Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

ngu van 8 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.98 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:: 14/10/2012 ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( Truyện kí hiện đại Việt nam) MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN 45 PHÚT. Tuaàn 11 Tieát 41. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8 về truyện kí hiện đại Việt Nam, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Trắc nghiệp + Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực nội dung. Nhận biết. Thông hiểu. TN C1. TN C7 C2, C4 C5. TL. TL. Vận dụng Thấp cao TN TL TN TL C1 C3. Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Trong lòng mẹ ( “NNTA”) C6 Thời gian sáng tác C3,C8 Nội dung văn bản C2 Tổng số câu 4 4 2 3 Tổng số điểm 2 2 GV: Phát đề phôtô cho hs: Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi I Trắc nghiệm ( 2đ ): Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng :. 1 3. ổ. 2,5 3,5 0,5 0,5 3 11 10. Cõu 1. Câu nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản kháng của chị Dậu đối với tên cai lệ . A. Hình nh tức qúa không thể chịu đợc , chị Dậu liều mạng cự lại B. ChÞ DËu vÉn thiÕt tha van xin. C. ChÞ DËu run run. D. ChÞ DËu nghiÕn hai hµm r¨ng. Cõu 2. ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết . A. L·o H¹c ¨n ph¶i b¶ chã . C. L·o H¹c rÊt th¬ng con . B. L·o H¹c ©n hËn v× trãt lõa cËu Vµng. D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi ngời Cõu 3. Các văn bản ''Tôi đi học”; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn ; Lão Hạc '' đợc sáng tác vào thời kì nào ? A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954. B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975. Cõu 4. Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ? '' Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã đợc thể hiện qua cái nh×n th¬ng c¶m vµ sù tr©n träng cña nhµ v¨n ''. A. T«i ®i häc . C. Trong lßng mÑ . B. Tøc níc vì bê . D. L·o H¹c . Câu 5: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích”Trong lòng mẹ”: A.Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng. B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của bà cô bé Hồng. C.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ D.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Câu 6: Tác phẩm”Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào? A. Hoài kyù.. B.Truyện vừa. C.Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn Câu 7: Qua đoạn trích”Tức nước vỡ bờ” tác giả đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là mộtø con người như thế nào? A.Chị Dậu là người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàngø mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.Chị Dậu là người phụ nữ mộc mạc,dịu hiền có tình thương gia đình tha thiết. C.Chị Dậu có lòng căm giận,khinh bỉ cao độ đối với bọn tai sai D.Tất cả đúng. Câu 8: Sắp xếp lại thứ tự các tác phẩm theo đúng trình tự thời gian mà tác phẩm ra đời. A.Laõo Haïc B.Những ngày thơ ấu. C.Tắt đèn. {đánh số 1,2,3} II. Tù luËn (8® ) C©u 1: (2®) H·y tãm t¾t ®o¹n trÝch Tøc nưíc vì bê b»ng lêi kÓ cña m×nh kho¶ng 10 dßng ? Câu 2: (3 đ) Qua bài “ Tôi đi học”,“ Trong lòng mẹ”và “ Tức nước vỡ bờ, em hãy khái quát phẩm chất về người mẹ, người vợ-Người phụ nữ Việt Nam? C©u 3. (3®) Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ch©n dung vµ t©m tr¹ng ®au khæ cña L·o H¹c sau khi b¸n cËu Vµng trong truyÖn ng¾n L·o H¹c cña nhµ v¨n N¨m Cao B- §¸p ¸n - biÓu ®iÓm . I. Tr¾c nghiÖm ( 2® ) . Mỗi câu trả lời đúng : 0,25điểm . 1.A ; 2C ; 3. B ; 4.D 5.D, 6.A, 7.D, 8.CBA II. Tù luËn ( 8® ) . Caâu 1. ( 2® ) : Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện Bắt đầu diễn biến và kết thúc (Lu ý nêu đầy đủ các sự việc chính) Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện. Câu 2: ( 3đ ) Phẩm chất về người mẹ, người vợ – người phụ nữ VN: + Giaøu loøng thöông yeâu( choàng, con) (1ñ) + Đảm đang, tháo vát nhưng đau khổ, bất hạnh.(1đ) + Có tinh thần phản kháng và sức mạnh tiềm tàng.(1đ) Caâu 3. ( 3 ñ ). - TriÓn khai thµnh mét ®o¹n v¨n ( 1® ) . - C¶m xóc ch©n thùc g¾n liÒn nh©n vËt néi dung ®o¹n trÝch (3® ) . - Diễn đạt lu loát , chặt chẽ . (1 đ) yªu cÇu: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n gän, lêi v¨n cã c¶m xóc, néi dung tèt. * Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp. -----------------------------------------------------------------. Tuaàn 11 - Tieát 41. KIỂM TRA VĂN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài ôn tập truyện kí VN hiện đại và văn học nước ngoài . 2 Tích hợp với tiếng Việt và Tập làm văn .  . Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : Tích hợp với tiếng Việt ở các bài : Tình thái từ, trợ từ, than từ, từ địa phương và các bài khác . Đồng thời tích hợp với phần tập làm văn : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . bên cạnh đó còn cần nắm một cách chính xác kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học .  Kỹ năng : Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn để làm bài cho thật chính xác .  Thái độ: làm bài nghiêm túc, đồng thời giúp hs có thái độ yêu kính cha mẹ . II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án  HS: ôn tập tất cả các kiến thức văn từ tiết một đến nay. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: NOÄI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TROØ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG 1:1' Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: Giới thiệu bài mới. Hoïc sinh. Só soá tình hình chuaån bò laøm baøi. Khoâng. Lớp trưởng. HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành kiểm tra 42' Đề kiểm tra : C©u 1: (2®) H·y tãm t¾t ®o¹n trÝch Tøc nưíc vì bê b»ng lêi kÓ cña m×nh kho¶ng 10 dßng ? Caâu 2: (3 ñ) Qua baøi “ Toâi ñi hoïc”,“ Trong loøng mẹ”và “ Tức nước vỡ bờ, em haõy khaùi quaùt phaåm chất về người mẹ, người vợNgười phụ nữ Việt Nam? C©u 3. (3®) Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ch©n dung vµ t©m tr¹ng ®au khæ cña L·o H¹c sau khi b¸n cËu Vµng trong truyÖn ng¾n L·o H¹c cña nhµ v¨n N¨m Cao Đáp án biểu điểm : HÑ 3:1' Thu baøi HOẠT ĐỘNG 4:1' Cuûng coá Daën doø. -. Phát đề Nhắc nhỡ hs đọc kĩ đề bài. Đáp án biểu điểm : Câu 1 Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện Bắt đầu diễn biến và kết thúc (Lu ý nêu đầy đủ các sự việc chính) Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện. Câu 2: ( 3đ ) Phẩm chất về người mẹ, người vợ – người phụ nữ VN: + Giaøu loøng thöông yeâu( choàng, con) (1ñ) + Đảm đang, tháo vát nhưng đau khổ, bất hạnh.(1đ) + Có tinh thần phản kháng và sức mạnh tiềm tàng.(1đ) Caâu 3. ( 3 ñ ). - TriÓn khai thµnh mét ®o¹n v¨n ( 1® ) . - C¶m xóc ch©n thùc g¾n liÒn nh©n vËt néi dung ®o¹n trÝch (3® ) . - Diễn đạt lu loát , chặt chẽ . (1 đ) yªu cÇu: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n gän, lêi v¨n cã c¶m xóc, néi dung tèt. * Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phï hîp. Thu baøi *Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà. *Chuẩn bị bài: Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp mieâu taû vaø bieåu caûm.. - Nhaän đề -Nghe. Noäp baøi. Tieáp thu lời dặn. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. Tuaàn 11 Tieát 42. Tập làm văn. LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ. Ngày soạn:: 14/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Nắm chắc kiến thức về ngôi kể . - Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . 1 . Kiến thức chuẩn:  Kiến thức :- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự . - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự . - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .  Kĩ năng : -Rèn kĩ năng nói cho HS - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể . - Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ .  Thái độ: Có thái độ mạnh dạn, tư tin khi nói trước đám đông. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , 1 Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò LT báo cáo 1. OÅn ñònh:1’ Hoạt động 1: Khởi động (4’) 2. Kieåm tra: Kieåm tra vieäc chuaån 1. OÅn ñònh: Thực hiện theo yêu cầu bị bài của học sinh ở nhà. 2. Kieåm tra:. 3. Bài mới: “Nói” là hình thức 3. Bài mới: giao tiếp tự nhiên của con người. Nghe ghi Neáu coù kyõ naêng noùi toát hieäu quaû giao tiếp đạt cao đặc biệt là khi có kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì caùc em seõ coù moät coâng cuï saéc beùn giuùp mình thaønh coâng trong cuoäc soáng. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em ñi vaøo phaàn luyeän noùi theo chủ đề kể chuyện kết hợp với miêu tả và bieåu caûm. * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10’) I-Ôn tập về ngôi kể: Hoạt động : Ôn tập về ngôi kể15’ Hỏi: Trong văn tự sự có mấy ngôi -Ngôi thứ I: xưng tôi kể? Phân biệt chúng? -Ngôi thứ III: gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng. Hỏi: Một số văn bản đã dùng ngôi I: Trong lòng mẹ, Lão Hạc keå naøy? II: Tức nước vỡ, Cô bé baùn dieâm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hỏi: Mỗi ngôi kể được sử dụng có I: người kể trực tiếp kể chuyện, bộc lộ cảm xúc làm tác dụng gì trong vieäc keå chuyeän? câu chuyện chân thực, sinh động II: người kể giấu mình giúp cách kể linh hoạt Hỏi: Dựa vào đâu để lựa chọn ngôi Cốt truyện, tình huống và kể cho phù hợp? yêu cầu đề. Hỏi: Vì sao có những văn bản người Để xem xét, đối chiếu sự ta dùng kết hợp cả hai ngôi kể?(thay việc dưới các góc cạnh khác đổi ngôi kể) nhau làm câu chuyện cụ thể hơn, sâu sắc hơn. *Hoạt động3:Thực hành nói (28’) Hoạt động: Luyện tập II. Luyện tập. GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Tắt HS đọc đèn” của Ngô Tất Tố. -* Đề : Kể lại theo lời chị Dậu theo - Sự việc :Cuộc đối đầu giữa ngôi thứ nhất đoạn văn SGK/ 110 Hỏi: Tìm sự việc, nhân vật chính, ngôi chị Dậu và cai lệ. - Nhân vật :Chị Dậu, cai lệ và kể trong đoạn văn ? Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả, biểu người nhà Lí Trưởng. - Yếu tố miêu tả : Chị Dậu cảm trong đoạn văn trên ? xám mặt … ngã chỏng quèo. Hỏi: Muốn kể lại đọan trích trên theo Yếu tố biểu cảm : Cháu van ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những ông … chồng tôi đau ốm … gì ? mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem . - Ngôi kể : Ngôi thứ 3 - chuyển Hỏi: Để thay đổi được ngôi kể, trong ngôi thứ nhất Lời xưng hô, thay lời thoại quá trình kể ta phải thay đổi những trực tiếp bằng lời thoại gián gì? tiếp, thay đổi các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho phù hợp. Hỏi: Hãy đóng vai chị Dậu, kể lại GV yêu cầu HS luyện nĩi theo nhóm caâu chuyeän aáy theo ngôi thứ nhất?. 1. Yeâu caàu: caùch trình baøy cuûa HS: -Vị trí đứng nói phù hợp. - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin. - Cần đảm bảo thay đổi được ngôi kể hợp lý; thể hiện được cảm xúc của nhân vật trong đoạn trích., có thề sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ - Trước khi trình bày nội dung phaûi chaøo (kính thöa thaày (coâ) vaø caùc baïn!) - Hết bài phải nói lời cảm ơn.. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Yêu cầu nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa. Ví dụ : Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng và van xin :. HS trình bày Nhậh xét- sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi cheùp öu, khuyeát ñieåm cuûa baïn để nhận xét. 2. Caùch trình baøy: a, Mở bài. Kính thưa (thầy) cô giáo và các bạn. …… b, Nội dung: c, Kết thúc: Em xin ngừng lời tại đây. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. 3. Luyện nói. (’). ‘‘Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc , Ông tha cho !”. “Tha này ! Tha này !”.Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến để trói chồng tôi . Lúc ấy , hình như tức quá không thể chịu được .tôi liều mạng cự lại : - Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ ! Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi . Tôi nghiến hai hàm răng : -2 Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem ! Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa .Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất ,trong khi miêng vẫn nham nhảm trói thét vợ chồng tôi …. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : - Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất ? - Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? - Người viết chuyển ngôi kể để làm gì?  Dặn dò : - Bài vừa học : + Tiếp tục luyện nói ở nhà. + Tự thực hành thay đổi ngôi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học. - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài Câu ghép -Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (trả lời các câu hỏi . -Thực hiện thử bài tập 1 SGK phần luyện tập . 13 - Bài sẽ trả bài : Hoïc baøi Noùi giaûm noùi traùnh  Hướng dẫn tự học : Về nhà ôn lại thật kỹ về ngôi kể. Tập kể chuyện và nghe kể chuyện và đồng thời nhận xét trong các nhóm tự học . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Tuaàn 11. Tiếng Việt. Ngày soạn: 14/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 43. CÂU GHÉP. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép . - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp . Lưu ý : học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học .  . Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Đặc điểm của câu ghép . - Cách nối các vế câu ghép .  Kĩ năng : - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần . - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu .  Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong giao tiếp.Tích hợp GDKNS II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ  Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Khởi động .(5’) -Sĩ số. -Ổn định lớp . -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới Đáp án : Câu 1 : Thế nào là nói giảm , nói tránh ? Tác Câu 1: Ghi dụng ? Ví dụ ? (6 điểm ) . nhớ /sgk / 108 . Câu 2 : Viết lại các câu văn dưới đây theo Câu 2: hướng nói nói giảm, nói tránh: a. Anh ấy bị khiếm a. Anh ấy bị điếc rồi , không nghe thính rồi , không cậu nói đâu . nghe cậu nói đâu ! b. Anh cút đi ! b. Anh đi đi ! c. Chiếc áo của chị xấu quá ! c. Chiếc áo của chị d. Anh rất lười học bài . không được sắc sảo - Giới thiệu bài mới: Ta tìm hiểu về một kiểu câu cho lắm ! mới: Câu ghép. d. Anh nên chăm chỉ học bài ! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (22’) I- Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép 10’ GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong sgk. HS đọc vd 1/ Đặc điểm của câu ghép: Hỏi: Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này:  1 cụm chủ vị lớn a.Tôi//quên...cảm giác/nảynở...cành hoa tươi/mỉm cười Và 2 cụm C-V còn … lại nằm trong V làm CN VN CN VN bổ ngữ cho động từ CN VN Hỏi: Trong ví dụ a có mấy cụm C-V ? Đâu là cụm quên và nảy nở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C-V chính ?. --> ta gọi đó là câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn hay câu có cụm C-V bao chứa nhau.. b… mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi //dẫn đi trên con đường … CN VN. 1 cụm C – V => câu đơn. Hỏi: Vd b có mấy cụm C-V ? Câu có 1 cụm C-V ta gọi đó là câu gì ? c. Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi , vì CN VN chính lòng tôi // đang có sự thay đổilớn: … tôi // đi học . CN VN CN VN. Hỏi: Vdụ c có mấy cụm C-V ? Hỏi: Các cụm C-V này có bao chứa nhau không ? Là những câu do hai hay nhiều Hỏi: Gọi câu trong vd c là câu ghép ? Vậy em cụm C-V không bao chứa nhau hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì ? tạo thành. Mỗi cụm C-V này YC hs đọc ghi nhớ SGK được gọi là một vế câu. Hỏi: Hãy đặt một câu ghép. 2/ Cách nối các vế câu ghép Hoạt động : Cách nối các vế câu ghép12’ a. Ví dụ : mục 1 /sgk /111. HS tiếp tục quan sát đoạn văn mục 1 /SGK/111. -Câu 1: “ Hằng năm … tựu Hỏi: Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn trên.? trường ”  từ nối: và chỉ sự tương Hỏi: Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? đồng. - Câu 3 “ Những ý tưởng … nhớ hết ” Từ nối : vì.( nguyên nhân) , và ( tương đồng) - Câu 6: “ Con đường … thấy lạ ” Từ nối : nhưng.( tương phản) - “ Cảnh vật … đi học ” Từ nối : vì. 3 cụm C – V , các cụm chủ-vị này không bao chứa nhau. Câu 1, 3,6 là câu ghép -Câu 1: “ Hằng năm … tựu trường ”  từ nối: và chỉ sự tương đồng. - Câu 3 “ Những ý tưởng … nhớ hết ” Từ nối : vì.( nguyên nhân) , và ( tương đồng) - Câu 6: “ Con đường … thấy lạ ” Từ nối : nhưng.(tương phản) - Câu 7:“ Cảnh vật … đi học ” Từ nối : vì Hỏi: Hãy tìm thêm các ví dụ về cách nối các vế a)Nối bằng 1 QHT trong câu ghép . b)Nối bằng cặp QHT a)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm c)Nối bằng cặp phó b)Vì nhà nghèo nên nó phải bươn chải sớm từ c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng phải thi d)Nối bằng dấu phẩy. đua. d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.. -Dùng từ nối: +Một quan hệ từ. Hỏi: Qua phân tích em hãy cho biết có mấy cách nối các vế trong câu ghép ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Một cặp quan hệ từ +Một cặp phó từ, đại từ chỉ từ. -Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm Hoạt động: Luyện tập15’ Hoạt động: Luyện tập15’ II- Luyện tập 1/Tìm câu ghép và cách nối các Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm vế câu ghép đó a)(3), (5), (6): không dùng từ nối; (7): nối bằng cặp từ nếu … thì. b) (1), (2): không dùng từ nối. c) (2): nối bằng dấu : d) (3): nối bằng bởi vì 2/Đặt câu ghép theo cặp QHT: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo nhóm. HS đọc và thực hiện theo nhóm. HS đọc và thực hiện theo nhóm. a)Vì trời mưa nên đường lầy lội. b)Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ đạt kết quả tốt. c)Tuy nhà ở khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. d)Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay. 3/Chuyển câu ghép đã đặt thành Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện câu câu ghép mới a) Trời mưa, đường lầy lội. b) Bạn sẽ đạt kết quả tốt nếu bạn học hành chăm chỉ. 4/Đặt câu ghép với mỗi cặp từ Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực hiện hô ứng: - Nó vừa được điểm khá đã huênh hoang . (vế 2 có CN ẩn : Nó vừa được điểm khá nó đã huênh hoang) - Tôi vừa chợp mắt đã nghe gà gáy. Cứ thế mà HS thực hiện tiếp ở nhà GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5. Viết đoạn văn ngắn về đề tài “thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông” (dựa vào bài “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” để viết) , HS chú ý phải có sử dụng ít nhất một câu ghép . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Củng cố : - Thế nào là câu ghép ? Cho ví vụ. - Câu ghép có mấy cách nối các vế câu ? Hãy bkể ra .  Dặn dò : Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ . -Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và viết + Xem lại các ví dụ và bài tập . + Hoàn tất các bài tập vào vở. + Chú ý luyện vẽ sơ đồ câu ghép cho chính xác . *Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” , cần chú ý : + Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định, Huế, Tại sao lá cây có màu xanh lục . + Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK +Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập *Bài sẽ trả bài : Tập làm dàn ý bài văn tự sự …  Hướng dẫn tự học : Về nhà tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 11 Tieát 44. Tập làm văn. Ngày soạn:14/10/2012. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.  Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Đặc điểm của văn bản thuyết minh . - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh . - Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …)  Kĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã được học trước đó . -Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của ngôn ngữ và các môn học khác .  Thái độ: Cĩ thái độ đúng đắn khi tìm hiểu về văn bản thuyết minh. Tích hợpGDKNS II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , - Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động: (6’) LT báo cáo 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới: Kiểm tra bài cũ: không Giới thiệu bài mới: Trong cuộc Nghe ghi sống, có những lúc chúng ta cần giải thích, trình bày, giới thiệu một vấn đề nào đó cho người nghe rõ. Vì vậy, ta cần đến một loại văn bản mới: văn bản thuyết minh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (27’) Hoạt động : Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 12’ I/ Vai trò và đặc điểm chung của Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk. văn bản thuyết minh Thảo luận: -Nhóm 1: -Trình bày về lợi ích của cây Hỏi: Văn bản “Cây dừa Bình Định” dừa trình bày vấn đề gì? a)Văn bản thuyết minh trong đời -Nhóm 2: -Giải thích nguyên nhân lá sống con người: Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu cây có màu xanh. xanh lục” giải thích ta hiểu về vấn đề gì? -Nhóm 3: -Giới thiệu về Huế với.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. b) Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:. -Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật -Tôn trọng sự thật khách quan. -Trình baøy roõ raøng, chính xaùc, chaët cheõ.. Hỏi: Văn bản “Huế” giới thiệu cho những nét riêng tiêu biểu, là ta vấn đề gì? trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Hỏi: Các vấn đề được trình bày giải Tính chất khách quan, tự thích ở đây mang tính chất như thế nhiên, không phụ thuộc vào nào? cảm xúc người viết Hỏi: Em thường gặp loại văn bản Phần hướng dẫn sử dụng ở mang đặc điểm này ở đâu? các sản phẩm; giới thiệu các đặc điểm của một số loại sản phẩm đóng hộp, bao bì; phần giới thiệu sơ đồ một khu du lịch; phần giới thiệu tiểu sử một nhà văn hay tóm tắt một Hỏi: Các văn bản trên là văn bản văn bản. thuyết minh. Thế nào là văn bản thuyết minh? Hoạt động :Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 17’ Thảo luận: 3’ -Văn miêu tả trình bày chi -Nhóm 1: tiết cụ thể, giúp ta hình dung Hỏi: Có người nói văn bản “Cây dừa về sự vật, cảnh, con người. Ở Bình Định” là văn bản miêu tả. Điều đây văn bản trình bày để ta đó đúng không? Vì sao? hiểu về bản chất của đối tượng. -Nhóm 2: -Văn bản nghị luận giải thích Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng xanh” là văn bản nghị luận giải thích. để làm sáng tỏ vấn đề. Còn Điều đó đúng không? Vì sao? văn bản này lại làm rõ bằng cơ chế bằng qui luật của đồ vật. -Nhóm 3: -Văn tự sự trình bày diễn Hỏi: Văn bản “Huế” là văn bản tự biến sự việc, có nhân vật. Ở sự. Điều đó đúng không? Vì sao? đây văn bản chỉ nói một cách khách quan không có diễn biến. Hỏi: Vaäy nhieäm vuï quan troïng nhaát cuûa vaên baûn thuyeát minh laø gì? Hỏi: Từ đó người viết cần đảm bảo yêu cầu gì khi viết loại văn bản naøy? Hỏi: Cần trình bày như thế nào để đạt được những yêu cầu trên? YC HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập 10’ II- Luyeän taäp: 1/Giaûi thích: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện a)Laø vaên baûn thuyeát minh. Vì vaên theo nhoùm. bản cung cấp cho người đọc kiến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thức về cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vaân. b) Laø vaên baûn thuyeát minh. Vì vaên bản giới thiệu về con giun đất. 2/ Văn bản “Thông tin về ngày trái Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện đất năm 2000” là bài văn nghị luận đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho lời đề nghị có sức thuyết phục cao. GV hướng dẫn HS làm BT3: dựa Bài tập 3: Các văn bản khác vào BT2 để thực hiện. cũng phải sử dụng yếu tố thuyeát minh vì: - Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhaân vaät. - Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người - Biểu cảm:Giới thiệu đối tượng. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (2’)  Củng cố : Yêu cầu hs đọc ghi nhớ  Dặn dò : - Bài vừa học : + Xem laïi lí thuyeát, hoïc kó baøi hoïc + Hoàn tất các bài tập vào vở. + Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác. - Chuẩn bị bài mới : “OÂn dòch, thuoác laù.” + Đọc kĩ chú thích * +Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở SGK - Trả bài : Thông tin về ngày trái đất năm 2000  Hướng dẫn tự học : Đến thư viện tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh . Đến phòng internet của trường để tìm thêm trên mạng các bài văn thuyết minh . - Tìm sách, báo để đọc thêm các văn bản thuyết minh . -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 12 Tieát 45. Văn bản. Ngày soạn:21/10/2012. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ; - Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá . - Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản .  Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội . - Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản .  Kĩ năng : - Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội cấp thiết . - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội  Thái độ : Giáo dục về ý thức tránh xa và thuyết phục mọi người không dùng thuốc lá. Tích hợp GD môi trường + GDKNS II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , một số tranh ảnh có liên quan . - Học Sinh : - Vở bài sọan. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (7’) - Sĩ số. Đáp án : 1/ Ổn định tình hình lớp: - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. Câu 1 : Ghi nhớ /sgk / 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài cũ: 107. 3/ Bài mới: Câu 1 : Những nét chính về nội Câu 2 : Nguyên nhân dung và nghệ thuật của văn bản : và tác hại của việc sử dụng Thông tin về ngày Trái Đất năm bao ni- lông. 2000 ? Nguyên nhân : do đặc tính Câu 2: Nêu nguyên nhân và tác không phân huỷ của plaxtic hại của việc sử dụng bao ni lông ? . Tác hại : - Giới thiệu bài mới: §· tõ l©u ë ViÖt + Làm cản trở quá trình Nam còng nh nhiÒu níc trªn thÕ giíi, sinh trưởng của các lòai nhiÒu ngêi d©n cã thãi quen hót thuèc l¸, nhiÒu ngêi trë thµnh nghiÖn kh«ng bá thực vật … đợc. Điều đó rất có hại cho sức khỏe và + Gây ô nhiễm môi kinh tÕ. NhiÒu c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa học đã cho thấy, thuốc lá là nguyên trường, gõy bẩn, gõy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nh©n g©y nªn nhiÒu c¨n bÖnh ung th. V× vướng.. vậy chơng trình văn 8 đã giới thiệu bài + Làm ô nhiễm thực viết “Ôn dịch thuốc lá” để đa ra một lời c¶nh b¸o nh¾c nhë cho tÊt c¶ chóng ta. phẩm . H«m nay c« trß ta cïng nhau t×m hiÓu + Gây ngộ độc, khó v¨n b¶n nµy. thở , dị tật bẩm sinh Cách xử lý : chưa triệt để  Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người . Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản 25’ I- Tìm hiểu chung: Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung a Tác giả: GV giới thiệu tác giả: Nguyễn Khắc b. Tác phẩm : Viện ( 1913- 1997) , quê ở Hà Tỉnh , là một nhà họat động chính trị , xã hội uy - Văn bản nhật dụng đề cập đến tín . Năm 2000, ông được truy tặng giải vấn đề xh có nhiều tác hại. thưởng nhà nước cho quyền “ Việt Nam – Một thiên lịch sử” GV: khi đọc chú ý nhấn mạnh các ý được in nghiêng trong sgk. HS đọc - Giải thích những từ khó. Hỏi:Văn bản trên thuộc kiểu văn bản - VB nhật dụng- Thuyết gì? Vì sao em khẳng định như vậy ? minh về 1 vấn đề khoa học –xã hội . Vì nội dung bài này cung cấp các tri thức về tác hại của thuốc lá để bạn đọc Hỏi: Em hiểu như thế nào là “ôn dịch”? nhận thức và biết cách đề phòng . Việc đặt dấu phẩy trong nhan đề có ý - Nhan đề văn bản thể hiện quan - Ôn dịch : + là bệnh lan nghĩa gì? điểm, thái độ đánh giá đối với tệ truyền rộng . nạn thuốc lá. + là tiếng chửi rủa . --> Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ , tạo một sự ngắt giọng để nhấn mạnh thái độ căm giận, ghê tởm bao hàm được cả ý : “Thuốc lá ! Mày là đồ ôn dịch .” Hỏi: Văn bản có thể chia ra làm mấy -P1: từ đầu đến “AIDS” -> Nêu tính chất nghiêm trọng phần? của nạn dịch -P2: tiếp theo đến “phạm pháp” -> Tác hại của thuốc lá -P3: phần còn lại -> Trình GV treo bảng phụ ghi bố cục bày cảm nghĩ và lời đề nghị. 2/Phân tích: a) Tính nghiêm trọng của vấn đề:. Hoạt động : Tính nghiêm trọng của vấn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đề. Yêu cầu HS đọc phần đầu văn bản? - Thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính Hỏi: Để nói về tính chất nguy hiểm mạng loài người nặng hơn AIDS. của thuốc lá , tg không vào đề ngay về thuốc lá mà so sánh ôn dịch thuốc lá với những đại dịch nào ? So sánh như thế có tác dụng gì? -> So sánh => Gây chú ý về hiểm Hỏi: Tg kết luận ôn dịch thuốc lá còn họa to lớn của đại dịch thuốc lá nguy hiểm hơn thổ tả ,dịch hạch và AIDS .Cách kết luận như thế có thuyết phục không ? Vì sao?. Hoạt động Tác hại của thuốc lá b)Taùc haïi cuûa thuoác laù: +Khói thuốc lá gặm nhấm dần cơ YC hs đọc thầm đoạn:Ngày trước thể con người ...của thuốc lá. Hỏi: Thuốc lá tác hại đến sức khoẻ của con người như thế nào? Và bằng caùch naøo? Hỏi: Vậy, việc tác giả dẫn lời THĐ bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá có ý nghĩa gì? Hãy phân tích? Giảng: Khi nói về sự nguy hiểm của thuốc lá , tg dẫn lời của Trần Hưng Đạo, một danh tướng Việt Nam để nhấn mạnh tính chất nguy hiểm và đáng sợ của thuốc lá . Thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá .Nhưng đây là giặc thù nham hiểm vì chúng k đánh như vũ bão ,mà gậm nhấm như tằm ăn dâu . Nếu chúng đánh như vũ bão , con người sẽ cảnh giác và kiên quyết chống lại ( như đã từng chống dịch hạch , thổ tả ) . Chúng gậm nhấn dần dần nên con người chủ quan , khinh suất và rốt cuộc bị thuốc lá đánh gục .Cách so sánh như vậy rất độc đáo . -Gây ho hen Hỏi: Nêu những tác hại của thuốc lá -Viêm phế quản đến cơ thể con người? -Sức khoẻ giảm -Gây ung thư -Gây các bệnh tim mạch. HS đọc - Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của dịch này .. - Kết luận như thế hoàn toàn thuyết phục , vì đây không phải là nhận định của một người , 1 tổ chức , mà được rút ra từ “ hơn năm vạn công trình” của nhiều nhà bác học , nghiên cứu lâu dài từ mấy chục năm. Khoùi thuoác laù seõ daàn daàn tích tuï daàn vaøo cô theå gaây ra hàng loạt tác hại, gặm nhaám cô theå daàn. Mở ra cho người đọc biết về cách tác hại của thuốc lá, gây sự chú ý nơi người đọc, tạo nên tính thuyết phục cho lý lẽ của mình.. HS nêu ra..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -=> Hủy họai nghiêm trọng sức khỏe con người . +Tác hại cho xã hội -Khói thuốc lá làm nhiễm độc những người xung quanh -Nhiễm độc thai nhi -Đầu độc và nêu gương xấu -Dễ đẩy trẻ em vào con đường phạm pháp trộm cắp, ma tuý, AIDS.. Hỏi: Vì sao tác giả lại đưa dẫn chứng bằng một bệnh nhẹ nhất - bệnh viêm phế quản? Hỏi: Em có nhận xét gì về tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ?. Chỉ là bệnh nhẹ mà tác hại đã vô cùng lớn thì các bệnh nặng hơn sẽ ghê gớm hơn. Vô cùng ghê gớm, huỷ hoại đời sống con người.. YC hs đọc thầm đoạn : “Khơng cần Đến những người xung nhắc....phạm pháp.” quanh, taùc haïi cho xaõ hoäi. Hỏi: Ngoài tác hại đến sức khoẻ của người hút, thuốc lá còn tác hại đến những người xung quanh như thế nào??. Hỏi: Trước trình bày tác hại này, vì sao Đây là một trong những tác giả lại đưa ra giả định: có người bảo cách chống chế của người hút thuốc. Họ chưa thấy …? được tác hại của việc mình làm. Nên tác giả nêu ra rồi đánh vào nó làm cho bài viết có tính thuyết phục cao.  Hủy họai lối sống, nhân cách Hỏi: Vậy em hiểu thêm được điều gì về Một loại chất độc có hại, có thể làm huỷ hoại nhân cách người Việt Nam. thuốc lá? con người. Hỏi: Ở đoạn này tác giả đã sử dụng Những chưng cứ khoa học chứng cứ như thế nào? Có tác dụng gì? roõ raøng, laøm cho lyù leõ theâm xác đáng. c)Kieán nghò: Hỏi: Để kết thúc văn bản này, kiến Cần có chiến dịch chống -Xây dựng chiến dịch chống nghị nào được đề xuất? thuốc lá trên toàn cầu thuoác laù trên toàn cầu Hỏi: Về điều này tác giả đã đưa ra Ở Bỉ, Châu Âu, nước ta. những dẫn chứng nào? - VIỆT NAM : “…mọi người Hỏi: Trở lại với tình hình của nước ta, - VIỆT NAM : “…mọi phải chống lại, ngăn ngừa nạn ôn khi trong tình trạng một đất nước còn người phải chống lại, ngăn dịch này.” nhiều bệnh tật chưa được thanh tóan, ngừa nạn ôn dịch này.” lại thêm nạn ôn dịch thuốc lá nữa. Vậy mọi người cần phải có hành động gì đối với nạn ôn dịch này ? Hỏi: Suy nghĩ của em về trách nhiệm của một người học sinh trong việc chống hút thuốc lá ? GV bình : Cũng như việc không dùng bao nilông, không thể ra lệnh cấm hút thuốc lá . Không thể đóng cửa các nhà máy sản xuất thuốc lá mà phải tuyên truyền , vận động,. Tuyên truyền chống hút thuốc lá , khuyên người thân hạn chế rồi bỏ thuốc lá, bản thân k đua đòi, k tập hút thuốc lá , k coi việc hút thuốc lá là biểu hiện sành điệu , quý phái ….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hướng vào tinh thần , ý thức tự giác của mỗi người , nhất là nam giới . Không khuyến khích những người thân hút thuốc lá, quy định những nơi hút thuốc riêng . Tóm lại , đây là một việc rất khó khăn và nan giải , khó giải quết dứt điểm và triệt để. Cần kiên trì và chờ đợi .Để môi trường sống của chúng ta trong sạch. Hoạt động 3: Tổng kết 10’ III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật : - Kết hợp lập luận chặt chẽ , dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể ,phân tích trên cơ sở khoa học . - Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội . 2. Ý nghĩa văn bản : Với những phân tích khoa học, t/g đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người , từ đó phê phán và kêu gọi mọi người giăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá . Hoạt động 4: Luyện tập IV- Luyện tập:. Hoạt động : Tổng kết Hỏi: Rút ra những nét chính về nghệ thuật của văn bản ? Hỏi: Nêu ý nghĩa chung của văn bản ?. Căn cứ ghi nhớ trả lời. Hoạt động: Luyện tập ( Nếu còn thời gian) Yêu cầu HS đọc thêm số 2. HS đọc Hỏi: Chỉ ra liên quan giữa thuốc lá và Đều là chất gây ghiện, gây nguy hiểm đến tính mạng ma tuý? con người Hỏi: Ghi lại cảm nghĩ của em sau khi HS tự trình bày đọc xong bản tin này? Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò. (3’)  Củng cố : -Tác hại của thuốc lá? -Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bò thuốc lá ?  Dặn dò : -Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ .-Hoàn thiện các bài tập + Nắm được những vấn đề về tác hại của thuốc lá. - Tự sưu tầm thêm tư liệu về những tác hại của thuốc lá -Chuẩn bị bài mới : “Câu ghép (tt)” , cần chú ý : + Tìm hiểu các ví dụ để trả lời câu hỏi trong SGK . + Ghi nhớ . + Vẽ sơ đồ câu ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Bài sẽ trả bài : Câu ghép : Ghi nhớ, các ví dụ, bài tập và vẽ sơ đồ câu ghép .  Hướng dẫn tự học : Về nhà sưu tầm tranh ảnh , tài liệu của tệ nghiện hút thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe cà con người và cộng đồng . *RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. Tuaàn 12 Tieát 46. Ngày soạn : 21/10/2012. Tiếng Việt. CÂU GHÉP (tt). I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: Giúp HS nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép .  Trọng tâm: 1. Kiến thức : - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép . - Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép . 2. Kĩ năng : - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp . - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp . 3. Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong cách dùng câu ghép trong giao tiếp . Tích hợp giáo dục KNS II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ. - Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động : (7’) -Sĩ số.  Trả lời: Là câu có hai 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. vế không bao chứa 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: nhau; Có hai cách để 3/ Bài mới: ♦ Câu hỏi1: Thế nào là câu ghép? Có nối các vế câu ghép: mấy cách đê nối các vế câu ghép? có dùng từ nối và ♦Câu 2: Dùng các câu đơn sau đây không dùng từ nối. để tạo thành câu ghép ? ♦ Trả lời: Trời hôm nay (1) Những cây mới trồng khó mà mưa to , gió thổi mạnh sống được . (2) Trời hôm nay mưa to. nên những cây mới trồng (3) Gió thổi mạnh . khó mà sống được . -Giới thiệu bài mới: Vậy thì giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nào? Hoạt động 2:Hình thành kiến thức: 20’ Hoạt động : Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép I- Tìm hiểu chung: GV treo bảng phụ ghi câu văn sgk HS đọc vd 1/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Hỏi: Câu ghép trên có mấy vế câu? Có 3 vế ghép: -Tiếng Việt chúng ta đẹp -Tâm hồn người Việt rất đẹp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Đời sống, cuộc đấu tranh là cao quý Hỏi: Các vế đđược nối với nhau Quan hệ từ bởi vì baèng phöông tieän gì? Nhân - quả. Cụm C-V1 Hỏi: Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa là kết quả của Cụm Cgì? V2,3. a. Nếu anh //đi thì tôi //cũng đi.  QH điều kiện (giả thiết) . b.Nhà //thì nghèo nhưng họ //vẫn thường giúp mọi người.  QH tương phản. c. Càng cao danh vọng, càng dày gian nan.  QH tăng tiến. d. Anh // đi hay là tôi// đi.  QH lựa chọn . e. Gió //cứ thổi và mây // cứ bay. QH bổ sung. f.Hai người//giằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy//đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.  QH tiếp nối. g. Chồng//cày, vợ //cấy, con trâu// đi bừa.  QH đồng thời . h. Tôi bật khóc :chỉ còn mình tôi ở lại.  QH giải thích . Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Đó có thể là: quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.. Hỏi: Mối quan hệ nguyên nhân – kết Quan hệ từ hoặc cặp quả thường được thể hiện bằng quan hệ từ tương ứng: phương tiện nào? bởi vì …, vì … nên, do … nên … Học sinh tiếp tục quan sát bảng phụ.. Hỏi: Vậy em hãy rút ra đặc điểm quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? * Chốt ghi GV treo bảng phụ ghi Hỏi: Xaùc ñònh caùc phöông tieän duøng để liên kết các vế câu ghép? a/ Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì chúng ta quyết tâm quét sạch nó đi. ( Điều kiện - kết quả ) b/ Càng học càng tiến bộ ( phụ từ trong q.hệ tăng tiến) c/ Để cha mẹ vui lòng thì em cố gắng học tập. ( Mục đích ). Quan hệ điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng Có thể đổi các quan hệ từ ở các câu những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cho nhau được không? Vì sao? cặp từ hô ứng nhất định Hỏi: Như vậy giữa các vế trong câu ghép có mối quan hệ với các từ liên kết như thế nào? Hỏi: Có thể nói mối quan hệ ý nghĩa giữa các quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định chính là mối quan hệ giữa các vế vế câu. Đúng hay sai? Hoạt động 3: Luyện tập15’ Hoạt động 3: Luyện tập15’ II- Luyện tập BT 1sgk/124: Quan hệ ý nghĩa giữa các Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 vế câu, ý nghĩa được biểu thị ở mỗi vế theo nhóm câu trong mối quan hệ đó: a)Quan hệ nhân quả. b) Quan hệ điều kiện c) Quan hệ tăng tiến d) Quan hệ tương phản e)Quan hệ thời gian nối tiếp; quan hệ nguyên nhân. BT 2/sgk/124: Xác định quan hệ ý nghĩa Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 – tác dụng. a. Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm .. điều kiện kết quả & 3 câu còn lại đều là QH điều kiện (vế đầu )- kết quả (vế sau ). b. QH giữa các vế trong 2 câu ghép là QH nguyên nhân( vế đầu )- kết quả (vế sau ). Không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho thành câu riêng vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau . BT 3 /sgk/125 Đánh giá về giá trị câu Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 ghép: …. (1)Việc thứ nhất : ……. Nó … -Xét về lập luận mỗi vế câu là một việc (2) Việc thứ hai : ……. Xóm cả … LH nhờ ông giáo ->Không thể tách (mỗi câu ghép trình bày một sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo. ) vì làm mất tính liền mạch -Xét về giá trị biểu hiện ->Tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của LH. GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT4.. Không được vì mỗi mối quan hệ được sử dụng bởi một cặp từ nhất định phù hợp. Không đúng, phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.. HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm. HS đọcvà thực hiện BT2. HS đọcvà thực hiện BT3. (1) Thoâi …..u. (2) Neáu …. Sống được. (3) Thôi … xoùm caû ... + Quan hệ giữa các vế câu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> của câu ghép thứ hai là quan heä ñieàu kieän-keát quaû , giữa các vế có sự ràng buoäc chaët cheõ  khoâng taùch thaønh caâu ñôn , vì : nhö theá dễ hình dung ra sự kể lể, van væ tha thieát cuûa nhaân vaät.. Sửa trên sản phẩm của hs Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 3/  Củng cố : -Em hãy nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép câu ghép. -Mỗi quan hệ giữa các câu ghép thường được đánh dấu bằng gì ?  Dặn dò : -Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ . + Xem lại các ví dụ và bài tập ->- Hoàn tất các bài tập vào vở. . + Nhận biết và phân tích câu ghép . -Chuẩn bị bài mới : TLV “Phương pháp thuyết minh” , chú ý . + Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . + Soạn đủ các bài tập . -Bài sẽ trả bài : Tìm hiểu chung về văn thuyết minh (ghi nhớ , các ví dụ) .  Hướng dẫn tự học : Về nhà tìm câu ghép trong sách báo, bài kiểm tra mà em có và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép . *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn 12 Tieát 47. Tập làm văn. Ngày soạn : 21/10/2012. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản ..  Trọng tâm 1. Kiến thức : - Kiến thức về văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh . 2. Kĩ năng : - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng . - Rèn luyện kĩ năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật . - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống . - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu . - Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp như định nghĩa , so sánh , phân tích , liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng . 3. Thái độ : Có cách nhìn chính xác về phương pháp thuyết minh . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ. - Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động : (5’) -Sĩ số.  Trả lời: Văn bản thuyết 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. minh là nhằm cung cấp tri 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: thức (kiến thức) về đặc 3/ Bài mới:  Câu hỏi: Thế nào là văn bản điểm, tính chất, nguyên thuyết minh? Trình bày đặc điểm nhân, … của các hiện của văn bản thuyết minh? tượng trong tự nhiên, xã  Câu 2 : Cho các đề sau , em hãy hội bằng phương thức cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sử trình bày, giới thiệu, giải dụng kiểu văn bản thuyết minh . thích. Đặc điểm: a. Chơi đu . -Phải cung cấp tri thức khách b. Làng mạc ngày mùa . (miêu tả) quan về sự vật c. Một đêm trăng trung thu để lại -Tôn trọng sự thật khách quan.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhiều ấn tượng sâu sắc .( biểu cảm ) -Trình bày rõ ràng, chính xác, d. Thủ đô Hà Nội . chặt chẽ. e. Mùa thu Hà Nội .( miêu tả + biểu cảm ) - Giới thiệu bài mới: Về bài văn thuyết minh ta đã biết được một số đặc điểm của nó nhưng vấn đề là làm thế nào để thực hiện thuyết minh có kết quả? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 25’ I /Tìm hieåu caùc phöông phaùp Hoạt động : Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức thuyeát minh Hỏi: Mục đích chính của văn bản thuyết minh? Hỏi: Trở lại các văn bản thuyết minh vừa học, các văn bản ấy truyền đạt những tri thức nào? (cụ thể từng văn bản) 1)Quan sát, học tập, tích luỹ tri GV: nói chung là những tri thức khoa hoïc. thức để làm bài văn thuyết minh Hỏi: Vậy làm thế nào để có những tri thức ấy? Hỏi: Bằng những suy luận, tưởng tượng, phỏng đoán, em có thể tích luỹ được những tri thức đó không? Vì sao? ° Muốn có tri thức để làm bài tốt Hỏi: Như vậy để làm được bài văn văn thuyết minh, người viết phải thuyết minh, người viết cần thiết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng có được điều gì? cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các * Chốt ghi nhớ 1 biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng . 2) Phương pháp thuyết minh Hoạt động : Phương pháp thuyết minh. 15’ Thảo luận: Yêu cầu 6 nhóm thảo luận cho 6 câu hỏi của 6 phương pháp trong sgk. - Phương pháp định nghĩa, giải thích Hỏi: Đoạn văn a.. Truyền đạt và cung cấp tri thức Tri thức về quê hương, sinh vật học, lịch sử …. Luôn luôn học tập, quan sát để tích luỹ Không được vì đây là những tri thức khoa học: chính xác, rõ ràng, thực tế. Tri thức và nó được tích luỹ qua việc quan sát, học tập. HS thảo luận. -Ở các câu văn ta thường gặp hệ từ là – biểu thị một phán đoán -Sau từ ấy ta chỉ ra đặc điểm, công dụng của sự vật -Loại câu định nghĩa thường đứng ở đầu đoạn, đầu bài giữ vai trò giới thiệu vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Phöông phaùp lieät keâ. Hỏi: Đoạn văn b.. -Phương pháp nêu ví dụ. Hỏi: Đoạn văn c.. - Phương pháp dùng số liệu. Hỏi: Đoạn văn d. - Phương pháp so sánh. Hỏi: Đoạn văn e. -Phương pháp phân loại phân tích.. Hỏi: Bài văn Huế.. °° Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, …. Hỏi: Toùm laïi coù bao nhieâu phöông pháp thuyết minh? Trong thực tế, người viết chỉ đơn thuần sủ dụng 1 phương pháp để thuyết minh không? * Chốt ý- ghi bảng : Trong thực tế, người viết thường kết hợp cả 6 phương pháp 1 cách hợp lí có hiệu quaû Hoạt động : Luyện tập10’. Hoạt động 3: Luyện tập10’ II- Luyeän taäp BT1/ Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 hieän trong OÂn dòch thuoác laù: y teá, taâm lí hoïc, xaõ hoäi hoïc BT2/Phương pháp thuyết minh: só Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 saùnh, phaân tích, neâu soá lieäu.. Ở hai đoạn văn tác giả đã dùng phép liệt kê(Kể ra lần lượt các đặc điểm , tính chất … của sự vật), nó giúp cho văn bản được rõ ràng, nhấn mạnh ý được trình bày Tác giả dùng một ví dụ: ở Bỉ …, nó đã làm cụ thể hơn một vấn đề vốn trừu tượng, làm người đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu hơn Tác giả đã dùng những con số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu ấy thì bài viết thiếu cơ sở thực tế không có sức thuyết phục, người đọc có thể chưa tin vào nội dung thuyết minh Đoạn văn so sánh độ lớn của Thái Bình Dương với các biển khác, nhờ đó nó nhấn mạnh độ lớn của TBD Văn bản Huế đã giới thiệu Huế qua từng phương diện: caûnh quan, caûnh saéc, kieán truùc, ñaëc saûn, moùn aên, lòch sử… -> Phân tích là chia nhỏ vấn đề xem xét. a/ Kiến thức khoa học: tác hại của khói thuốc lá. b/ Kiến thức xã hội: tâm lý lệch lạc của số người coi hút thuốc lá là lịch sự. a/ Phương pháp so sánh. b/ Phương pháp phân tích. c/ Phương pháp số liệu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BT3/ Thuyết minh đòi hỏi kiến thức Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 phaûi cuï theå. Phöông phaùp: duøng soá YC: Nhóm nhỏ liệu, sự kiện cụ thể.. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 Về nhà. a. Kiến thức : - Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Về quân sự. - Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước. b. Phương pháp : Dùng số liệu và các sự kiện. HS đọc và thực hiện - Phân loại như vậy là hợp lý, đã chỉ ra được các kiểu khác nhau dẫn đến học yếu.. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : 8 Nhắc lại các phương pháp thuyết minh ? 9 Đọc lại ghi nhớ SGK /tr 128  Dặn dò : - Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ . + Xem lại các ví vụ và bài tập . -Hoàn tất các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết sau nghe trả bài kiểm tra văn và TLV số 2 . - Bài sẽ trả bài : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .  Hướng dẫn tự học : -Tieáp tuïc tìm hieåu veà phöông phaùp thuyeát minh trong caùc vaên baûn thuyeát minh maø em bieát. - Sưu tầm, đọc thêm cácvăn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập : Thư viện, internet … - Đọc kỹ một số đoạn văn thuyết minh hay : Thư viện, internet … * -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuaàn 12 Tieát 48. Tập làm văn. Ngày soạn : 21/10/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:  Kiến thức:Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Nhận ra được những chỗ mạnh yếu khi viết bài này và có những hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết; Bổ sung những kiến thức hổng ở hai phần Văn và Tập làm văn.  Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, làm bài, trình bày bài.  Thái độ: Yêu thích mơn học. Đánh giá được bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài. Nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm làm tốt hơn những bài sau. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: Giáo án, bài đã chấm.  HS: bài làm đã tự sửa. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Noäi dung Hoạt động 1 : Khởi động . 5p - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : - Bài mới :. Hoạt động của GV - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hs . Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt học sinh vào tiết trả bài Tập làm văn .. Hoạt động 2:Tìm hiểu đề,lập A: Văn: daøn yù :15p * Đáp án: Tiết 41 tuấn 11 * Nhận xét: A: Văn: + Trắc nghiệm:Hiểu bài đa số trả lời đúng các câu hỏi * Đáp án: Tiết 41 tuấn 11 + Tự luận:. Hoạt động của HS LT báo cáo Thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - kĩ năng tổng hợp kiến thức chưa cao - Còn một số hs chưa có ý thức học tập-> Kết quả yếu B Tập làm văn: B Tập làm văn: * Đáp án: tiết 35-36/ tuần 9. -Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu Hs: -Nhắc lại đề. cuûa baøi vieát -GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa hs -Yêu cầu :HS lần lượt nêu các ý để lập dàn ý.. HS: -Neâu caùc yù ,boå sung.. -GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa hs -GV đưa dàn ý để hs tham khảo Hoạt động 3 : Nhận xét bài làm -Về kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng cuûa hs: 10p - Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, Hs Laéng nghe,ghi nhaän đánh giá -Về cấu trúc và tính liên kết của những văn bản đã viết. - Öu khuyeát ñieåm: +Caùch trình baøy: Chưa theo quy định mà cả lớp đã được hướng dẫn , cẩu thả, viết hoa tùy tiện …… +Chính tả : Sử dụng dấu hỏi và ngã một cách tuøy tieän vaø sai nhieàu ….. + Bố cục chưa rõ ràng. + Diễn đạt còn vụn - Tỉ lệ điểm số cụ thể (Gv đọc điểm của từng em Hs) Hoạt động 4 : Trả bài làm cho Trả bài và chữa bài Nhaän baøi, Boå sung hs: - Trả bài cho HS tự xem ý và sửa những lỗi 5p - Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xét . sai. - HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày. - GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho baøi vieát sau. *Rèn luyện ở nhà 5p. Đề bài: Nếu em là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? @BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC: -Xem lại lí thuyết về văn tự sự .. Nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Tự rèn luyên chữ viết , chính tả. -Tìm đọc nhiều bài văn mẫu, rèn luyện hành vaên. Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dị: 5p. @- Về xem lại văn bản tự sự + cĩ kết hợp yếu tố tưởng tượng : về một vấn đề mang tính thời sự Nghe và thực hiện của xh... .. -Sửa bài cho hoàn chỉnh . - Tự thực hiện lại 2 bài kiểm tra ở nhà. @ Soạn bài: “BÀI TỐN DÂN SỐ” -Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản . -Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. @KEÁT QUAÛ:. 8 - 10 Lớp 8/2 /. 6.5- 7.9. 5 – 6,4. 3.5- 4.9. 0 – 3,4. 0. TB. Môn Văn: % TLV %. Hòa Tịnh , ngày …..tháng…..năm…… Duyệt của BLĐ Trường -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Hòa Tịnh , ngày …..tháng…..năm…… Duyệt của Tổ trưởng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Trương Văn Tùng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuaàn 13 Tieát 49. Văn bản. Ngày soạn : 30/10/2011. BÀI TOÁN DÂN SỐ. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Biết đọc – hiểu văn bản nhật dụng . - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ dân số và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người . - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết . - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toan2cau62 trong văn bản .  . Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Sự hạn chế của gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người . - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn .  Kĩ năng : - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài “phương pháp thuyết minh” để đọc-hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản . - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh .  Thái độ :Giáo dục về ý thức đúng và có hành động đúng trước sự gia tăng về dân số. Tích hợp KNS+ Gd môi trường II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV . - Học Sinh : Đọc và tóm tắt văn bản , sọan các câu hỏi SGK III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 Khởi động: (5’) - Sĩ số. 1/ Ổn định tình hình lớp: - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới:  Câu hỏi: Em nhận thức được điều.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> gì qua văn bản “Ôn dịch thuốc lá”? Trả lời: Thuốc lá đã gây ra tác hại - Giới thiệu bài mới: ghê gớm đến môi trường, sức khoẻ Nguy cơ và hậu quả của sự bùng nổ con người và xã hội. gia tăng dân số quá nhanh là vấn đề mà nhà nước ta phải tính toán cho hợp lý để kèm lại sự gia tăng dân số quaù nhanh  Hoâm nay, chuùng ta tìm hiểu về vấn đề này qua bài “Bài toán dân số”  GV ghi tựa bài . Hoạt động 2 : - Đọc - hiểu Hoạt động: Đọc, tìm hiểu chung văn bản 27’ I. Tìm hiểu chung Học sinh quan sát vào phần chú HS đọc - “ Bài toán dân số ” Trích thích cuối văn bản. từ Báo Giáo dục và Thời đại Hỏi : Xuất xứ của văn bản ? Chủ nhật , số 28 , 1995. GV: cần đọc giọng rõ ràng, chú ý thể hiện sự ngạc nhiên trước tốc độ tăng dân số. -Thể loại: Nhật dụng . GV đọc 1 đoạn HS đọc tiếp - PTBĐ : Tự sự + Lập luận . Hỏi : Văn bản thuộc thể lọai nào ? phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? Hỏi Văn bản có thể chia làm mấy MB: từ đầu đến “sáng mắt ra”: bài phần? toán dân số đặt ra từ thời cổ đại TB: tiếp theo đến “của bàn cờ”: sự gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới. KB: phần còn lại -> Lời kêu gọi hạn GV treo bảng phụ ghi bố cục chế sự gia tăng dân số. Hỏi Xác định các luận điểm chính 3 luaän ñieåm: trong phần TB của vb. -Nêu bài toán cổ và nêu kết luận: moät con soá gia taêng khuûng khieáp -So sánh sự gia tăng dân số giống số thóc trong mỗi ô bàn cờ -Thực tế sinh đẻ của phụ nữ và vấn đề khó khăn khi thực hiện sinh từ 1 đến 2 con Hoạt động : Bài toán dân số đặt ra 2/Phaân tích: từ thời cổ đại HS đọc 1) Bài toán dân số đặt ra từ Yêu cầu HS đọc lại đoạn MB. thời cổ đại Hỏi Đoạn văn bản cho ta hiểu được Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ điều gì về vấn đề dân số? đại qua việc kén rể của ông thông thaùi. - Vấn đề gia tăng dân số được Hỏi Theo em điều gì khiến cho tôi Vấn đề gia tăng dân số dường như đặt ra từ thời cổ đại. sáng mắt ra?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cách đặt vấn đề thật hấp dẫn để gây sự chú ý 2) Tốc độ gia tăng dân số:. - Bài toán hạt thóc : tính theo cấp số nhân  con số siêu lớn ở ô số 64.. - Theo Kinh thánh : Lúc đầu Trái đất : 2 người 1995 : DSTG là 5,63 tỉ người . (ô thứ 30).. được đặt ra từ thời cổ. Hỏi Em có nhận xét gì về cách diễn Vừa gây tò mò, hấp dẫn người đọc đạt ở đoạn đầu văn bản? vừa mang lại một kết luận bất ngờ Hoạt động : Tốc độ gia tăng dân số HS quan sát phần TB / vb. -3 ý chính : Hỏi : Để làm rõ vấn đề dân số và + Bài tóan DS cổ đại . kế họach hóa gia đình ,tác giả đã + Theo kinh thánh . lập luận và thuyết minh trên những + Trên thực tế ý chính nào ? Tương ứng với mỗi đọan văn bản nào ? -: Câu chuyện kén rể của một nhà Hỏi : Bài toán cổ mà tác giả đưa ra thông thái. Bài tóan hạt thóc tăng trong P2 là gì ? theo cấp số nhân với công bội là 2 . Nghĩa là ô 1 đặt 1 hạt thóc thì ô 2 là 2 hạt , ô 3 là 4 hạt , ô4 là 16 hạt , ô 5 là 32 hạt .Cứ thế --> 64, thì sô 1hạt thóc sẽ tăng đến mức tỉ . Hỏi : Người viết dẫn câu chuyện - Như 1 câu chuyện ngụ ngôn đầy xưa nhằm mục đích gì ? thông minh , trí tuệ , cốt dẫn đến việc so sánh với sự gia tăng DS của lòai người. Nếu cứ để DS bùng nổ và giă tăng 1 cách tự nhiên thì chằng mấy chốc 64 ô của bàn cờ sẽ bị lấp kín và khi đó , mỗi người chỉ còn 1 chỗ với diện tích như 1 hạt thóc trên trái đất . Hỏi : Từ bài toán cổ , t/g quay trở về thuở khai thiên lập địa .Em hãy tóm tắt bài tóan dân số có khởi điểm từ chuyện trong kinh thánh ? Giảng : Thực trạng dân số thế giới và Việt Nam : + Việt Nam : *Năm 1945 : 25 triệu người *Năm 2007 : Hơn 80 triệu người => Chỉ hơn 62 năm mà tăng tới 55 triệu người (diện tích không tăng)  sẽ là gánh nặng cho xã hội và nhà nước . + Thế giới : *Năm 1987 : 5 tỷ người . *Năm 2007 : hơn 7 tỷ người . So sánh : Đất đai không sinh thêm , của cải vật chất do con người làm ra tăng theo cấp số cộng, dân số tăng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thêm cấp số nhân .-> rất khó khăn … Hỏi : Các số liệu tg đưa ra trong - Giúp cho mọi người thấy được phần này có tác dụng gì ? mức độ gia tăng DS nhanh chóng trên trái đất . - Trong thực tế : Tỉ lệ sinh con Hỏi : Từ kinh thánh , tg quay trở về - Điều tg muốn nhấn mạnh là khả của phụ nữ rất cao thực tế . Việc đưa nhiều con số về tỉ năng mỗi gia đình chỉ có từ 1 -2  Bùng nổ dân số. lệ sinh con của phụ nữ 1 số nước , tg con là rất khó thực hiện vì khả muốn nhấn mạnh điều gì ? năng sinh con của phụ nữ nhiều nước rất lớn ( gấp 2, 3 ,4 lần mức Ủy ban DS và KHHGĐ thế giới kêu gọi ) Hỏi : Theo thông báo của Hội nghị Châu Á và châu Phi. Cai-rô , các nước có tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ? Hỏi : Vì sao tg chỉ lấy ví dụ về khả - Vì hai châu lục này có DS đông năng sinh nở của phụ nữ hai châu lục nhất TG .Ở đây có nhiều nước này ? nghèo , chậm phát triển . Sự gia GV bình : DS vẫn tăng đều đặn tăng DS càng cao càng ảnh theo cấp số nhân, còn của cải lỏai hưởng đến sự phát triển của KT , người làm ra cjhỉ tăng theo cấp số VH và GD. cộng và đất đai thì nghìn vạn năm nay vẫn thế , chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số nào .Thật là đáng lo ngại vì khỏang cách giữa các nước phương Bắc , phương Tây giàu mạnh , văn minh với các nước phương Đông, phương Nam nghèo khổ cứ lớn mãi thêm nếu như vấn đề DS ở các nước này chưa được giải quyết một cách khoa học , có hiệu quả . => Gia tăng dân số làm ảnh Hỏi : Từ đó có thể rút ra kết luận gì - Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với hửơng đến sự phát triển kinh về mối quan hệ giữa dân số và sự sự nghèo khổ, lạc hậu, đói rét, sự tế, y tế - giáo dục - văn hoá phát triển xã hội ? mất cân đối về xã hội, tỉ lệ nghịch GV bình : Sự gia tăng dân số tỉ lệ với sự phát triển về kinh tế và văn thuận với sự nghèo khổ, lạc hậu, đói hoá. rét, sự mất cân đối về xã hội, tỉ lệ nghịch với sự phát triển về kinh tế và văn hoá. Thực tế nhiều nước châu Á, châu Phi trong đó có VN chúng ta vẫn được xếp vào những nước chậm phát triển, nghèo khổ. Mà một trong những nguyên nhân quan trọng hàng đều là do dân số tăng quá nhanh. Quả là một vấn nạn không nhỏ. Hỏi : Nhận xét về cách lập luận của - Chứng minh vấn đề bằng những tg trong phần thân bài ? con số cụ thể , chính xác , đáng tin cậy , làm cho người đọc phải sửng sốt , giật mình trước nạn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tăng DS. Học sinh đọc đoạn kết bài/ vb. 3)Lời kêu gọi. Hoạt động : Lời kêu gọi Học sinh đọc đoạn kết bài/ vb. Hỏi : Em hiểu ntn về lời nói sau đây của tác giả : "Đừng để cho… dài lâu hơn, càng tốt ".. Hỏi : Tại sao tg lại dẫn câu độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hămlét trong vở kịch vĩ đại của Sếcxpia ? Cần phải hạn chế sự gia tăng Hỏi : Qua những lời lẽ đó, tg đã bộc dân số trên toàn cầu lộ quan điểm và thái độ gì về vấn đề DS và KHHGĐ ? - Giải pháp : không có cách nào khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số .. Hoạt động 3 5’ III- Tổng kết 1. Nghệ thuật : - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh , dùng số liệu , phân tích . - Lập luận chât chẽ . - Ngôn ngữ khoa học , giàu sức thuyết phục . 2. Nội dung : Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số dáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những. Hỏi :Theo em, có những giải pháp nào để hạn chế gia tăng dân số? Trong đó giải pháp nào là hiểu quả nhất? Vì sao? Tích hợp với giáo dục môi trường : Dân số đông  môi trường sẽ dẽ bị ảnh hưởng : Canh tác hết mức  Đất bạc màu. Cuộc sống bon chen, thực dụng (tàn phá rừng…)  ảnh hưởng càng xấu cho môi trường …v…v….v… Hoạt động : Tổng kết5’ Hỏi : Những nét chính về nghệ thuật của văn bản ? Hỏi Những điểm chính về nội dung của văn bản ? YCHS đọc ghi nhớ /sgk / 132.. - Nếu con người sinh sôi trên TG theo cấp số nhân thì đến một lúc sẽ không còn đất sống . Muốn còn đất sống , phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế tăng DS trên toàn cầu . - Con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh hạn chế tăng DS .Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn của nhân loại Nếu cứ tiếp tục sinh sản theo cấp số nhân thì sẽ không còn đất sống; cần hạn chế gia tăng dân số trên toàn cầu - Giải pháp : không có cách nào khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số .. Căn cứ ghi nhớ trả lời. HS đọc ghi nhớ /sgk / 132.. Hỏi : Rút ra ý nghĩa của văn bản ? Rút ra ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nước chậm phát triển . 3. Ý nghĩa văn bản : Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại : Dân số và tương lai của dân tộc , nhân lọai . Hoạt Động 3 5’ IV. Luyện tập : --> năng suất lao động giảm .. : Luyện Tập.. BT1 / sgk / 132. Thông qua con đường giáo dục là con đường tốt nhất BT1 / sgk / 132. để hạn chế gia tăng DS vì nó tác Hs đọc yêu cầu bài tập . động tới ý thức tự giác của tòan xã HS trao đổi nhóm . Đại diện nhóm hội , đặc biệt là các cặp vợ chồng trình bày . trong độ tuổi sinh đẻ . GV nhận xét – sữa chữa. BT2 / sgk / 132. Sự gia tăng Ds có tầm quan trọng hết sức to lớn đến BT2 / sgk / 132. tương lai nhân lọai , nhất là đối với Hs đọc yêu cầu bài tập . các dân tộc cón nghèo nàn , lạc hậu , HS trao đổi nhóm . Đại diện nhóm vì : trình bày . -Không đủ điều kiện nuôi nấng , GV nhận xét – sữa chữa. chăm sóc . - Không đủ điều kiện giáo dục . BT3 / sgk / 132. - Không có cơ hội tìm việc làm . HS tự làm bài tập vào vở . - sức khỏe cha mẹ giảm sút ( do sinh HS đứng lên trình bày . đẻ nhiều ) GV nhận xét – sữa chữa. BT3 / sgk / 132. Số người trên TG tăng từ năm 2000 ---> tháng 9 / 2003 là 240 triệu và gấp 3 lần DS Việt Nam hiện nay ( 80 triệu ) .. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 3’  Củng cố : - Hiện nay, nhà nước ta có những giải pháp nào để hạn chế sự gia tăng dân số ?  Dặn dò : - Bài vừa học : . + Nắm được những vấn đề về dân số mà văn bản đề cập + Tìm hiểu thêm về tác hại của gia tăng dân số + Nhớ những biện pháp để hạn chế sự gia tăng dân số . - Chuẩn bị bài mới : “dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”, cần chú ý : + Nắm đặc điểm của các dấu sau khi tìm hiểu ví dụ . + Nắm công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để sử dụng cho thật chính xác . - Bài sẽ trả bài : câu ghép (tt) , chú ý : + Thuộc ghi nhớ . + Xem lại các ví dụ và bài tập . + Vẽ được sơ đồ câu ghép .  Hướng dẫn tự học : Tìm hiểu và nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuaàn 13 Tieát 50. Tiếng Việt. Ngày soạn : 28/10/2012. DẤU NGOẶC ĐƠN-DẤU HAI CHẤM. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Hiểu rõ công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết .  Kiến thức chuẩn 1.Kiến thức : Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . 2. Kĩ năng : - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . - Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . 3. Thái độ : Có cách nhìn đúng đắn về cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ . - Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Khởi động: (5’) -Sĩ số.  Trả lời: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. Câu1: Ghi nhớ /sgk/ 123. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 2 : Đặt câu : 3/ Bài mới: Câu 1 : Nêu các mối quan hệ của - Vì mưa lớn nên các vế trong câu ghép.?( 6 điểm ). tôi đã không tới chỗ hẹn . ( NN) Câu 2 : Đặt câu với các cặp QHT thể - Tuy đường xa hiện quan hệ nguyên nhân, tương nhưng nó vẫn đi học đúng giờ . phản .(4 điểm). (Tương phản ). Giới thiệu bài mới: GV ôn lại các dấu câu đã học. Ta tìm hiểu công dụng của hai dấu câu khác: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 2 Hình thành kiến thức: 23’ I- Tìm hiểu chung::. Hoạt động : Đặc điểm của câu ghép 11’ GV treo bảng phụ ghi vd1 a, b, c sgk. HS đọc vd 1/ Dấu ngoặc đơn: Hỏi Trong mỗi ví dụ dấu ngoặc đơn a)Đánh dấu phần giải thích, làm a. Ví dụ /sgk/ 134. dùng để làm gì? rõ a/ Giải thích. b)Thuyết minh về một loài động b/ Thuyết minh. vật đã được dặt tên cho con kênh c/ Bổ sung thêm. c) Phần bổ sung thêm về năm sinh, năm mất của Lí Bạch và cho biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào. Dùng để đánh dấu phần chú thích Hỏi Như vậy, dấu ngoặc đơn có tác (giải thích, thuyết minh, bổ sung dụng gì? thêm) Học sinh đọc phần ghi nhớ. Giáo viên : với tác dụng của dấu ngoặc đơn, chúng ta nên sử dụng đúng tác dụng ấy. Lưu ý : - Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi ( ?)  để tỏ ý hoài nghi . - Có trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than ( !)  để tỏ ý mỉa mai. -Đôi khi dấu ngoăc đơn dùng với dấu chấm hỏi và dấu chấm than để tỏ ý vừa hoài nghi vừa mỉa mai . 2) Dấu hai chấm: Hoạt động : Dấu hai chấm12’ GV treo bảng phụ ghi vd2 HS đọc Ví dụ 2 : sgk/ 135. Hỏi Dấu hai chấm trong các câu a)Đặt trước lời đối thoại của Dế a/ Báo trước lời thoại. trên có tác dụng gì? Mèn và Dế Choắt (dùng kèm với b/ Báo trước lời dẫn trực dấu gạch ngang) tiếp. b)Đánh dấu lời nói của người xưa c/ Giải thích nội dung . (dùng với dấu ngoặc kép) c)Đánh dấu phần chú thích, lí giải sự thay đổi tâm trạng của nhân vật. -Đánh dấu (báo trước) phần giải Hỏi Công dụng của dấu hai chấm? thích, thuyết minh cho một phần trước đó. -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực (dùng với dấu ngoặc keùp) hay lời đối thoại(dùng với dấu ngoặc kép) Hỏi :Nêu các trường hợp phải viết hoa sau dấu hai chấm ? GV gợi ý : - Viết hoa khi báo trước.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 3: Luyện tập12’ II- Luyeän taäp: 1/Công dụng của dấu ngoặc đơn: a)Đánh dấu phần giải thích b)Đánh dấu phần thuyết minh c) Đánh dấu phần bổ sung 2/Coâng duïng cuûa daáu hai chaám: a)Đánh dấu phần giải thích b) Đánh dấu lời đối thoại c) Đánh dấu phần thuyết minh 3/-Coù theå boû nhöng nhö vaäy thì phần sau không được nhấn mạnh -Đánh dấu phần thuyết minh. 4/-Có thể thay đổi được -Neáu vieát laïi thì khoâng theå thay bằng dấu ngoặc đơn. Vì ý đằn sau dấu hai chấm là để giải thích cho bộ phận chứ không phaûi giaûi thích cho PN 5/-Sai. Vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp -Phần đánh dấu ngoặc đơn khoâng phaûi laø boä phaän cuûa caâu.. một lời thoại hoặc một lời dẫn . - Có thể không viết hoa khi giải thích một nội dung Hoạt động : Luyện tập12’ Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 1. HS đọc và thực hiện. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 2. HS đọc và thực hiện. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 3. HS đọc và thực hiện. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 4. HS đọc và thực hiện. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 5. HS đọc và thực hiện. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò. (3’)  Củng cố : - Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? - Dấu hai chấm dùng để làm gì ?  Dặn dò : - Bài vừa học : + Học thuộc ghi nhớ . +Hoàn tất các bài tập vào vở. +Nắm được công dụng của hai loại dấu câu trên. - Chuẩn bị bài mới : “đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” , chú ý : + Tìm hiểu các ví dụ  ghi nhớ . + Soạn các bài tập trong SGK . - Bài sẽ trả bài : Phương pháp thuyết minh .  Hướng dẫn tự học : Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học . *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn 13 Tieát 51. Tập làm văn. Ngày soạn : 28/10/2012. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. Tiết:51 I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Nhận dạng ,hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh .Đặt biệt ở đây phải làm cho HS thấy làm bài văn thuyết minh không khó , chỉ cần HS biết quan sát ,tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là được. 1. Kiến thức : - Đề văn thuyết minh . - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh . - cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh . 2. Kĩ năng : - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh . - Quan sát nắm được đặc điểm , cấu tạo , nguyên lí vận hành , công dụng … của đối tượng thuyết minh . - Tìm ý , lập dàn ý , tạo lập một văn bản thuyết minh . 3. Thái độ : Có thái độ đúng đắn khi thuyết minh một đối tượng nào đó . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ . - Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1Khởi động (5’) -Sĩ số.  Trả lời: Có 6 phương pháp 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. thuyết minh thường gặp: 2/ Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ: nêu ví dụ, định nghĩa, giải 3/ Bài mới:  Câu hỏi: Nêu các phương pháp thích, lấy số liệu, so sánh, thuyết minh thường gặp? phân loại phân tích và liệt.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Giới thiệu bài mới: Làm thế nào để nhận biết và nắm được yêu cầu của một đề văn thuyết minh và thực hiện làm bài văn thuyết minh như thế nào? Hoạt động Hình thành kiến thức: 21’ I- Tìm hiểu chung: 1/ Đề văn thuyết minh:. Hoạt động : Đề văn thuyết minh7’ GV treo bảng phụ ghi các đề văn sgk. Hỏi Các đề văn trên có đặc điểm gì chung? Hỏi Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào? Hỏi Có nhận xét gì về đối tượng caàn thuyeát minh? Hỏi Vậy làm thế nào để nhận biết được một đề văn thuyết minh?. GV: cũng có đề không có các từ giới thiệu, thuyết minh Nêu ra các đối tượng để người làm Hỏi Trong các đề văn trên, đề văn bài trình bày tri thức về chúng nào mang tính bắt buộc, đề nào ta có thể lựa chọn. Hỏi Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì nổi bật? 2) Cách làm bài văn thuyết minh: Hoạt động : Cách làm bài văn thuyết minh 14’ Hỏi Nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học? Yêu cầu HS đọc Xe đạp +Để làm bài văn thuyết minh: Hỏi Bài văn này thuết minh về đối tượng nào? Hỏi Hãy đặt đề văn cho văn bản trên? -Tìm hiểu đối tượng thuyết minh Hỏi Có người cho rằng: để thuyết minh cho đối tượng này cần nêu rõ: xe của ai, loại xe nào, màu gì, nguồn gốc của xe … theo em, thuyết minh như vậy đúng hay sai? Hỏi Theo em ta phaûi thuyeât minh như thế nào về đối tượng này?. MB: giới thiệu khái quát về xe đạp. Hỏi Tìm boá cuïc cho baøi vaên treân? TB: giới thiệu cấu tạo xe đạp và GV treo bảng phụ nguyên tắc hoạt động của nó. kê.. HS đọc Nêu lên đối tượng cần thuyết minh. Con người, đồ vật, con vật, thực vật, lễ hội, món ăn Đối tượng gần gũi, quen thuộc trong đời sống Thường có giới thiệu, thuyết minh … và không có các yêu cầu kể, tả, biểu cảm, nghị luận. Đề h, i, l, n là đề được lựa chọn đối tượng thuyết minh. HS nhắc lại HS đọc Chiếc xe đạp Thuyết minh về chiếc xe đạp Sai. Đó không phải thuyết minh mà là miêu tả.. Giới thiệu những điểm chung về chiếc xe đạp gồm maáy boä phaän, caáu taïo vaø công dụng từng phần. MB: giới thiệu khái quát về xe đạp TB: giới thiệu cấu tạo xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KB: vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai Hỏi : Để giới thiệu chiếc xe đạp , bài viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe như thế nào ? (xe gồm mấy bộ phận ? Các bộ phận đó là gì ? Các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự nào ? Có hợp lí không ? Vì sao ? ) -Xác định rõ phạm vi tri thức về đối Giảng: -Xác định rõ phạm vi tri thức tượng đó. về đối tượng đó. Hỏi Để giới thiệu về xe đạp ta đã vận dụng phương pháp nào? Hỏi Vận dụng phương pháp ấy, em thử định nghĩa khác về xe đạp? Hỏi Ở phần thân bài, tác giả đã dùng phương pháp nào?. và nguyên tắc hoạt động của nó KB: vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai Trình bày. Phương pháp định nghĩa, giải thích HS trình bày. Phân loại, phân tích. Chia 3 bộ phận: truyền động, điều khiển, chuyên chở. Hỏi Theo em ta coù theå vaän duïng Lieät keâ caùc boä phaän hay phöông phaùp naøo khaùc? nêu ví dụ để nói lên công dụng của xe đạp trong đời soáng Hỏi Ở phần kết bài, có gì đặc biệt Kết hợp với văn biểu cảm để nêu suy nghĩ. trong phương thức biểu đạt? -Choïn phöông phaùp thuyeát minh Hỏi Tóm lại: Khi thuyết minh ta phải -Choïn phöông phaùp thuyeát lựa chọn phương pháp như thế nào? minh cho phù hợp cho phù hợp -Ngôn từ chính xác, dễ hiểu Hỏi Nhận xét về việc sử dụng ngôn từ? +Bố cục: Hỏi Dựa vào bài văn trên hãy trình -MB: Giới thiệu đối tượng cần thuyết bày bố cục chung của một bài văn minh thuyết minh? -TB: Trình baøy caáu taïo, caùc ñaëc điểm, lợi ích, … của đối tượng -KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng Hoạt động : Luyện tập 15’ Hoạt động 3: Luyện tập 15’ II- Luyeän taäp: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện BT1 theo nhoùm theo nhoùm 1/ Lập và lập dàn ý cho đề bài: GV hướng dẫn HS thực hiện lập ý Nhóm trình bày dàn ý “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt và lập dàn ý theo từng bước. Nam” 1. Mở bài : giới thiệu vị trí địa lý và GV nhận xét, sửa chữa và hướng nghề truyền thống. daãn HS tham khaûo daøn yù. 2.Thân bài : - Sơ lược về lịch sử và sự phát triển của làng nghề truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> – Giới thiệu quy trình làm nón. – Giới thiệu chủng loại, phương thức tiêu thụ và giá cả của sản phẩm. – Cách bảo quản và sử dụng nó. 3. Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : - Để làm bài văn thuyết minh ta cần phải làm gì ? - Hãy nêu bố cục của một bài văn thuyết minh ?  Dặn dò : - Bài vừa học : + Nắm vững kiến thức khi làm một bài văn thuyết minh . + Nắm vững một bố cục hoàn chỉnh của một bài văn thuyết minh . +Tiếp tục luyện tập lập ý và lập dàn ý cho một số đề văn thuyết minh khác trong sgk. (+Tự lập dàn ý cho đề bài “Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ).) - Chuẩn bị bài mới : “Chương trình địa phương (phần văn)”, cần chú ý : + Tìm các tác giả và tác phẩm ở VL .Nắm được tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp. + Tìm các tác phẩm viết về VL => Bình các tác phẩm đã sưu tầm . - Bài sẽ trả bài : Kiểm tra sự sưu tầm của các em HS .  Hướng dẫn tự học : -Tìm ý và lập dàn ý cho các đề văn sẽ kiểm tra viết TLV số 3 (SGK) . - Sưu tầm, tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng : Kính đeo mắt, bút máy, bút bi, đôi dép lốp kháng chiến (dép râu), chiếc áo dài , chiếc nón lá …(trên sách báo và trên internet …) . * -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuaàn 13 Tieát 52. Ngày soạn : 28/10/2012. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Hiểu biết thêm về các tg văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975 . - Biết đầu biết thẩm bình và biết được công dụng tuyển chọn tác phẩm văn học . 1. Kiến Thức : - Cách tìm hiểu về các nhà văn , nhà thơ ở địa phương . - Cách tìm hiểu về tác phẩm thơ văn viết về địa phương . 2. Kĩ năng : - Sưu tầm , tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương . - Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương . - Biết cách thống kê tài liệu , thơ văn viết về địa phương . 3. Thái độ : Có thái độ trân trọng các tác phẩm thơ văn của các nhà văn , nhà thơ ở địa phương . II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , Sách ngữ văn địa phương - Học Sinh : Tài liệu ngữ văn địa phương , tìm hiểu tác giả , tác phẩm III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động Hoạt động của thầy của trò Hoạt động1: - Sĩ số. LT báo cáo Khởi động: - Chuẩn bị Nghe ghi (2’) kiểm tra bài.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới:. Hoạt động2: Hình thành kiến thức: 40’. 1/Một số nhà thơ gắn bó với quê hương Vĩnh Long: TT. cũ. *Kiểm bài. tra cũ:. (không) Giới thiệu bài mới: Vĩnh Long quê hương ta luôn tự hào về truyền thống thơ ca. Vậy những tên tuổi nào đã làm nên bề dày truyền thống ấy? Hoạt động: Nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm về các tác giả thơ Vĩnh Long. 10’ GV yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận và trình bày để thống nhất kết quả sưu tầm của nhóm trước khi trình bày Hoï vaø Teân Buùt danh. Nôi sinh. Naêm sinh,maát. 1. Tröông Vónh Kyù. Vónh Thaønh , 1837-1896 H.TaânMinh,V L. 2. Nữ sĩ Traàn Ngoïc Laàu Phan Chaùnh Taâm. Long Chaâu,VL 1862-1937. 3. An Bình ,VL. 1901-1948. Taùc phaåm chính 114 đầu sách đã in và hơn 14 taùc phaåm ñang bieân soạn. Thaùn duyeân , Thán phận, Đá voïng phu Trai VN , gaùi Laïc hoàng ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4. 5. 6. 7. 8. Đỗ Văn Thận. Hoàng Canh. An Bình ,VL. 1902-1979. Thaát Sôn -Haø Tieân,Soùng loùng , Nhaïc loøng , Ñòa dö hoïc. Döông Bích Long Chaâu 1906- ? Bầu nước lá , Thuyû ,VL Coâng chuùa Leä Hoa. Nguyeãn Vieát Maëc Khaûi Thiềng Đức 1911-1980 Xoùm ven Khaûi ,VL rừng ,Sông nước Cổ chiên . Döông Taán Truy Phong Cuø Lao Daøi 1925- ? Daân queâ Huaán ,Vuõng khaùng chieán Lieâm,VL ,Taám loøng queâ ,…moät soá baøi thô khaùc . Phan Huaán Thiềng Đức 1902-1943 Huaán chöông Chöông ,VL thi taäp,Hoøn maùu rôi ,Nhen lửa ba sinh . * Ngoài ra còn một số nhà sáng tác khác như :Song Hảo,Hồ Tĩnh Tâm,Hải Triều …. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung 2/ Cuộc đời một số nhà văn, nhà thơ Hoạt động : Nhóm HS trình bày kết quả Vĩnh Long: sưu tầm về cuộc đời một số nhà văn, nhà thơ VL. 15’ GV giới thiệu một số di tích ở Vĩnh Long gắn liền với các tác giả này. 3/ Các tác phẩm hay về quê hương Hoạt động : HS trình bày một số đoạn -Nghe ghi nhaän Vĩnh Long: thơ (văn) hay viết về quê hương VL của Caùc nhoùm thu thaäp baøi các tác giả này. 15’ 1.Mười lăm năm chẳn áo the dài söu taàm, choïn baøi trình vẫn mới như hồi mẹ mới may bày trước lớp - Cho Hs tìm theâm: Đường chỉ , mối kim còn rành rạnh - Hướng dẫn hs cảm nhận tác AÙo coøn meï maát , naõo loøng thay phẩm( phá vở lớp vỏ ngôn ngữ) (Nhạc lòng –Hoàng Oanh ) 2.Queâ höông Về đây nghe em , nghe đất hát Nghe xôn xao đồng lúa quê mình caùnh coø traéng veà nôi naéng aám Qua lũ rồi, đất mẹ hồi sinh Emveà ñaây taém loøng soâng Soâng nhö maây, soâng maõi khoâng giaø Bông bần rụng trắng trời thương nhớ Tiếng đờn kìm theo sóng lau xa . Những con đường rối mòn vệ cỏ những hàng cây còn động hơi sương.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Con chìa voâi chuyeàn caùnh goïi gioù Tiếng xoài ai vừa rụng sau vườn Ñeâm laëng leõ aø ôi tieáng voõng haøng tre xanh queùt aùnh traêng raèm Quê hương đó ngọt ngào nỗi nhớ Em veà ñaây tính chuyeän traêm naêm (Baèng Laêng – 6-2002 ) Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : GV thuyết giảng lại các mục đã thực hiện trong phần tìm hiểu tác giả cũng như tác phẩm ở địa phương VL  Dặn dò : - Bài vừa học : + Nắm sơ lược tác giả cũng như tác phẩm . + Tự trình bày cảm nhận về các tác phẩm khác về quê hương VL của các tác giả này - Chuẩn bị bài mới : “Dấu ngoặc kép”, cần chú ý . + Tìm hiểu ví dụ để đi đến công dụng của “dấu ngoặc kép” . +Luyện tập: Chuẩn bị soạn đủ 5 bài tập trong SGK . - Bài sẽ trả bài : “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” , cần học thuộc : + Ghi nhớ công dụng . + Các ví dụ và các bài tập .  Hướng dẫn tự học : + Tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu thêm về một số tác phẩm về văn học của các tác giả ở VL. Tuaàn 14 Tieát 53. Tiếng Việt. Ngày soạn : 4/11/2012. DẤU NGOẶC KÉP. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 1. Kiến thức : Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng : - Sử dụng dấu ngoặc kép . - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác . - Sữa lỗi về dấu ngoặc kép . 3. Thái độ : Có cách dùng đúng đắn về dấu ngoặc kép . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , bảng phụ . - Học Sinh : Vở bài sọan , vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Khởi động: (5’) -Sĩ số.  1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra bài cũ: (5’) 3/ Bài mới:  Câu hỏi: Công dụng của dấu hai chấm? Đọc BT 6 và cho biết công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn đó. *Giới thiệu bài mới: Ta tiếp tục tìm. Hoạt động của trò Trả lời: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại(dùng với dấu ngoặc kép).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hiểu công dụng của dấu hai chấm. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức15’ I- Công dụng Hoạt động : Công dụng15’ GV treo bảng phụ ghi vd Hỏi: Ở vd a, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn trực Hỏi: Công dụng của dấu ngoặc kép tieáp trong trường hợp này? Hỏi: Từ dải lụa ở câu b, ta nên hiểu thế nào cho thích hợp?. HS đọc vd Đánh dấu lời dẫn trực tiếp – lời nói của Găng-đi. Theo nghĩa ẩn dụ: xem chiếc cầu như dải lụa mềm mại.. -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo Hỏi: Công dụng của dấu ngoặc kép nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai trong trường hợp này? Hỏi: Ở câu c, các từ trong dấu Mỉa mai bọn thực dân Pháp ngoặc kép có giá trị gì? bằng cách dùng chính lời nói của chúng để đả kích lại chính sách cai trị của chúng ở Việt Nam Hỏi: Các từ trong dấu ngoặc kép ở Phần phân biệt các tác câu d có giá trị gì? phẩm, văn bản - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, Hỏi: Công dụng của dấu ngoặc tập san, … được dẫn kép trong trường hợp này? Hỏi: Hãy lấy một ví dụ có sử dụng HS lấy vd. dấu ngoặc kép và chỉ ra công dụng? Hoạt động 3: Luyện tập 20’ Hoạt động : Luyện tập II- Luyện tập: 1/Công dụng của dấu ngoặc kép: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện a)Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b)Hàm ý mỉa mai c)Lời dẫn trực tiếp 2/Đặt dấu hai chấm và ngoặc kép vào Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện chỗ thích hợp và giải thích: a)… cười bảo: …”cá tươi” … “tươi” -> Lời đối thoại; Từ ngữ được dẫn trở lại. b) … chú Tiên Lê: … “Cháu hãy vẽ … với nhau” -> Báo trước lời dẫn trực tiếp; Lời dẫn trực tiếp. c) … bảo hắn: … “Đây là … đi một sào” -> Báo trước lời dẫn trực tiếp; Lời dẫn trực tiếp. 3/a)Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện b)Lời dẫn gián tiếp 4/Viết đoạn văn thuyết minh có dùng GV hướng dẫn HS viết đoạn văn dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu thuyết minh có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép và giải thích dấu hai chấm, dấu ngoặc kép và giải.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> thích Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . : (3’)  Củng cố : - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì trong câu văn, đoạn văn, văn bản ?  Dặn dò : - Bài vừa học : Thuộc ghi nhớ và xem lại các ví dụ và bài tập ; thực hiện bài tập 4,5 ở nhà . - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh về 1 thứ đồ dùng. Chú ý xem và luyện nói ở nhà trước để đến lớp thực hiện cho suông sẽ và - Bài sẽ trả bài : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho điểm .  Hướng dẫn tự học : Về nhà tìm các văn bản có chứa dấu ngoặc kép và nêu công dụng . *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Tuaàn 14 Tieát 54. Tập làm văn Ngày soạn : 4/11/2012 LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỉ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. - Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói .  . Kiến thức chuẩn 1. Kiến thức : - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo , công dụng … của những vật dụng gần gũi với bản thân - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp . 2. Kĩ năng : - Tạo lập văn bản thuyết minh . - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp . 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc khi luyện nói . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Dàn ý thuyết minh về cái phích - Học Sinh : Vở bài sọan, vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1Khởi động(5’) -Sĩ số.  Trả lời: Để làm bài văn 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. thuyết minh: Tìm hiểu đối 2/ Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra bài cũ: tượng thuyết minh; Xác định rõ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3/ Bài mới:. * Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (18’)Hoạt động 2 - Các bước làm bài TLV. Câu hỏi: Trình bày cách làm bài văn thuyết minh? * Giới thiệu bài mới: Ta tiến hành luyện nói về một thứ đồ dùng Hoạt động : 8’ GV ghi đề bài. . Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn thuyết minh. Đề: “Thuyết minh về cái phích nước Yêu cầu HS thực hiện bước tìm hiểu (bình thuỷ)” đề. Hỏi: Để thuyết minh cho đối tượng này, ta cần trình bày những điểm gì?. phạm vi tri thức về đối tượng đó; Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp; Ngôn từ chính xác, dễ hiểu HS đọc HS nhắc lại kiến thức. -Thể loại: thuyết minh -Đối tượng: cái bình thuỷ Cấu tạo; Nguyên tắc hoạt động; Công dụng, hiệu quả sử dụng; Cách bảo quản Hỏi: Nhaéc laïiboá cuïc chungcuûa moät HS nhaéc laïi vaên baûn thuyeát minh? MB: Giới thiệu chung về cái bình Hỏi: Từ đó hãy lập dàn ý cho bài HS lập dàn bài theo nhóm thuỷ: Định nghĩa vế cái phích nước văn này. TB: +Trình bày cấu tạo hai phần: GV yêu cầu nhóm HS trình bày dàn Đại diện nhóm trình bày bài -Phần vỏ GV nhận xét, sửa chữa -Phần ruột GV có thể treo bảng phụ ghi dàn bài +Hiệu quả sử dụng mẫu. +Cách bảo quản KB: Đánh giá về đối tượng Hoạt động 2: 10’ Nhóm luyện nói Tiến hành thảo luận về bài nói. HS trong nhóm tự nói theo dàn bài mà nhóm đã thảo luận. Hoạt động 3 Thực hành luyện Hoạt động 3: 19’ nói19’ 1. Yeâu caàu: caùch trình baøy cuûa GV lần lượt yêu cầu HS trình bày HS trình bày trước lớp trước lớp bài nói của mình (có thể a. Mở bài : Cái phích nước là HS: một công cụ đựng nước có thể dựa vào dàn bài) -Vị trí đứng nói phù hợp. giữ nhiệt độ lâu. b. Thân bài : - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự - Vai trò ,công dụng của phích tin. nước trong gia đình : giữ nhiệt, - Cần đảm bảo thay đổi được ngôi kể dùng cho sinh họat và đời sống . hợp lý; thể hiện được cảm xúc của - Cấu tạo : nhân vật trong đoạn trích., có thề sử + Chất liệu vỏ : sắt , nhựa … dụng các yếu tố phi ngôn ngữ + Màu sắt : trắng , xanh , đỏ … + Ruột : Hai lớp thủy tinh có lớp - Trước khi trình bày nội dung chân không ở giữa, phía trong phaûi chaøo (kính thöa thaày (coâ) vaø lớp thủy tinh có tráng bạc … caùc baïn!) + Nút phích : thường bằng bấc - Hết bài phải nói lời cảm ơn. hoặc bằng nhựa. - Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, +Nắp phích , tay cầm thường làm bằng nhôm hoặc bằng nhựa. ghi cheùp öu, khuyeát ñieåm cuûa baïn - Sử dụng : phích nước mới mua để nhận xét. về không nên đổ nước sôi vào 2. Caùch trình baøy: ngay. Ta nên chế nước ấm,rồi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> a, Mở bài. Kính thưa (thầy) cô giáo và các bạn. …… b, Nội dung: c, Kết thúc: Em xin ngừng lời tại đây. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. 3. Luyện nói. (’). sau đó mới chế nước nóng vào. - Bảo quản : +Ta không nên rót đầy nước, hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích . + Phải để chỗ an tòan,tránh va đập. +Cách rữa ruột phích khi bị đóng can-xi ở đáy phích: cho một ít giấm ăn vào và xúc sạch, sau đó tráng bằng nước sạch. c. Kết bài : Khẳng định sự tiện lợi của phích nước. Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ HS nhận xét sung GV tổng hợp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : Thực hiện ở phần luyện nói.  Dặn dò : - Bài vừa học : Về nhà luyện nói trước tập thể thêm (nói trước kính …) Chuẩn bị bài mới : Viết bài tập làm văn số 3 – văn thuyết minh.(các đề trong SGK – chọn viết 1 đề) . - Bài sẽ trả bài : Không  Hướng dẫn tự học : - Tìm hiểu xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng (theo SGK) . - Tự luyện nói ở nhà . *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuaàn 14 Tieát 55-56. Tập làm văn. Ngày soạn : 5/11/2011. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN THUYẾT MINH. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: Cho HS tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra tòan diện các kiến thức đã học về loại bài này.  . Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh .  Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp .  Thái độ : Có ý thức trong tiết kiểm tra II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: đề kiểm tra, đáp án  HS: ôn tập tất cả các kiến thức tập làm văn thuyết minh. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Khởi động 2’ -Sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 2: Làm bài 85’ Đề: Thuyeát minh veà caây buùt máy hoặc bút bi . Đáp án và biểu điểm I. Mở bài:. - Kiểm tra tâm thế của HS  Giới thiệu bài mới: Viết bài Tập làm văn số 3. GV ghi đề lên bảng yêu cầu hs chép bài vào giaáy. @.Gợi ý: 1. Xaùc ñònh đối tượng 2. Xaùc ñònh trình tự giới thiệu về đối tượng - Giới thiệu về cây bút bi. 3. Xác định phương pháp thuyết minh 4. Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần) dự II. Thaân baøi: - Trình bày cấu tạo, mục định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho mỗi đích, đặc điểm, có những loại phần) và cách trình bày các đoạn văn. bút bi nào, cách sử dụng và 5. Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản (đã học ở lớp 7), chú trọng bước lập đề cương. baûo quaûn buùt …… III. Keát baøi: - Bày tỏ thái độ đối với đối với tượng . BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9 - 10 : Bài làm đảm bảo các yêu cầu nội dung đã nêu ở đáp án . Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Diễn đạt mạch lạc, sâu sắc. Sai chính tả, ngữ pháp không quá 2 lỗi. - Điểm 7 – 8 : Học sinh trình bày được những hiểu biết của mình về cách thức chế biến món ăn theo dàn bài đã nêu ở đáp án. Tuy nhiên, diễn đạt chưa sâu sắc. Dùng từ đặt câu đúng chính tả ngữ pháp. - Điểm 5 - 6 : Nêu được các yêu cầu về mặt nội dung. Bài viết có bố cục rõ ràng. Biết kết hợp các phương pháp thuyết minh, tuy nhiên đôi chỗ còn sơ sài, ý diễn dạt chưa mạch lạc. Sai chính tả ngữ pháp không quá 6 lỗi. - Điểm 3 - 4 : Bài viết còn sơ sài, ý chung chung, có bố cục đủ 3 phần nhưng chưa rõ, thiếu ý, diễn đạt lủng củng. Sai quá nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1- 2 : Bài viết quá sơ sài,. Chép đề vào giấy. -Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu của đề. -Thực hiện viết nháp theo hướng dẫn. - Tái hiện lại để viết ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ý lan man, dùng từ, đặt câu chưa chính xác. Sai quá nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0 : Bài làm bỏ giấy trắng. -Nhắc nhở hs làm bài theo gợi ý. -Chữ viết, chính tả cần chuẩn -Bài viết phải đủ bố cục 3 phần. -Thu baøi cuûa hs Kieåm tra soá baøi ….. -Kiểm tra lại số lượng bài. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 3’  Củng cố : Thông qua .  Dặn dò : *Bài cũ: - Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà. *Bài mới:Soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn” , cần chú ý : + Đọc bài thơ và có thể thuộc bài thơ ở nhà trước . + Chuẩn bị và soạn trả lời các câu hỏi trong phần đọc-hiểu văn bản . *- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hoạt động 3: Quan sát, theo doõi hoïc sinh laøm baøi vaø thu baøi .. Tuaàn 15 Tieát 57. Văn bản. -Vieát baøi nghieâm tuùc . -Noäp baøi.. Ngày soạn : 11/11/2012. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh. I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS - Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ CM PCT cho nền văn học VN đầu TK XX . - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ yêu nước được khắc họa bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn , giọng điệu hào hùng trong một tp tiêu biểu của PCT .  Kiến thức chuẩn 1. Kiến thức : - Sự mở rộng kiến thức về văn học CM đầu TK XX. - Chí khí lẫm liệt , phong thái đàng hoàngcủa nhà chí sĩ yêu nước PCT. - Cảm hứng hào hùng , lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật . - Phân tích được vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình trong bài thơ ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cảm nhận được giọng điệu , hình ảnh trong bài thơ. 3. Thái độ : Học tập một cách nghiêm túc tp thơ cũng như lí tưởng sống của PCT . Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV . Bảng phụ - Học Sinh : Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1/ Ổn định tình hình lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. Câu 1 : Tác hại: sứu khỏe3/ Bài mới: - Kiểm tra bài cũ: kinh tế -môi trường Câu 1 :Nêu tác hại của việc gia Câu 2 : Ghi nhớ / sgk tăng dân số” ? Câu 2 : Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản ” Bài toán dân số” ? - Giới thiệu bài mới: Ta cùng cảm nhận về tâm tư tình cảm của một nhà cách mạng khác – Phan Châu Trinh Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản Hoạt động : Giới thiệu tác giả, tác 27 ’ phẩm. 5’ I- Tìm hiểu chung: Yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK. 1. Tác giả: - Phan Chaâu Trinh (1872 – 1926) Hỏi: Trình bày một vài nét về tác giả? HS trình bày theo SGK. quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà yêu nước của dân tộc ta đầu thế kæ XX. - Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ . 2. Tác phẩm : Hỏi: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? HS trình bày theo SGK. - Baøi thô ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh cuøng caùc tuø nhaân Học sinh đọc bài thơ /sgk /148. khác bị bắt lao động khổ sai ở Hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Hỏi: Xác định nhân vật trữ tình của bài  Nh©n vËt tr÷ t×nh lµ ngêi Côn Đảo. đập đá xng " là trai" và " kẻ thơ ? Bố cục : 2 phần. Hỏi: Nêu bố cục của bài thơ. Nội dung v¸ trêi " . của từng phần ? II-Phân tích:. 2/ Phân tích:. Hoạt động: Phân tích 22’ *Cần đọc giọng diễn cảm phù hợp khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùngcủa bài thơ. *nhận xét và đọc lại. Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ đầu.. HS đọc.. HS đọc. a)Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá . Hỏi: Nổi bật trong 4 câu thơ đầu là hình Con người dang làm một.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ảnh nào ?. Làm trai đứng giữa … -> Thế đứng hiên ngang, sừng sững , không sợ nguy nan. Vẻ đẹp hùng tráng .. Lừng lẫy…lở núi non. ->Vị thế ngang tầm vũ trụ .. Hỏi: Đập đá có thể là việc bình thường , nhưng việc đập đá ở Côn Lôn có bình thường không ? Vì sao ? GV giảng : Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh không gian , đồng thời tạo dụng tư thế của con người giữa đất trời Côn Lôn . Qua đó đưa ra 1 quan niệm về chí làm trai . Thực ra , làm trai đã trở thành 1 qn nhân sinh truyền thống đc nhiều thế hệ nhà nho đề cập đến . ‘Chí làm trai Nam , Bắc , Tây , Đông / Cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể ’’( Ng Công Trứ ) , ‘Làm trai phải lạ trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời ’’ ( PBC ) . Theo cách hiểu ấy , người con trai phải là người có ý chí ,nghị lưc phi thường , có công danh sự nghiệp lớn lao được lưu cùng sử sách .Đến bài thơ của PCT , chí làm trai được gắn với 1 hình ảnh cụ thể, 1 tư thế cụ thể , 1 công việc cụ thể . Hỏi: Vậy , câu thơ thứ nhất tạo nên thế đứng ntn của người làm trai ? Từ đó toát lên vẻ đẹp nào của một đấng nam nhi ? * Chốt - ghi YC hs Đọc 3 câu tiếp Hỏi: Từ lừng lẫy nghĩa là gì ? (ngạo nghễ , lẫm liệt) Thế nào là lở núi non ?(phá núi lấy đá) Hỏi: Phá núi lấy đá – 1 công việc hết sức nặng nhọc và đơn điệu nhưng vì sao tg lại coi đó là lừng lẫy ?. . Xách búa - đánh tan … Ra tay - đập bể …. Chốt ghi. Hỏi: Công việc đập đá của người tù được miêu tả như thế nào ?. công việc nặng nhọc, lớn lao : đập đá. Không bình thường vì đây là công việc khổ sai , buộc tù nhân phải làm .. Câu thơ T1 tạo nên thế đứng của người "làm trai":đứng giữa đất trời Côn Lôn, đứng giữa biển rộng non cao,đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang, sừng sững, ngang tầm vũ trụ .. Hiểu theo nghĩa tượng trưng thì đó là công việc phi phàm của thần trụ trời , của bà Nữ Oa đội đá vá trời , của chàng Hậu Nghệ bắn mặt trời . Người tù đập đá trong tư thế vung búa phá núi thoắt bỗng trở thành hình ảnh dũng sĩ huyền thọai với vị thế và tầm kích cao lớn ngang tầm vũ trụ . Công việc nặng nhọc : Xách búa - đánh tan … Ra tay - đập bể ….

<span class='text_page_counter'>(54)</span>  Động từ mạnh , nói quá , phép đối.  Sức mạnh và ý chí kiên cường của người chiến sĩ yêu nước.. => Tö theá ngaïo ngheã, khí phaùch hieân ngang, laãm lieät, sừng sững, khẩu khí ngang tàng coi thường mọi thử thaùch gian nan .. 2. Cảm nghĩ từ việc đập đá. … bao quản thân sành sỏi. … bền dạ sắt son.  Phép đối..  Thực ở chỗ tg tiếp tục Hỏi: Hai câu thơ trên được miêu tả bám sát đối tượng miêu tả : bằng những hình ảnh vừa thực , vừa sử dùng búa và những động dụng bút pháp khoa trương. Em hãy chỉ tác mạnh để khai thác đá từ ra đâu là hình ảnh thực , đâu là bút những hòn núi ngòai Côn pháp khoa trương ? Tác dụng ? Đảo .Đó là 1 công việc vô Thảo luận nhóm : 3 phút cùng gian khổ quá sức đ/ v nhà Nho .Đồng thời cho thấy tội ác dã man tàn bạo của TD Pháp trong việc đầy đọa thân xác những nhà CM . - Bút pháp khoa trương thể hiện qua các hình ảnh : lở núi non , đánh tan năm bảy đống, đập vỡ …, với những từ diễn tả những hành động mạnh mẽ : xách búa, ra tay , … đã làm nổi bật vóc dáng phi thường , sức mạnh ghê gớm đến mức thần kì của người anh hùng Hỏi: Ngòai ra, 2 câu thơ trên còn sử Phép đối -> Sức mạnh và dụng phép đối. Hãy phân tích và nêu tác ý chí kiên cường của người dụng của chúng ? chiến sĩ yêu nước. Hỏi: Bèn c©u ®Çu cã hai líp nghÜa. H·y t×m nh÷ng h×nh ¶nh cã hai líp nghĩa đó và phân tích giá trị NT của chúng. Qua đó, nhận xét về khẩu khí cña t¸c gi¶? GV bình : Có lời bình cho rằng 4 câu thơ đầu đã dựng được bức tượng đài uy nghi về những tù nhân Côn Đảo , những anh hùng cứu nước giữa chốn địa ngục trần gian , với khí phách hiên ngang , lẫm liệt giữa đất trời . GV chuyển : Nếu 4 câu thơ đầu là sự miêu tả kết hợp với biểu cảm , thì đến 4 câu thơ cuối tg đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình. Học sinh đọc 4 câu cuối . Hỏi: Hai câu 5, 6 thể hiện 1 nghệ thuật đối rất rõ trong thể thơ TNBC Đường luật . em hãy nhận xét về NT đối đó ? Tg muốn nói gì qua NT đối lập này ?. Nghĩa 1 : Tả thực công việc đập đá Nghĩa 2 : Khắc họa tư thế hiên ngang , mạnh mẽ phi thường của người chiến sĩ cách mạng Khẩu khí ngang tàng.. Đối nhau rất chặt chẽ về số chữ . - Tác dụng : Đối lập giữa những thử thách gian nan mà người tù phải chịu đựng không phải một sớm một chiều mà dài dằng dặc qua nhiều năm tháng (tháng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  Ý chí chiến đấu., lòng thủy chung son sắt với cách mạng Kẻ vá trời …lở bước Gian nan… việc con con.  Liên tưởng , đối lập..  Ýchí chiến đấu ngang tàng, đầy lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.. IV/ Tổng kết: (10’) 1. Nghệ thuật : - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa . - Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng , ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng . - Sử dụng thủ pháp đối lập , nét bút khoa trương góp phần làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng CM . 2. Ý nghĩa : Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí , nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ CM .. Hỏi: Em hiểu ntn là thân sành sỏi và dạ sắt son ? GV bình : Như vậy , những người yêu nước đã biến nhà tù Côn Đảo – nơi kẻ thù muốn làm địa ngục trần gian thành 1 trường học tôi luện ý chí và tinh thần đấu tranh CM . Hỏi: Qua sự phân tích trên, em thấy toát lên phẩm chất cao quí nào của người tù yêư nước ? Hỏi: Hai câu thơ cuối nói về việc gì ?. Hỏi: Ở đây tác gỉa sử dụng biện pháp nghệ thụât nào ? Hỏi: Phép liên tưởng + NT đối lập này có ý nghĩa gì ? Hỏi: Qua PT cho biết h/ả người tù hiện lên với ý chí ntn ? GV bình : Sự thực thì bản án mà PCT đang phải mang và hòan cảnh khắc nghiệt mà ông đang phải chịu đựng đâu có phải là ‘việc con con’’, có điều , đặt bên cái chí lớn ,gan to ấy thì quả nó chẳng có gì đáng phải kể đến .. ngày, mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai , bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạng. Chịu đựng dẻo dai ; ý chí không đổi. ý chí chiến đấu bất chấp gian nan , nguy hiểm . Những người có gan làm việc lớn , khi phải chịu cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ, k có gì đáng nói . Nhà thơ ngầm ví sự nghiệp cứu nước, cứu dân của mình giống như công việc của Bà Nữ Oa đội đá vá trời để cứu nhân dân ( liên tưởng ) , nhưng khi chí lớn của người anh hùng phải sa cơ lỡ bước vào chốn tù đày thì cũng chỉ xem đó là việc cỏn con , có đáng kể gì (đối lập ). Hoạt Động 3 : Tổng Kết . Hỏi: Những nét chính về nghệ thụât của bài thơ ?. Hỏi: Ý nghĩa của văn bản ?  Chốt bảng phụ Hỏi: Qua bài thơ , em hãy liên hệ đến bản lĩnh người chiến sĩ CM HCM trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch ?. Người chiến sĩ CM HCM vẫn rất kiên cường và lạc quan qua tập Nhật kí trong tù ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ .  Dặn dò : - Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ và nắm rõ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ khẩu khí . - Chuẩn bị bài mới : Ôn luyện về dấu câu , cần chú ý chẩn bị như sau : + Nắm lại khái niệm các dấu câu . + Soạn và chuẩn bị truốc : Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Bài sẽ trả bài : Dấu ngoặc kép : - Thế nào là dấu ngoặc kép, và nêu công dụng của dấu ngoặc kép . - Các ví dụ và bài tập đã học của bài dấu ngoặc kép .  Hướng dẫn tự học : - Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật . - Sưu tầm một số tranh ảnh về thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản . - Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục . *RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. Tuaàn 15 Tieát 58. Tiếng Việt. Ngày soạn : 11/11/2012. ÔN LUYỆN DẤU CÂU. Tiết:58 I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: - Nắm được các kiến thức cơ bản về dấu câu một cách có hệ thống. - Nhận ra và biết cách sủa lỗi thường gặp về dấu câu .  Trọng tâm 1.Kiến thức : - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong h/ động giao tiếp . - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản ; ngược lại , sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc k hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt . 2. Kĩ năng . - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nhận biết và sữa các lỗi về dấu câu . 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc khi ôn tập . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ. - Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: khởi động: -Sĩ số.  Trả lời: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn trực (5’) -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo 1/ Ổn định tình hình lớp: *Kiểm tra bài cũ: nghĩa đặt biệt hay có hàm ý mỉa mai; 2/ Kiểm tra bài cũ:  Câu hỏi: Công Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, 3/ Bài mới: dụng của dấu ngoặc … được dẫn. kép? * Giới thiệu bài mới: Ta tiến hành ôn luyện về các loại dấu câu đã học. Hoạt động 2 - Ôn tập 27’ Hoạt động : Tổng kết về dấu câu10’ I. Ôn tập GV treo phụ ghi bài tập 1/ Tổng kết về dấu câu Yêu cầu HS điền vào cột HS thảo luận và thực hiện dấu câu cho tương ứng với cột công dụng L6:Dấu câu Dấu chấm Dấu chấm hỏi. Dấu chấm than L7:Dấu phẩy Dấu chấm lửng.. Dấu chấm phẩy.. Dấu gạch ngang.. L8: Dấu ngoặc đơn.. Công dụng Dùng để kết thúc câu trần thụât. Dùng để kết thúc câu nghi vấn. Dùng để kết thúc câu cầu khiến họăc cảm thán. Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu. - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết. - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn,hài hước, dí dỏm. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. -Đánh dấu bộ phận giải thích,chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nv. - Biểu thị sự liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. -Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ). Ví dụ Trời mưa. Trời mưa chưa vậy ? Trời mưa rồi! Buổi sáng, chim hót líu lo. Nó bận lắm . Nó bận …ngủ.. Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.. Lí Bạch (701-762) , nhà thơ nổi tiếng của TQ đời Đường ….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Dấu hai chấm.. - Báo trước phần bổ sung, giải thích,thuyết Động Phong Nha gồm hai bộ phận : minh cho một phần trước đó. Động khô và Động nước. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thọai. Dấu ngoặc kép. -Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn trực tiếp. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa ra thật ngọt, thật rõ. đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn. 2/Các lỗi thường gặp Hoạt động :Các lỗi thường gặp về dấu về dấu câu câu17’ a) Thiếu dấu ngắt câu Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 Câu đã kết thúc mà không dùng dấu khi câu đã kết thúc chấm -> Điền dấu chấm sau chữ xúc động và viết hoa chữ T b)Dùng dấu ngắt câu Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 Dùng dấu chấm câu sai vì câu chưa khi câu chưa kết thúc kết thúc -> Bỏ dấu chấm c)Thiếu dấu câu thích Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 Giữa các bộ phận cùng chức năng ngữ hợp để tách các bộ pháp đã không dùng dấu phân cách. -> phận của câu khi cần Thêm dấu phẩy vào giữa cam, quýt, thiết bưởi, xoài d)Lẫn lộn công dụng Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 -Câu (1) thay bằng dấu chấm của các dấu câu -Câu (2) thay bằng dấu hỏi -Câu (2) thay bằng dấu chấm cảm Hoạt động 3 Luyện Hoạt động 3: Luyện tập 10’ tập II- Luyện tập 10’ 1/ Điền: (,) (.) (.) (,) Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện BT (:) (-) (!) (!) (!) (!) … 2/ Phát hiện lỗi và Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 chữa lại dấu a) … mới về? … anh a) Thiếu dấu ngắt câu, dùng sai công chiều nay dụng của dấu ngoặc kép b) … sản xuất, “lá b) Thiếu dấu ngắt các thành phần lành … lá rách” c)… thaùng, nhöng … c) Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : Đã thực hiện ở phần luyện tập.  Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị bài mới : +Về học bài, chuẩn bị bài: Thuyết minh một thể loại văn học. Chú ý : Đọc kỷ đề và tìm hiểu đề, Tìm hiểu luật thơ, thuyết minh thể thơ “thất ngôn bát cú” . + Chuẩn bị làm bài tập 1,2 SGK trang 154 cho đầy đủ .. - Bài sẽ trả bài :  Hướng dẫn tự học : Lập bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học . *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuaàn 15 Tieát 59-60. Tiếng Việt. Ngày soạn : 11/11/2012. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở HKI .  Trọng tâm 1. Kiến thức : Hệ thống các kiến thức từ vụng và ngữ pháp đã học ở HKI . 2. Kĩ năng : Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HKI để hiểu nội dung , ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản . 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong tiết ôn tập ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , bảng phụ. - Học Sinh : Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, phần ôn tập TV III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (3’) -Sĩ số. 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra bài cũ: không tiến hành 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài mới: Để chuẩn bị một kiến thức toàn diện cho kiểm tra học kì. Hoạt động 2: Ôn tập 83’ I- Từ vựng: Hoạt động : Phần từ vựng 42’ 1/Lý thuyết: Hỏi: Về phương diện từ vựng, ở Cấp độ khái quát của học kì I, em được học những mảng nghĩa từ ngữ, trường kiến thức nào? từ vựng, từ tượng hình, tượng thanh, từ địa phương, biệt ngữ xã hội nói quá, nói giảm nói tránh GV cho HS lấy ví dụ ở từng mảng kiến thức GV đặt câu hỏi, ôn tập những kiến thức từ vựng cho HS I . Từ vựng : 1. Lí thuyết : Hỏi: Thế nào là cấp độ khái quát HS nhắc lại kiến thức a. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. của nghĩa từ ngữ? ? * Khái niệm : (Ghi nhớ / sgk /10) Hỏi: Phân biệt từ ngữ nghĩa rộng  Ví dụ : và từ ngữ nghĩa hẹp ? Lấy vd minh Thực vật hoạ ? Cây Dừa. Cỏ Nhãn. Chỉ. Hoa Hồng. Lài. Cú. b. Trường từ vựng: * Khái niệm ( Ghi nhớ / sgk /21). * Ví dụ :Trường hoạt động của chân: đá , đạp , giẫm ,xéo c. Từ tượng hình - Từ tượng thanh. * Khái niệm : (Ghi nhớ / sgk / 49). * Ví dụ : Ào ào ( từ tượng thanh ). Lướt thước (từ tượng hình ) d. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội * Khái niệm: ( ghi nhớ /sgk/ 56,57 ). Giáo viên lưu ý: tính chất rộng, hẹp chỉ là tương đối . Vd: Cây, Cỏ, Hoa, hẹp hơn thực vật. Rộng hơn cây dừa, cỏ già. Hỏi: Nêu khái niệm trường từ vựng? Cho Vd? Hỏi: Nêu khái niệm từ tượng hình và từ tượng thanh ? Vd ? Hỏi: Phân biệt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Ví dụ 1: Bắc Bộ : ngô, quả dứa. Nam Bộ: bắp, trái thơm. * Ví dụ 2 : Mẹ - mợ (BNXH ) e. Nói quá . *Khái niệm : ( ghi nhớ /sgk / 102 ) . *Ví dụ : Ngáy như sấm .. Hỏi: Cho vd và giải thích vd. f. Nói giảm nói tránh . *Khái niệm : ( ghi nhớ /sgk / 108) . *Ví dụ : Bác đã đi rồi sao , Bác ơi !. Hỏi: Thế nào là nói giảm, nói tránh ? ví dụ ?. Hỏi: Khái niệm của phép tu từ nói quá ? Tác dụng và cho vd ?. Hoạt Động: Thực hành từ vựng .. 2.Thực hành Câu a. Truyện dân gian. Truyền Truyện Truyện Truyện thuyết tích dân ngụ ngônvề cáccười Truyền thuyết : cổ Truyện giang nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa , có nhiều yếu tố thần kì . Truyện cổ tích : Truyện dân giang kể về cuộc đời , số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí ,người em, người dũng sĩ … ), có nhiều chi tiết tưởng tuợng kì ảo . Truyện ngụ ngôn : Truyện dân giang mượn chuyện về lòai vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người . Truyện cười : Truyện dân giang dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán, đã kích . Câu b. a. Tiếng đồn cha mẹ em hiền , Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi . ( nói quá ) b. Chú tôi chẳng đánh chẳng chê , Thím tôi móc ruột lôi mề ăn gan . (nói quá ) c. Lá vàng còn ở trên cây , Lá xanh rụng xuống trời hay chăng trời ? (Nói tránh ) Câu c. Đặt câu : - Nó gầy khẳng khiu như que củi . ( từ tượng hình ). - Em bé khóc oe oe .. Hỏi: Điền những từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ ?. Hỏi: Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên ? Cho biết trong những giải thích ấy có từ ngữ nào chung ?. Hỏi: Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá họăc nói giảm nói tránh ?. Hỏi: Đặt hai câu có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh ?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> (từ tượng thanh ). II. Ngữ pháp . 1. Lí thuyết : a. Trợ Từ, Thán Từ. * Khái niệm : ( ghi nhớ /sgk / 69 ) * Ví dụ : - Trợ Từ: Chính anh cũng cười. - Thán Từ: Ô hay, tôi cứ tưởng anh đùa. b. Tình thái từ : * Khái niệm : ( ghi nhớ /sgk / 81) . * Ví dụ : - Mẹ đi làm rồi à ? c. Câu ghép : * Khái niệm : ( ghi nhớ /sgk / 112) . * Ví dụ : sgk . 2. Thực hành : a.- Cuốn sách này mà chỉ 20 000 đồng à ? (trợ từ và tình thái từ ) - Này , nó học một lúc những hai lớp kia đấy ! (trợ từ và thán từ) b. Câu đầu tiên của đọan trích là câu ghép . Có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn . Nhưng khi tách thành 3 câu đơn thì mối liên hệ , sự liên tục của 3 sự việc dường như ko được thể hiện bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép .. Hoạt động :Phần ngữ pháp 40’ Hỏi: Những kiến thức ngữ pháp đã  Trợ từ, thán từ, tình học là gì? thái từ, câu ghép. (Chú trọng phần kĩ năng phân biệt các nội dung: trợ từ, thán từ, tình thái từ) Hoạt Động: Ôn tập lí thuyết ngữ pháp . HS nhắc lại kiến thức Hỏi: Nêu khái niệm các loại trợ từ, thán từ ? Cho vd và nêu tác dụng của từng từ loại?. + À! Bộ phim ấy dài những 30 tập.. Hỏi: Nêu khái niệm tình thái từ ? Ví dụ ?. Hỏi: Thế nào là câu ghép ? ví dụ ? Hoạt Động: Thực hành ngữ pháp . Hỏi: Viết 2 câu , trong đó 1 câu có dùng trợ từ và tình thái từ , 1 câu có dùng trợ từ và thán từ ? Hỏi: Xác định câu ghép có trong đọan trích trên ?. b)Pháp chạy/ Nhật hàng/ Vua Bảo Đại thoái vị. c. Đọan trích gồm 3 câu . Câu T1 và T3 là câu Hỏi: Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đọan trích ? ghép . Trong cả 2 câu ghép , các vế câu đều được nối với nhau bằng QHT ( cũng như , bởi vì ) Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (5’)  Củng cố : Đã thực hiện trong suốt tiết dạy .  Dặn dò : Bài vừa học : Các em học thật kỷ phần này (lý thuyết – thực hành) để chuẩn bị thi học kỳ I . - Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị ở nhà để được trả bài viết TLV số 3 . - Bài sẽ trả bài : Không  Hướng dẫn tự học : Nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá, nói giàm nói tránh, của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong một đoạn văn . *RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuaàn 16 Tieát 61. Văn bản Ngày soạn : 18/11/2012 Hướng dẫn đọc thêm MUỐN LÀM THẰNG CUỘI - Tản Đà VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC - Phan Bội Châu MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà . - Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà .  Trọng tâm 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tâm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thóat li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà . - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu , ý tứ , cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội . 2. Kĩ năng : - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà . - Phát hiện , so sánh , thấy được sự đổi mới trong hình thức thể lọai văn học truyền thống . 3. Thái độ : Hiểu và chia sẽ cùng cái “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV . - Học Sinh : Vở bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động: (5’)  Ổn định tình hình lớp: -Sĩ số.  Kiểm tra bài cũ: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.  Bài mới: * Kiểm tra bài cũ:  Câu hỏi: Em cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Phan  Trả lời: Đó là một người Châu Trinh qua bài thơ giàu lòng yêu nước, khỏe “Đập đá ở Côn Lôn” như khoắn, rắn rỏi, kiên thế nào? cường, biết vượt lên hoàn * Giới thiệu bài mới: cảnh, trung thành với sự Ta làm quen với tác giả nghiệp cách mạng. Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả, tác (13’) phẩm I- Tìm hiểu chung: - SGK Gọi HS đọc chú thích (*) sgk HS đọc H. Trình bày những nét cơ bản về Tản Đà : (1889 – 1939). tác giả Tản Đà và văn bản Muốn - Bút danh Tản Đà bắt nguồn từ : làm thằng Cuội ? + Núi Tản Viên ( Ba Vì ) ở * Giảng: nhấn mạnh một số ý bối trước mặt . cảnh lịch sử đầu thế kỉ XX, tâm + Sông Đà (Hắc Giang ) bên tình Tản Đà, bản chất ngông của cạnh nhà . ông. - Nhà nho đi thi 2 lần không đỗ , chuyển sang làm báo và viết văn H: Nêu xuất xứ bài thơ ? thơ . - Tính tình phóng khoáng, thường vào Nam ra Bắc . H: Bài thơ được sáng tác theo lối - Suốt đời sống nghèo , qua đời ở bút pháp nào ? Hà Nội . H: Nêu chủ đề của bài thơ ? - Ông được xem là cái gạch nối , H: Bài thơ thuộc thể lọai nào ? là nhịp cầu , là khúc nhạc dạo H: Giới thiệu bố cục của bài thơ ? đầu cho phong trào thơ mới lãng mạn những năm 30 của TK XX. Xuất xứ : Bài thơ được trích từ tập Khối tình con I ( xuất bản 1917) - Bài thơ được sáng tác theo lối bút pháp lãng mạn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Đọc:. - chủ đề của bài thơ : Khát vọng thoát li thực tại bằng mộng tưởng GV: đọc với giọng điệu buồn chán,  4 hs đọc bài thơ pha chút hóm hỉnh duyên dáng. Nhận xét. II/ Tìm hiểu vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản . H : Tâm trạng của TĐ ntn trong câu Nỗi buồn trong đêm thu , nỗi thơ 1,2 ? chán chường đ/ v cuộc đời .Nỗi buồn chán ấy k thóang qua mà trào dâng ở mức độ cao : buồn lắm , chán nữa rồi . H : Vì sao TĐ lại buồn chán ?  Buồn vì đó là nỗi buồn ‘Truyền thống của thi ca ’’ , buồn vì đêm thu . Mùa thu đất trời thường hay có gió mưa sụt sùi khiến cho thi nhân xưa hay mủi lòng và nỗi niềm ưu tư thường trỗi dậy . - Chán vì thời thế : Những năm tháng nhà thơ TĐ đang sống , XH đầy rẫy những bất công vô lý của XH TD Pk đương thời thì đây k những là nỗi buồn của riêng thi nhân mà của cả một thế hệ . H : Vì sao TĐ lại than thở với chị Vì nơi trần thế không có ai để Hằng ? bày tỏ , san sẻ , cho nhẹ bớt , nhà thơ đành tìm sự cảm thông nơi vũ trụ . YCHS quan sát các câu : 3, 4,5,6. Trong bài thơ ‘Hầu trời’’,Tản H : Em hiểu ntn gọi là ngông ? Đà coi mình vốn là tiên trên trời , vì tội ngông cho nên bị trời đày xuống hạ giới . Tất nhiên ngông ở đây không phải là thói ngông nghênh tỏ vẻ ta đây thiếu khiêm tốn , ngông trong văn chương là dám làm những điều khác lạ , sáng tạo không lặp lại người khác , có cá tính khác thường , mạnh mẽ , không chịu ép mình vào sự tù túng của chế độ cũ . H : Cái ngông của TĐ biểu hiện Trong bài thơ thể hiện cái ngông trong bài thơ ntn ? của Tản Đà : + Tản Đà muốn làm thằng cuội . + Gọi chị xưng em với Hằng Nga + Muốn làm bầu bạn tri âm tri kỉ cùng với chị Hằng , cùng gió cùng mây ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> H : Em hiểu ntn về 2 hình ảnh : cung quế , cành đa và thằng cuội ?. H : Hình ảnh thú vị nhất trong bài thơ là gì ? H : Ý nghĩa của nụ cười ở đây là gì ?. Hoạt Động 3 : Tổng Kết (5’) III.Tổng Kết a. Nội dung : Muốn làm thằng cuội thể hiện cái tôi của Tản Đà tài hoa , duyên dáng , đa tình : - Nỗi buồn nhân thế : được bộc lộ trực tiếp , với nhiều biểu hiện , nhiều cung bậc . Tâm sự này vốn có gốc rễ từ mối bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường , xấu xa. . - Khát vọng thóat li thực tại , sống vui vẻ , hạnh phúc ở cung trăng với chị Hằng : thể hiện hồn thơ ‘ ngông’’ đáng yêu của Tản Đà . b. Nghệ thuật : - Sử dụng ngôn ngữ giản dị , tự nhiên , giàu tính khẩu ngữ . - Kết hợp tự sự và trữ tình . - Có giọng thơ hóm hỉnh và duyên dáng . c. Ý nghĩa văn bản : Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường , khao khát vươn tới vẻ đẹp tòan thiện tòan mĩ của thiên nhiên . Hoạt động 4 Củng cố- Dặn dò (2’). H : Qua phần đọc , em hiểu gì về nội dung , tư tưởng của văn bản Muốn làm thằng cuội ? H : Cảm hứng bao trùm cả bài thơ là gì ?. --> Cái ngông của Tản Đà xét cho cùng là xuất phát từ thái độ bất hòa với xã hội : thà làm thằng cuội ngồi gốc cây đa trên cung trăng còn hơn là thằng người nơi trần thế.  Theo huyền thọai Trung Hoa thì cây quế mọc bên cung trăng nơi Hằng Nga ở . Theo truyền thuyết VN thì trên cung trăng có cây đa cổ thụ , có thằng cuội ngồi dưới trông trâu , chăn trâu .  Vào đêm trung thu hằng năm, TĐ cùng với chị Hằng ‘Tựa nhau trông xuống trế gian cười ’ Cười vì thỏa mãn ước mơ được sống trong một vương quốc của sự vĩnh hằng, thóat khỏi cõi trần gian đầy bụi bặm . - Cái cười đầy mỉa mai , khinh bỉ cõi trần thấp bé , xấu xa , đua chen danh lợi . --> Đây là đỉnh cao của cảm xúc lãng mạn và chất ngông của TĐ .  Căn cứ ghi nhớ Cảm húng lãng mạn . Nó bắt nguồn từ một ước mơ , niềm khát khao cháy bỏng của TĐ : Muốn thóat khỏi cái või trần thế đầy đầy buồn chán đến với 1 TG trong sáng , thanh cao .. H : Những yếu tố nghệ thuật nào đã  Căn cứ ghi nhớ tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ ?. H : Ý nghĩa của văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> *Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ -Nắm được nét đặt trưng về nghệ thuật thơ Tản Đà và tâm sự của tác giả trong bài thơ này. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- Phan Bội Châu +Đọc và trả lời những câu hỏi sgk + Tìm hiểu thân thế cuộc đời của Phan Bội Châu và đặc điểm chủ yếu của thơ ông. + Nội dung và nghệ thuật của bài thơ :  Hướng dẫn tự học : - Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ “Muốn làm thằng cuội” . * -RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuaàn 16 Tieát 61. Ngày soạn : 18/11/2012 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC - Phan Bội Châu. I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS - Thấy được nét mới về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu . - Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ yêu nước , nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm .  Trọng tâm 1. Kiến thức :- Khí phách kiên cường , phong thái ung dung cùa nhà chiến sĩ yêu nước PBC trong hoàn cảnh ngục tù . - Cảm hứng hào hùng , lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ , khóang đạt được thể hiện trong bài thơ . 2. Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX . - Cảm nhận được giọng thơ , hình ảnh thơ ở các văn bản . 3. Thái độ : Khâm phục trước tư thế lạc quan, vững tin của cụ PBC trong mọi hòan cảnh .TTĐĐ HCM II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV . - Học Sinh : Vở bài sọan. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 20p Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (2’) -Sĩ số. LT báo cáo  Ổn định -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.  Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra bài cũ:  Bài mới: *Giới thiệu bài mới: “Ngục trung thư” – thư viết trong ngục được Phan Bội Châu sáng tác vào đầu năm 1941, khi ông bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là một bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm đó. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn Hoạt động : Giới thiệu tác giả, tác bản 10’ phẩm. I- Tìm hiểu chung Yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK. SGK H. Trình bày một vài nét về tác giả, tác HS trình bày theo SGK. phẩm? GV nói thêm về thời điểm lịch sử thế kỉ XX và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Đọc – hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2/ Phân tích: Hai câu đề. GV: cần đọc giọng diễn cảm phù hợp khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng; cặp 3-4 chuyển sang giọng thống thiết. GV nhận xét và đọc lại. H. Thể thơ của bài thơ này? H. Hãy thuyết minh vài nét về thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật? Yêu cầu HS đọc lại câu 1-2. H. Giải nghĩa hào kiệt, phong lưu? H. Từ vẫn được lặp lại ở câu đầu có ý nghĩa gì? H. Theo tác giả, ông vào tù vì đâu? H. Em hiểu được điều gì về quan niệm sống của tác giả qua câu thơ này?. - Giọng điệu bông đùa cứng cỏi -> Phong thái ung dung, đường hoàng. Hai câu thực - Giọng trầm thống. H. Nhận xét về giộng điệu hai câu thơ này? H. Cùng với giọng điệu đó em có cảm nhận gì về con người Phan Bội Châu?. HS đọc.. Thất ngôn bát cú đường luật 7 câu, mỗi câu 8 chữ; câu 34, 5-6 đối nhau. Dù trong hoàn cảnh nào vẻ ung dung đường hoàng và chí khí luôn tồn tại Chạy mỏi chân Nhà tù là nơi khắc nghiệt và con người hào kiệt, phong lưu kia xem nó là như chốn để nghỉ chân lúc mỏi mệt Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng, bất khuất nhưng vừa hào hoa, tài tử. Giọng trầm thống, diễn tả nỗi đau cố nén, khác giọng cười cợt, vui đùa ở hai câu trên. Thuật lại cuộc đời cách mạng và tình cảnh của mình. Yêu cầu HS đọc câu 3-4. H. So sánh với giọng điệu thơ ở hai câu trên? H. Nội dung hai câu thơ này? GV nói thêm về tiểu sử tác giả. GV: ông đã từng bôn ba, lưu lạc 15 năm ở nước ngoài H. Kể về cuộc đời như vậy, tác giả than Không phải, vì ông vốn là thân chăng? người tự nguyện gắn cuộc đời mình cho cách mạng. Đó là nỗi buồn của một con người có tâm huyết với CM nhưng thất bại. -> Nỗi đau trong tâm hồn tác giả H. Qua lời bộc bạch đó em hiểu được Cảm nhận rõ về tầm vóc lớn điều gì? lao của người tù yêu nước, nỗi đau trong tâm hồn bậc anh hùng. Hai câu luận Yêu cầu HS đọc câu 5-6. Giải nghĩa bủa, kinh tế ? H. Biện pháp nghệ thuật gì được sử Lối nói khoa trương dụng? H. Nhận xét về giọng điệu ? H. Với biện pháp nghệ thuật đó, hai Cho dù tình trạng có bi kịch câu thơ đã thể hiện điều gì? đến mức độ nào thì chí khí vẫn GV: Đó là tiếng cười ngạo nghễ của tác không đổi dời, vẫn theo đuổi sự giả. Hai câu thơ là sự kết tinh cao nghiệp cứu nước cứu đời độ cảm xúc lãng mạn mà hào hùng của.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ->Khí phách hiên ngang, tầm vóc vĩ đại của tác giả. Hai câu kết -> Khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí thép gang.. tác giả. H. Em có cảm nhận gì về tư tưởng và cách thể hiện đó? H. Hai câu luận đã thể hiện được điều gì? Yêu cầu HS đọc hai câu cuối H. Cách lặp từ còn có ý nghĩa gì?. Đó là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt. Buộc người đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ, lời thơ trở nên dõng dạc, dứt khoát.. H. Tác giả muốn khẳng định điều gì? GV: câu thơ còn cho ta hiểu thêm niềm tin bất diệt của cụ PBC vào sự nghiệp CM mà mình đã lựa chọn. Hoạt động 3: Tổng kết. 5’. Hoạt động 3: Tổng kết. III- Tổng kết: (5’) 1. Nội dung : VNNQĐCT đã H : Qua bài thơ , em hãy liên hệ đến HS : Người chiến sĩ CM thể hiện phong thái ung dung bản lĩnh người chiến sĩ CM HCM HCM vẫn rất kiên cường và đường hoàng và khí phách kiên trong thời gian bị tù đày trong nhà lạc quan qua tập Nhật kí trong cường, bất khuất vượt lên trên ngục của Tưởng Giới Thạch ? tù . cảnh tù ngục khốc liệt của nhà - Căn cứ ghi nhớ chí sĩ yêu nước PBC 2. Nghệ thuật : - Viết theo thể thơ truyền thống . - Xây dựng hình tượng người H : Đọc văn bản em hiểu gì về giá trị chiến sĩ CM với khí phách kiên nội dung và nghệ thuật của văn bản cường , tư thế hiên ngang , bất này ? khuất . - Lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi , hào hùng , có sức lôi cuốn mạnh mẽ . H : Nêu ý nghĩa của văn bản ? 3. Ý nghĩa văn bản :Vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ CM PBC trong hòan cảnh ngục tù . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố :- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ .  Dặn dò : - Bài vừa học : Veà hoïc baøi (chú ý phần phân tích bài thơ theo cấu trúc của bài thơ), laøm baøi taäp, đọc thêm - Chuẩn bị bài mới : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC - Bài sẽ trả bài : Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác .  Hướng dẫn tự học : Học thuộc lòng bài thơ.Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của PBC Tập làm văn Ngày soạn : 18/11/2012 Tuaàn 16 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Tieát 62 I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài thuyết minh về thể loại văn học.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>  TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh . - Việc vận dụng kết quả quan sát , tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể lọai để làm bài văn thuyết minh về một thể lọai văn học. 2. Kĩ năng : - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể lọai văn học . - Tìm ý , lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể lọai văn học. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể lọai văn học có độ dài 300 chữ . 3. Thái độ : Tiến hành tiết học một cách nghiêm túc theo yêu cầu đã đề ra. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , bảng phụ . - Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:Khởi độngI. (3’) Kieåm tra só soá Thực hiện theo yêu cầu Ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học cuûa gv Kiểm tra bài cũ: sinh. .Bài mới: HĐ 2:HÌNH THAØNH KIẾN THỨC (25’) I/- Thuyết minh về một thể loại văn học: - Đề bài yêu cầu về phương thức biểu đạt là thuyết minh. - Nội dung thuyết minh về một thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Muốn làm được đề bài này em phải tìm hiểu đặc điểm thể thơ bằng cách phải quan sát và nhận biết thể thơ.. YC học sinh đọc đề bài sgk và nêu câu hỏi. H. Đề bài yêu cầu thế nào về phương thức biểu đạt? Nội dung? Muốn làm được đề bài này, em phải làm những gì?. Đọc bài thơ. 1- Quan sát :Đập đá ở Côn Lôn - Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi doøng có 7 tiếng (thất ngôn bát cú), Số dòng trong mỗi bài và số tiếng trong mỗi câu bắt buộc phải đủ không thể tùy ý thêm bớt.. * Gv treo bảng phụ ghi hai bài thơ đã học của PBC & PCT để học sinh quan sát. H Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng và số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không? H. Em hãy ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng một trong hai bài thơ đó. (thanh huyền và thanh ngang = tiếng bằng. Ký hiệu B; thanh sắc, nặng, hỏi, ngã tiếng trắc. Ký hiệu là T). Quan saùt baøi thô. Thuyeát minh theå thô , phaûi hieåu ñaëc ñieåm theå thô. Căn cứ vào bài thơ để trả lời. 1 2 3 4 5 6 7 Thaûo luaän nhoùm nhoû 1 b B t T t B B Vần 2 t T b B t T B Vần 3 t T t B b T t 4 b B t T t B B Vần 5 t B b T b B t 6 b T b B t T B Vần 7 t T t B b T t 8 b B b T t B B Vần - Về Đối: Có các cặp câu:3-4 và 5-6 Thaûo luaän nhoùm nhoû Câu 3:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B , Tiếng 6: T H. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa Câu 4:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B Câu 5:Tiếng 2: B, Tiếng 4: T , Tiếng 6: B các dòng với nhau? Câu 6:Tiếng 2: T, Tiếng 4: B , Tiếng 6: T ( theo luật: nhaát, tam, ngũ bất luận..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Về Niêm: Các câu gần nhau cùng thanh Nhị, tứ, lục phân minh) với nhau là:Câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-1=> gọi là niêm với nhau. - Bài thơ có các tiếng Lôn, non, hòn, son, Phaùt hieän con, hiệp vần với nhau. Vần bằng.các tiếng hiệp vần ấy nằm ở vị trí cuối câu 1,2 và H. Tìm hiểu về vần của bài thơ. các câu chẵn. - Do có sự luân phiên bằng trắc như thế nên thể thơ thất ngôn bát cú có nhịp 2/2/3 Chẵn trước lẻ sau hoặc 4/3 => nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau. H. Nhịp của những câu thơ như thế nào ? 2- Lập dàn ý: Mở bài: Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Một thể thơ được các nhà thơ cổ điển VN thường sử dụng để sáng tác thơ. Thân bài: Thuyết minh luật thơ bằng caùch nêu các đặc điểm của thể thơ: - Số câu, số chữ trong mỗi bài. - Quy luật bằng trắc của thể thơ. * Luật bằng trắc * Luật đối * Luật niêm. => nếu không đúng luật thì bài thơ thất luật, xem như hỏng bài thơ. - Cách gieo vần của thể thơ - Cách ngắt nhịp của thể thơ. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ  Muoán thuyeát minh ñaëc ñieåm moät thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.  Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc ñieåm aáy. HÑ 3:Luyeän taäp (14’) II/- Luyện tập: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, chiếc lá cuối cùng, Lão Hạc. H. Ở phần MB của thể loại thuyết Nêu định nghĩa về thể minh này, ta cần nêu vấn đề gì? loại Ví dụ : Thơ TNBC là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật , được các nhà thơ Việt Nam rất ưa chuộng . các nhà thơ cổ điển VN ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm . H. TB phải như thế nào? Yêu cầu HS lấy ví dụ. H. KB cần phải đảm bảo yêu cầu gì? Phải có cảm nhận về (Kết bài: Nêu vai trò của thể thơ giá trị của thể thơ . Ví dụ : TNBC là một thể thơ quan trọng , nhiều bài thơ hay đều làm bằng thể thơ này . Ngày nay , thể thơ TNBC vẫn còn ưa chuộng . * GV: Thể thơ thất ngôn có ưu điểm và cũng có nhược điểm.) Căn cứ ghi nhớ trả lời H.Như vậy theo em khi thuyết minh một thể thơ thì ta cần phaûi tiến hành như thế nào ? YC hs đọc ghi nhớ. . Hs đọc tài liệu tham khảo ở sách giáo khoa để hiểu biết về thể loại văn học này mà lập daøn ý.. Thaûo luaän nhoùm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Mở bài: Định nghĩa về tuyện ngắn. Thân bài: Các yếu tố tạo nên truyện ngắn: Yếu tố tự sự là yếu toá chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn gồm sự việc chính và con người chính, Yếu tố miêu tả, biểu cảm là những yếu tố hỗ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn. Kết cấu thường là sự sắp đặt đối chiếu để làm nổi bật chủ đề. Chủ đề có thể đề cập đến vấn đề lớn của xã hội Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)  Củng cố : - Nhắc lại các phương pháp thuyết minh về thể loại văn học  Dặn dò : - Nắm được phươngpháp thuyết minh một thể loại văn học. *Bài vừa học : - Hoàn thành bài tập vào vở * Chuẩn bị bài mới : Xem lại phần ôn tập tiếng Việt- Tiết sau kiểm tra.  Hướng dẫn tự học : - Lập dàn ý thuyết minh một thể loại văn học : Thơ thất ngôn tứ tuyệt . - Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh về một thể loại văn học : Truyện (ngắn, dài) , ký … *-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Tuaàn 16 Tieát 63. Ngày soạn : 18/11/2012 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I Mục đích kiểm tra Thu thập thông tin , kiểm tra về mức độ chuẩn kiến thức và kỹ năng về chương trình tiếng Việt: từ đầu năm đến nay II.Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. III. Sơ đồ ma trận Mức độ Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Nhận biÕt TN. Chủ đề. 1. Tõ vùng. NhËn biÕt đợc thán từ. Sè c©u Sè c©u:1 Sè ®iÓm Sè ®iÓm: 0.5 TØ lÖ TØ lÖ 2. Biện pháp Nhận biết đợc khái niệm tu tõ cña biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸ Sè c©u Sè c©u: 1 Sè ®iÓm Sè ®iÓm: 0.5 TØ lÖ TØ lÖ N¾m đợc 3. C©u kh¸i niÖm c©u ghÐp Sè c©u Sè c©u:1 Sè ®iÓm Sè ®iÓm: 0.5 TØ lÖ TØ lÖ 4. DÊu c©u. Tæng sè c©u Tæng ®iÓm Tæng tØ lÖ. Tæng sè c©u: 3 Tæng ®iÓm: 1,5 Tæng tØ lÖ: 15%. TL. TN. TL. VD thÊp. VD cao. HiÓu đợc nh÷ng tõ nµo thuéc cïng trêng tõ vùng Sè c©u: 2 Sè ®iÓm: 1,0 TØ lÖ. Sè c©u: 3 Sè ®iÓm:1,5 TØ lÖ: 15% ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸. Sè c©u:2 Sè ®iÓm: 5,0 TØ lÖ. HiÓu vµ nhËn diện đợc câu ghÐp. Sè c©u: 1 Sè ®iÓm: 0,5 TØ lÖ. Tæng sè c©u: 3 Tæng ®iÓm: 1,5 Tæng tØ lÖ: 15%. Sè c©u: 2 Sè ®iÓm:5,5 TØ lÖ: 55%. Sè c©u: 2 Sè ®iÓm: 1,0 TØ lÖ: 10% Sö dông dÊu c©u đúng vị trí trong v¨n b¶n cho tríc Sè c©u:1 Sè ®iÓm: 2,0 TØ lÖ Tæng sè c©u: 1 Tæng ®iÓm: 2,0 Tæng tØ lÖ: 20%. Sè c©u:1 Sè ®iÓm: 2,0 TØ lÖ: 20% Tæng sè c©u: 1 Tæng ®iÓm: 5.0 Tæng tØ lÖ: 50%. IV. Đề kiểm tra: KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT (Thời gian làm bài: 45 phút) -----------------o0o---------------. I. Tr¾c nghiÖm: (3®) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của phơng án đúng ở mỗi câu hỏi sau: 1. Tõ nµo díi ®©y kh«ng thuéc trêng tõ vùng "g¬ng mÆt"?. Tæng sè c©u: 8 Tæng ®iÓm: 10.0 Tæng tØ lÖ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A. §«i m¾t; B. Gß m¸; C. L«ng mi; D. Cæ. 2. Dßng nµo cã tõ in ®Ëm lµ th¸n tõ? A. Cậu này đến là nghịch . C. Thức ăn đã ôi cả rồi. B. Vâng, tôi đã nghe. D. Ai lµ chÞ cña t«i. 3. Nhãm tõ tîng h×nh nµo t¶ chiÒu réng: Chãt vãt, lªnh khªnh C. L¾c r¾c, l· ch· Mªnh m«ng, mªnh mang D. Thiêm thiếp, lênh đênh 4. Nãi qu¸ lµ g×? A. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tợng có mối liên hệ giống nhau. B. Là phơng tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trng tích cực nào đó của một đối tợng đợc nói đến. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng. D. Lµ mét ph¬ng thøc chuyÓn tªn gäi tõ mét vËt nµy sang mét vËt kh¸c. 5. Dòng nào dới đây nói đúng nhất về câu ghép? A. Lµ c©u chØ cã mét côm chñ – vÞ lµm nßng cèt c©u. B. Lµ c©u cã hai côm chñ – vÞ vµ chóng kh«ng bao chøa nhau. C. Lµ c©u cã hai côm chñ – vÞ trë lªn vµ chóng kh«ng bao chøa nhau. D. Lµ c©u cã ba côm chñ – vÞ vµ chóng bao bao chøa nhau. 6. C©u nµo lµ c©u ghÐp? A. Sông Hồng nớc đỏ ngầu phù sa. B. Ai học hành thế nào thì ngời đó đạt kết quả thế ấy. C. Khi mùa hè đến, hoa phợng nở đỏ rực. D. Chăm chỉ học tập là đáng khen. II. Tù luËn: (7 ®) Câu1. (2 điểm) Điền dấu thích hợp vào đoạn văn và có điều chỉnh lại cho đúng: (2điểm) Từ xưa ( ) trong cuộc sống lao động và sản xuất ( ) nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau ( ) giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn gian khổ ( ) vì vậy có câu tục ngữ ( ) ( ) lá lành đùm lá rách ( ) ( ). Câu 2: ( 2 điểm).Xác định biện pháp tu từ trong hai câu sau và nêu tác dụng. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b. Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Câu 3. (3 ®iÓm) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông phÐp tu tõ nãi qu¸ vµ nãi râ t¸c dông cña nã trong ®o¹n v¨n em võa viÕt. V. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm. C©u 1 2 §¸p ¸n D B. 3 B. 4 C. 5 C. 6 B II. PhÇn tù luËn:. C©u 1: 2®iÓm. Điền đúng dấu câu C©u 2: 2®iÓm. Xác định đúng biện pháp tu từ và nêu đúng tác dụng mỗi câu 1đ C©u 3: 3 ®iÓm. Yªu cÇu: Viết đợc đoạn văn có ý nghĩa (1,0 điểm) Sử dụng đợc biện pháp nói quá (3 điểm) Phân tích đợc tác dụng của biện pháp nói quá đợc sử dụng trong đoạn văn (1 điểm) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs kiểm tra và củng cố kiến thức Tiếng Việt từ đầu HKI --> nay . 1. Kiến thức : Nội dung các văn bản đã học từ đầu HK I ---> nay . 2. Kĩ năng : Biết vận dụng từ kiến thức lí thuyết sang bài tập . 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra . II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , đề kiểm tra . - Học Sinh : Dụng cụ học tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> NOÄI DUNG HĐ 1: KHỞI ĐỘNG : 1/ OÅn ñònh Kieåm tra Giới thiệu bài HÑ 2: KIEÅM TRA : 43/ ĐỀ BAØI:A ( chính thức theo ma trận) Đề bài : B ( dự phòng) CAÂU 1 : (1 Ñieåm ) Theá naøo laø caâu gheùp ? cho ví duï . CAÂU 2 (3 Ñieåm ) a.Thế nào từ trường từ vựng ? cho ví dụ CAÂU 3 : (2 Ñieåm ) Ñaët moät caâu gheùp coù quan heä nguyeân nhaân – keát quaû vaø moät caâu gheùp coù quan heä töông phaûn . CÂU 4 : (2 Điểm ) Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu hai chấm ( : ) , dấu ngoặc kép ( “ “ ) và dấu ngoặc đơn [( )] . HĐ 3 Thu bài HĐ 4 : Củng cố- Dặn dò. THAÀY Kieåm tra chuaån bò cuûa hs .. TROØ Chuaån bò taâm theá laøm baøi. Phát đề cho hs Nhận đề Hs chép đề Gv nhắc nhỡ học sinh đọc kĩ đề bài. Đáp án Laøm baøi nghieâm tuùc Câu 1: Đúng khái niệm, đúng ví dụ moãi phaàn 0,5 ñ . Câu 2: a) Đúng khái niệm 1đ. Ví dụ 1đ Câu 3:Đặt câu đúng mỗi câu 2 ñ Câu 4: Viết đúng đoạn văn thuyết minh có đủ các dấu câu 1đ . Nội dung rõ ràng, đúng dùng từ, đặt caâu, chính taû 1ñ.. YC Hs nộp bài Xem lại bài kiểm tra tiếng Việt Ôn luyện lại dấu câu. Thực hiên theo yêu cầu nghe và thực hiện. *- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. Tuaàn 16 Tieát *. Ngày soạn : 20/11/2011 ÔN LUYỆN DẤU CÂU. I/.MUÏC TIEÂU: Giúp HS: - Kiến thức:Hệ thống hĩa kiến thức phần Tiếng Việt đã học HKI.( dấu câu) - Kyõ naêng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đã học trong nói và viết. - Thái độ:Cĩ ý thức củng cố, tích hợp với phần Văn và TLV II/. CHUAÅN BÒ: 1)GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2)HS:chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: H. Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn. Cá nhân trả lời - Ôn tập về dấu câu: -Dấu ngoặc đơn: Dùng để đánh dấu phần Cho ví dụ. + có chức năng chú thích..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ví dụ: Bích (một cây Toán của lớp) rất thích làm thơ. - Daáu hai chaám: Đánh dấu báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đĩ; đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại Ví dụ:- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. - Ông cha ta đã dạy: ”Có công mài sắt có ngày nên kim” -Dấu ngoặc kép: Dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn tực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh daáu tên tác phẩm, tờ báo... dẫn trong câu văn. Ví dụ: Tôi rất thích đọc “Báo tuổi trẻ” vì nó rất bổ ích và có nhiều chuyên mục hay. Hoạt động 2: Thực hành : HÑ 3: Cuûng coá –daën doø. Tuaàn 17 Tieát 64. Tập làm văn. H. Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Cá nhân trả lời Cho ví dụ.. H. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Cá nhân trả lời Cho ví dụ.. Laøm caùc baøi taäp trong sgk( phaàn Veà nhaø thực hành, tr 157-158 ) Laøm caùc baøi taäp trong sgk Tiếp thu lời dặn Xem văn thuyết minh và đề bài vieát soá 3. Ngày soạn : 25/11/2012. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình. II/. Kiến thức chuẩn: - Kiến thức :Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh . - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả . - Thái độ: Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết vào thực hành và xây dựng văn bản . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: Giáo án, bài đã chấm.  HS: bài làm đã tự sửa. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Noäi dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động . 5p - Ổn định lớp ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : - Bài mới :. - Kiểm tra bài cũ : LT báo cáo Thực hiện theo yêu cầu Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hs . Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt học sinh vào tiết trả bài Tập làm văn . Hoạt động 2:Tìm hiểu -Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đề,lập dàn ý :15p Hs: -Nhắc lại đề. ñích, yeâu caàu cuûa baøi vieát Đề: Thuyết minh về cây bút -GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa máy . HS: -Neâu caùc yù ,boå sung. *Tìm hiểu đề: hs -Yêu cầu :HS lần lượt nêu các ý để lập dàn ý.. Yêu cầu: + Hình thức: Thuyết -GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa minh . + Nội dung: Thuyết minh về cây hs bút máy . -GV đưa dàn ý để hs tham khảo + Mở bài: Giới thiệu cây bút maùy (buùt bi) laø vaät duïng caàn thiết, nhất là đối với học sinh, giaùo vieân, caùn boä . . . (1 ñieåm) + Thaân baøi: 1/ Caùc boä phaän vaø chaát lieäu : * Cấu tạo bên ngoài : - Caây buùt daøi 14 cm, goàm 2 phaàn : thaân vaø naép. (1 ñieåm) - Thaân buùt hình truï roãng, baèng nhựa màu . (1 điểm) - Nắp bút bằng kim loại mạ bạc hoặc vàng, có bộ phận để gài . (1 ñieåm) * Caáu taïo beân trong : - Ngòi bút bằng thép, đầu có moät chaám troøn nhoû goïi laø haït gạo, có lưỡi gà, ống dẫn mực. (1 ñieåm) - Ruoät buùt laø moät oáng cao su rỗng đặt trong lớp vỏ bọc bằng kim loại mỏng. Khi hút mực vào ruột bút căng đầy mực . (1 ñieåm) 2/ Caùch baûo quaûn : - Khi vieát xong, laáy gieû meàm lau nheï ngoøi cho saïch . (1,5 ñieåm) - Đậy nắp bút để bảo vệ ngòi trước khi cất vào cặp . (1,5 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Keát baøi: Caûm nghó cuûa em : - Cây bút máy gần gũi với những người lao động trí óc, với vieäc hoïc taäp haèng ngaøy cuûa hoïc sinh . (0,5 ñieåm) - Caây buùt giuùp em trong vieäc hoïc taäp vaø caùc vieäc khaùc trong đời sống hàng ngày . . . (0,5 ñieåm) Chuù yù : - Hoïc sinh caàn vieát vaên hay , troâi chaûy vaø maïch laïc . Hoïc sinh caàn vieát chính taû cho thaät chính xaùc, chaám caâu cho thaät roõ raøng, trình baøy veà hình thức bài làm theo quy định của giaùo vieân Hoạt động 3 : Nhận xét bài làm -Về kiểu bài cuûa hs: 10p -Veà caáu truùc vaø tính lieân keát cuûa Hs Laéng nghe,ghi nhaän những văn bản đã viết. - Öu khuyeát ñieåm: +Caùch trình baøy: Chưa theo quy định mà cả lớp đã được hướng dẫn , cẩu thả, viết hoa tùy tiện …… +Chính tả : Sử dụng dấu hỏi vaø ngaõ moät caùch tuøy tieän vaø sai nhieàu ….. + Bố cục chưa rõ ràng. - Tỉ lệ điểm số cụ thể (Gv đọc điểm của từng em Hs) Hoạt động 4 : Trả bài làm cho Trả bài và chữa bài Nhận bài, Bổ sung ý và sửa hs: - Trả bài cho HS tự xem những lỗi sai. 5p - Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xeùt . - HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày. Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm. GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao) và nhận xét cái hay.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> trong bài văn đó. - GV nhắc nhở những vấn đề cần chuaån bò cho baøi vieát sau. *Rèn luyện ở nhà 5p Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. Nghe và thực hiện. Hoạt động 5 : Củng cố - dặn @- Về xem lại văn bản tự sự . Nghe và thực hiện dò: -Sửa bài cho hoàn chỉnh . 5p @ Soạn bài: “ ƠNG ĐỒ ” – sgk tập 2 -đĐọc văn bản -Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản . @KEÁT QUAÛ: Lớp SS 8/1 %. 8 - 10. 6.5- 7.9. 5 – 6,4. 3.5- 4.9. 0 – 3,4. 0. TB. III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Tuaàn 17 Tieát 65-66. Ngày soạn : 25/11/2012 ÔNG ĐỒ -Vũ Đình Liên HDĐT : Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết đọc – hiểu một tp thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tg, tp của phong trào thơ mới . - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới vể thể lọai , đề tài , ngôn ngữ , bút pháp NT lãng mạn ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Hiểu đựơc những xúc cảm của tg trong bài thơ . 1. Kiến thức : - Sự đổi thay trong đời sống XH và sự tiếc nuối của nhà thơ đ /v những giá trị VH cổ truyền của dt đang dần bị mai một . - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ . 2. Kĩ năng : - Nhận biết được tp thơ lãng mạn . - Đọc diễn cảm tp . - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêy biểu trong tp 3. Thái độ : Trân trọng những tình cảm và thái độ tiếc nuối của ông đồ . B .Chuẩn bị : - Giáo Viên : Giáo án , SGK . - Học Sinh : Vở bài sọan . C.Tiến trình lên lớp : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Khởi động 5p a.Ổn định tổ chức : a.Ổn định tổ chức : b.Kiểm tra bài cũ : b.Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Đọc bài thơ Muốn làm thằng Đáp án : c. Bài mới : Cuội ? Câu 1 : sgk /155. Câu 2 : Những nét chính về nội dung và Câu 2 : Ghi nhớ / sgk / nghệ thuật của bài thơ ? 157. Giới thiệu bài mới : Hoạt Động 2 : Đọc – Hiểu văn bản 40p I. Tìm hiểu chung. Đọc – hiểu văn bản . Học sinh dựa vào phần chú thích / sgk /9. 1. Taùc giaû : H: Những nét chính về t /g Vũ Đình Liên ? - Vuõ Ñình Lieân (1913 – 1996) laø H: Người ntn thì được gọi là Ông Đồ ? một trong những nhà thơ lớn đầu tiên của phong trào thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ .. HS đọc bài thơ. 2.Taùc phaåm: - “Ông Đồ” là bài thơ ngũ ngôn H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? tieâu bieåu cuûa taùc giaû. GV lưu ý hs : Đây k phải là ngũ ngôn tứ - Thể thơ : ngũ ngôn . tuyệt mà là ngũ ngôn gồm nhiều khổ , mỗi - Bố cục : 3 phần . khổ 4 câu . H: Phát biểu chủ đề của bài thơ ? H: Xác định bố cục của bài thơ ? H:Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ? II. Phân tích văn bản : 1. Hình ảnh ông đồ thời kì đắc YC HS quan sát khổ 1,2.. ý. …. hoa đào nở H: Hình ảnh ông đồ xuất hiện vào thời gian. -Tâm trạng tiếc nuối cho một thời vàng son đã qua . Bố cục : 3 phần . - Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> …. mực tàu giấy đỏ … phố đông --> Ông đồ xuất hiện đều đặn , thân quen như không thể thiếu khi mùa xuân về .. nào ? Ông làm việc gì ? Ở đâu ? H: H/ ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm mỗi năm hoa đào nở . Tại sao vào thời điểm này , người ta lại thuê ông đồ viết chữ nho ?. H: Sự lặp lại của thời gian mỗi năm… với hành động bày mực tàu giấy đỏ có ý nghĩa gì? ….. thảo những nét Như phượng múa rồng bay . --> So sánh .. --> Quý trọng và mến mộ .. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn .. H: Mực tàu là lọai mực ntn ? H:Tài viết chữ của Ông Đồ được gợi tả qua các chi tiết nào? H: Em hiểu ntn là hoa tay và thảo ? H: Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? GV: Sự so sánh giúp chúng ta hình dung nét chữ mang vẻ đẹp phóng khóang , bay bổng , sinh động và cao quý . H: Thái độ của những người xung quanh đối với ông đồ lúc này như thế nào ? H: Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một vị thế như thế nào trong con mắt người đời ? Bình : Người ta không chỉ tìm đến ông vì cần thuê ông viết chữ mà còn để thưởng thức tài viết chữ của ông. Lúc này đây hình như ông đã trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người. H: Hai khổ thơ trên tạo thành một đọan văn bản cho thấy Ông đồ từng được hưởng một cuộc sống ntn ? H: Ở hai khổ thơ này , hình ảnh ông đồ là biểu tượng cho thời kì nào của nền nho học ?. Học sinh đọc khổ 3 – 4 . H:Hai khổ thơ này vẫn xuất hiện hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ nhưng có sự Nhưng mỗi năm mỗi vắng khác biệt như thế nào so với hai khổ thơ Giấy đỏ buồn… trước ? Mực … nghiêng sầu . GV bình : Từ nhưng ở đầu câu như cánh --> Nhân hóa . cửa khép mở - 2 thời kì , qua rồi cái thời --> Nỗi cô đơn , buồn tủi , xót xa đắc ý của ông đồ , giờ đây ông vẫn xuống hiu hắt của ông đồ . phố nhưng đã bị mọi người thờ ơ , lãng quên . H: Nỗi buồn tủi , xót xa của ông đồ được. -Vì theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đối chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách ,lên cột , vừa để trang hòang nhà cửa ngày Tết, vừa gởi gấm lời cầu chúc tốt lành . -Miêu tả sự xuất hiện đều đặn , hòa hợp giữa cảnh sắc ngày tết với h/ ảnh ông đồ viết chữ nho .. - Quý trọng và mến mộ . -Cuộc sống có nhiều niềm vui vì được sáng tạo , có ích với mọi người , được mọi ngừơi quý trọng .. - cực thịnh , đắc ý Học sinh đọc khổ 3 – 4 . - Sự đối lập , tương phản giữa hình ảnh ông đồ thời đắc ý với hình ảnh ông đồ ngày nay : cô đơn , lạc lõng giữa dòng đời .. - Tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy cả ngày , cả tuần mà chẳng được1 lần nhận lấy nét bút viết lên nên buồn.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> khắc họa nổi bật qua những hình ảnh nào ? H: Không miêu tả tâm trạng của ông đồ , nhưng qua 2 câu thơ trên , tg đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên 1 cách thấm thía nỗi buồn tủi , xót xa của nhà nho buổi thất thế ?. bã mà như nhợt nhạt đi , k còn thắm tươi như trước mà trở thành bẽ bàng , vô duyên ; nghiên mực cũng vậy , k hề được chiếc bút lông chấm vào , nên mực như đọng lại bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu . Tg mượn phép nhân hóa để diễn tả nỗi cô đơn , hiêu hắt của ông đồ . -Vì khi tết đến , người ta k còn thích sắm câu đối Tết nữa , nên ông đồ đã bị lãng quên . Ông ngồi một Lá vàng rơi …. H: Vì sao Ông đồ vẫn ngồi đấy , nhưng mình bên phố mà vô cùng …. mưa bụi bay . người qua đường k ai hay ? lạc lõng , lẽ loi . Và trời --> Tả cảnh ngụ tình . đất cũng ảm đạm, lạnh --> Hình ảnh ông đồ chìm dần , lẽo như lòng ông . nhòe lẫn trong không gian buồn - Là hai câu thơ tả cảnh thảm, vắng lặng . ngụ tình , tả nỗi lòng của nv trữ tình qua cảnh H: Hai câu thơ “ Lá vàng ... bụi bay ” dùng vật .Lá vàng rơi vốn đã để tả cảnh hay tả tình ? Hình ảnh lá vàng , gợi sự tàn tạ, buồn bã; mưa bụi trước mắt ông đồ làm em hình đây lại là lá vàng rơi trên dung về tư thế và tâm trạng của ông ntn ? những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Vì ế khách, tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy hứng lấy lá vàng rơi và ông cũng bỏ mặc…! Ngòai trời mưa bụi bay. Mưa bụi nhè nhẹ , lất phất , li ti ,chẳng mưa to gió lớn, cũng chẳng phải mưa rả rích dầm dề sầu não ghê ghớm nhưng cũng đủ làm cho lòng người buồn đến xót xa, lạnh lẽo tới buốt giá .Đấy là mưa trong lòng người chứ đâu còn là mưa ngòai trời . - Ông đồ vẫn kiên trì , nhẫn nại ngồi đó, mong H: Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối mùa thu . mỏi có người đến với Mưa bụi bay là dấu hiệu của mùa đông. Như mình nhưng người qua vậy ông đồ vẫn kiên trì ngồi đợi viết chữ đường k ai hay .Ông cố qua mấy mùa gợi cho em suy nghĩ gì ? bám lấy cuộc sống , H: Vì sao ngừơi qua đường không thuê ông nhưng cuộc đời đã quên.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> viết chữ nho vào dịp mỗi năm hoa đào nở nữa? GV giảng : Từ đầu TK XX, nền Hán học và chữ nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Chế độ thi cử phong kiến (chữ Nho ) bị bãi bỏ ( khoa thi Hương cuối cùng ở Bắc Kì là vào năm 1915) , nên chữ nho bị rẻ rúng, ông đồ trở thành hết thời.Trẻ con không đi học chữ Nho của các ông đồ mà vào các trường Pháp - Việt , học chữ Pháp , chữ quốc ngữ. Và Tết đến , người ta vẫn đua nhau mua sắm Tết , nhưng ở Thành Phố, không mấy nhà còn thích thú sắm câu đối Tết nữa. H: Nếu ở trên ông đồ là biểu tượng cho thời kì đắc ý của Nho học , thì ở đây hình ảnh ông đồ biểu tượng cho điều gì ? H: Có gì giống và khác nhau trong hai chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu ?. 3. Tấm lòng của tác giả : Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? --> Câu hỏi tu từ . --> Niềm thương cảm , tiếc nuối một lớp người , một phong tục bị tàn lụi lãng quên.. H: Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì ? GV bình : Bài thơ khép lại bằng h/ ảnh hoa đào nhưng sự có mặt của hoa đào càng gợi lên sự thiếu vắng ông đồ . Cảnh đấy , người đâu , lòng nhà thơ như hụt hẫng , trống trãi và tiếc nuối . Ông đồ viết chữ nho gắn với mùa xuân , với phố phường giờ vắng bóng. Chuyển :Từ sự vắng bóng ông đồ , nhà thơ cất tiếng hỏi trong nỗi thương cảm xót xa : “ Những người muôn năm cũ ….” H: Những người muôn năm cũ là ai ?. hẳn ông .Ông ngồi đấy để chứng kiến và nếm trãi tấn bi kịch của cả 1 thế hệ . Đó là sự tàn tạ, suy sụp hòan tòan của nền Nho học .. - Giống : đều xuất hiện hoa đào nở . Khác : Nếu ở K1 : ông đồ xuất hirện như một lệ thường ( lại thấy … ) thì ở khổ cuối không còn hình ảnh ông đồ nữa . - Thiên nhiên vẫn tồn tại đẹp đẽ và bất biến ; con người thì không thế, họ có thể trở thành xưa cũ. Ông đồ bây giờ đã trở thành xưa cũ.. - Trước tiên là các thế hệ nhà nho xưa và sau đó còn là bao nhiêu người thuê viết thời đó .. H: Từ “hồn’’ trong câu Hồn ở đâu bây giờ chỉ đến đối tượng nào ? ( vừa là hồn của các nhà nho , vừa là linh hồn của nét sinh họat văn hóa truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó thân thiết với đời sống của con người VN hàng trăm nghìn năm ) GV bình : Hai câu cuối không phải để hỏi mà là một lời tự vấn. Đó là nỗi day dứt , tiếc nhớ , thương xót ngậm ngùi của tác giả và cũng là của cả một thế hệ nhà thơ mới . Đó còn là nỗi mong ước tìm lại ,gặp lại vẻ đẹp của một thời đã qua . Câu hỏi tu từ gieo - Thương cảm trước tình vào lòng người đọc nỗi buồn thương k dứt , cảnh của một lớp người.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nhớ tiếc khôn nguôi . H: Từ câu chuyện ông đồ , cho thấy tấm lòng của nhà thơ được thể hiện như thế nào ?. đang thất thế trước sự đổi thay của cuộc đời . Tiếc cho thú chơi chữ đã từng gắn bó thân thiết , mang vẻ đẹp văn hóa truyền thông k còn nữa. Tiếc cho cả nền Hán học nghìn năm hầu như sụp đổ . Bởi vậy , bài thơ k dừng ở ý nghĩa nhân đạo mà còn thể hiện ý nghĩa nhân văn và một tinh thần dân tộc đáng trân trọng .. Hoạt Động 3 : Tổng Kết . 10p III. Tổng kết : H: Những nét chính về nội dung và nghệ Căn cứ ghi nhớ trả lời 1. Nghệ thuật : thuật bài thơ ? - Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại . - Xây dựng những hình ảnh đối lập - Kết hợp giữa biểu cảm với kể , tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc . 2. Nội dung : Ông Đồ của Vũ Ñình Lieân laø baøi thô nguõ ngoân bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của bài thơ. - Khắc họa hình ảnh ông đồ , nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ - Hoa đào nở : biểu tượng truyền của dân tộc đang bị tàn Hoạt Động : Luyện Tập cho mùa xuân về ; đồng phai . H : Tìm và phân tích những hình ảnh có ý thời cũng mang ý nghĩa nghĩa biểu tượng trong bài thơ ? biểu tượng cho sự vận III. Luyện tập : 5p động của thời gian . ” - Mực tàu , giấy đỏ : biểu tượng cho cái nghiệp của ông đồ ( viết chữ , viết câu đối thuê ) - Ông đồ : biểu tượng cho lớp nhà nho hết thời , là cái “ di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 3p  Củng cố : Đã thực hiện theo các hoạt động .  Dặn dò : - Bài vừa học : + Thuộc lòng bài thơ , phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ và nêu cho được tình cảm của nhà thơ Vũ Đình Liên đối với ông đồ . - Chuẩn bị bài mới : + Chuẩn bị bài hướng dẫn đọc thêm “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải trang 159 (SGK/tập 1) . Chuù yù chuaån bò : *Đọc chú thích  SGK/161 tập 1 : Để tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm . *Tập đọc diễn cảm bài thơ, nội dung 3 phần của bố cục bài thơ và phân tích theo bố cục của bài thơ . - Bài sẽ trả bài :  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ . - Học thuộc lòng bài thơ . - Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn học truyền thống . Tuaàn 17 Tieát 65-66. Ngày soạn : 25/11/2012. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( 27p) (Trích) Á Nam Trần Tuấn Khải I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS - Bổ sung kiến thức về văn học VN đầu TK XX . - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đọan thơ . - Cảm nhận được sức truyền cảm NT cuả ngòi bút TTK. 1. Kiến thức : - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đọan thơ . - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài LS , lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nv lịch sử với giọng thơ thống thiết . 2. Kĩ năng : - Đọc – Hiểu một đọan thơ khai thác đề tài LS . - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát . 3. Thái độ : Hiểu và trân trọng những cảm xúx của tg. Giáo dục TTĐĐ HCM II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , Sách Bài Sọan . - Học Sinh : Vở bài sọan . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động 2p -Sĩ số. 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tình yêu đất nước là một tình cảm lớn được nhiều nhà văn nhà thơ mới. Đó là tình cảm được Trần Tuấn Khải thể.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> hiện khá sâu sắc trong bài thơ “Hai chữ nước nhà” Hoạt Động 2 : Đọc – Hiểu văn bản :15p I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Chú thích / sgk / 161. 2. Tác phẩm: - Đề tài : Bài thơ lấy cảm hứng từ một đề tài lịch sử ( chuyện về cha con Nguyễn Trãi khi xưa ) - Xuất xứ : Bài thơ ra đời năm 1924, khi đất nước ta đang chìm đắm dưới gót giày của TD Pháp xâm lược , cũng giống như hòan cảnhnước ta thời Minh thuộc . - Vị trí đọan trích: Bài thơ dài 101 câu . Đọan trích là 36 câu đầu của bài . - Bố cục : 3 phần P 1: 8 câu đầu . Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le , đau đớn . P2 : 20 câu tiếp . Hiện tình đất nước đang trong cảnh đau thương , tang tóc . P3 : 8 câu cuối . Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con . II. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ .. HS đọc chú thích / sgk / 161. H: Những nét chính về tác giả Trần Tuấn Khải ? H : Bài thơ được lấy cảm hứng từ đề tài nào ? H: Hòan cảnh ra đời của bài thơ ? HS đọc bài thơ / sgk / 160. H: Xác đnh5 vị trí của văn bản ? ( Song thất lục bát ) GVH: Bài thơ thuộc thể thơ gì ? Nêu đặc điểm của thể thơ này ? H: Tác phẩm nổi tiếng của thể thơ này ? H: Xác định bố cục của bài thơ ? Nội dung của từng phần ?. Hoạt Động 2 : Tìm hiểu văn bản : HS quan sát P1 / vb. H: Nỗi sầu diễn ra trong khung cảnh không gian ntn ? H: Con người trong cuộc đang mang một bi kịch thương tâm ntn ?. H: Nỗi sầu li biệt ấy thực chất là gì ? H: Nỗi đau của người cha được diễn biến cụ thể ntn ?. ( Chinh phụ ngâm khúc ). Không gian ảm đạm , tăm tối , sơn cùng thủy tận .  Người con đưa tiễn khóc than thảm thiết , người cha già thân tàn lực yếu thì đang bị bắt đi đày nơi đất giặc , k có ngày về.  Đây k phải là nỗi sầu riêng tư mà cái chính là nỗi niềm của con người mang nặng nỗi đau mất nước .  Tủi nhục vì đn có truyền thống độc lập mấy ngàn năm , có nhiều nhân tài mà bị mất vào tay giặc . - Căm giận vì kẻ thù tàn phá đn tan hoang , đẩy nhd vào cảnh bỏ lìa vợ con . - Nỗi xót xa trào ứa như xé tâm can , khối uất hận xây cao như khói núi Hồng Lĩnh , cơn sầu thăm thẳm như sông Hồng Giang ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Canh cánh 1 nỗi lo cho tương lai của dân tộc “Lấy ai tế độ đàn sau đó mà ”  Đọan thơ làm ta liên tưởng đến tội ác trời k dung , đất k tha của TD Pháp đối với nhân dân ta những năm 20 của TK XX. H: Hình ảnh về một đất nước điêu tàn dưới gót giày bọn xâm lược nhà Minh , gợi ta liên tưởng đến hòan cảnh VN thời những năm 20 của TK XX ntn ? H: Nội dung lời trao gửi của người cha là gì ? H: Người cha nói về tình cảnh của mình hiện tại ntn ? H: Người cha hy vọng , trao gửi cho con điều gì ?. H: Ý nghĩa những lời trao gửi đó ? H – Kết : Tại sao Tg lại lấy nhan đề bài thơ là Hai chữ nước nhà ? Đọan trích có thể hiện được tinh thần của tên bài không ? Họat Động 3 : Tổng Kết 8 p Họat Động 3 : Tổng Kết Họat Động 3 : Tổng Kết H: Nhũng nét chính về nghệ thuật III . Tổng kết : của bài thơ ? 1. Nghệ thuật : H : Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Kết hợp tự sự với biểu cảm . H: Hãy liên hệ với tư tưởng yêu - Thể thơ truyền thống tương đối nước và độc lập dân tộc của Bác . phong phú về nhịp điệu . => Giáo dục đạo đức tư tưởng - Giọng thơ trữ tình , thống thiết . HCM 2. Nội dung : - Bài thơ khai thác đề tài lịch sử : cuộc chia li k có ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi . - Lời nhắn gửi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước , có tác dụng. Tuổi già sức yếu , lỡ sa cơ nên đành chịu bó tay , thân lươn trong vũng lầy . Nhiệm vụ hết sức nặng nề nhưng vô cùng cao cả : chống giặc ngọai xâm , giàng độc lập cho đn . Đó là khát vọng lớn của người cha , cũng là khát vọng của dân tộc Đây là lời của cha và cao hơn còn là lời của tồ quốc , trong 1 cuộc bàn giao thế hệ ..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nung nấu ý chí phục thù cứu nước , cứu nhà đối với Nguyễn Trãi . - Liên hệ với thực tế đất nước những năm đầu TK XX để thấy được vấn đề thời sự trong câu chuyện Nguyễn Phi Khanh , Nguyễn Trãi và tâm sự kín đáo của Trần Tuấn Khải đối với đất nước . Ý nghĩa văn bản : Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi , tg bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người VN trong khung cảnh nước mất nhà tan . Hoạt động4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)  Củng cố : Theo hệ thống bài đã củng cố .  Dặn dò : - Bài vừa học : + Tình cảm trong văn bản thể hiện nội dung gì cho văn bản ? - Chuẩn bị bài mới : Rèn luyện TLV - Bài sẽ trả bài :  Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lòng 1 đoạn thơ . - Xem lại đặc điểm, giá trị biểu cảm ở những tác phẩm theo thể loại thơ đã học . - Tìm những câu chuyện về nhân vật lịch sử của Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi . * RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG. Ngày soạn : 25/11/2012 Tuaàn 17 Rèn luyện TLV Tieát * I.Môc tiªu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần tập làm văn đã học trong năm. Nắm chắc khái niệm vµ biÕt c¸ch viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh, biÕt kÕt hîp miªu t¶, biÓu c¶m trong v¨n tù sù. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng hÖ thèng ho¸. 3.Thái độ : Yêu thích phân môn tập làm văn. II. ChuÈn bÞ - GV: Ng.cứu SGK, SGV - HS: So¹n bµi. III. TiÕn tr×nh d¹y häc Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:Khởi động:1' Só soá tình hình chuaån bò baøi Lớp trưởng báo cáo  OÅn ñònh Tình hình chuaån bò cuûa hs  Kieåm tra  Giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> HÑ 2: OÂn luyeän : 40/ - Ôn văn tự sự - OÂn vaên thuyeát minh HÑ 3: Cuûng coá- daën doø: 4/. Tuaàn 18 Tieát 67. Trình bày những hiểu biết về văn tự sự vaø vaên thuyeát minh. Cá nhân trình bày – lớp nhận xeùt. Naém laïi caùc phöông phaùp laøm baøi TLV về thể loại tụ sự , thuyết minh. Tiếp thu lời dặn. Ngày soạn : 2/12/2012 TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. I/.MUÏC TIEÂU: Kiến thức:Ôn lại những điểm quan trọng: phân biệt văn tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cách lập ý, lập dàn bài và diễn đạt. Kỹ năng:Rèn kỹ năng tích hợp các kiến thức đã học. Thái độ : Biết nhận ra những sai lầm và sửa chữa sai lầm. II/. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2.HS:Chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Só soá tình hình chuaån bò baøi Lớp trưởng báo cáo . HĐ1:Khởi động:1' Tình hình chuaån bò cuûa hs oån ñònh: Kieåm tra Bài mới Traû baøi vieát cuûa hs . Nhaän baøi HÑ2:Traû baøi 39p Xây dựng đáp án.( tiết 63) Đối chiếu – sửa lỗi * Đáp án Nhận xét đánh giá các mặt: Nhận xét đánh giá các mặt: Nhận xét đánh giá bài tốt- bài chưa tốt -Kiến thức  Nguyeân nhaân: -Kó naêng - Không đọc kĩ đề bài. -Hình thức - Khoâng hoïc baøi -Keát quaû . - Cách vân dụng kiến thức + Hướng khắc phục + Trao đổi bài rút kinh nghiệm * Rèn kĩ năng trình bày một bài kiềm tra. HÑ3:Cuûng coá – daën doø:5' Nắm lại toàn bộ chương trình tiếng Việt – Tiếp thu lời dặn Văn bản , phương pháp làm bài văn tự sự, bài văn thuyết minh.=> Thi học kì I. * Thống kê kết quả.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Lớp 8/2 %. SS. 8 - 10. 6.5- 7.9. 5 – 6,4. 3.5- 4.9. 0 – 3,4. 0. TB. Ngày soạn : 4/12/2011 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I. Tuaàn 18 Tieát 68-69. I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Kiến thức: Bài kiểm tra tổng hợp học kì I là cơ sở để đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả ba phần: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của môn học - Đánh giá năng lực vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm trong 1 bài viết và các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết được 1 bài văn. - Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành một bài thi tổng hợp - Thái độ: Đánh giá được trình độ của bản thân II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Tuần 18 BÀI 17 Đề và đáp án của PGD Tiết 68-69 KIỂM TRA HỌC KỲ I ****************. Tuần 18 Tiết *. Ngày soạn:2/12/2012 Tieát *. RÈN KĨ NĂNG SỬA LỖI DIỄN ĐẠT. I/.MUÏC TIEÂU: Kieỏn thửực: HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc trích dẫn. Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói, viết. Kyừ naờng: Rèn kĩ năng sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết, nghe, đọc. Thaựi ủoọ : Có thái độ nghiêm túc khi diễn đạt . II/. CHUAÅN BÒ:  1.GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2.HS:Chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: HÑ cuûa troø Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động1'  OÅn ñònh Só soá tìmh hình chuaån bò baøi Lớp trưởng  Kieåm tra Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs -Nghe ghi tựa bài  Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Chữa lỗi 40' Giáo viên giới thiệu những lỗi Hs ghi nhận A.Các lỗi thường gặp: I. Lỗi về dùng từ: thường gặp 1. Dùng từ thừa, từ lặp 2. Dùng từ sai âm, sai nghĩa: a. Lỗi về âm:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> b. Lỗi về nghĩa: 3.Dùng từ không đúng vơi khả năng kết hợp của chúng: a.Bài tập: 4.Dùng từ lạc phong cách: 5.Dùng từ sáo rỗng: 6.Lạm dụng từ địa phương, từ HánViệt: II.Lỗi về dấu thanh: III.Lỗi về vần: 1.Lẫn lộn iêu - iu - ưu 2.Lẫn lộn giữa iêu - ưu - ươu: IV. Lỗi về phụ âm đầu: 1.Lẫn lộn phụ l và n: 2.Lẫn lộn tr và ch: 3. Lẫn lộn giữa s và x: V.Lỗi về quan hệ từ: 1.Thiếu, thừa quan hệ từ: 2.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết: VI. Lỗi về câu: 1.Câu sai về cấu trúc nòng cốt a.Bài tập: b.Cách khắc phục: -Nắm lại thành phần phụ, thành phần chính để tự điều chỉnh cho đúng. -Phải đặt câu hỏi để xác định CNVN. Lỗi về câu: Câu sai về cấu trúc nòng cốt -Phát hiện lỗi sai trong các câu sau: -Qua đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ta càng khâm phục. -Câu sai lỗi gì? -Phát hiện lỗi sai trong các câu sau: +Trong đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” hình ảnh chị Dậu là điển hình của người chiến sĩ cộng sản kiên cường. (quan hệ C-V không hợp lý) Câu sai quan hệ lôgic: +Tuy chị Út Tịch thương yêu 2.Câu sai quan hệ lôgic: chồng con, đồng chí sâu sắc a.Bài tập: nhưng chị rất cănm thù bọn giặc b.Cách khắc phục: cướp nước và bán nước. (quan hệ -Năm lại kiến thức về CN, VN, giữa các vế trong câu ghép không thành phần phụ. phù hợp.) -Đảm bảo tính lôgic. 3.Câu có kết cấu rời nát: a.Bài tập: b.Cách khắc phục: -Xác định quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp rõ ràng. -Khôi phục mạch lạc suy nghĩ của người viết để thêm bớt hay sắp xếp cho hợp lý. B.NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI: -Thiếu kiến thức về ngôn ngữ học. -Với tinh thần trách nhiệm cao lớp em sẽ giành trong đợt thi đua phần thưởng xứng đáng cuối tháng đưa lớp đi lên. Nhận xét nội dung của câu trên? Ý đảm bảo chưa? Câu sai lỗi gì? Cách khắc phục?. (quan hệ C-V không hợp lý) (quan hệ C-V không hợp lý). (quan hệ giữa các vế trong câu ghép không phù hợp.).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> nói chung và kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt là thiếu tri thức về câu và ngữ pháp văn bản. -Năng lực tư duy và sự hiểu biết về lôgic yếu do đó suy nghĩ thiếu chặt chẽ, thiếu mạch lạc, có lúc lộn xộn. -Không hiểu nghĩa của từ, nhớ chệch từ, phát âm chưa chuẩn. -Lẫn lộn về vần, phụ âm đầu, dấu thanh. -Chưa nắm chắc tính chất ngữ pháp của từ. Lạm dụng cách dùng từ. -Nhầm thành phần phụ trạng ngữ là chủ ngữ, lẫn giữa thành phần phụ với vị ngữ. -Do tâm lý và tính chất riêng của học sinh có những thói quen không tốt. HOẠT ĐỘNG 3:15' C.BÀI TẬP:. -Qua các lỗi vừa phát hiện và phân tích, em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi? GV đưa ra các dạng bài tập sau: -Bài tập nhận biết. -Bài tập điền khuyết. -Bài tập thực hành kỹ năng vận dụng các lỗi đã học.. Tiếp thu lời dặn HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố – dặn Soạn bài:HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LAØM THƠ 7 CHỮ doø:4' C BÀI TẬP: Bài 1: Phát hiện lỗi ở những câu sau: a.Tim cá chia làm đôi, có hai ngăn, tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới, chứa màu đỏ thẫm. b.Sự việc đó càng chứng tỏ sự tinh khiết, thủy chung của chị Dậu. c.Sống giữa vòng vây của bọn thống trị thối nát, chị Dậu vẫn như bông sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. d.Sau ngôi đền có nhiều dị vật. e.Chúng ta luôn luôn tranh thủ thời gian vì học tập. Bài 2:Phát hiện và chữa lại các từ dùng sai trong các câu, đoạn văn sau: a.Trực ca này là một ông bác sĩ già nhiều tuổi, ông lẩm bẩm. b.Trong lúc cơn bão đang hung hăng, một ngọn sóng lớn đã cuốn đứa con gái bốn tuổi rời khỏi tay ông. Cũng ngọn sóng này đã cuốn luôn bà vợ cùng với thằng con năm tuổi trên tay. Họ bị trôi vút qua bên cạnh ông rồi mất tăm. c.Anh yêu tôi, tùy anh. Đời cũng sẽ cân bằng với tôi. d.Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh cho nên có thể là thứ tiếng rất linh động rất phong phú, có khả năng diễn đạt những biểu hiện tinh túy nhất của tình cảm của con người. e.Lao động chẳng những đã sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần mà còn sáng tạo ra chính bản thân con người, còn làm cho con người ngày càng trở nên hòan thiện. Ôi lao động đáng qúy lắm chứ, vinh quang lắm chứ. Ôi đối với con người, hạnh phúc chỉ có thể đạt được bằng lao động. Bài 3: So sánh giá trị ý nghĩa của những từ in đậm trong từng cặp câu sau. Theo em từ nào dùng hay hơn? a.-Đứa bé lao vào trong lòng người mẹ. -Đứa bé chạy vào trong lòng người mẹ. b.-Nước ở đâu ào chảy vào nhà. -Nước ở đâu chảy vào nhà..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Duyệt Lãnh đạo Hòa Tịnh, ngày ... tháng ... năm 20. Tuần 19 Tiết 70-71. Tổ Hòa Tịnh, ngày ...tháng ...năm 20. Ngày soạn: 9/12/2012 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN – LÀM THƠ BẢY CHỮ. I - MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS Nhận dạng và biết làm thơ 7 chữ .  Trọng tâm 1. Kiến thức : Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ. 2. Kĩ năng : - Nhận biết thơ 7 chữ . - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối , mhịp , vần … 3. Thái độ : Tham gia tiết học tích cực và nghiêm túc . II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên :Giáo án ,SGK , bảng phụ ghi các bài thơ thất ngôn bát cú cần phân tích mẫu . - Học Sinh : Vở bài sọan , vở bài tập . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động (5’) -Sĩ số. 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. LT báo cáo 2/ Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ Thực hiện theo yêu cầu 3/ Bài mới: H. Nêu giá trị nghệt thuật và nội dung của bài thơ ” Ông đồ” – Vũ Đình Liên  Giới thiệu bài mới: Ta tập làm quen với cách làm thơ bảy chữ Hoạt động : Luyện tập (35’) Hoạt động : Tìm hiểu luật thơ I-Tìm hiểu luật thơ: H: Muốn làm một bài thơ 7 chữ ta Yêu cầu: số tiếng, số dòng,.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> phải xác định các yếu tố nào? Thơ thất ngôn tứ tuyệt:. bằng trắc, đối ,niêm…. HS đọc bài thơ B B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B - 4 câu mỗi câu 7 tiếng - Số tiếng, số câu có 4 câu, 7 tiếng (chữ) - Luật bằng - trắc - Luật B – T: + Đối: các cặp câu 1 –2, 3 – + Đối: 1- 2; 3 – 4 4. + Niêm: 2 – 3 + Niêm: cặp câu 2 – 3 -Vần: tiếng cuối các câu 1, 2, 4 GV: 1,3,5 có thể B hoặc T ; 2,4,6 phải - Vần: vần gieo ở cuối các thường gặp vần B đúng luật câu 1, 2, 4, vần thường -Nhịp 4/3 - Nhịp thơ:ngắt nhịp 4/3. * Luật B – T có 2 dạng B T B T B T T B T B T B 2. Nhận diện luật thơ:. Củng cố - dặn dò Tiết 2 Hoạt động 1: Khởi động (5’). GV treo bảng phụ bài thơ: “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương Yêu cầu HS xác định lại luật B – T trong bài thơ GV nhận xét H: Hãy quan sát các tiếng 2, 4, 6 trong câu và trình bày luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ở các mặt: số câu, số tiếng, vần, nhịp?. GV nhận xét bổ sung GV treo bảng phụ 2 đoạn thơ: “Đi” – HS đọc bảng phụ Tố Hữu và “Tết quê bà” – Anh Thơ H: Hãy xác định luật B – T của 2 bài HS xác định thơ trên? Nhận xét. Hoạt động : Nhận diện luật thơ GV treo bảng phụ H: Hãy xác định luật thơ của bài thơ Tối? (đọc, gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần, mối quan hệ B, của hai câu thơ kề nhau) H: Bài thơ sau của Đoàn Văn Cừ bị sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho hợp lý Tối Trong túp lều tranh/ cánh liếp che Ngọn đèn mờ, tỏa/ ánh xanh xanh Tiếng chày nhịp một/ trong đêm vắng Như bước thời gian/ đếm quãng khuya Yêu cầu hs nhắc lại các yếu tố của thơ 7 chữ H: Một bài thơ thất ngôn mới muốn có nhạc điệu thì cần đảm bảo yêu cầu nào? GV nhận xét, bổ sung. HS đọc bài.  Câu thứ 2 dùng dấu phẩy làm cho ngắt nhịp sai – bỏ dấu phẩy Tiếng “xanh” cuối câu 2 làm cho bài thơ sai vần – xanh lè. -Về vần: thường gieo vần ở cuối các câu (1) 2,4 - Nhịp 3 – 4 - Luật B – T + Đối cặp: 1 – 2, 3 - 4 + Niêm: câu 2 – 3 Các tiếng 2, 4, 6 trong câu phải theo luật B T B T B T T B T hoặc B T B.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> T B T B T B Hoạt động : Luyện tập (25’) II- Luyện tập: 1/ Điền ô vào chỗ trống: ……Quấn quýt hương chè ủ tóc mai. Sương trắng người đi lại nhớ người. 2/ Làm tiếp bài thơ theo ý mình. Hoạt động : Thực hành (10’) III- Thực hành. B T B T B T. Hoạt động : Luyện tập GV treo bảng phụ Hãy điền vào ô trống trong câu thơ cho đúng luật Đươm nước chè xanh lại nhớ Người Bát đầy anh muốn sẻ làm hai Bao ngày anh vẫn nhìn em uống Quấn quýt hương chè ủ tóc ----GV hướng dẫn muốn điền từ đúng, HS thảo luận, tìm từ phải xem xét vần, luật bằng trắc Một số từ có thể điền vào: mai, mây Cho 2 dãy lớp thi tìm từ phù hợp, nhanh. Tương tự có thể cho HS điền thêm từ cho 1 số đoạn thơ khác Anh nghĩ quê ta giặc chiếm rồi Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi Mỗi tin súng nổ vành đai giặc Sương trắng người đi lại nhớ ---Yêu cầu HS đọc bài tập a HS đọc bài H: Muốn điền từ vào bài thơ được,  Nội dung 2 câu đầu đề trước hết ta cần phải tìm hiểu vấn đề cập đến chuyện thằng Cuội gì? ở cung trăng GV khi hoàn thành 2 câu sau cần - Luật B – T: T B T đảm bảo các yêu cầu trên - Vaàn: gieo vaàn baèng Cho caùc nhoùm thaûo luaän trình baøy HS thaûo luaän keát quaû Trình baøy nhaän xeùt GV nhận xét, động viên khuyến khích những sáng kiến hay. GV ñöa moät soá yù coù theå thoûa maõn yeâu caàu treân + Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuoäi Tôi gớm gan cho cái chị Hằng + Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng + Cõi trần ai cũng chường mắt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng Hoạt động : Thực hành GV gọi 1 số HS có năng khiếu đã chuẩn bị bài ở nhà, đọc bài thơ của mình để cả lớp cùng bình, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> GV nhận xét, sửa đổi, bổ sung những chỗ còn vướng trong các sáng tác cuûa HS Cần phải cho HS nhận xét, sau đó tuyên dương những sáng tác có ý của caùc em Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò. (5’)  Củng cố : Đã thực hiện ở các bước trong bài học .  Dặn dò : - Bài vừa học : Veà hoïc baøi thaät kyû . - Chuẩn bị bài mới : + Về học bài tất cả các phân môn để thi kiểm tra chất lượng HKI : Chú ý thi là không có phần trắc nghiệm - Bài sẽ trả bài :  Hướng dẫn tự học : - Sưa tầm một số bài thơ 7 chữ (sưu tầm ở nhà, thư viện và internet …) - Tập làm thơ 7 chữ không giới hạn số câu ; chủ đề về trướng-lớp, bạn bè . Tự ôn tập tất cả các kiến thức Ngữ văn. Tuần 19 Tiết 72. Ngày soạn: 9/12/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS - Nhận xét , đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài thi học kì . - HS được thêm một lần củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra của mình . - HS tự đánh giá và sữa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của giáo viên - Rèn luyện tư duy tổng hợp, độc lập, tự lực làm bài.  Trọng tâm -Kiến thức: Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng cả 3 phần văn, tiếng Việt, làm văn của môn học ngữ văn trong 1 bài kiểm tra. Năng lực vận dụng phương pháp thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và caùc kyõ naêng trong khi vieát moät baøi TLV. - Kỹ năng:Rèn kỹ năng tích hợp các kiến thức đã học. - Thái độ : Biết nhận ra những sai lầm và sửa chữa sai lầm II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bài viết của học sinh . - Học Sinh : Ôn tập lại kiến thức ngữ văn . III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Só soá, veä sinh Lớp trưởng Báo cáo HOẠT ĐỘNG 1:1' 1/ Ổn định tình -Tình hình chuaån bò cuûa hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HÑ 2: Traû baøi(40’) Đáp án ( PGD). Nhận xét chung : Nghe ghi nhận, cùng sửa sai - Hầu hết Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, - Phần tự luận một số bài viết còn sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, cụ thể, trình bày chưa theo thứ tự, diễn đạt lủng cũng. Một số bài chữ viết cẩu thả sai chính tả. - Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm - Chữa một số lỗi cụ thể Đọc bài văn làm có nội dung tốt. 1-GV cùng HS chữa bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. 2-Nhận xét:. Ưu điểm. Khuyết điểm. HOẠT ĐỘNG 3:4' Cuûng coá – daën doø. 3-GV phát bài, HS đọc lại bài làm. 4-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm. *Bài cũ:- Tránh những lỗi thường gặp Nghe ghi nhận rút kinh nghiệm - Chú ýđọc kỹ phần trắc nghieäm - Chuù yù khaéc phuïc loãi sai. Nghe ghi nhận thực hiện - Tự hoàn chỉnh lại bài làm theo đánh giá và sửa chữa của GV..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Nhớ rừng + Đọc, trả lời các câu hỏi sgk + Tìm hiểu nỗi niềm của con hổ trong vườn bách thú; cảnh vườn bách thú để từ đó thấu hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm trong văn bản. . THỐNG KÊ KEÁT QUAâ:. Û: Lớp 8/2 %. Tuần 19 Tiết *. SS. 8 - 10. 6.5- 7.9. 5 – 6,4. 3.5- 4.9. 0 – 3,4. 0. TB. Ngày soạn: 9/11/2012 Tiết* RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT. I/.MUÏC TIEÂU: Kieỏn thửực: HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc trích dẫn. Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói, viết. Kyừ naờng: Rèn kĩ năng sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết, nghe, đọc. Thaựi ủoọ : Có thái độ nghiêm túc khi diễn đạt . II/. CHUAÅN BÒ: 1.GV: Tham khảo tài liệu soạn giáo án. 2.HS:Chuẩn bị bài trước. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: NOÄI DUNG THAÀY TROØ HOẠT ĐỘNG 1:3' 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: Chữa lỗi ' (37’) Bài 4: Các câu sau sai về lỗi gì? H. Khi diễn đạt cần chú ý những Nghe ghi a.Những bài ca dao nói về tình yêu lứa đôi, những viên g×? nhaän, cuøng ngọc sáng long lanh của nền văn học dân tộc, nguồn cảm GV đưa ra các dạng bài tập sau: sửa sai hứng bất tận của các tác giả văn học dân gian. Những bài -Bài tập nhận biết. -Bài tập điền khuyết. ca dao ấy mãi mãi sống trong lòng chúng ta. b.Bằng trí tuệ sắc bén thông minh của người lao động đã -Bài tập thực hành kỹ năng vận đấu tranh không khoan nhượng chống lễ giáo phong kiến dụng các lỗi đã học. lạc hậu bảo thủ. c.Trong tác phẩm “Bất khuất” hình ảnh Nguyễn Đức.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Thuận là người chiến sĩ cộng sản luôn luôn mang bên mình tinh thần cách mạng tiến công. d.Với tinh thần yêu nước cănm thù giặc sâu sắc cuộc chiến tranh kéo dài năm năm, mười năm hay hai mươi năm với tinh thần chịu đựng gian khổ quyết đánh đến cùng của mỗi người dân Việt Nam cuộc kháng chiến nhất định sẽ đi đến thành công. Bài 5: Có một mẩu đối thoại sau: -Anh viết bài phê bình nghệ thuật trên báo mà nếu em cấm dùng một số từ khéo anh phải treo bút mất! -??? -Em theo dõi em biết. Không có bài nào giới thiệu về ca hát mà anh tránh đựơc những từ chất giọng sâu lắng, mượt mà. Không bài viết về kịch nào mà anh không có từ vào vai, sống động, cuốn hút. Không có bài phê bình nhiếp ảnh nào mà anh không có những từ như tìm tòi, táo bạo, sáng tạo, thời cơ. (Trích báo) Câu chuyện này nhằm phê phán nhược điểm gì trong việc dùng từ? Tại sao? Bài 6: Cho đoạn văn sau: (1)Chị Dậu, một trong những nhân vật đẹp nhất về người lao động trong văn học nước ta, đã từng được ví như một bông sen trong trắng nở trên bùn lầy của xã hội thực dân phong kiến. (2)Mặc dù bị bọn địa chủ cường hào quan lại áp bức bóc lột nặng nề, nhưng chị vẫn giữ được phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam. (3)Với tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, đã làm cho hình ảnh chị mãi sống trong tâm trí của chúng ta. Câu (3) là câu sai ngữ pháp. Có thể có những cách chữa sau: a.Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống trong tâm hồn chúng ta. b.Với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống trong tâm trí chúng ta. c.Chị mãi mãi sống trong tâm trí của chúng ta. Các em chọn cách nào? Giải thích? Bài 7: Đây là đoạn văn trích trong bài làm của học sinh, hãy phát hiện lỗi và sửa lại? “Bút bi là vật dụng rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nhất là học sinh. Nó giúp học sinh viết, vẽ…… ghi ra những con chữ. Vì thế, bút bi là ông nội của em, vui buồn có nhau và là người cha rất đỗi quý mến của lũ học sinh bọn em. ” Bài 8: Gạch chân dưới những từ đúng về dấu thanh của các từ láy và từ Han Việt sau: Lủng củng - Lũng cũng Khẻ khàng - Khẽ khàng Dễ dàng - Dể dàng Mảnh hổ - Mãnh hổ Nghĩa vụ - Nghỉa vụ Nhẫn nại - Nhẩn nại.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Dả man - Dã man Lẫm liệt - Lẩm liệt Hưởng ứng - Hưỡng ứng Bài 9: Hoàn chỉnh các câu dưới đây bằng cách điền thêm chủ ngữ và vị ngữ thích hợp vào chỗ trống: a. Khi mặt trời từ dưới biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa………………….. b. Qua câu chuyện nhạt nhẽo của hai cậu, ……………thấy thật phí thời gian. c. Mỗi khi nhìn lên ảnh Bác Hồ ………………………… d. Đi qua chiếc cầu mới bắc qua sông …………………………… e. Qua những ngọn thác cheo leo, …………………..lại lặng lẽ trôi theo dòng nước ra tận biển khơi. Bài 10: Chọn một trong các cặp phụ âm điền vào chỗ trống và giải thích lý do: - An nhiều hôm say túy …úy (l/n) - Để chống giặc ngoaị xâm, cha ông ta thường xây thành đắp ….ũy (l/n) - Con kh…. hót hay (ưu/ươu) - Lục súc ……anh công (tr/ch) - Ông Nội em là cán bộ h…. trí (iu/ưu) - Anh ta lúc nào cũng nói năng, ăn mặc ……ịnh ………ọng(tr/ch) - ….ao ………ao chợ cá làng Ngũ Phủ (l/n và s/x) Bài 11: Phân tích và sửa lỗi chính tả trong các câu sau: a. Ông xư bà xãi ăn sôi trong chùa cũng sích mích, soi mói nhau. b. Bửa liên hoan hôm nay có sa- lát, sá síu, lạp sưởng, lại có cả phở sào. c. Phong trào dữ dìn chuyền thống văn hóa dân tộc đang được mọi người nhiệt liệt hưỡng ứng. Bài 12: Viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý: “Thương người như thể thương thân” với yêu cầu phải dùng từ đúng nghĩa, câu văn chuẩn không sai những lỗi đã học. HOẠT ĐỘNG 3: 5 ' Tránh những lỗi thường gặp Cuûng coá – daën doø Chú ýđọc kỹ phần trắc nghiệm Chuù yù khaéc phuïc loãi sai. Chuẩn bị bài Nhớ rừng ngữ văn 8 tập 2- đọc và trả lời các câu hỏi SGK. Nghe ghi nhaän ruùt kinh nghieäm Nghe ghi nhận thực hieän. Duyệt. Lãnh đạo Hòa Tịnh, ngày ... tháng ... năm 20. Tổ Hòa Tịnh, ngày ...tháng. ...năm 20.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tuần 19 Tiết *. Tiết* RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT. Ngày soạn: 9/11/2012.

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×