Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

duong kinh va day tiet22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 -Tiết 22 Ngày dạy: 27.10.2012. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức : -HS biết được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn. -HS hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 1.2.Kĩ năng : -HS thực hiện được: Biết tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây. -HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được các định lí vào bài toán so sánh độ dài các đoạn thẳng. 1.3.Thái độ - Thói quen: Tư duy lô gic, khả năng suy luận. - Tính cách: Cẩn thận, chính xác. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC Mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước kẻ. 3.2.Học sinh: Compa, thước kẻ. Ôn lại bất đẳng thức tam giác, đường kính của đường tròn. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định và kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng Cho (O ; R), AB là một dây bất kì của đường tròn. So sánh AB với OA + OB trong hai trường hợp a) AB là đường kính. b) AB không phải là đường kính. Đáp án a)TH 1: Dây AB là đường kính. b)TH 2: Dây AB không là đường kính: Xét rAOB ta có: AB< OA +OB (BĐT tam giác ). Ta có: AB = OA + OB. R A. Ÿ O. B. B A R. Ÿ O.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.3. Tiến trình bài học HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ @ Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho (O;R), trong các dây của đường tròn dây nào lớn nhất? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Đường kính và dây có mối quan hệ gì không? Đó là nội dung của bài học hôm nay @ Hoạt động 2:So sánh độ dài của đường kính và dây Một HS đọc bài toán SGK/102. GV: Đường kính có phải là dây của đường tròn không? HS: đường kính cũng là dây của đường tròn GV: Vậy bài toán trên phải xét mấy trường hợp HS :Ta xét bài toán trong 2 trường hợp: GV: Trường hợp dây AB là đường kính. Ta có điều gì? (AB = 2 R).. NỘI DUNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây: a. Bài toán: SGK/102. Trường hợp 1: Dây AB là đường kính.. Ta có: AB = 2R. Trường hợp 2: Dây AB không là đường kính:. GV: Trường hợp dây AB không phải là đường kính. Hãy so sánh AB với 2R GV: Hãy nêu bất đẳng thức trong rAOB HS: Tổng độ dài 2 cạnh của một tam giác luôn nhỏ hơn độ dài một cạnh GV: Hãy so sánh AB và OA +OB Xét rAOB ta có: HS: ……………………… AB< OA +OB = R + R = 2R GV: Từ kết luận ta rút ra được định lý gì? Vậy ta luôn có: AB 2R. HS : Trong các dây của đường tròn dây b.Định lý 1: lớn nhất là đường kính . Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính. @ Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: GV: Đưa đề bài lên bảng phụ : Cho (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD ?. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: Bài toán: Cho (O;R) ; đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Đọc đề GV: Vẽ hình Gv: Ta xét trong 2 trường hợp. - Trường hợp CD không là đường kính. - Trường hợp CD là đường kính. HS: Thảo luận nhóm 5 phút HS: Một HS lên bảng trình bày, GV: Qua kết quả bài toán, em có nhận xét gì? HS: Trong một đường tròn đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm dây ấy GV: Vậy đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh hoạ? HS: lên bảng vẽ hình , các HS khác cùng làm ở dưới. Trường hợp: CD không là đường kính: Xét rOCD có OC = OD ( bán kính) rOCD cân tại O: Có OI là đường cao vừa là trung tuyến IC = ID. Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên đúng. Định lý 2: GV: Vậy mệnh đề đảo của định lý có Trong một đường tròn đường kính vuông đúng không? góc với dây thì đi qua trung điểm dây ấy HS suy nghĩ. GV: Đúng trong trường hợp nào? HS: Khi dây đó không đi qua tâm ?1/tr103/sgk GV: Ta có định lý 3 ( HS về nhà chứng minh). Định lý 3: Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Đưa đề bài ?2/tr104/sgk lên bảng ?2/104/sgk OA = 13 cm; AM = MB OM = 5 cm Tính AB. HS: hoạt động nhóm HS: Hai HS lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét Ta có: MA =MB (gt) ⇒ OM AB (đường kính và dây) Xét r vuông AOM có: AM = √ OA2 −OM2 =√ 13 2 −5 2=12 (cm) Vậy AB = 2.AM = 24 ( cm) 4.4.Tổng kết GV: -Phát biểu định lý so sánh độ dài của đường kính và dây? - Định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. HS: - Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính - Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy GV tổng kết lại bài học Đường tròn (O), đường kính AB, dây CD 1. CD  AB 2. AB  CD tại I CI = ID  I O 4.5.Hướng dẫn học tập a) Đối với bài học ở tiết này :  Lý thuyết :Học thuộc 3 định lý đã học.  Chứng minh định lý 3.  Làm bài tập: 10, 11 SGK/104, bài 16, 18,19, 20, 21 SBT /131  Hướng dẫn bài 11SGK/ 104 Kẻ OM  CD . Tứ giác ABKH là hình thang và OM là đường trung bình của hình thang . MH= MK và CM = MD . CH = DK b) Đối với bài học ở tiết sau:  “Luyện tập ” .  Mang theo thước thẳng và com pa. 5. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×