Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ton trong thu tu tai san cua nguoi khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. . . . . . . NhiÖt liÖt chµo mõng Các thầy, cô giáo đến dự giờ môn Đạo đức líp 3. . .  . . . Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾN THÀNH. . . .  .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Kiểm tra bài cũ: Trên đường đi ta học, gặp đám tang emtang? sẽ làm gì? Vì sao chúng cầnnếu phải tôn trọng đám.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Hoạt động 1:. - Chúng mình bóc thư ra xem đi.. Đóng vai. Tình huống: Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh : - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu em là Minh, em sẽ làm gì khi đó?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Vì Việc sao Minh không khuyên thư Nếu thưMinh bị bóc, ông bóc Tư sẽ Nam ra xem hiện được bóc gì? thư nghĩ gìkhông vềthể Nam vàđiều Minh ? ra xem?. Nếu thư bị bóc, ông Tư sẽ nghĩ Nam và. Việc Minh khôngNam bóc thư ra xem cho ta thư thấyra Minh khuyên không được bóc Minh mò,là không tôn trọng thư của Minh đã biết tôn trọng từ củacho người xem, vìtòđây thư thư gửi riêng ôngkhác. Tư.. người khác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?. Đối với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng, không được tự tiện xem..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) Trong Đối vớihai tài hành sản, cũng vi saunhư đây, thư hành từ của vi nào người đúng, khác hành chúng vi nào ta phải sai? Vì làm sao? gì? Hành vi 1: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có nhiều sách hay. Mai rất muốn đọcthư và hỏi Lansản chocủa mượn đểkhác, đọc. chúng ta phải tôn trọng, Đối với từ, tài người Hành Trong giờ tập vẽ,xâm Hải không không tự ývisử2:dụng, không được phạm. mang sáp màu. Hải đã lấy màu của Tuấn ở bên cạnh để vẽ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập 2 : a/ Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: - Thư từ, tài sản của người khác là của ………… riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật ……........ bí mật - Mọi người cần tôn trọng………..riêng của trẻ em. Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, vì đó là của riêng mỗi người . Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Điều 13: Trẻ em có bổn phận : - Tôn trọng pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao thông; giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2 : b/ Hãy chọn từ “Nên làm” trước hành động đúng, từ “không nên làm” trước hành động sai liên quan đến thư từ tài sản của người khác, dưới mỗi bông hoa sau: STT. HÀNH ĐỘNG. 1 Tự ý sử dụng khi chưa được phép. Không nên làm. 2 Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.. Nên làm. 3 Nhận thư hộ khi hàng xóm vắng nhà.. Nên làm. 4 Xem trộm nhật ký.. Không nên làm. 5 Hỏi mượn khi cần.. Nên làm. 6 Sử dụng trước, hỏi mượn sau.. Không nên làm. 7 Tự ý bóc thư nếu quan tâm.. Không nên làm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức 12:gìn, Tônbảo trọng thư Bài Giữ quản khitừ, tài sản của người khác (Tiết 1) người khác cho mượn Việc nên làm  Nhận thư hộ khi hàng xóm vắng nhà.  Hỏi mượn khi cần.. Việc không nên làm.  Tự ý sử dụng khi chưa được phép..  Xem trộm nhật kí.  Sử dụng trước, hỏi mượn sau.  Tự ý bóc thư nếu quan tâm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) Ghi nhớ:. Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1). Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: - Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa? - Hãy kể lại việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LuËt ch¬i: Cã 2 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hép quµ mµu vµng. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Khẳng định sau đúng hay sai: Trẻ em không cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hép quµ mµu xanh. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được tự ý xâm phạm.. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PhÇn thëng là một tràng pháo tay.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1) Ghi nhớ:. Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×