Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.01 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP ANCOL – PHENOL BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Các đồng phân có công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: Tách nước tạo thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polyme, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O thỏa mãn tính chất trên là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1. Câu 2: X là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là: A. C3H5(OH)3 B. C 3H6(OH)2 C. C 2H4(OH)2 D. C 3H7OH. Câu 3: Cho glyxerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ancol (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2 D. C3H8O. Câu 5: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 6: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2-CH2OH (X); HOCH 2-CH2-CH2OH (Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 7: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 9: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 10: Oxi hoá 1,2 gam CH 3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH 3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 11: Khối lượng của glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 12: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 13. Một hỗn hợp G gồm 2 ancol no mạch hở X , Y có cùng số nguyên tử C và hơn kém nhau 1 nhóm – OH .Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp G cần 16,8 lit O 2 (ở đktc) và thu được 26,4 g CO 2 , biết rằng X bị oxi hóa cho một andehit đa chức . Số mol và công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A. 0,1 mol CH3 – CH(OH) – CH 2OH và 0,1 mol CH 2OH – CHOH – CH 2OH. B. 0,1 mol CH2OH – CH2 – CH2OH và CH3 – CH2 – CH2OH C. 0,1 mol CH2OH – CH2 – CH2 – CH2OH vầ 0,1 mol CH 3 – CHOH – CHOH – CH 2OH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. 0,1 mol CH2OH – CH2 – CH2OH và 0,1 mol CH 2OH – CHOH– CH 2OH Câu 14: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỷ khối so với hidro là 15,5. Giá trị của m đã cho là: A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46. Câu 15.Khi đun 2 – metyl but – 2-en với dung dịch KMnO 4 có mặt H 2SO4 thu được sản phẩm hữu cơ chính là : A. Ancol etylic và axit axetic B. Andehit axetic và axit axetic C. Axeton và axit axetic D. Propanol – 2 và axit axetic. Câu 16. Oxi hóa nhẹ 3,2 g ancol metylic thu được hỗn hợp sản phẩm gồm andehit, axit, ancol dư và nước, trong đó số mol andehit gấp 3 lần số mol axit . Đem thực hiện phản ứng tráng gương hòa tan hỗn hợp sản phẩm này bằng AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 dư thu được 15,12 g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là : A. 40 % B. 50 % C. 70 % D. 30 %. Câu 17. Khi làm khan C2H5OH có lẫn 1 ít nước người ta dùng cách nào trong các chất sau : 1 . Cho CaO mới nung vào ancol . 2. Cho CuSO4 khan vào ancol. 3. Lấy một lượng ancol cho tác dụng với Na , sau đó đổ vào phần ancol còn lại rồi sau đó đem chưng cất Đáp án đúng là : A. Chỉ có 1 và 2 B. Cả 3 cách đều được. C. Chỉ có 1 D. Chỉ có 3. Câu 18. Biết khối lượng riêng của C 2H5OH là 0,8 g/ ml, khi đó khối lượng glucozo cần để điều chế 1 lit dung dịch C2H5OH 400 với hiệu suất phản ứng 80 % sẽ là : A. 626,09 g B. 503,27g C. 1565,22g D. 782,61 g. Câu 19. Ancol nào khó bị oxihóa nhất A A. Ancol n – butylic B. Ancol tert – butylic C. Ancol iso – butylic D. Ancol sec – butylic Câu 20. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Etylen B. Etylclorua C. Andehit axetic D. Tinh bột . Câu 21. Số đồng phân ancol tối đa ứng với công thức phân tử C 3H8Ox là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4. Câu 22. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no , đơn chức , mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc , 1400 C thu được 13,2 g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7 g H 2O. Tên gọi của 2 ancol là : A. Ancol etylic và propylic B. Ancol propylic , butylic C. Ancol amylic và butylic D. Ancol metylic và etylic Câu 23. Ancol và phenol đều có thể tác dụng với : A. Dung dịch NaOH B. Cu(OH)2 0 C. CH3COOH, xúc tác, t D. Kali. Câu 24 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 25: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH. Câu 26: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Câu 28: Ứng với công thức phân tử C 4H10O2 có bao nhiêu đồng phân, bền có thể hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 Câu 30: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH 3CHO. Câu 31: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8 Câu 32 Khi đun nóng một ancol X no, đơn chức với dung dịch H 2SO4 đặc thu được 2 olefin là đồng phân của nhau (thể khí điều kiện thường, không kể đồng phân hình học). Trong trường hợp này ancol X có tên gọi là A. Butan-1-ol. B. Propan-1-ol. C. Pentan-1-ol. D. Butan-1-ol. Câu 33: Số lượng ancol no, đơn chức, mạch hở có số nguyên tử cacbon 4 khi phản ứng với CuO cho sản phẩm anđêhit là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3HyO mà bằng một phản ứng tạo ra propan-1-ol? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 35: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t 0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C2H5OH B. CH3CH2CH2OH C. CH3CH(CH3)OH D. CH3CH2CH2CH2OH Câu 36: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C4H9OH và C5H11OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau. − Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dd H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16g, ở bình (2) có 7,0g kết tủa. − Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là bao nhiêu? A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bµi 1: Cho c¸c ancol: n-pr«pylic (A) , iso-pr«pylic (B) vµ glixerol (C) 1-Tõ A ®iÒu chÕ B vµ ngîc l¹i . 2-Tõ A hoÆc B ®iÒu chÕ C. 3-Tr×nh bµy c¸ch ph©n biÖt 3 ancol trªn. Bµi 2: ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng thùc hiÖn d·y biÕn ho¸ sau (c¸c chÊt viÕt díi d¹ng c«ng thøc cÊu t¹o): C5H10O → C5H10Br2O → C5H9Br3 → C5H12O3 → C8H12O6. Cho biÕt chÊt øng víi c«ng thøc ph©n tö C 5H10O lµ mét ancol bËc ba, m¹ch hë. §Ò thi §H vµ C§ khèi A- 2003 Bµi 3: §Þnh nghÜa ancol bËc 2. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn c¸c ancol bËc 2 cã c«ng thøc ph©n tö C 5H12O. Đun nóng hỗn hợp các ancol đó với H 2SO4 đặc, ở 180oC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H·y viÕt c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn s¶n phÈm chÝnh. Bài 4: 1- Ancol A có công thức đơn giản nhất là C 3H8O. Biện luận tìm CTPT của A. 2- Mét ancol no, ®a chøc cã c«ng thøc nguyªn lµ (C 2H5O)n. T×m CTPT cña ancol. Bài 5: Có 5 chất chỉ chứa một loại chức ancol có công thức C 3H 8On. Tìm CTCT của 5 ancol đó. Bµi 6: A, B lµ c¸c ancol no, m¹ch hë. §èt ch¸y hoµn toµn 1 mol A cÇn 2,5 mol O 2. C có khối lợng phân tử bằng 92 đv.C. Cho 2,3 gam B tác dụng hết với K thu đợc 0,0375 mol H2. Hãy xác định công thức phân tử của A, B. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu đợc CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 7:10. 1 –Chøng minh hçn hîp chøa 2 ancol no. 2 –T×m c«ng thøc ph©n tö cña 2 ancol. Bài 8: 1- Cho B là một ancol đơn chức, khi đun nóng B với H 2SO4 đặc thu đợc chất hữu cơ B 1 (H=100) có tỉ khối h¬i so víi B lµ 1,7. T×m CTPT cña B 2- Cho Y là một ancol no, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y cần vừa đủ 2,5 mol O 2. T×m CTCT cña Y. Bài 9: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol C 2H6O2 và 0,2 mol chất X. Để đót cháy hết hỗn hợp A cần 21,28 lít O 2 (đktc) và thu đợc 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu đợc 8,96 lít H 2 (đktc). Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên X. Bài 10: A và B là hai ancol đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong đó A là ancol no, B là ancol không no có một nối đôi. Cho hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B tác dụng với Na d sinh ra 0,05mol H 2. Xác định A, B. Bài 11: Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH) 2 thu đợc 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất. Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu đợc 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lợng ete thu đợc 0,42lít ở 1360C vµ 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi ancol thành ete. Bài 12: Cho 3,39gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức tác dụng với Na d sinh ra 0,672lít H2 (đktc) 1- Tính thể tích CO 2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lợng ancol trên. Tính thể tích oxi cần thiết cho ph¶n øng ch¸y. 2- Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính m ete sinh ra và xác định khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp ete đó. 3- Xác định CTPT và khối lợng của mỗi ancol, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp. Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu đ ợc 3,52g CO2 và 1,98g H2O. 1- TÝnh m. 2- Oxi ho¸ m(g) hçn hîp 2 ancol trªn b»ng CuO (ph¶n øng hoµn toµn) råi cho s¶n phÈm ph¶n øng víi Ag2O/NH3 d thu đợc 2,16g Ag. T×m CTCT 2 ancol vµ thµnh phÇn % theo khèi lîng mçi ancol. Bµi 14: Mét ancol no ®a chøc X m¹ch hë cã n nguyªn tö C vµ m nhãm OH trong cÊu t¹o ph©n tö. Cho 7,6g ancol trên phản ứng với lợng Na d thu đợc 2,24lít khí (đktc). 1- LËp biÓu thøc liªn hÖ gi÷a n vµ m. 2- Cho n = m+1. Tìm CTPT của ancol X từ đó suy ra CTCT. Bài 15: Hỗn hợp X gồm 3 gam ancol no, đơn chức A và 2,9 gam ancol không no có một nối đôi, đơn chức B. Cho hçn hîp X t¸c dông víi Na d sinh ra 0,05mol H2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Bài 16: Đun hỗn hợp hai ancol no đơn chức với H 2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 5,4gam nớc và tạo thành 22,2 gam hỗn hîp 3 ete cã cïng sè mol. Xác định CTPT mỗi ancol và khối lợng mỗi ancol. Bài 17: Có 2,24lít (đktc) hai anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1mol Ca(OH) 2 thu đợc 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu đợc 1,25gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lợng ete thu đợc 0,42lít ở 1360C vµ 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi ancol thành ete..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 18: Đun nóng m gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H 2SO4 đặc thu đợc 0,672lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Trộn lợng olefin này với m gam hơi hỗn hợp 2 ancol trên trong một bình kín dung tích 10 lít. Bơm tiếp vào bình 12,8gam oxi. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, đa nhiệt độ bình về 0 oC thấy áp suất b×nh lµ 0,7168atm. 1- T×m c«ng thøc hai ancol. 2- TÝnh phÇn tr¨m theo khèi lîng mçi ancol trong hçn hîp. Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Bài 19: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140oC thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33gam CO2 và 18,9gam H 2O. 1- Xác định công thức 2 ancol A, B. 2- Oxi hóa 11g hỗn hợp X bằng CuO đợc hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng với lợng d dung dịch AgNO3/NH3 thu đợc 27gam Ag. Phần 2 cho phản ứng với Na d thu đợc 1,68lít H2 (đktc). TÝnh hiÖu suÊt oxi hãa mçi ancol. Gi¶ thiÕt hiÖu suÊt oxihãa mçi ancol nh nhau. Bài 20:Chất hữu cơ A không no chứa các nguyên tố C, H, O. Cho A tác dụng với H 2 d (xúc tác Ni, t 0) thu đợc chất hữu cơ B. Đun B với H 2SO4 đặc, 1700C thu đợc chất hữu cơ C. Trùng hợp C thu đợc poli iso-butylen. 1- Xác định CTCT của A và viết phơng trình. 2- Tõ chÊt A vµ CH4 viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ thuû tinh h÷u c¬. Bài 21:Đốt cháy hoàn toàn 0,93 gam ancol D thu đợc CO2 và H2O theo tỉ lệ: mCO2: mH2O = 44: 27. Toàn bộ sản phẩm cháy đợc thụ bằng một lợng vừa đủ là 45 ml dung dịch Ba(OH) 20,5M, thu đợc 0,015 mol BaCO3 kÕt tña. T×m c«ng thøc ph©n tö cña D. Bài 22: Oxi hoá một lợng ancol đơn chức A bằng O 2 (có mặt xúc tác )thu đợc hỗn hợp X gồm anđêhit, axit tơng øng, níc vµ ancol cßn l¹i. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với Na thu đợc 4,48 lít H 2 (đktc) và hỗn hợp B. Cho hçn hîp B bay h¬i cßn l¹i 24,4 gam chÊt r¾n . Mặt khác cho 4a gam hỗn hợp X tác dụng với Na 2CO3 d thu đợc 4,48 lít khí (đktc). 1 -Tính % ancol đã bị oxi hóa thành axit 2 –Khi cho a gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO 3 /NH3 d thu đợc 10,8 gam Ag. Hãy xác định công thức phân tử của ancol ban đầu, biết khi đun nóng ancol A với H 2SO4 đặc, ở 170oC đợc anken. Bài 23: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp n ớc (có H 2SO4 loãng xúc tác) thu đợc 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đun với H 2SO4 đặc ở 140 oC thu đợc 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Xác định công thức cấu tạo c¸c olefin, c¸c ancol vµ c¸c ete. Phần 2 đem oxi hoá bằng oxi không khí ở nhiệt độ cao (có Cu xúc tác) thu đ ợc hỗn hợp sản phẩm D chỉ gồn anđehit và xeton. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 thu đợc 17,28 gam Ag kim loại. TÝnh % khèi lîng mçi ancol trong A vµ tÝnh gi¸ trÞ V. Gi¶ thiÕt hiÖu suÊt cña c¸c ph¶n øng lµ 100%. Bài 24: A, B, C là 3 ancol đơn chức, mạch hở; trong đó A, B là hai ancol no, A có khối l ợng phân tử nhiều B là 28 đv.C; C là ancol không no, một nối đôi. Để đốt cháy hết một lợng hỗn hợp 3 ancol trên cần 0,23 mol O 2, thu đợc 0,16 mol CO2 và 0,24 mol H 2O. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B, C. Bài 25: Hỗn hợp khí X gòm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 1- Xác định công thức phân tử của 2 anken. 2- Hidrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu đợc hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khèi lîng c¸c ancol bËc mét so víi ancol bËc hai lµ 28 : 15. a) Xác định % khối lợng mỗi ancol trong hỗn hợp Y. b) Cho hçn hîp ancol Y ë thÓ h¬i qua CuO ®un nãng, nh÷ng ancol nµo bÞ oxi ho¸ thµnh an®ehit? ViÕt ph ¬ng tr×nh ph¶n øng. §Ò thi §H vµ C§ khèi A- 2004.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP PHENOL Câu 1: So sánh chiều dài liên kết C - O trong phenol với C - O trong ancol etylic. a) C - O trong phenol dài hơn nhiều b) C - O trong phenol chỉ hơi dài hơn C - O trong ancol c) C - O trong phenol ngắn hơn d) 2 liên kết C - O trong ancol và phenol dài bằng nhau Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi của benzen, phenol và p - cresol. Sắp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần. a) benzen < phenol < p - cresol b) phenol < benzen < p - cresol c) p - cresol < benzen < phenol d) phenol < p - cresol < benzen Câu 3: So sánh độ tan trong nước của benzen, phenol và etanol. Sắp theo thứ tự độ tan tăng dần: a) benzen < phenol < etanol b) benzen < etanol < phenol c) phenol < benzen < etanol d) etanol < benzen < phenol Câu 4: Để phân biệt giữa phenol và ancol benzylic C 6H5 - CH 2OH, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 1) Na 2) dd NaOH 3) nước Br2 a) chỉ có 1 b) chỉ có 1, 2 c) chỉ có 2, 3 d) chỉ có 2 Câu 5: So sánh tính axit của phenol, CH 3COOH và H2CO3 biết rằng có các phản ứng sau: 2CH3COOH + Na2CO3  2NaCH3COO + CO2 + H2O CO2 + H2O + NaC6H5O  NaHCO3 + C6H5OH a) C6H5OH < CH3COOH < H2CO3 b) C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH c) H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH d) CH3COOH < C6H5OH < H2CO3 Câu 6: Liên kết hiđro nội phân tử là liên kết hiđro xảy ra giữa H với 1 nguyên tử có độ âm điện cao trong cùng một phân tử. Trong các chất sau: o - nitrophenol, m - nitrophenol, p - nitrophenol chất nào cho được liên kết hiđro nội phân tử. a) chỉ có o - nitrophenol b) chỉ có m - nitrophenol c) o và m - nitrophenol d) chỉ có p - nitrophenol Câu 7: Trong các chất sau: 1) o - cresol 2) o - nitrophenol 3) o - cianophenol 4) o - iotphenol 5) o - flophenol Chất nào cho được liên kết hiđro nội phân tử. a) chỉ có 2 b) chỉ có 2, 5 c) 2, 3 và 5 d) 2, 3, 4 Câu 8: Cho hợp chất có CTCT là: OH CH3 1) 2-metylphenol 2) o - cresol 3) 2 - metyl - 1 - hiđroxibenzen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tên gọi đúng là? a) chỉ có 1 b) 1, 2 c) chỉ có 2 d) cả 3 đều đúng Câu 9: So sánh độ mạnh của các axit sau: phenol, o - nitrophenol, 2, 4 - dinitrophenol và 2, 4, 6 trinitrophenol. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần. a) phenol < 2, 4 - trinitrophenol < o - nitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol. b) 2, 4, 6 - trinitrophenol < 2, 4 - trinitrophenol < o - nitrophenol < phenol c) phenol < o - nitrophenol < 2, 4 - trinitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol . d) o - nitrophenol < phenol < 2, 4 - trinitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol. Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp 2 muối có tổng khối lượng là 25,2g. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tính số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích H 2 (đktc) bay ra trong phản ứng giữa X và Na. a) 0,1 mol ancol, 0,1 mol phenol, 2,24 lit H 2 b) 0,2 mol ancol, 0,2 mol phenol, 4,48 lit H 2 c) 0,2 mol ancol, 0,1 mol phenol, 3,36 lit H 2 d) 0,18 mol ancol, 0,06 mol phenol, 5,376 lit H2 Câu 11: Oxi hoá 21,6g o - cresol bằng dung dịch K 2Cr2O7 0,5M ở môi trường H 2SO4. Tính thể tích dung dịch K2Cr2O7 cần thiết và khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được. a) 0,4 lít; 2,28 g b) 0,3 lít; 25,8 g c) 0,5 lít; 30,2g d) 0,8 lít; 27,6 g Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C 8H10O, các đồng phân này đều có vòng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH. a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 13: Trong các phát biểu sau: 1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr. 2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C 6H5OH 3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng với nước cho ra trở lại C 2H5OH và C6H5OH (phản ứng hoàn toàn). Chọn phát biểu sai. a) chỉ có 1 b) chỉ có 2 c) chỉ có 3 d) chỉ có 1, 3 Câu 14: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ mạnh của tính axit tăng dần C 6H5OH, C6H5-CH2OH, o cresol, o - nitrophenol a) C6H5OH < C6H5 - CH2OH < o - cresol < o - nitrophenol b) C6H5OH < o - cresol < C6H5 - CH2OH < o - nitrophenol c) C6H5 - CH2OH < o - cresol < C6H5 OH < o - nitrophenol Câu 15: Một hỗn hợp X gồm 2 phenol A, B hơn nhau một -CH 2. Đốt cháy hết X thu được 83,6g CO 2 và 18g H2O. Tính tổng số mol của A, B và thể tích H 2 (đktc) cần để bão hoà hết hỗn hợp X. a) 0,2 mol, 13,44 l b) 0,3 mol, 13,44 l c) 0,3 mol, 20,16 l d) 0,5 mol, 22,4 l Câu 16: Để điều chế axit picric (2, 4, 6 - trinitrophenol) người ta đi từ 9,4g phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO 3 cần thiết. Tính số mol HNO 3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được. a) 0,40 mol, 22,9g b) 0,45 mol, 22,9g c) 0,30 mol, 18,32g d) 0,45 mol, 21,2g Câu 17: Tính thể tích dung dịch KMnO 4 1M cần thiết để oxi hoá hết 61 gam 2, 4 - dimetylphenol trong môi trường H 2SO4 a) 0,6 l b) 0,8 l c) 1,0 l d) 1,2 l.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP PHENOL Câu 1: So sánh chiều dài liên kết C - O trong phenol với C - O trong ancol etylic. a) C - O trong phenol dài hơn nhiều b) C - O trong phenol chỉ hơi dài hơn C - O trong ancol c) C - O trong phenol ngắn hơn d) 2 liên kết C - O trong ancol và phenol dài bằng nhau Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi của benzen, phenol và p - cresol. Sắp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần. a) benzen < phenol < p - cresol b) phenol < benzen < p - cresol c) p - cresol < benzen < phenol d) phenol < p - cresol < benzen Câu 3: So sánh độ tan trong nước của benzen, phenol và etanol. Sắp theo thứ tự độ tan tăng dần: a) benzen < phenol < etanol b) benzen < etanol < phenol c) phenol < benzen < etanol d) etanol < benzen < phenol Câu 4: Để phân biệt giữa phenol và ancol benzylic C 6H5 - CH 2OH, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 1) Na 2) dd NaOH 3) nước Br2 a) chỉ có 1 b) chỉ có 1, 2 c) chỉ có 2, 3 d) chỉ có 2 Câu 5: So sánh tính axit của phenol, CH 3COOH và H2CO3 biết rằng có các phản ứng sau: 2CH3COOH + Na2CO3  2NaCH3COO + CO2 + H2O CO2 + H2O + NaC6H5O  NaHCO3 + C6H5OH a) C6H5OH < CH3COOH < H2CO3 b) C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH c) H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH d) CH3COOH < C6H5OH < H2CO3 Câu 6: Liên kết hiđro nội phân tử là liên kết hiđro xảy ra giữa H với 1 nguyên tử có độ âm điện cao trong cùng một phân tử. Trong các chất sau: o - nitrophenol, m - nitrophenol, p - nitrophenol chất nào cho được liên kết hiđro nội phân tử. a) chỉ có o - nitrophenol b) chỉ có m - nitrophenol c) o và m - nitrophenol d) chỉ có p - nitrophenol Câu 7: Trong các chất sau: 1) o - cresol 2) o - nitrophenol 3) o - cianophenol 4) o - iotphenol 5) o - flophenol Chất nào cho được liên kết hiđro nội phân tử. a) chỉ có 2 b) chỉ có 2, 5 c) 2, 3 và 5 d) 2, 3, 4 Câu 8: Cho hợp chất có CTCT là: OH CH3 1) 2-metylphenol 2) o - cresol 3) 2 - metyl - 1 - hiđroxibenzen Tên gọi đúng là? a) chỉ có 1 b) 1, 2 c) chỉ có 2 d) cả 3 đều đúng Câu 9: So sánh độ mạnh của các axit sau: phenol, o - nitrophenol, 2, 4 - dinitrophenol và 2, 4, 6 trinitrophenol. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần. a) phenol < 2, 4 - trinitrophenol < o - nitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) 2, 4, 6 - trinitrophenol < 2, 4 - trinitrophenol < o - nitrophenol < phenol c) phenol < o - nitrophenol < 2, 4 - trinitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol. d) o - nitrophenol < phenol < 2, 4 - trinitrophenol < 2, 4, 6 - trinitrophenol. Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp 2 muối có tổng khối lượng là 25,2g. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tính số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích H 2 (đktc) bay ra trong phản ứng giữa X và Na. a) 0,1 mol ancol, 0,1 mol phenol, 2,24 lit H 2 b) 0,2 mol ancol, 0,2 mol phenol, 4,48 lit H 2 c) 0,2 mol ancol, 0,1 mol phenol, 3,36 lit H 2 d) 0,18 mol ancol, 0,06 mol phenol, 5,376 lit H2 Câu 11: Oxi hoá 21,6g o - cresol bằng dung dịch K 2Cr2O7 0,5M ở môi trường H 2SO4. Tính thể tích dung dịch K2Cr2O7 cần thiết và khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được. a) 0,4 lít; 2,28 g b) 0,3 lít; 25,8 g c) 0,5 lít; 30,2g d) 0,8 lít; 27,6 g Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C 8H10O, các đồng phân này đều có vòng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH. a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 13: Trong các phát biểu sau: 1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr. 2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C 6H5OH 3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng với nước cho ra trở lại C 2H5OH và C6H5OH (phản ứng hoàn toàn). Chọn phát biểu sai. a) chỉ có 1 b) chỉ có 2 c) chỉ có 3 d) chỉ có 1, 3 Câu 14: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ mạnh của tính axit tăng dần C 6H5OH, C6H5-CH2OH, o cresol, o - nitrophenol a) C6H5OH < C6H5 - CH2OH < o - cresol < o - nitrophenol b) C6H5OH < o - cresol < C6H5 - CH2OH < o - nitrophenol c) C6H5 - CH2OH < o - cresol < C6H5OH < o - nitrophenol Câu 15: Một hỗn hợp X gồm 2 phenol A, B hơn nhau một -CH 2. Đốt cháy hết X thu được 83,6g CO 2 và 18g H2O. Tính tổng số mol của A, B và thể tích H 2 (đktc) cần để bão hoà hết hỗn hợp X. a) 0,2 mol, 13,44 l b) 0,3 mol, 13,44 l c) 0,3 mol, 20,16 l d) 0,5 mol, 22,4 l Câu 16: Để điều chế axit picric (2, 4, 6 - trinitrophenol) người ta đi từ 9,4g phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO 3 cần thiết. Tính số mol HNO 3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được. a) 0,40 mol, 22,9g b) 0,45 mol, 22,9g c) 0,30 mol, 18,32g d) 0,45 mol, 21,2g Câu 17: Tính thể tích dung dịch KMnO 4 1M cần thiết để oxi hoá hết 61 gam 2, 4 - dimetylphenol trong môi trường H 2SO4 a) 0,6 l b) 0,8 l c) 1,0 l d) 1,2 l.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×