Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra 1 tiet co ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài - Tiết 12</b>
<b>Tuaàn 12</b>


<b>Ngày dạy: 30/10/2012</b>


<b>1. MỤC TIÊU: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình mơn Cơng</b>
Nghệ lớp 7, sau khi học sinh học xong chương I.


<i><b>1.1. Kiến thức : </b></i>Hệ thống lượng kiến thức cơ bản, vận dụng vào bài kiểm tra.
<i><b>* HS biết: </b></i>


- Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
- Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất, các cách bón
phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thơng thường.


- Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.


<i><b> * HS hiểu:</b></i>


- Ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất
- Vai trò của giống cây trồng.


- Khái niệm về côn trùng và bệnh cây


<i><b>1.2. Kỹ năng: </b></i>Làm chủ lượng kiến thức đă được ôn tập và thời gian làm bài kiểm tra
Tự đánh giá được kết quả học tập, qua đó tự rút kinh nghiệm về phương pháp học tập bộ mơn.


<i><b>1.3. Thái độ: </b></i>- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài.


- Rèn luyện tính tự giác làm bài của học sinh và tính cẩn thận chu đáo.
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>



Kiến thức trọng tâm về kỹ thuật trồng trọt
<b>3. CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>3.1. Giáo viên: </b></i>Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm


<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> Học bài


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.</b></i>
<i><b>4.2. Kiểm tr miệng: </b></i>Khơng có


<i><b> 4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


- Ma trận đề kiểm tra
- Đề kiểm tra


- Đáp án - Biểu điểm


<b>5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>


<i><b>5.1.Tổng kết:</b></i>


<i><b>5.2. Hướng dẫn họctập:</b></i>


<b>* Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại.</b>


<i><b>Tìm hiểu:</b></i>



- Các ngun tắc phịng trừ sâu, bệnh hại?


- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Ưu, nhược điểm của từng biện pháp?
<b>6. PHỤ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 12- MÔN CÔNG NGHỆ 7</b>



<b>Nội dung kiến </b>
<b>thức</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Cộng</b>


<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Vận dụng ở</b></i>
<i><b>mức cao </b></i>
<i><b>hơn</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Biện pháp cải</b></i>


<i><b>tạo và bảo vệ </b></i>
<i><b>đất. Cách sử </b></i>
<i><b>dụng và bảo </b></i>
<i><b>quản các loại </b></i>
<i><b>phân bón thơng</b></i>
<i><b>thường</b></i>


HS biết được
những biện
pháp cải tạo
đất trồng



HS hiểu được
thế nào là bón
lót, thế nào là
bón thúc?


Tác hại của
phân bón
đối với mơi
trường


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>Số điểm</b> <b>2,5</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5,5 (55%)</b>


<i><b>2.Vai trò của </b></i>
<i><b>giống, sản xuất </b></i>
<i><b>và bảo quản </b></i>
<i><b>giống vây trồng </b></i>


- HS biết được
vai trò quan
trọng của
giống cây
trồng


HS hiểu được
các điều kiện
cần thiết để
bảo quản tốt


hạt giống


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>Số điểm</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2,0 (20%)</b>


<i><b>3.Sâu bệnh hại </b></i>
<i><b>cây trồng. </b></i>
<i><b>Phòng trừ sâu </b></i>
<i><b>bệnh hại</b></i>


- HS biết được
tác hại của sâu,
bệnh.


Phân biệt
được cơn
trùng có lợi,
cơn trùng có
hại.Thái độ
đối với
những loại
côn trùng
này


<b>Số câu hỏi</b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b>1</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,5</b> <b>1</b> <b>2,5(25%)</b>


<b>Tổng số câu</b>



<b>Tổng số điểm</b> <b>25</b>
<b>(50%)</b>
<b>1,5</b>
<b>3</b>
<b>(30%)</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>(10%)</b>
<b>0,,5</b>
<b>1</b>
<b>(10%)</b>
<b>5</b>
<b>10,0</b>
<b>(100%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i> Em hãy cho biết người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
<b>Câu 2: </b><i><b>(2 điểm)</b></i> Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia ra làm mấy cách bón? Nêu đặc
điểm từng cách bón?


<b>Câu 3: </b><i><b>(1 điểm)</b></i> Bên cạnh mặt tích cực, phân bón có tác hại gì đối với mơi trường?


<b>Câu 4: </b><i><b>(2 điểm)</b></i> Nêu vai trò của giống cây trồng? Muốn bảo quản giống cây trồng tốt cần đảm
bảo những yêu cầu gì?


<b>Câu 5: </b><i><b>(2,5 điểm)</b></i> Nêu tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng? Cho ví dụ?


Hãy kể một số lồi cơn trùng có hại và có lợi? Theo em, cần phải làm gì đối với những loại cơn
trùng này?



<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu</b>


<b>điểm</b>
<b>Câu 1: </b>


<i><b>(2,5 điểm)</b></i>


Những biện pháp thường dùng để cải tạo đất:
- Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang


- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xun
- Bón vơi


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
<b>Câu 2: </b>


<i><b>( 2 điểm)</b></i>


Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia ra làm 2 cách bón:
- Bón lót : là bón phân vào đất trước khi gieo trồng


- Bón thúc : là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây (1đ))(1đ)


<b>Câu 3: </b>


<i><b>(1 điểm)</b></i>


Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón cịn có mặt tiêu cực:
- Gây ơ nhiễm mơi trường nước


- Gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và thực phẩm (0,5đ)(0,5đ)
<b>Câu 4: </b>


<i><b>(2 điểm)</b></i>


* Vai trò của giống


- Tăng năng suất vụ/năm
- Tăng chất lượng nông sản.
- Tăng vụ trồng trọt /năm


- Thay đổi cơ cấu giống cây trồng.
* Cần đảm bảo các điều kiện:


- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất,
- Tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh…


- Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, phải kín…
- Trong qua trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,
độ ẩm, sâu mọt.


1 đ



1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>(2,5 điểm)</b></i> - Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng
- Làm giảm năng suất, chất lượng nơng sản.


* Ví dụ: Ngô bị sâu đục thân; lúa bị sâu cuốn lá....


*- Cơn trùng cĩ hại: Châu chấu, sâu bướm 2 chấm, bọ xít…
- Cơn trùng cĩ lợi: Ong, kiến vàng…


- Phịng, trừ những cơn trùng có hại, bảo vệ mùa màng


- Có ý thức bảo vệ cơn trùng có lợi, bảo vệ mùa màng, cân bằng
sinh thái môi trường


0,5 đ
1 đ


Giáo viên bộ môn


</div>

<!--links-->

×