Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 27 mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.98 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 11A4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cÁC NỘI DUNG CHÍNH IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục 2. Mắt viễn và cách khắc phục 3. Mắt lão và cách khắc phục V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT VI. VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục. Em hãy nêu những biểu hiện của tật cận thị? Bị cận thị là do những nguyên nhân gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. - Cận thị có thể là do đọc sai quy cách trong một thời gian dài, hoặc do bẩm sinh. ∞ Sơ đồ minh hoạ đặc điểm quang học của mắt CC O F V O CV Em hãy so sánh độ tụ của mắt cận và mắt bình thường? - Tiêu cự của mắt cận nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường nên độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt bình thường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. - Cận thị có thể là do đọc sai quy cách trong một thời gian dài, hoặc do bẩm sinh. - Tiêu cự của mắt cận nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường nên độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt bình thường ∞ Ta có: fmax < OV CC O F O CV So sánh điểm CC và điểm CV của mắt cận so với mắt bình thường?. V.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. - Cận thị có thể là do đọc sai quy cách trong một thời gian dài, hoặc do bẩm sinh. - Tiêu cự của mắt cận nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường nên độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt bình thường ∞ Ta có: fmax < OV CC O F O CV -Điểm CV không ở vô cực mà hữu hạn -Điểm CC gần mắt hơn mắt bình thường. V.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. - Cận thị có thể là do đọc sai quy cách trong một thời gian dài, hoặc do bẩm sinh. - Tiêu cự của mắt cận nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường nên độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt bình thường Ta có: fmax < OV -Điểm CV không ở vô cực mà hữu hạn -Điểm CC gần mắt hơn mắt bình thường. * Cách khắc phục nêurõcách khắc - Đeo kính phân kì có độ tụ thích Em hợp, hãy để nhìn những vật ở phục tật cận thị ? vô cực mà không phải điều tiết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục * Cách khắc phục - Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp, để nhìn rõ những vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Hãy chứng tỏ rằng, hệ ghép (mắt cận + TKPK) có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận? Trả lời:Vì thấu kính phân kì được đeo sát với mắt, nên ta coi hệ (mắt cận và kính) là một hệ quang học ghép sát, có độ tụ là: Dhe = Dmat + Dkinh Vì kính là kính phân kì Nên fkinh < 0  Dkinh < 0 Dhe < Dmat.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục * Cách khắc phục - Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp, để nhìn rõ những vật ở vô cực mà không phải điều tiết.. CV. O. CV. O. f = - OCV. F. F. V. V.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục 2. Mắt viễn và cách khắc phục - Có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bìnhMắt thường viễn có độ tụ nhưsong thế nào với Chùm tia sáng songsotruyền mắt bìnhtia thường? tới mắt sẽ cho chùm ló có đặc -Mắt viễn nhìn vật ở vô cùngđiểm nhưng điều Tại tiết sao? nhưphải thế nào? -Điểm CC xa hơn mắt bình thường Cách khắc phục: ∞ Đeo kính tụ thị để nhìn rõ các Tậthội viễn thường. fmax > OV. được khắc vật ở gần như mắtphục bìnhnhư thường. thế nào?. O. V. F.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục 2. Mắt viễn và cách khắc phục fmax > OV - Có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường - Mắt viễn nhìn vật ở vô cùng nhưng phải điều tiết - Điểm CC xa hơn mắt bình thường Cách khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. B’ B A’ CC. V O. A. F.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục 2. Mắt viễn và cách khắc phục 3. Mắt lão và cách khắc phục Những người - Người già nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìnlớn rõ tuổi có khả năng nhìn những vật ở gần. Thể thuỷnhững tinh khoảng trong Cơ mắt yếu đi -Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa cứng hơn như thế nào? Nêu những nhưng không nhìn rõ những vật đặc điểm ở gần. của mắt lão? -Điểm cực của mắt lão xa hơn CC so với mắt bình thường * Cách khắc phục: Đeo kính hộiMắt tụ lão Mắt khi về già.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 1. Mắt cận và cách khắc phục 2. Mắt viễn và cách khắc phục 3. Mắt lão và cách khắc phục V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT. Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra thời gian tồn tại của ảnh trên màng lưới là 1/10 giây sau khi ánh sáng tới màng lưới đã tắt. => Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT. Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra thời gian tồn tại của ảnh trên màng lưới là 1/10 giây sau khi ánh sáng tới màng lưới đã tắt. => Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.. 0,1s Em có biết ứng dụng của hiện tượng này không? Nó có ứng dụng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT. Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra thời gian tồn tại của ảnh trên màng lưới là 1/10 giây sau khi ánh sáng tới màng lưới đã tắt. => Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt. * Ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VI. VẬN DỤNG Bài tập Một người có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 10cm – 40cm. Người này đeo 1 kính có tiêu cự f = - 50cm sát mắt. Tìm khoảng nhìn rõ mới của mắt sau khi đeo kính. Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VI. VẬN DỤNG Câu 1: Mắt bị viễn thị là mắt: A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước màng lưới B. B Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau màng lưới C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên màng lưới D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước màng lưới Câu 2: Một người khi không đeo kính có khoảng nhìn rõ từ 10cm - 100cm. Mắt người đó là mắt: A A. Mắt cận B. Mắt viễn C. Mắt lão D. Mắt bình thường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VI. VẬN DỤNG Câu 3: Để khắc phục cho người bị mắt cận thị thì cần phải đeo kính gì: A. Kính hội tụ B. Kính phân kì B C. Cả kính hội tụ và kính phân kì.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trong bài này các em cần nắm được, hiểu được: - Các tật của mắt cũng như cách khắc phục - Hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×