Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an day them Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.3 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/9/2012 BÀI 1: LUYỆN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI, RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu : - Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương nmột tích và nhân các căn thức bậc hai - Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau . - Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan . II. Chuẩn bị của GV - HS : - GV : Soạn bài sưu tầm tài liệu , giải các bài tập trong sách bài tập , chọn lựa một số bài tập phù hợp . - HS: Học thuộc các định lý , quy tắc , Giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1. III. Tiến trình giảng dạy. Lớp. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. IV .Bài tập : A/ Trắc nghiệm : Câu 1: Chọn câu đúng A/ C/.  4  2.  3a vô nghĩa. B/ Vì -3a ≤ 0 với mọi a .   9  .   16. .  9.  16   3  .   4. . = 12. D / 16 : 25  16 : 25 4 : 5 0.8 Câu 2 : Kết quả của phép tính 16a Câu 3 : Hãy chỉ ra cách tính sai : a/. 2. là : a/ 4a. 4.16  4. 16 2.4 8. 2 6 6 2  : Bài 1: Tính: a/   5 2  3 6  .4 2  8 27. d/. 14  3 2. . 2. b/. . 6. 2.  6 28. a / 4 2 3 b/ 7+ 2 10 Bài 3: Phân tích ra thừa số : b/. 14 . a 2 a với a≥ 0. 3. . 2. 1 20  2 28  2 45 2. 2 48  3 24  75 c/  5 32 3 5 2 3. 5 3 2. f/. . 2. 5 3 2. . . c / 8 + 2 15 d/ 6 + 4 2 7. 4a. d/ ± 9. 12. e/. d/. 4 4 2   25 25 5. d/. h/ Bài 2: Viết các biểu thức sau về dạng bình phương:. a/ 3  3. c/ -4a. b/. c/ 16  9  16  9 4  3 7 Câu 4 : Căn bậc hai số học của 81 là : a/ 9 b/ -9 c/ 81 B/ Bài tập:.  g/. b/ 8a. c/ 10  2 10. Bài 4: Rút gọn các biểu thức : a / 4  2 3  3 Bài 5: Tính :. 2 d/ x  2 2 x  2. b/ 11  6 2  3  2. .. 5  60.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a/ A = 2  3. 2  3 Bài 6: Tính :. b/ B. =. 2. 5. . 2. 2. . 5. a/ 75  48  300. b/ 98  72  0,5 8. c/ 9a  16a  49a với a 0 Bài 7: Rút gọn biểu thức :. d/ 16b  2 40b  3 90b. 2. a/. . 3 5. 5. . 28  12 . 7. c/ Bài 8: Tìm x biết :. 60. . b/. 7  2 21. d/. a/ 25 x 35 b/ 3 x  12 Bài 9: Chứng minh :. 2 2 5. 3 2. . . 2. 5. c/ C = 9  2 14  3 28.  b 0  250. 50  2 18  98. c/ 3 x  2 9 x  16 x 5.  d/. x 2  8 x  16  x 2. b/ 12  3 7  12  3 7  6. a/ 22  12 2  6  4 2 4 2 Bài 10: Rút gọn các biểu thức sau: 1 a) A  a 2 ( 0,3)2 a ( với a<0). b) B . x 2  10 x  25 c) C 5  x 5 (với x<5) Bài 11: Tính:. a) 24 (  5) 2. 5. . 1 8a 2 .(  b) 2 ab ( với a, b>0). d ) D 3 y  3 9  6 y  y 2. (với y>3). b) 14, 4.250 c) 2, 7. 5. 1,5. d ) (3  5) 2  (3  5) 2. e). 5  3.. 5 3. f ) 3  2 2  3  2 2 g ) 3  5. 3  5 Bài 12: Thực hiện các phép tính. a). 5 1 49  3 5  80 7 4. c) 2( 75  32  5 3). 1 4  2 3 1 1 d)  3 2 3 2. b)2 0,5  3. Bài 13: Rút gọn các biểu thức sau: 6  15 3 1 a  2 ab a A)  B) : 2 5 3 1 a a  2 ab IV. Dặn dò về nhà - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Tự sưu tầm thêm các dạng bài tập tương tự để luyện giải. BTVN Bài 14: Giải phương trình. a) 2.x  18 5 2  3 8 c) 8  2 3  4 x 0. b) 3  (2  5 x) 2 1 d ) 2 x  2  9 x  18 9  2 4 x  8. Bài 15: Cho biểu thức. A. x2 x x4 4 x  x 2 2 x. a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ Rút gọn biểu thức A c/ Tính giá trị của x khi A 4 2  2. BÀI 2: ÔN TẬP CHƯƠNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu : - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác. - Biết sử dụng các hệ thức để giải các dạng bài tập liên quan. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán.. II. Chuẩn bị của GV - HS : - GV : Soạn bài sưu tầm tài liệu , giải các bài tập trong sách bài tập , chọn lựa một số bài tập phù hợp . - HS: Học thuộc các định lý , quy tắc . III. Tiến trình giảng dạy. Lớp. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 9A2 IV. .Bài tập : A/ Trắc nghiệm: 0 Bài 1: Giải ABC vuông tại A, biết AC = 10 cm , Ĉ = 30 . Câu nào sau đây đúng 0 A/ AB = 10 3 cm ; BC = 20 3 cm ; Bˆ = 60 .. 10 3 20 3 cm cm 0 B/ AB = 3 ; BC = 3 ; Bˆ = 60 . 5 3 10 3 cm cm 0 C/ AB = 3 ; BC = 3 ; Bˆ = 60 .. D/ Kết quả khác. 0 Bài 2: Giải ABC vuông tại A, biết BC = 15 cm , Bˆ = 35 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu nào sau đây đúng 0 A/ AB » 12,29 cm ; AC » 8,61 cm ; Cˆ = 55 . 0 B/ AB = 12 cm ; AC = 8 cm ; Cˆ = 55 .. 0 C/ AB = 11,29 cm ; AC = 8,80 cm ; Cˆ = 55 . D/ Cả 3 câu đều sai.. Bài 3: Giải ABC vuông tại A, biết AB = 5 3cm , AC = 9 cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, góc làm tròn đến độ). Câu nào sau đây đúng 0 A/ BC = 12,49 cm ; Bˆ = 50 . 0 B/ AB = 8,65 cm ; BC = 12,49 cm ; Bˆ = 51 . 0 0 C/ BC = 12,49 cm ; Bˆ = 46 ; Cˆ = 44 . 0 0 D/ BC = 12,49 cm ; Bˆ = 50 ; Cˆ = 40 .. B/ Bài tập tự luận Bài 4: Giải tam giác biết: 0 ˆ 1/ABC vuông tại C, biết A = 30 & AB = 2 3cm ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ˆ. 0. 2/ABC vuông tại B, biết A = 60 & BC = 3 5cm. 3/ABC vuông tại A, biết AB = 5 cm & AC = 6 cm. 4/ABC vuông tại A, biết BC = 13 cm & AC = 12 cm. 5/ABC vuông tại A, biết BC = 12 cm & cos C = 0,7. 6/ABC vuông tại B, kẻ đường cao BH & tiếp tuyến BM (H & M thuộc cạnh AC). Tính số đo ˆ HBM , biết AB = 6 cm & BC = 8 cm. Bài 5: Cho ABC có BH là đường cao, biết HB = 8 cm, HA = 7 cm, HC = 9 cm. Tính số đo các góc của tam giác (làm tròn đến độ) A. B. H C. Bài 6: Giải bài tập 62 (SBT - 98) GT :  ABC ( Â = 900 ) AH  BC ; HB = 25 cm ; HC = 64 cm KL : Tính góc B , C Giải : Xét  ABC ( Â = 900 ) . Theo hệ thức lượng ta có : AH2 = HB . HC = 25 . 64 = ( 5.8)2  AH = 40 ( cm ) Xét  vuông HAC có : AH 40  0, 625 0 0 0 0     tg C = HC 64  C  320  Do B  C 90  B 90  32 58 . Bài 7: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ) , đường cao AH . Biết AB = 15 cm ,. BH = 9 cm . a/ Tính AH , AC , BC , AH . b/ Tính chu vi và diện tích ABC . .  C c/ Tính số đo góc B , (tròn đến phút) . Bài 8: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC), đường cao AH.Biết AB = 15 cm, BH = 9 cm . a/ Tính AH , AC , BC , AH . b/ Tính chu vi và diện tích ABC .. .  C c/ Tính số đo góc B , ( tròn đến phút ) . Bài 9: Cho BCD vuông tại B có BC : BD = 3 : 4 và CD = 40 cm , vẽ đường cao BE . a/ Tính BC , BD , EC , ED . b/ Tính chu vi và diện tích BCD .. D. Dặn dò về nhà - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Tự sưu tầm thêm các dạng bài tập tương tự để luyện giải. BTVN: AB 5 = Bài 10: Cho ABC vuông tại B ( AB  BC ), biết BC 6 , đường cao BM = 30 cm .. a/ Tính MA , MC ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b/ Tính chu vi ABC ( độ dài tròn một chữ cố thập phân ) . . c/ Tính số đo C ( tròn đến phút ) . Bài 11: : Cho ADN có AD = 5 , AN = 12 , DN = 13 . a/ Chứng minh ADN vuông . b/ Tính số đo các góc của tam giác ( tròn đến phút ) . c/ Tính độ dài đường cao AH ( tròn 3 chữ số thập phân ) . . Bài 12: Cho ABC vuông tại A có AB = 21 , C = 400 . Hãy tính các độ dài : a/ AC b/ BC c/ Phân giác BD ( độ dài làm tròn 3 chữ số thập phân ) (Đáp số: 25,027; 32,670; 23,171) ********************************. Bài 3: ÔN TẬP CHƯƠNG. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI. I. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố lại cho học sinh quy tắc đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn; khử mẫu, trục căn thức ở mẫu của các biểu thức. - Nắm chắc được các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập - Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khử mẫu, trục căn thức các biểu thức có chứa căn bậc hai. II. Chuẩn bị của GV - HS : - GV : Soạn bài sưu tầm tài liệu, giải các bài tập trong sách bài tập, chọn lựa một số bài tập phù hợp. - HS: Học thuộc các định lý, quy tắc, Giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1. III. Tiến trình giảng dạy. Lớp. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 9A2 IV. Bài tập: A/ Trắc nghiệm: Câu 1: a/ Điều kiện xác định của. 3  2x là ……………………. b/ Điều kiện xác định của Câu 2: Ghi Đ, S vào các câu sau:.  2ab 2 là ………………………. A) [ 2( 3  2)]2 2( 3  2) 1 1 (  3) 2  9 3 Câu 3: Chọn kết quả đúng: C). B) (  3) 2  3 D)  2.  8  16 4. A) c 2 .(732  722 ) c. 145. B) . 5. 732  72 2  5. 29. C ) 199. 992  1002 199 D) 3. 142  132 9 Câu 4: Điền vào chỗ ……………………để được câu đúng. a) 3 ( 0,3)3 ................ b). 13 0,4.0,02 ........... 2. B/ Tự luận: Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:. c). 13 1 125  3  27 ............ 5 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 2 a ( 0,3) 2 a ( với a<0) x 2  10 x  25 c) C 5  x 5 (với x<5) a) A . e) h). (. 2. 2) +. 3-. 2. ( 3-. 7) +. 2). 2. 2 7). 2. ( 1( 5-. ; f) ;. b) B . 1 8a 2 .( b) 2 ab ( với a, b>0). d ) D 3 y  3 9  6 y  y 2. 3+ 2 2 ;. g). (với y>3). 4- 2 3. i) 12 + 6 3 + 12 - 6 3. Bài 2: Tính:. a) 24 (  5) 2. b) 14, 4.250 c) 2, 7. 5. 1,5. d ) (3  5) 2  (3  5) 2. e). 5  3.. 5 3. f ) 3  2 2  3  2 2 g ) 3  5. 3  5 2 3 1 3- 2 3+ 2 + - 2 18 + ( 1- 2) 2 3- 2 g) 2 ; h) 3 + 2 2 6 - 2 3 3+ 3 7- 5 7+ 5 + 27 + 20 2- 1 3 7- 5 c) ; j) 7 + 5 1 1 5 2- 2 5 9 + 5- 2 10 + 1 i) 4 + 2 2 4 - 2 2 ; f). 5 6 7 5. Bài 3: Thực hiện các phép tính. a). 5 1 49  3 5  80 7 4. 1 4  2 3 1 1 d)  3 2 3 2. b)2 0,5  3. c) 2( 75  32  5 3). Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau: 6  15 3 1 a  2 ab a A)  B) : 2 5 3 1 a a  2 ab Bài 5: Giải phương trình. a) 2.x  18 5 2  3 8 c) 8  2 3  4 x 0. b) 3  (2  5 x) 2 1 d ) 2 x  2  9 x  18 9  2 4 x  8. Bài 6: Cho biểu thức. A. x2 x x4 4 x  x 2 2 x. a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa b/ Rút gọn biểu thức A c/ Tính giá trị của x khi A 4 2  2 Bài 7 : Cho biểu thức : N =√ x + 4√ x-4 +√x-4 √x-4 a) Tìm điều kiện của x ; b) Rút gọn N; c) Tính giá trị của x để N= 4 Bài 8: Giải các phương trình : 2 2 a) x + 5 = x + 1; b) x + 2x + 4 = x -2; c) 2x + 5 = 5 – x; d) Bài 9 Tìm x biết: 4(1  x) 2 a) 4 x  5 ;b) -6 = 0. x - 1 = x -1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 10 Rút gọn các biểu thức : a. / 75  48  300; b. / 98 . 77  0,5 8; c. / 9a  16a  49a ; d . / 16b  2 40b  3. 90b. D. Dặn dò về nhà - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Tự sưu tầm thêm các dạng bài tập tương tự để luyện giải. BTVN Bài 11:. Cho biểu thức:. x+2 √x 1 √ x -1 M=( + + ): x√ x -1 x+ √x + 1 1-√x 2 a) Tìm ĐK để biểu thức M có nghĩa; b) Rút gọn M c) Chứng minh M>0 với mọi x≥ 0 và x ≠ 1.. Bài 4: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn , điểm thuộc , không thuộc đường tròn . Mối quan hệ giữa đường kính và dây. - Củng cố cho học sinh cách xác định một đường tròn đi qua hai , ba điểm không hẳng hàng . - Chứng minh các điểm thuộc đường tròn . - Rèn kỹ năng chứng minh điểm thuộc đường tròn theo định nghĩa . II. Chuẩn bị của GV - HS : - GV : Soạn bài sưu tầm tài liệu , giải các bài tập trong sách bài tập , chọn lựa một số bài tập phù hợp . - HS: Học thuộc các định lý . III. Tiến trình giảng dạy. Lớp. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 9A2 A/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ đứng trước câu mà em chọn là đúng nhất. Câu 1: Cho hai điểm phân biệt A, B. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm A, B, chính là đường tròn đường kính AB. B. Không có đường tròn nào đi qua A, B vì thiếu yếu tố. C. Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm cách đều A, B. D. Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm thuộc đường thẳng đi qua A và B. Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Hỏi dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài 4cm? A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 3: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Có một đường tròn duy nhất đi qua ba điểm A, B, C B. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. Đường tròn đi qua ba điểm A,B,C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA. D. Cả ba câu trên dều sai. Câu 4 : Cho đường tròn (O ; R) và các điểm M, N, P thỏa mãn OM< R< ON  OP. Kết quả nào sau đây cho biết vị trí của các điểm M,N,P đối với đường tròn (O) ? A. M ở bên trong (O), N và P ở bên ngoài hoặc thuộc (O). B. M ở bên ngoài đường tròn (O), N và P ở bên trong đường tròn (O) C. M ở bên trong (O), N và P ở bên ngoài (O). D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 5 : Cho đường tròn (O ; 5cm) . Điểm M thuộc (O) và N là điểm sao cho MN = 6cm. Vị trí của N đối với đường tròn (O) là : ( Chọn câu đúng) A. N ở trong (O). B. N ở ngoài (O). C. N ở trong hoặc thuộc (O). D. Không kết luận được. Câu 6: Tam giác có độ dài ba cạnh là 8cm, 15cm, 17cm thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy có độ dài là: A. 7,5cm B. 8,5cm C. 12,5cm D. 16cm. Câu 7: Hình tròn tâm ( O; 5cm) là hình gồm toàn thể các điểm cách điểm O cố định một khoảng d với : A. d = 5cm B. d < 5cm C. d  5cm D. d  5cm B/ Tự luận: Bài 1. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh bốn điểm E, F, G, H cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ấy. Bài 2. Cho tam giác đều ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh bốn điểm B, M, N, C cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn ấy. Bài 3. Cho đường tròn (O), đường kính BC và một điểm A nằm trên đường tròn ấy. a/ Chứng minh : tam giác ABC vuông b/ Vẽ D đối xứng với A qua BC. Chứng minh : tam giác BDC vuông c/ Gọi H là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: AH2 = DH2 =HB . HC Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A , Đường cao AH = 2cm , BC = 8cm . Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D a. Chứng minh rằng các điểm B, C thuộc đường tròn có đường kính AD. b. Tính độ dài AD Bài 4: Cho (O;5cm) và một dây cung AB dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB . Tia OI cắt đường tròn tại M. Tính độ dài dây cung MA Bài 5: Cho  nhọn ABC , các đường caoBD và CE cắt nhau tại H a . Chứng minh rằng : B,E, D ,C cùng thuộc một đường tròn b. Chứng minh rằng : A, D ,H ,E cùng thuộc một đường tròn c . Chứng minh rằng : BC> DE , AH > DE.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0  Bài 6: Cho đường tròn (O, R) , A và B thuộc đường tròn (O) sao cho AOB 90 .Gọi M là trung. điểm của AB a. Chứng minh rằng: OM  AB b. Tính độ dài AB ,OM theo R D. Dặn dò về nhà -. Về nhà xem lại các dạng bài tập đã chữa.. -. Tự sưu tầm thêm các dạng bài tập tương tự để luyện giải.. BTVN Bài 7: Cho đường tròn (O),dây AB = 48 cm và cách tâm 7cm . Gọi I là trung điểm của AB . Tia IO cắt đường tròn tại C. a. Chứng minh  ABC là tam giác cân. b. Tính khoảng cách từ O đến BC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×