Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 36 37 Kieu o lau ngung bich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hồng Phong . Giáo viên thực hiện:. Đồng Thị Minh Thu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Chân dung Thuý Kiều được tác giả Nguyễn Du thể hiện qua hình ảnh nào? Qua đó thể hiện Kiều là một người như thế nào? Dự báo cuộc đời Kiều sẽ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” -Nguyễn Du) I/Đọc-Tìm hiểu chung:. . 1/ §äc 2/ Vị trí : Phần 2: Gia biến và lưu lạc 3/Bè côc: 3 đoạn -6 câu đầu -8 câu giữa -8 câu cuối. -Em hãy trình bày vị trí của đoạn trích? -Đoạn trích được chia lµm mÊy phÇn ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 36, 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I. Đọc- tìm hiểu chung: II. Đọc - Hểu văn bản: 1. Cảnh vật thiên nhiên và hoàn cảnh của Thuý Kiều - Hoàn cảnh "Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân".  Từ đó em thấy Kiều + Ngưng Bích: đọng lại sắc Đang biếc. ở trong hoàn + Khoá khoá kín cảnhxuân: như thế nào? tuổi xuân..  Kiều đang ở trong hoàn cảnh cấm cung.  Đó là cảnh ngộ trớ trêu, Thực chất là bị giam lỏng. bất hạnh: cảnh đẹp nhưng người mất tự do....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 36, 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I/ Đọc- tìm hiểu chung: II/ Đọc - Hểu văn bản: 1. Cảnh vật thiên nhiên và hoàn cảnh của Thuý Kiều -Non xa những câu thơ trên, a. Hoàn cảnh ??Trong Trong cảnh ngộ ấy, Kiều Nghệ thuật tiêu biểu của ở chung b.Cảnh vật: -Trăng gần từ ngữcảm nào trực Hiệu tiếp gợi tả ?Em nhận như thế 6 câu thơ đầu? quả cảm nhận không gian - Bút pháp ứơc lệ, đối xứng. -tâm Cát vàng trạng củanó? Thuý Kiều? nàovề khung cảnh diễn đạt của -Thiên nhiên, không gian mênh mông chung bát ngát Từ ngữ nào gợi tả thời gian? quanh qua những thiên nhiên đó? -Bụi hồng hoang vắng, xa lạ và cách biệt Đó là thời gian như thế nào Nghệ thuật: miêu tả không gian, thời Cảnh vật nào? +"Bẽ bàng", "nửa tình gian không theo qui luật mà có sự xáo nửa cảnh như chia tấm trộn thời điểm, qui luật xa gần. lòng". Kiều trơ trọi giữa không gian mênh +Mây sớm đèn khuya mông, hoang vắng với tâm trạng cô thời gian tuần hoàn đơn, buồn tủi, bẽ bàng. khép kín.. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Hồng Phong . Giáo viên thực hiện:. Đồng Thị Minh Thu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I. Đọc- tìm hiểu chung: II. Đọc - Hểu văn bản: 2. Nỗi nhớ của nàng Kiều *Nỗi nhớ chàng Kim: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc -Khẳng định: nỗi nhớ không thể nàophai nhạt. Đó là nỗi nhớ da diết, mãnh liệt, thể hiện một tấm lòng thuỷ chung, sắt son..  ?Cảm ? Kiều nhận dành củanỗi emnhớ về đầu nỗi tiên nhớ cho đó? ai? - tưởng - tin sương -... bơ vơ - tấm son.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I. Đọc- tìm hiểu chung:. . II. Đọc - Hểu văn bản: 2. Nỗi nhớ của nàng Kiều ?Tácnhớ giảcha đãtựa sử cửa dụng NT ? Nỗi mẹ của Thuý -Xót người *Nỗi nhớ chàng Kim: gì trong câu thơ Kiều được bốn thể hiện qua *Nỗi nhớ cha mẹ: -Quạt nồng ấm lạnh trên?câu Em cảm nhận những thơ nào? Trong - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, điển tích, điển cố điều gì về phẩm chất đó-Sân em chú ý đến hình ảnh và lai... -Kiều là người con hiếu thảo, giàu đức Kiều qua Vì NTsao? đó? từ nàng ngữ nào nhất? hi sinh và lòng vị tha. -Gốc tử. Xót từ ngữ chỉ dùng khi diễn tả tình cảm của cha mẹ với con cái và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 12 1 10 2 3 9 4 8 7 6 5. Câu hỏi: Vì sao Kiều lại nhớ Kim Trọng trớc cha mẹ? Điều đó có hợp lý không?. Cả lớp chúng ta cùng thảo luận nhóm trong 5 phút? 1,2 3...bắt đầu ! ! !.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐÁP ÁN Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau điều này vừa phù hợp với tâm lý tuổi trẻ khi lần đầu Kiều xa nhà. Đồng thời trong lòng nàng lúc này giữa chữ “tình” và chữ “hiếu” nàng đã chọn trọn đạo làm con mà phụ tình chàng Kim - điều mà nàng còn băn khoăn day dứt. Kiều đẹp cả sắc, cả tài, cả sự thuỷ chung và hiếu thảo)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?. Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.. Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I. Đọc- tìm hiểu chung: II. Đọc - Hểu văn bản: 3. Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều. Tâm trạng của Kiều được -Hình ảnh, âm thanh - Cụm nhận từ của "Buồn trông" về hình thể hiện quaem hình ảnhlặp và + Cánh buồm thấp thoáng nơi Cảm ảnh đi âm lặp thơthanh lại và trong tâm trạng đoạn nàng thơ cótả -Bút pháp nghệ thuật đặc nào được gợi cửa biển… Kiều tácở dụng như thế gì?thể nào? sắc nhất hiện những đây? + Cánh hoa trôi… hình ảnh đó? + Nội cỏ kéo dài tới chân trời. + Sóng và gió ầm trông”, vang. điệp cấu  Nhấn mạnh nỗi buồn NT: Điệp ngữbiển “Buồn nhiều màu vẻ càng lúc càng trúc câu, từ láy. -Tả cảnh ngụ tình. dâng mãi lên trong lòng Kiều nhớ quê hương, thương cho thân phận mình, tuyệt vọng trước tương lai vô Kiều, tạo thành ca khúc nội định và lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến tâm có sức vang vọng vào lòng người đọc dữ dội, lúc nào cũng như sắp ập tới.. .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 1/ Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích? A/Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B/Tả tình của Thuý Kiều. C/Tả cảnh ngụ tình. D/Tả tình ngụ cảnh. 2/Tâm trạng của Kiều ở Lầu Ngưng Bích? A/Bình thản chấp nhận cuộc sống hiện tại. B/Tâm trạng nhớ thương buồn tủi. C/Vui vẻ vì ở đây rất đẹp. D/Cả ba ý trên.. o o.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 37: KiÒu ë lÇu ngng bÝch I. Đọc- tìm hiểu chung:. . II. Đọc - Hểu văn bản: III- Tổng kết. 1. Nghệ thuật: -Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ, ẩn dụ, điển tích.... - Thể loại: tự sự, thể thơ: lục bát 2. Nội dung: Đoạn trích thể hiện cảnh ngộ cô đơn,buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  1/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích “ Thuý KiÒu b¸o ©n,b¸o o¸n” 2/ Bài vừa học: - Đọc thuộc lòng đoạn trích - Phân tích diễn biến nội tâm của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bút pháp “ tả cảnh ngụ tình “ của tác giả qua 8 câu cuối của đoạn trích. 3/ Soạn bài : Lôc V©n Tiªn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học si. Đã chú ý lắng nghe và phát biểu xây dự.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×