Tải bản đầy đủ (.ppt) (170 trang)

giao duc tam ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 170 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa Ths. Vũ Phương Liên Tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Làm quen • Mỗi gia đình giới thiệu về thành viên gia đình mình.. • Đặt tên chung cho gia đình theo tên loài vật • Thể hiện một động tác hình thể/âm thanh chung của gia đình. •..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chia sẻ. • Ghi vào BÔNG HOA những mong đợi về lớp học • Ghi vào QUẢ TÁO những điều không mong đợi ở lớp học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu tập huấn • Hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh • Nhận biết được những hành vi tiêu cực của học sinh và lý giải được con đường dẫn đến hành vi đó. • Nhận diện được một số vấn đề sức khỏe tâm thần • Hiểu và thực hành các kỹ năng tư vấn • Nắm bắt được vai trò, phẩm chất, đạo đức nghề của người làm tư vấn học đường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thảo luận •. 1. 2. 3. 4. 5.. Chia sẻ những trường hợp mà thầy/cô cho rằng học sinh gặp các vấn đề về tâm lý? Trốn học, không làm bài, nói dối Có hành vi chống đối, vô lễ Gây hấn/mâu thuẫn giữa các dân tộc Ít giao tiếp, thu mình,không hòa đồng, không thích nghi được môi trường mới Tảo hôn/đòi về nhà lấy chồng/vợ/quan hệ sớm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn mô tả ca Viết trên giấy A4: 1.Thông tin cá nhân, gia đình, học vấn, quan hệ bè bạn 2.Vấn đề của học sinh đó, vấn đề kéo dài bao lâu 3.Biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, thái độ như thế nào? 4.Hậu quả của những vấn đề đó đối với chính học sinh đó và trường học 5.Cách thầy/cô đã trợ giúp học sinh? (nếu không ghi chưa hỗ trợ) 6. Nếu có hỗ trợ: Học sinh đã thay đổi ntn, còn điều gì chưa thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tầm quan trọng của việc đưa tư vấn tâm lý vào học đường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN TÂM-SINH LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên • Trẻ em: - Việt Nam: Dưới 16 tuổi - Công ước Quốc tế về trẻ em: Dưới 18 tuổi • Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SINH LÝ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động Bạn đã trải qua tuổi VTN như thế nào? Liệt kê tất cả những sự thay đổi về tâm-sinh lý ở tuổi vị thành niên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động Bạn đã trải qua tuổi VTN như thế nào? Liệt kê tất cả những sự thay đổi về sinh lý ở tuổi vị thành niên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặc điểm phát triển sinh lý ở nữ • Ngực phát triển (8-18 tuổi) • Lông phát triển rõ rệt ở nhiều bộ phận cơ thể • Phát triển chiều cao nhanh từ 10 – 15 tuổi • Có kinh nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc điểm phát triển sinh lý ở nam • Cơ quan sinh dục phát triển • Lông (bộ phận sinh dục, nách, chân...), râu phát triển • Hiện tượng “mộng tinh”, “giấc mơ ướt” • Đạt được sự tối đa về chiều cao • Giọng nói: Vỡ giọng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHỮNG THAY ĐỔI SINH LÝ Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI LỚN VỀ MẶT TÂM LÝ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÁC ĐIỂM CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thảo luận. Tuổi thanh thiếu niên có những đặc điểm tâm lý gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số đặc điểm tâm lý • • • •. Chuyển động hướng đến sự độc lập Hứng thú nghề nghiệp Giới tính Đạo đức và tự định hướng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một số đặc điểm tâm lý của học sinh vùng cao - Tư duy kém nhanh nhạy, linh hoạt - Rụt rè, tự ti… - Ưa thích lối sống phóng khoáng, không thích sự gò bó - Cảm xúc, tình cảm bộc lộ sâu sắc (coi trọng nghĩa tín, thắng thắn, …) - Yêu lao động.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đối với học sinh nội trú • Thay đổi hình thức hoạt động (từ gia đình sang các họat động mang tính tập thể) • Sự thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày • Sự hụt hẫng về tình cảm gia đình • Mở rộng giao lưu, tầm nhìn • Sự quan tâm, chăm sóc của thầy cô, bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHU CẦU ĐẶC TRƯNG Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhu cầu sinh lý Ăn Uống. Ngủ Thở Tình dục.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhu cầu tâm lý- xã hội cơ bản • • • • • •. An toàn (nhu cầu chỉ dẫn và giới hạn) Hiểu, cảm thông Yêu thương Tôn trọng Thể hiện (dễ có hành vi nguy cơ) Có giá trị (thử các giá trị).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> My “sói”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Một người sau khi bị ngã… lúc đứng dậy được thì người ta mạnh mẽ hơn cả… Một người sau một lần đau… là một lần trái tim người đó thêm chai sạn và trơ lì…Một người sau một lần nói dối… thì có nghĩa là lòng tin tưởng không bao giờ còn có thể nguyên vẹn… Một người sau một lần chết… sẽ biết ý nghĩa đích thực của cuộc sống…. Một người sau một lần sống hết lòng… thì bất giác sẽ không còn cho ai là tất cả nữa… •.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VTN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hành vi không bình thường? Hành vi hoặc cảm xúc vi phạm những chuẩn mực xã hội, xuất hiện không phổ biến, gây cho cá nhân cảm thấy bị buồn khổ, khó chịu làm giảm các chức năng cuộc sống của người đó. Vấn đề kéo dài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Những vấn đề sức khỏe tâm thần I. Hướng nội: (1)Trầm cảm, (2) Lo âu (Hoảng loạn, Ám sợ). (3) Tự tử II. Hướng ngoại: (1)Tăng động giảm chú ý. (2) Gây hấn. (3) Hành vi chống đối. (4) Rối loạn hành vi. (5) Phạm tội phạm pháp.. III. Lạm dụng rượu và chất kích thích. IV. Những vấn đề về phát triển: (1) Chậm phát triển trí tuệ. (2) Tự kỷ V. Các dạng rối loạn dạng cơ thể: (1) hysteria VI. Stress.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đọc tài liệu • • • • • •. Trầm cảm tr 44,45 Hoảng loạn tr 50 51 Ám sợ tr 50 51 Hành vi chống đối tr 63 Gây hấn tr 61 Rối loạn hành vi khác tr 66,67.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘI CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NGOẠI • Vấn đề hướng nội:. Những vấn đề liên quan đến bản thân, biểu hiện các triệu chứng được hướng vào bên trong như trầm cảm và lo âu.. • Vấn đề hướng ngoại:. Các hành vi hướng ra bên ngoài, hướng đến người khác như chống đối xã hội, rối loạn hành vi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các vấn đề hướng nội. Trầm cảm. Lo âu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRẦM CẢM.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Các biểu hiện nghi ngờ trầm cảm • Các hành vi vô thức bộc lộ ra bên ngoài • Các hành vi tội phạm • Hành vi vô trách nhiệm • Học tập ở trường kém, lưu ban • Tách ra khỏi gia đình và bạn, dành nhiều thời gian một mình • Dùng rượu hoặc các chất không hợp pháp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> DẤU HIỆU NHẬN DIỆN TRẦM CẢM 1.Tăng hoặc giảm cân 2. Có vấn đề về giấc ngủ 3.Tăng hoặc giảm hoạt động hơn bình thường 4.Mất năng lượng, 5.Cảm thấy vô ích hoặc tội lỗi 6.Khó tập trung hoặc quyết định 7.Có suy nghĩ tự sát hoặc cái chết..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nguyên tắc chẩn đoán: • Kéo dài ít nhất. tuần. • Ảnh hưởng đến tâm trạng, các năng lực, chức năng cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hậu quả • • • • • • •. Những vấn đề ở trường Những vấn đề trong gia đình Lạm dụng rượu và ma túy Vấn đề về cái tôi: tự trọng thấp Nghiện internet Các hành vi liều lĩnh Bạo lực.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> RỐI LOẠN LO ÂU.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Các dấu hiệu nghi ngờ bị Lo âu • Sợ hãi, lo lắng quá mức • Dù không thực sự nguy hiểm, vẫn căng thẳng, lo âu liên tục • Ở nơi đám đông, tập thể, thể hiện sự phụ thuộc, thu mình, lo lắng, bứt rứt. • Các triệu chứng đau cơ thể. • Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới. • Có hành vi nguy cơ, thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi tình dục mang tính xung động..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Dấu hiệu nhận diện • 1. Lo lắng nhiều nhưng lo không có nguyên nhân rõ rệt • 2. Không có khả năng kiểm soát được bản thân • 3. Suy giảm nghiêm trọng đến các chức năng trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> MỘT SỐ RỐI LOẠN LO ÂU. Hoảng loạn. Ám sợ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẢNG LOẠN Sự sợ hãi quá mức thể hiện cả ở mặt cảm xúc, cơ thể • Triệu chứng cơ thể: Thở dốc, chảy mồ hôi, ngạt, đau ngực, buồn nôn, chóng mặt • Cảm xúc: Cảm thấy quá mức chịu đựng. Lo sợ gặp lại tình huống gây hoảng loạn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ÁM SỢ - Là những nỗi sợ phóng đại, không thể giải thích được. - Có đối tượng, tình huống cụ thể Ví dụ: Sợ đứng trước đám đông, sợ phải thể hiện bản thân, sợ đến trường, sợ độ cao….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NGOẠI. Tăng động giảm chú ý Rối loạn hành vi Gây hấn Chống đối, không tuân thủ Phạm tội, phạm phá.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GÂY HẤN.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gây hấn • Định nghĩa: Gây hấn là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác hoặc thứ khác (đồ vật, động vật). • Biểu hiện:đánh nhau, dọa nạt, khống chế quan hệ, và có thể có kế hoạch trước hoặc không có kế hoạch. • Mục đích: thể hiện sự bực tức hoặc thù địch, hẳng định chủ quyền, dọa nạt, thể hiện sự sở hữu, đáp trả lại sự sợ hãi hoặc đau đớn, ganh đua, v.v..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Phân loại • Gây hấn mang tính chất thù địch: xuất phát từ tức giận, có mục đích gây tổn thương hay đau đớn.. • Gây hấn mang tính chất phương tiện: ít yếu tố cảm xúc, nhiều mục đích và sự toan tính hơn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Biểu hiện • Bắt nạt, đe doạ hay uy hiếp người khác. • Khởi xướng và tham gia các cuộc ẩu đả, đánh nhau. • Sử dụng các loại vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác. • Có biểu hiện độc ác về thể chất với người khác hoặc động vật. • Ăn cướp tài sản trong khi đối mặt với nạn nhân. • Phá hoại tài sản của công hoặc của người khác. • Cố ý gây cháy để gây thiệt hại cho người khác..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHỐNG ĐỐI, KHÔNG TUÂN THỦ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chống đối, không tuân thủ Định nghĩa: những biểu hiện hành vi không phù hợp với lứa tuổi, được lặp đi lặp lại có tính chất gây tranh cãi, thách thức, cố tình gây bực bội, khó chịu và thù địch để đổ lỗi cho người khác về những vi phạm hoặc thiếu sót của mình..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Dấu hiệu: tiêu cực, thách thức, thù địch và không tuân thủ kéo dài ít nhất 6 tháng • Mất bình tĩnh • Thường xuyên tranh cãi với người lớn. • Thường xuyên chủ động phớt lờ hoặc từ chối việc thực hiện theo các yêu cầu của người lớn, cố ý gây bực mình cho người khác. • Thường đổ lỗi cho người khác về những sai sót hoặc những lỗi lầm của mình.. • Quá nhạy cảm và hay khó chịu vì người khác. • Thường xuyên tức giận, bực bội. • Thường xuyên có thái độ thù hằn, cay độc.  Những biểu hiện hành vi này thường gây khó khăn cho cá nhân trong hoạt động xã hội, học tập và nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Rối loạn hành vi • Định nghĩa: một nhóm các biểu hiện hành vi và cảm xúc của trẻ em và vị thành niên được lặp đi lặp lại nhiều lần và ở đó, các quyền cơ bản của người khác cũng như các chuẩn mực xã hội (phù hợp với lứa tuổi) hay các luật lệ bị xâm phạm..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Dấu hiệu • Độc ác với người và động vật bao gồm • Phá hoại tài sản (hành vi xâm hại gây tổn thất tài sản) • Lừa đảo hay trộm cắp • Vi phạm nghiêm trọng các luật lệ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TỰ TỬ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới:  Ý tưởng tự sát (chỉ thể hiện trong ý nghĩ)  Toan tự sát (có hành vi để tự tử, nhưng không thành công)  Tự sát (có hành vi tự tử đi đến tử vong). TỰ TỬ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> • Cái chết của cả ba học sinh lớp 7 Trường THCS Phan Chu Trinh, tỉnh Đắk Nông dường như đã được chuẩn bị từ trước. Cả ba là bạn thân của nhau, học lớp 7A2, cùng học khá, giỏi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> "Sáng xảy ra sự việc, Hạnh dậy dọn cơm cho cả nhà ăn, rồi chuẩn bị sách vở đi học, chào bố mẹ và chào đứa em út "Hiếu ơi, chị đi học đây", rồi lấy xe đạp đi học như bình thường"..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hàng xóm em Nhung, kể: "Sáng nào em cũng đến đây mua bánh mì ăn sáng, lúc nào cũng thấy em tươi cười, mua xong thường nói "chào chị em đi học", rất lễ phép..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ở nhà Loan rất ngoan, nghe lời bố, thường xuyên dậy sớm lo cơm nước cho gia đình, rồi cùng em đi học. Sáng xảy ra sự việc, tôi đang ngủ thì cháu chào tôi đi học, không có biểu hiện gì lạ cả, khi nghe nhà trường báo tin tôi không tin nổi"..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Gia đình rất bất ngờ khi đọc được những thông tin của em trong cuốn nhật ký, nó khác xa so với những biểu hiện của em ở gia đình, khi gặp gỡ nói chuyện với người thân"..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> • Theo cô giáo chủ nhiệm: ở trường các em rất ngoan, nghe lời thầy cô và chuyên cần trong học tập. Ba em này đều là học sinh khá, giỏi của trường trong nhiều năm liền..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Những dấu hiệu báo động tự tử ở VTN • Nói hoặc đùa về việc sẽ tự tử. • Nói về chết một cách tích cực hoặc lãng mạn hóa việc chết. • Viết chuyện, thơ về cái chết, việc chết hoặc tự tử. • Tham dự các hành vi liều lĩnh hoặc có rất nhiều lần bị tai nạn dẫn đến thương tích; tự làm đau bản thân..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Những dấu hiệu báo động tự tử ở VTN • Cho đi những vật sở hữu có giá trị. • Tâm trạng tốt lên bất ngờ và không có lý do sau khi bị trầm cảm hoặc thu mình. • Nói tạm biệt với bạn, gia đình như là chia tay mãi mãi. • Không chú ý đến hình thức, vẻ ngoài hoặc vệ sinh cá nhân. • Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức khác có thể tự hại bản thân..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hysteria (rối loạn dạng cơ thể).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nhận diện hysteria • Biểu hiện của Hysteria rất đa dạng: - Những dấu hiệu dạng cơ thể như mệt mỏi hụt hơi, khó thở, đau nhức... nhưng không có bằng chứng xác đáng về bệnh cơ thể - Có các cơn như: khóc, cười, rồi ngất xỉu. - Có người bị co giật, rối loạn vận động hoặc liệt, mất cảm giác, câm, điếc, rối loạn trí nhớ... - Nhưng ý thức vẫn tỉnh táo và vẫn nhận biết được xung quanh, thích được mọi người chú ý..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nhận diện hysteria • Đặc điểm quan trọng là bệnh nhân rất dễ tự ám thị và bị ám thị, kịch tính hóa, thích được mọi người chú ý • Tất cả các rối loạn này được cho là vô thức, không phải giả vờ hoặc cố ý giả vờ => Các triệu chứng của hysteria có thể diễn ra trong thời gian ngắn hoặc dài, tuy nhiên chúng thường giảm và mất khi được các bác sĩ dùng các liệu pháp tâm lý như ám thị, thôi miên hoặc dùng thuốc an thần, giải lo âu. • Tỷ lệ gặp ở 0,3-0,5% dân số, thường gặp ở nữ giới..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span> STRESS (Căng thẳng).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> STRESS Stress được đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, thất vọng, lo lắng, buồn rầu, thu mình kéo dài vài giờ hoặc vài ngày..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nhận thức • Có vấn đề trí nhớ • Không thể tập trung • Suy nghĩ kém • Chỉ thấy những mặt tiêu cực. Cơ thể • • • • •. Đau, nhức Ỉa chảy hoặc táo bón Buồn nôn, đau đầu Đau ngực, tim đập nhanh Thấy lạnh thường xuyên. Tình cảm • • • • • • •. Ủ rũ Cáu kỉnh, bực tức, Căng thẳng, khó thư giãn Lo âu, lo lắng thường trực Cảm thấy quá sức Cảm thấy cô đơn, cô độc Thấy không hạnh phúc. Hành vi • Ăn, ngủ nhiều hoặc ít • Tách mình khỏi mọi người • Trốn tránh hoặc tảng lờ các trách nhiệm • Sử dụng rượu, thuốc lá • Các hành vi nghi thức lặp lại.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Hệ quả • Các rối loạn hướng nội như trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa. • Các rối loạn hành vi. • Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> CLIP.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nguyên nhân 1. Thảm họa 2. Biến cố lớn trong cuộc đời 3. Những phiền toái hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ứng phó với Stress Phòng ngừa những stress không cần thiết. HỌc cách nói “Không”. Tránh những người dễ làm cho bạn căng thẳng. Kiểm soát môi trường sống của bạn. Quản lý thời gian tốt.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ứng phó với stress Căng thẳng mức nhẹ.  Căng thẳng nhẹ làm gia tăng sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ứng phó với stress Yếu tố anh hưởng đến ứng phó với stress 1.Khả năng kiểm soát: kiểm soát càng tốt =càng ít stress 2.Hỗ trợ XH: mạng XH rộng, tốt – càng dễ giảm stress.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Coping with stress Yếu tố anh hưởng đến ứng phó với stress Kiểu nhân cách: lạc quan và bi quan. + Người lạc quan ít bị strees hơn người bi quan + Người hài hước dễ ứng phó với stress.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ứng phó với stress Quản lý stress Thể dục đều đặn. Thể dục mang lại tâm trạng tích cực và tốt cho sức khỏe, giảm nguy cơ chết đến 29%.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ứng phó với stress. Đo thể tạng cơ thể, Thư giãn và thiền.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Đo thể trạng cơ thể: huyết áp; độ căng của cơ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thư giãn * Thư giãn như thế nào? Đi bộ, nói chuyện và ăn chậm Mỉm cười với mọi người và cười ha hả với bản thân Hãy bỏ qua những lỗi lầm Dành thời gian để hưởng thụ cuộc sống Làm mới niềm tin của mình.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thiền. Hãy lựa chọn không gian phù hợp. Thở đều đặn. Thư giãn cơ bắp. Nhắm mắt và tập tring vào một từ hoặc một cụm từ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ứng phó với stress Niềm tin của cộng đồng. Phong cách sống khỏe mạnh. Mạng hỗ trợ XH. Thế giới quan phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Thảm họa Catastrophes What are catastrophes? 1. Earthquake 2. Hurricane 3. Tsunami 4. Plant disease.  Catastrophes are unpredictable largescale events, such as war, natural disasters.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Thảm họa Catastrophes What do catastrophes bring about?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Biến cố cuộc đời Significant Life Changes. * Significant life changes: leaving home, losing job, divorce, marriage… * Experiencing crises puts people more at risks + people widowed, fired, divorced are more vulnerable to disease (Dohrenwend & others, 1982) + research on divorce (Waite and co-author Mary Elizabeth Hughes). * Young adults experience the highest stress level + daily pressures + inexperience  more stress. + among 15000 Canadian adults: highest stress level belongs to the youngest adults..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Áp lực hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Nguyên nhân stress Áp lực cuộc sống hàng ngày Lo lắng về trọng lượng cơ thể. Sức khỏe của các thành viên trong gia đìnhr. Duy trì cuộc sống gia đình Quá nhiều việc để làm. Mất mát của cải Giá cả không ổn định.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hỗ trợ • Giúp trẻ phát triển kiến thức và kĩ năng xã hội, đương đầu với các khó khăn, quản lý cảm xúc, giải quyết vấn đề, thư giãn, suy nghĩ tích cực. • Xây dựng mối quan hệ tích cực, khuyến khích trẻ chia sẻ, thể hiện hiểu trẻ và thấu cảm. • Giúp trẻ tiếp tục duy trì sự ổn định. Tham dự các hoạt động yêu thích..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ứng phó với Stress Phòng ngừa những stress không cần thiết. HỌc cách nói “Không”. Tránh những người dễ làm cho bạn căng thẳng. Kiểm soát môi trường sống của bạn. Quản lý thời gian tốt.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ứng phó với stress Căng thẳng mức nhẹ.  Căng thẳng nhẹ làm gia tăng sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ứng phó với stress Yếu tố anh hưởng đến ứng phó với stress 1.Khả năng kiểm soát: kiểm soát càng tốt =càng ít stress 2.Hỗ trợ XH: mạng XH rộng, tốt – càng dễ giảm stress.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Coping with stress Yếu tố anh hưởng đến ứng phó với stress Kiểu nhân cách: lạc quan và bi quan. + Người lạc quan ít bị strees hơn người bi quan + Người hài hước dễ ứng phó với stress.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ứng phó với stress Quản lý stress Thể dục đều đặn. Thể dục mang lại tâm trạng tích cực và tốt cho sức khỏe, giảm nguy cơ chết đến 29%.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ứng phó với stress. Đo thể tạng cơ thể, Thư giãn và thiền.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Đo thể trạng cơ thể: huyết áp; độ căng của cơ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Thư giãn * Thư giãn như thế nào? Đi bộ, nói chuyện và ăn chậm Mỉm cười với mọi người và cười ha hả với bản thân Hãy bỏ qua những lỗi lầm Dành thời gian để hưởng thụ cuộc sống Làm mới niềm tin của mình.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Thiền. Hãy lựa chọn không gian phù hợp. Thở đều đặn. Thư giãn cơ bắp. Nhắm mắt và tập tring vào một từ hoặc một cụm từ.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ứng phó với stress Niềm tin của cộng đồng. Phong cách sống khỏe mạnh. Mạng hỗ trợ XH. Thế giới quan phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> HÀNH VI TIÊU CỰC Ở HỌC SINH • Hành vi tiêu cực là những hành vi vi phạm nội quy, quy định và pháp luật cũng như vi phạm những chuẩn mực đạo đức xã hội..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Chia sẻ - Liệt kê các hành vi mà thầy cô đánh giá là tiêu cực..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> DO ĐÂU TRẺ CÓ NHỮNG HÀNH VI NÀY?.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hai nguyên tắc cơ bản: • Hầu hết các hành vi do trẻ học được. • Phản ứng của người khác góp phần làm duy trì hành vi của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> HỌC. Quan sát. +. Trải nghiệm. Các Các hành hành vi vi hiện hiện có có 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

<span class='text_page_counter'>(107)</span>

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Phản ứng của người khác • Phản ứng của người khác bao gồm sự tán thưởng, sự chú ý, sự tôn trọng, tình yêu, địa vị xã hội, trừng phạt, mắng, sự hờ hững v.v. • Phản ứng của người khác sẽ quyết định việc trẻ hay người khác có lặp lại hành vi đó hay không..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> TRẺ THỰC HIỆN NHỮNG HÀNH VI TIÊU CỰC NÀY ĐỂ LÀM GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Mục đích của các hành vi tiêu cực Các mục đích chính:. a.Thu hút sự chú ý b.Thể hiện quyền lực c.Muốn trả đũa d.Né tránh thất bại e.Tìm kiếm sự phấn khích f.Tìm kiếm sự chấp nhận.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 1. Thu hút sự chú ý • Suy nghĩ sai lệch của VTN: “Mình chỉ cảm thấy quan trọng khi nhận được sự quan tâm, chú ý của cha mẹ, thầy cô”.

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Muốn được chú ý là nhu cầu của mọi đứa trẻ • Những hành vi tiêu cực sẽ phát triển khi trẻ không nhận được đủ sự chú ý vào những hành vi tích cực của nó..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Người lớn càng chú ý đến hành vi tiêu cực thì trẻ càng có hành vi làm người lớn khó chịu, vì đó là điều trẻ đang tìm kiếm..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Học sinh hét lên trong lớp học nhằm làm gì? • Trẻ ăn vạ để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> • Clip Bé ăn vạ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 2. Thể hiện quyền lực • Cá nhân cảm nhận được quyền lực của bản thân khi cảm thấy mình gây tác động, ảnh hưởng đến người khác..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Mục đích • Muốn kiểm soát tình huống, gây ảnh hưởng đến người lớn. • Muốn phá bỏ các qui tắc, có quyền tự quyết định. • Khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào. Thử thách giới hạn của người lớn. “Mình trở nên quan trọng nếu mình điều khiển người khác và có những gì mình muốn”..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 3. Trả đũa • Là cách đòi lại sự công bằng: “Mình cảm thấy bị tổn thương vì không đựợc đối xử tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả”. • Trả đũa: bằng hành động, lời nói, sự im lặng, từ chối hợp tác, ánh mắt, cử chỉ thù địch, v.v. • Cảm xúc đi kèm: chán nản, phiền muộn, tức giận.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 4. Né tránh thất bại • Hành vi thể hiện: Rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi của cha mẹ, thầy cô. • Cảm xúc: Chán nản, tuyệt vọng… • Ví dụ: “Mình không thể đáp ứng được mong đợi của người lớn, mình sẽ bỏ cuộc và hi vọng họ sẽ để cho mình yên”, “Con đã bảo là không làm được đâu vì con rất dốt môn này”. • Nếu người lớn chế nhạo thì trẻ càng cảm thấy vô giá trị và càng tiếp tục thể hiện hành vi đó..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 5. Tìm kiếm sự phấn khích • • • •. Thể hiện hành vi nguy hiểm (đua xe..) Quan hệ tình dục không kiểm soát Phá hoại tài sản Sử dụng chất kích thích.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 6. Tìm kiếm sự chấp nhận của bạn bè • Sẵn sàng vi phạm để được bạn chấp nhận (khi bị thách đố) • Hiện tượng a dua, a tòng.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> CÁC CON ĐƯỜNG LÀM GIA TĂNG HÀNH VI TIÊU CỰC.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Các con đường duy trì/gia tăng hành vi không phù hợp Môi trường thiếu cấu trúc Khi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cực Áp lực học tập và sự tuân thủ Tự trọng thấp Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mình Thiếu kỹ năng Có vấn đề ở nhà hoặc nơi sống Các vấn đề sức khỏe tâm thần..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUẢN LÝ HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA HỌC SINH?.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động: Xô cát.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hệ quả của hành vi Hệ quả lô-gic • Ví dụ: Không làm bài tập ở nhà phải • Ví dụ: Đi mưa sẽ bị viết bản kiểm điểm ướt. • Không về nhà • Đụng tay vào lửa đúng giờ sẽ không sẽ bị bỏng được đi chơi lần sau. Hệ quả tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> • Hệ quả tự nhiên: thường tức thời và rất hiệu quả - trẻ học được ngay lập tức. Sờ tay vào lửa - bỏng • Hệ quả tự nhiên: có thể Không tức thời, rất nguy hiểm – không đội mũ bảo hiểm – có thể ko có nguy hiểm tức thời => Để bảo đảm an toàn cho trẻ và định hình hành vi ở trẻ cần dùng hệ quả logic..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Củng cố và phạt • Hệ quả tích cực đem lại cảm xúc tích cực, khuyến khích cá nhân tiếp tục hành vi=> làm gia tăng hành vi được gọi là củng cố. • Hệ quả tiêu cực đem lại cảm xúc tiêu cực, khiến cá nhân không làm hoặc giảm hành vi đó. Được gọi là Dập tắt (hành vi) hoặc phạt..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Phạt không phù hợp Khi trẻ có hành vi tiêu cực: Người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ v.v làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin… và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Củng cố tích cực •Khi trẻ có hành vi tích cựcngười lớn đối xử tích cực (khen ngợi, động viên, củng cố lòng tin…) làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Chú ý tích cực.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Các nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu quả      . Việc có thật và cụ thể Nhất quán Tức thời Thường xuyên Chân thành Để lại cảm xúc tích cực ở trẻ.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> THAM VẤN – TƯ VẤN LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> THAM VẤN VÀ TƯ VẤN. • Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.. • Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Công việc của CB TVTLHĐ • Tham vấn cho học sinh • Hoạt động giáo dục cho nhóm/tập thể • Tư vấn cho giáo viên, phụ huynh, nhà trường… • Điều phối.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Vai trò của nhà TLHĐ khi làm tư vấn • Lắng nghe thân chủ, làm chủ các cuộc tư vấn • Sử dụng các kỹ năng giao tiếp để khai thác Cảm xúc, suy nghĩ, quan đểm của thân chủ • Giúp thân chủ hiểu rõ vấn đề của mình • Thể hiện sự thông cảm, thấu hiểu thân chủ • Giúp thân chủ hiểu các vấn đề trong quá khứ đã góp phần vào duy trì vấn đề hiện tại • Giúp thân chủ phân loại các vấn đề trog cuộc sống của họ và khám phá sâu về bản thân • Giúp thân chủ bộc lộ cảm xúc • Sử dụng các liệu pháp tâm lý khác nhau để hỗ trợ thân chủ.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Phẩm chất - Năng lực • • • • •. Quan tâm Tôn trọng Nhiệt tình Chấp nhận Quan tâm đến nhu cầu của học sinh • Chân thành • Thông cảm. • Có khả năng lắng nghe • Có khả năng thu thập thông tin • Có khả năng thiết lâp và duy trì mối quan hệ với học sinh • Có khả năng phát hiện điểm mạnh của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP • Tôn trọng giá trị con người. • Tôn trọng quyền quyết định của cá nhân. • Bảo mật. • Tránh quan hệ kép • Có kế hoạch • Không gây hại cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> TIẾN TRÌNH TƯ VẤN.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tiến trình tư vấn. • Đánh giá ban đầu (tìm hiểu thông tin, nhận diện vấn đề). • Giải quyết vấn đề, trang bị kỹ năng • Kết thúc tư vấn.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 1.Đánh giá ban đầu: (2-3 buổi đầu) -. Thiết lập mối quan hệ Thu thập thông tin Diễn giải thông tin Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 2. Giải quyết vấn đề, trang bị kỹ năng: - Dùng các kỹ năng tư vấn giúp thân chủ hiểu rõ vấn đề của mình - Tìm kiếm giải pháp hợp lý - Thực hiện giải pháp và trang bị thêm kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 3. Kết thúc: - Chuẩn bị các ứng phó tái phát trong tương lai + giúp TC nhận diện dấu hiệu tái phát + Sử dụng các kỹ năng để tự ứng phó. - Chuẩn bị tinh thần cho sự kết thúc quá trình tư vấn cho TC.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢN.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Các kỹ năng tư vấn cơ bản • Kỹ năng nhận diện: quan sát, phân tích, tổng hợp… • Kỹ năng giao tiếp – Ngôn ngữ: • Kỹ năng đặt câu hỏi • Phản ánh. – Phi ngôn ngữ. • Kỹ năng lắng nghe tích cực – Kỹ năng quản lý cảm xúc – Kỹ năng chú tâm – quan sát – Kn thấy cảm. • Kỹ năng thấu cảm.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> • Kỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của cán bộ tâm lý học đường: • Câu hỏi đóng: Có/không. Kiểm tra tính xác thực của thông tin. • Câu hỏi mở: • « Cái gì »: sự kiện « Thế nào »: quá trình hay cảm xúc “Tại sao”: nguyên nhân “Có thể”: bức tranh tổng quan..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Cách đặt câu hỏi • Lựa chọn cẩn thận câu hỏi vì người đặt câu hỏi thường là người kiểm soát cuộc nói chuyện; quá nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành phỏng vấn. • Câu hỏi tập trung vào thân chủ (quá khứ, hiện tại, tương lai, vấn đề, giải pháp). • Có thể hỏi các câu hỏi có giả định, chẳng hạn các thay đổi tích cực nào họ có để ý trong tuần qua. Điều này giả định là có thay đổi tích cực và hướng sự chú ý đến sự thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Những lưu ý khi sử dụng câu hỏi • Hỏi tới tấp, tra hỏi: quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người phong vấn quá nhiều sự kiểm soát. • Hỏi nhiều câu hỏi một lúc: • Các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng định: “cháu không nghĩ là học hành siêng năng hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”. Nếu bạn đã khẳng định thì không nên đặt thành câu hỏi. • Câu hỏi “tại sao”: trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự không thoải mái • Các câu hỏi và sự kiểm soát..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Tình huống • B, 14 tuổi, hay trốn học. Ngôì trong lớp học, em thường xuyên có các hành vi trêu chọc các bạn, lúc thì giật áo của bạn ngồi trên, lúc thì chọc bạn ngồi dưới, gọi tên bố mẹ các bạn, chửi tục. Bố mẹ B làm nông dân không biết chữ, nhà nghèo. • Bạn nào phản ứng lại B có thể đánh ngay. B hay nói dối thầy cô là gia đình có người đau ốm, mất, có việc quan trọng... khi được hỏi tại sao bỏ giờ học. • Ngoài ra B còn có sở thích lấy trộm đồ của bạn cùng nội trú..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> KỸ NĂNG PHẢN ÁNH.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Kỹ năng phản ánh - Phản chiếu (như tấm gương) cảm xúc, trạng thái, suy nghĩ của thân chủ (bằng lời hoặc không lời của thân chủ). - Phản ánh là nói lại những điều thân chủ vừa nói ở những tầng ngữ nghĩa, cám xúc khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Các loại phản ánh • 1, Phản ánh cảm xúc • 2, Phản ánh nội dung • 3, Phản ánh tổng hợp (gồm cả cảm xúc và nội dung).

<span class='text_page_counter'>(156)</span> * Phản ánh cảm xúc:  Gọi tên cảm xúc của thân chủ  Nói lại cảm xúc đó của thân chủ • Phản ánh nội dung: -> Diễn đạt lại ý thân chủ muốn nói. • Phản ánh tổng hợp: -> Tóm tắt cả cảm xúc và nội dung thân chủ muốn nói..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Sử dụng cấu trúc câu như: - Dường như…. - Có lẽ em đang cảm thấy… - Thầy/cô nhận thấy em đang ….

<span class='text_page_counter'>(158)</span> • Mỗi khi nhìn thấy tai nạn giao thông, em cảm thấy rất suy sụp. Mọi thứ như là chấm hết. Em rất sợ cái chết. • => Cô/thầy cảm thấy em rất hoảng loạn khi nhìn thấy tai nạn giao thông (phản ánh cảm xúc). • => Em cảm thấy cuộc sống như sụp đổ mỗi khi nhìn thấy tai nạn giao thông (p.a nội dung) • => Cô cảm thấy em rất hoảng loạn và thấy cuộc sống như sụp đổ mỗi khi nhìn thấy tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> KỸ NĂNG LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> LẮNG NGHE TÍCH CỰC. • Lắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu của CBTVTLHĐ đến thân chủ. • Lắng nghe tích cực giúp CBTVTLHĐ hiểu được các thông điệp, cảm xúc của thân chủ, quan điểm của thân chủ, tăng khả năng hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Tầm quan trọng của lắng nghe tích cực • Lắng nghe tích cực giúp: - Xây dựng sự tin tưởng và tôn trọng - Tạo môi trường an toàn hỗ trợ cho giải quyết vấn đề - Người nói được giải tỏa cảm xúc - Giảm căng thẳng - Khuyến khích khai thác sâu thông tin.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Cách thức lắng nghe tích cực • Đối diện thân chủ: ngồi thẳng hoặc nghiêng người ra phía trước để thể hiện sự chú tâm • Duy trì giao tiếp mắt mắt, thể hiện chúng ta quan tâm đến họ và điều họ nói • Cố gắng thấu hiểu cảm xúc của thân chủ đằng sau những thông tin hoặc suy nghĩ mà thân chủ nói ra • Đáp trả phù hợp, có lời (như gật đầu, nhíu lông mày…) và có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếp • Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp CBTVTLHĐ theo dõi được dòng câu chuyện. • Hạn chế đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Các kỹ năng lắng nghe tích cực • • • •. Nhắc lại Diễn đạt lại Tóm tắt Phản ánh.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực • Nhắc lại: chú ý đến nội dung (một câu) mà thân chủ nói mà theo CBTVTLHĐ đánh giá là quan trọng và then chốt đối với thân chủ và nhắc lại nguyên văn điều thân chủ nói • Diễn đạt lại: thể hiện lại những gì người khác đã nói. Diễn đạt lại chỉ tập trung vào nội dung vừa kể mà không đưa ra một sự giải thích nào..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực • Tóm tắt: tóm tắt lại những điều được nói sau khi nói một chuyện dài. Cô đọng và sắp xếp lại những ý chính trẻ kể. • Phản ánh: nhắc lại cho TC những điều quan trọng TC đã nói để giúp TC nhìn nhận sâu hơn về điều đó. CBTVTLHĐ giống như một cái gương, để TC soi lại những suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, giá trị của bản thân mình..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực • -. Phản ánh bao gồm các yếu tố sau (Dalmar, 1981) Chú tâm trong cuộc nói chuyện. Thấu cảm quan điểm của TC. Chú ý phản chiếu (gương) cảm xúc của TC, phản ánh lại trạng thái cảm xúc bằng lời và không lời. - Phản ánh, nói lại những điều TC vừa nói. Có thể phản ánh cảm xúc, nội dung..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cực • Phản ánh cảm xúc như thế nào?  Gọi tên cảm xúc của thân chủ  Nói lại cảm xúc đó của thân chủ. Sử dụng cấu trúc câu như: - Cháu có vẻ đang cảm thấy… - Tôi nhận thấy cháu đang cảm thấy….

<span class='text_page_counter'>(168)</span> THẤU CẢM • Thấu cảm (empathy) là năng lực và phẩm chất cho phép ngừời ta cảm nhận và thấu hiểu những gì người khác đang trải nghiệm. Về mặt chữ nghĩa, nó hàm ý “cùng với [em-] nỗi đau đớn [pathos]” những nỗi đớn đau mà ai đó đang gánh chịu • Kỹ năng thấu cảm là kỹ năng cho phép NTV hiểu và thể hiện sự thấu hiểu của mình đến với TC, giúp cho TC cảm thấy được hiểu, được có giá trị.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> THẤU CẢM Thấu cảm giúp cán bộ TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang cảm thấy gì) - Quan tâm thực sự đến thân chủ. - Chấp nhận thân chủ không phán xét. - Có thể truyền đạt các kinh nghiệm của bản thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Cảm ơn sự tham gia của các thầy cô!.

<span class='text_page_counter'>(171)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×