸t c¨ng buåm víi giã kh¬i. động gắn liền với nhòp sống thiên nhiên đất trời. - §oµn thuyÒn ch¹y ®ua cïng mÆt trêi. Trớ tưởng tượng chắp cỏnh cho hiện thực trở nờn - Mặt trời đội biển… kì ảo, thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hôn. - M¾t c¸ huy hoµng… *HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn phân tích khổ thô -> LÆp l¹i h×nh ¶nh tr¸ng lÖ, phÐp Èn dô, nh©n ho¸. cuối. -> c¶nh huy hoµng, r¹ng rì víi sù khoÎ kho¾n, H. Cảnh đoàn thuyền trở về sau 1 ủêm lao động chạy đua cùng nhịp vận động của vũ trụ thật đẹp nh thÕ nµo? vµ kiªu h·nh víi mét t¬ng lai ®Çy hứa hÑn ®ang chờ đón. H. Tác giả lÆp l¹i h×nh ¶nh nµo víi tÝnh chÊt nµo? Cã t¸c dông g×? III- Tổng kết: H. Em cã c¶m nhËn g× vÒ c¶nh trë vÒ nµy? 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK. IV- Luyện tập: *HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn tổng kết. - Phân tích ý nghĩa lời hát thứ 2 -GV khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. *HOẠT ĐỘNG 6: -Hướng dẫn luyện tập. H- Phân tích ý nghĩa lời hát ở khổ 2? 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài thơ. -Viết lời bình về lời hát ở khổ thơ thứ 2. -Chuẩn bị bài “Bếp lửa” tự học có hướng dẫn. *Chú ý tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, nội dung chính. Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................... ------------------------- Oo0  0oo-------------------------Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 51 Ngày dạy: 29/10/2012 BÀI : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Các khái niệm Từ tượng thanh và từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2. Kĩ năng: 1. Kĩ năng chuyên môn: - Nhận diện được từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị của từ tượng thanh, từ tượng hình trong văn bản. - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của phép tu từ trong văn bản cụ thể. 2. Kĩ năng sống: - Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt. - Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Yêu quí và giữ gìn sự trong sáng và phong phú vốn từ vựng của Tiếng Việt. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Kế hoạch tiết dạy, bảng phụ. - HS: Soạn bài. Ôn tập các nội dung trong sách giáo khoa. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình huống, Động não. - Thảo luận. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: - Có những hình thức phát triển nghĩa của từ là những hình thức nào? Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay? * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: -Phát triển nghĩa của từ.(2đ) -Phát triển số lượng gồm: +Từ mượn tiếng nước ngoài.(1,5đ) +Cấu tạo thêm từ mới. (1,5đ) - Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay: Thuật ngữ phát triển ngày càng phong phú và có vai trò quan trọng trong đời sống con người (Diễn tả chính xác khái niệm về sự việc thuộc chuyên ngành). (5đ) 3-Bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết những phần còn lại của từ vựng Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: -Ôn tập từ tượng hình, từ tượng thanh. -HS nhắc lại các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh. -Hướng dẫn làm bài tập. *Bài tập 1: Tìm những tên loại vật là từ tượng thanh.(Cĩ tên mô phỏng âm thanh) *Bài tập 2:. KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Từ tượng hình và từ tượng thanh: 1- Khái niệm: 2- Bài tập: *Bài tập 1: - Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như: mèo, bò, tắc kè, chim cu… *Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Những từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. =>Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể sống động. *HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn ôn tập biện II- Biện pháp tu từ từ vựng: pháp tu từ. 1- Các biện pháp tu từ từ vựng: -HS nhớ lại kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ. 2- Bài tập: -HS đọc các ví dụ. *Bài tập 1: -Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận a- ẩn dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều) cây lá (chỉ diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào? gia đình Kiều và cuộc sống của họ). -Nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó? b- So sánh: Tiếng đàn Kiều. (Lớp nhận xét – GV bổ sung). c- Hoa ghen, liễu hờn-> sắc đẹp Kiều-> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn. d- Nói quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh. e. Chơi chữ: tài và tài *Bài tập 2: -Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân a- Điệp ngữ. tích nét nghệ thuật độc đáo trong một số câu b- Nói quá. (đoạn) c- So sánh. *Sau khi HS trả lời, GV chốt, bổ sung nét nghệ d- Nhân hóa. thuật độc đáo trong một số câu. e- ẩn dụ. Phát hiện từ tượng hình và nêu tác dụng.. 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Khái quát toàn bộ nội dung phần từ vựng đã học. -Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm từ vựng đã học. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu từ? -Hoàn thành bài tập phần biện pháp tu từ. -Chuẩn bị bài “Tập làm thơ 8 chữ” -Sưu tầm một số đoạn thơ theo thể 8 chữ. Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................... ------------------------- Oo0  0oo-------------------------Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 52 Ngày dạy: 29/10/2012. BÀI :. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Giúp học sinh nắm vững cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, nhận ra những ưu khuyết trong khi làm bài. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Thấy được năng lực làm văn của mình thể hiện qua những ưu điểm và nhược điểm của bài làm, sữa lại những chữ chưa đạt. - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả. - Nhận thấy ưu, khuyết điểm trong quá trình làm bài để có ý thức sửa chữa khắc phục. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, từ đó giúp cho các em có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau. - Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai. - Tìm hiểu đề, lập dàn ý, hình thành văn bản. - Sửa chữa lỗi, nhận xét bài làm của bạn. 3. Thái độ: - Biết tự đánh giá bài làm của mình, có ý thức viết văn đúng và hay. - Tình yêu quê hương, gắn bó với những kỉ niệm đẹp đẻ của tuổi học trò. - Giáo dục lòng yêu con người, yêu lẽ phải, viết văn đúng và hay. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Bài viết của học sinh đã chấm điểm, bảng chữa lỗi chung. - HS: Soạn bài. Tự lập lại dàn ý bài viết của mình. IV. PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não. - Phân tích. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: - (Không kiểm tra). 3-Trả bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIẾN THỨC CƠ BẢN *HOẠT ĐỘNG 1: GV trả bài viết TLV số 2 Đề bài: -Giáo viên ghi lại đề đã kiểm tra. Câu 1: Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng gì? (4đ). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu chung: Câu 2: Tưởng tượng 10 năm sau, em về thăm lại -Yêu cầu 1 HS đọc lại đề. trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. (6đ) H Nêu yêu cầu của đề? I- Yêu cầu chung: - 1 HS trả lời nhanh : thể loại, nội dung. 1- Thể loại: Viết thư tự sự (kết hợp miêu tả và biểu cảm). 2- Nội dung: Tưởng tượng một lần về thăm trường cũ trong tương lai, lúc này đã trưởng thành. 3- Giới hạn: Thời điểm vào một ngày hè. *HOẠT ĐỘNG 2 : -Hướng dẫn tìm hiểu II- Yêu cầu cụ thể: chi tiết. Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu 1. Câu 1: Ghi nhớ SGK trang 92. Câu 2: H. Bài văn thuộc thể loại viết thư tự sự có bố *DÀN BÀI: cục như thế nào? H.Phần mở bài nêu lên những nội dung gì? 1- Mở bài: -Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường. -Vò trí của mình khi viết thư cho bạn. H.Phần thân bài viết những gì và theo trình 2- Thân bài: tự nào? a-Miêu tả cảnh chung của ngôi trường với những thay H. Sự thay đổi đó cụ thể là những gì rõ nét đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè). nhất sau 20 năm xa cách? -Phòng học, phòng hiệu bộ, các phòng chức năng... H.Chỉ tả sự thay đổi của cảnh vật thôi đã đủ -Cây cối: phượng, bàng, bằng lăng, xà cừ… chưa? -Bồn hoa, cây cảnh… b-Tâm trạng của mình:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> H. Khi chứng kiến sự thay đổi rất nhiều của -Trực tiếp xúc động như thế nào. trường em có tâm trạng như thế nào? -Những kỉ niệm gợi về là gì? -Kỉ niệm với người viết thư? c-Gặp những ai: H. Ngoài những ý trên, khi về thăm trường -Gặp một số thầy cơ giáo: hiệu trưởng, chủ nhiệm, bộ môn… còn gặp ai? Cảm xúc ra sao? Suy nghĩ gì? -Bác bảo vệ. -Học sinh học hè. -Bạn cũ về dạy lại trường….. d- Cảm xúc khi kết thúc buổi thăm trường. 3- Kết bài: H. Kết thúc buổi thăm trường như thế nào? -Suy nghĩ gì về ngôi trường H. Phần kết bài nêu lên những ý gì? -Hứa hẹn với bạn ngày hộp lớp đến. -Kết thúc thư. III- Nhận xét: *HOẠT ĐỘNG 3: 1- Ưu điểm: -Nhân xét: -Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết. *GV nhận xét ưu khuyết điểm: - Đa số các em đã viết hồn chỉnh bài văn tự sự có bố cục 3 phần. - Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. -Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng có cảm xúc: 2-Hạn chế: -Nhiều bài chữ viết còn quá cẩu thả: -Tên riêng không viết hoa. -Dùng từ thiếu chính xác. -Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần. -Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng. IV- Sửa chữa lỗi: *HOẠT ĐỘNG 4: 1- Tên riêng không viết hoa. -Sửa chữa lỗi: 2- Chính tả: *Chính tả: 3- Dùng từ không chính xác: *Dùng từ không chính xác: 4- Câu không rõ nghĩa: *Câu không rõ nghĩa: 5- Diễn đạt lủng củng: V- Đọc 2 bài viết hay. *HOẠT ĐỘNG 5: -Đọc bài viết hay. *HOẠT ĐỘNG 6: giáo viên trả bài – hô VI- Phát bài cho HS – tuyên dương- gọi điểm vào sổ. điểm – vào sổ. 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: -Xem lại phần lí thuyết thể loại tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. -Trả lời các câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài. -Về nhà xem lại bài kiểm tra, tự sửa lỗi của mình. -Đọc kĩ và soạn văn bản: “Bếp lửa”. Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................... ------------------------- Oo0  0oo--------------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×