Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi HK I Ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.29 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÍ 9. I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học). - Từ tiết 21 đến tiết 34 theo PPCT (sau khi học xong bài 32 : Dòng điện xoay chiều ). 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần : Ñiện trở dây dẫn, định luật Ôm, công suất , Coâng cuûa doøng ñieän –Ñònh luaät Jun –Lenxô ; Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện , Động cơ điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. (Phần điện học và điện từ học thông qua áp dụng hai quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp trong HK 2. II. Hình thức kiểm tra : (Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT Nội dung 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 3. Từ Trường –Lực điện từ Động cơ điện. 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Tổng. Tổng số tiết. Lí thuyết. 11. Tỉ lệ thực dạy. Trọng số. LT. VD. LT (%). VD (%). 8. 5,6. 5,4. 17. 16,4. 9. 4. 2,8. 6,2. 8,5. 16,7. 10. 8. 5,6. 4,4. 17. 13,3. 3 33. 3 23. 2,1 16,1. 0,9 16,9. 6,4 48,9. 2,7 51,1. 2. Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề Cấp độ nhận thức Cấp độ 1, 2 ( lý thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Nội dung 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 3. Từ Trường –Lực điện từ - Động cơ điện. 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 2. Công và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ 3. Từ Trường –Lực điện từ - Động cơ điện. 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Tổng. Trọng số. Số lượng câu T.Số. TN. 17. 1,7 ≈ 2. 2 (1,0đ -4ph). 8,5. 0,85 ≈ 1. 1 (0,5đ -2ph). 17. 1,7 ≈ 2. 1 (0,5đ -2ph). 6,4. 0,64 ≈ 1. 16,4. 1,6 ≈ 2. 18,7. 1,8 ≈ 2. 13,3. 1,3 ≈ 1. 2,7. 0,27≈ 0. 100. 11. 1 (0,5đ -3ph) 1 (1,0đ -5ph). 6 (3đ – 16 ph). Điểm số TL. 1 (0,5đ – 2ph). 1 (1,0đ –5ph) 2 (4,0đ -15ph) 1 (1,0đ – 7ph). 5 (7đ - 29ph). 1,0ñ (4ph) 0,5 ñ (2ph) 1,0 ñ (4ph) 0,5ñ (3ph) 2,0ñ (10ph) 4,0ñ (15ph) 1,0ñ (7ph). 11 (10đ-45 ph).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết. Số câu hỏi Số điểm 2. công suất điện, Coâng cuûa doøng ñieän vaø Ñònh luaät Jun -Lenxô 9 tiết. Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 3. Vận dụng được định 8. Vận dụng định luật Ôm để giải một số luật Ôm cho đạon bài tập đơn giản.Vận mạch gồm hai bóng dụng được định luật đèn mắc nối tiếp. Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm hai bóng đèn. 4. Vận dụng được công l  S và kết hợp thức R với công thức định luật ôm I = U /R.. 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 1 C1. 1 C2. 0,5 0.5 9. Viết được công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.. 2 C3-C.4 10. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.. Số câu hỏi Số điểm. 3.Từ Trường – Lực điện từ - Động cơ điện.. Soá câu hỏi TS điểm 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Soá câu hỏi TS điểm TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Lớp: 9/…. 2 C5-C.6. 1.0 11. Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 12. Vận dụng được công thức A = P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. C. 7 - C.8 1,0. 14. Vận dụng được quy để xác định được chiều dòng điện trong ống dây.. 2.5 13. Dựa vào công suất tiêu thụ của đèn và công suất định mức ghi trên đèn để nhận xét độ sáng của bóng đèn.. 3 C.9- C.10 –C.11 4.0 15. vận dụng được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay traí để xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường.. 7,0 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012 MÔN: VẬT LÝ 9. 6 4.5. 5 5,0. 10,0 Giám thị:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ tên: …………………………………….. SBD: ……… Điểm:. THỜI GIAN: 45 phút (Không kể chép phát đề) Lời phê của giáo viên. Giám khảo. Đề 1: I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là I = 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 36V. B. 3,6V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 3: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I.R.t B. Q = I.R².t C. Q = R.I2.t D. Q = I².R².t Câu 4: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 5: Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K? B A A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B. N S B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. + C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu. K D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây. Hình 1 Câu 6:Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây. C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. D. Đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm. B/ TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM). Bài 1: (2,0điểm). Một dây dẫn bằng nicrôm dài 40m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính : a) Điện trở của dây dẫn .đ 6 b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. (Biết điện trở suất của nicrôm  1,1.10 .m ). Baøi 2: (4,0ñieåm). Một bóng đèn có ghi: 220V – 40W. a) Nêu ý nghĩa của các con số ghi trên đèn và tính điện trở đèn . b) Mắc nối tiếp bóng đèn khác có ghi : 220V – 20W với đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và nhiệt lượng toả ra trong cả mạch trong thời gian 30 phuùt (theo J vaø Calo). Bài 3 : ( 1,0 điểm). Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt sát ở một đầu của ống dây có dòng điện I chaïy qua( nhö hình 2). Khi cho doøng ñieän chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ B đến A. A Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định ° phương và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây AB taïi M. B ( Hình 2) -HếtTRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012. Giám thị:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp: 9/… Họ tên: …………………………………….. SBD: ……… Điểm:. MÔN: VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 45 phút (Không kể chép phát đề) Lời phê của giáo viên. Giám khảo. Đề 2: I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 2: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A. Câu 3: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 4: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 5: Cho hình 1 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng? A.. I. F +. B.. I. F. D.. F Hình 1. F. I. C. I. Câu 6: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện. B/ TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM). Bài 1: (2,0điểm). Một dây dẫn bằng nicrôm dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. a) Điện trở của dây dẫn .đ 6 b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. (Biết điện trở suất của nicrôm  1,1.10 .m ). Baøi 2: (4,0ñieåm)Một bóng đèn có ghi: 220V – 60W. a) Nêu ý nghĩa của các con số ghi trên đèn và tính điện trở đèn . b) Mắc nối tiếp bóng đèn khác có ghi : 220V – 25W với đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và nhiệt lượng toả ra trong cả mạch trong thời gian 20 phuùt (theo J vaø calo). Bài 3 : ( 1,0 điểm). Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt sát ở một đầu của ống dây có dòng điện I chaïy qua (nhö hình 2). Khi cho doøng ñieän A chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B. ° I Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định phương và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây ( Hình 2). AB taïi M. –HếtB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 :A/ TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) 1 2 3 4 CAÂU D B C B ĐÁP ÁN 0,5 0,5 0,5 0,5 ÑIEÅM B/ TỰ LUẬN: (7 Điểm) Baøi 1 :Toùm taét: ( l = 40m ; S = 0,2 mm2 = 0,2 . 10-6 m2 ; U = 220V) . 40 l 6 220    R   . 1,1.10 . 0, 2.10 6 S a) Điện trở của dây dẫn là : b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: U 220 I  1 A  R 220 .. 5 A 0,5. 6 D 0,5. (1,0 ñieåm).. (1,0 ñieåm).. Baøi 2 : a) *Ý nghĩa của các con số ghi trên đèn : 220V là hiệu điện thế định mức của đèn. Khi đèn được sử dụng với hiệu điện thế U = Uđm = 220V thì đèn sáng bình thường. Khi đó công suất tiêu thụ của đèn bằng số Oát ghi trên đèn 2 1 dm. P =Pñm = 40W.. ( 0,5 ñieåm).. 2. U 220 R1   1210    P1dm 40 * Đện trở của Đèn :. ( 0,5 ñieåm).. b) Điện trở đèn :220V – 20W là : U 2 2202 R2  2 dm  2420    P2 dm 20 .. ( 0,5 ñieåm).. Vì hai đèn mắc nối tiếp vào U = 220V nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là : I1 I 2 I   Điện trở tương đương của đoạn mạch : R= R1+ R2 = 1210 + 2420 =3630 ( 0,5 ñieåm). U 220 I  0, 06  A  R 3630 Do đó : . ( 0,5 ñieåm). Vaäy I1 I 2 I = 0,06 (A). ( 0,5 ñieåm). * Nhiệt lượng toả ra trong cả mạch là : Q  I 2 .R.t 0,062 . 3630 . 1800 =23 522 (J) . ( 0,5 ñieåm). = 23 522 . 0,24 = 5645,3 Calo .. ( 0,5 ñieåm).. Bài 3 : Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có dòng điện đặt trong từ trường của ống dây có dòng điện laø : + Phương : Thẳng đứng. (0,25 ñieåm). + Chiều : Từ trên xuống dưới. (0,25 ñieåm). + Biểu diễn lực bằng mũi tên trên hình vẽ. ( 0,5 ñieåm).. I.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> °. . F. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 :A/ TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) 1 2 3 4 CAÂU C D A B ĐÁP ÁN 0,5 0,5 0,5 0,5 ÑIEÅM B/ TỰ LUẬN: (7 Điểm) Baøi 1 :Toùm taét: ( l = 30m ; S = 0,3 mm2 = 0,3 . 10-6 m2 ; U = 220V) . 30 l 6 110    R   . 1,1.10 . 0,3.10 6 S a) Điện trở của dây dẫn là : b) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: U 220 I  2  A  R 110 .. 5 D 0,5. 6 B 0,5. (1,0 ñieåm).. (1,0 ñieåm).. Baøi 2 : a) *Ý nghĩa của các con số ghi trên đèn : 220V là hiệu điện thế định mức của đèn. Khi đèn được sử dụng với hiệu điện thế U = Uđm = 220V thì đèn sáng bình thường. Khi đó công suất tiêu thụ của đèn bằng số Oát ghi trên đèn 2 1 dm. P =Pñm = 60W.. ( 0,5 ñieåm).. 2. U 220 R1   806, 7    P1dm 60 * Đện trở của Đèn :. ( 0,5 ñieåm).. b) Điện trở đèn :220V – 25W là : U 2 220 2 R2  2 dm  1936    P2 dm 25 .. ( 0,5 ñieåm).. Vì hai đèn mắc nối tiếp vào U = 220V nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn là : I1 I 2 I    ( 0,5 ñieåm). Điện trở tương đương của đoạn mạch : R= R1+ R2 = 806,7 + 1936 = 2 742,7 U 220 I  0, 08  A R 2742,7 Do đó : . ( 0,5 ñieåm). Vaäy I1 I 2 I = 0,08 (A). * Nhiệt lượng toả ra trong cả mạch là : Q  I 2 .R.t 0,082 . 2742,7 . 1200 = 21 064 (J) . = 21 064 . 0,24 = 5 055,4 (calo ).. ( 0,5 ñieåm).. ( 0,5 ñieåm).. ( 0,5 ñieåm).. Bài 3 : Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có dòng điện đặt trong từ trường của ống dây có dòng điện laø : + Phương : Thẳng đứng. (0,25 ñieåm). + Chiều : Từ dưới lên trên. (0,25 ñieåm). + Biểu diễn lực bằng mũi tên trên hình vẽ. ( 0,5 ñieåm)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . F °. I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×