Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT HKI CONG NGHE 7 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vận dụng Tên chương (nội dung chính). Nhận biết. Thông hiểu. TL. TL. - Biết được Chương I : khái niệm ĐẠI thành phần và CƯƠNG VỀ một số tính KĨ THUẬT chất của đất TRỒNG trồng. TRỌT - Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. 14 tiết 4 câu 7 điểm = 70 % Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT 6 tiết 2 câu 3 điểm = 30 % 6 câu = 10 điểm = (100 %). VD thấp. VD cao. TL. TL. - Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. - Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng. 2 câu 3điểm (Câu 4a,b) - Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.. Cộng. 2 câu 4 điểm (Câu 1a,b) - Hiểu được mục đích và yêu cầu của phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. - Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ.. 4 câu 7 điểm = 70 %. 1 câu 1 câu 1 điểm 2 điểm (Câu 2) (Câu 3) 3 câu = 1câu = 2 5điểm = 50 % điểm = 20 %. 2 câu 3 điểm = 30 % 6 câu = 10 điểm. 2 câu = 3 điểm = 30 %. MA TRẬN ĐỀ THI HK I CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2011 – 2012 Họ và tên: ........................................ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2011 – 2012 Lớp: 7............. MÔN : CÔNG NGHỆ 7 Điểm Lời phê của Thầy giáo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ RA Câu 1: (4đ) a. Nêu một số tính chất của đất trồng? b. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta ? Câu 2: (1đ) Nêu mục đích và yêu cầu của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Câu 3: (2đ) Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ ? Câu 4: (3 đ) a. Tại sao châu chấu trưởng thành phá hoại hơn châu chấu non ? b. Kể tên các loại côn trùng có lợi và côn trùng có hại ? BÀI LÀM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2011 - 2012 Câu. ĐÁP ÁN. ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Nêu được các tính chất của đất trồng như: Khả năng giữ nước, khả năng giữ chất dinh dưỡng (là do các hạt limon, hạt cát, sét và chất mùn có ở trong đất) Câu 1: (4đ). -. Câu 2: (1đ). Câu 3: (2đ). b.* Trồng trọt có vai trò cung cấp: - Lương thực, thực phẩm cho con người.. 0,5 đ. - Nguyên liệu cho các nhà máy.. 0,5 đ. - Thức ăn cho chăn nuôi.. 0,5 đ. Nông sản cho xuất khẩu.. 0,5 đ. Nêu được mục đích của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản: Tránh thất thoát sản phẩm do sâu bệnh, chim, chuột phá hoại cũng như độ chín của sản phẩm.... 0,5 đ. Nêu được yêu cầu của việc thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản: Tùy vào từng loại nông sản. HS lấy được ví dụ. 0,5 đ. - Khí hậu. 0,5 đ. - Loại cây trồng. 0,5 đ. - Tình hình sâu, bệnh ở mỗi địa phương.. Câu 4: (3đ). 2đ. 1đ. a.- Có cánh bay xa nên phạm vi phá hoại mạnh hơn.. 0,5 đ. - Ăn khỏe hơn châu chấu non.. 0,5 đ. - Sức phá hoại mạnh hơn.. 0,5 đ. b.* Các loại côn trùng có lợi: ong, bướm, bọ rùa, bọ ngựa, kiến.... 0,75 đ. * Các loại côn trùng có hại: châu chấu, rệp, mối.... 0,75 đ. ..........HẾT..........

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×