Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi chat luong mon ngu van 8giai doan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN I
NĂM HỌC 2012- 2013


NGỮ VĂN LỚP 8
(Thời gian 90p)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2Đ)


Câu 1: Câu văn “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người,
may ra cịn có sung sướng hơn một chút…kiêp người như kiếp tôi chẳng hạn!...”(Lão
Hạc-Nam Cao) biểu hiện điều gì?


A. Sự chua chát của Lão Hạc khi nói về thân phận của mình
B. Sự tự an ủi bản thân của lão


C. Sự thương tiếc của nó đối với cậu Vàng
D. cả A,B,C đều sai


Câu 2. Nghệ thuật đặc sắc nhất trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của Ohen-ri?
A. Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc


B. Đảo ngược tình huống truyện


C. Sử dụng nhiềư phương thức biểu đạt khác nhau
D. Sử dung nhiều biện pháp tu từ


Câu 3. Trong đoạn trich “Tức nước vỡ bờ” tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng
cách nào?


A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật.
B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói điệu bộ.



C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.
D. Không dùng cách nào trong ba cách trên


Câu 4. Nhạn xét nào khơng nói lên mục đích của việc sự dụng các từ ngữ địa phương
trong các tác phẩm văn học?


A. Để tô đậm màu sắc địa phương
B. Để tơ đậm tính cách nhân vật


C. Để thể hiện từ nhữ Tiếng Việt phong phú
Câu 5. Khi sử dụng tình thái tử cần chú ý điều gì?


A. Tính địa phương C. Khơng được sử dụng biệt ngữ
B. Phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.
Câu 6: Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
A. Tất cả các yếu tố của văn bản. C. Các ý lớn của văn bản


B. Câu kết thúc của văn bản. D. Câu mở đầu của mỗi đoạn văn trong văn bản.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sử dụng tình thái từ?


A. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. C. Con có đậu ở đằng kia


B. Nó đi chơi với bạn từ sáng D. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Câu 8: Có mấy phương tiện liên kết chủ yếu để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?
A. Một phương tiện B. Hai phương tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1. (1đ) : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuiyển từ in đậm từ trờng từ vựng nào sang
truờng từ vựng nào? Nêu tác dụng?


“Nghe xao động nắng tra.


Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe gọi về tuổi thơ”


Câu 2 (2,5đ) Chất trữ tình trong đoạn trích : “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng đợc thể
hiện qua những phơng diện nào? Tại sao nói chất trữ tình đợc thấm đợm trong đoạn trích
đó?


Câu 3 (4,5đ): Hãy kể kỷ niệm với ngời bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.


Híng dÉn chấm


Phần i: trắc nghiệm (2đ)


y/C: H/s khoanh trũn ỳng vào các chữ cái in hoa trớc mỗi câu trả lời đúng.


C©u 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A b B C B A D B


Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ


Thiếu hoặc sai hoàn toàn không cho điểm.
Phần ii: tự luận (8đ).


Cõu 1: Y/c hs xác định đợc từ in đậm: Nghe thuộc tròng từ vựng thính giác chuyển sang
truờng từ vựng cảm giác. (0,5đ).


Việc chuyển đổi trờng từ vựng trong diễn đạt,tác giả đã diễn đạt tinh tế cảm xúc của
ng-ời lính khi nghe tiếng gà tra mà gợi nhớ về hình ảnh, kỷ niệm đẹp đẽ, thân thuộc nơi quê


nhà. (0,5đ).


Câu 2: (2,5đ)
HS cảm nhận đợc:


- Đoạn trích: Trong lịng mẹ có thể thấy chất trữ tình thấm đợm ở nội dung câu chuyện
đợc kể, ở những cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thơng, đều thống thiết đến cao độ và ở
cách thể hiện (giọng điệu, lời văn...) của tác giả (0,5đ).


+ Chất trữ tình thể hiện qua nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thơng của chú bé
Hồng: câu chuyện về một ngời mẹ phải âm thầm chịu đựng nhiều cay đắng, nhiều thành
kiến tàn ác; lòng thơng yêu cùng sự tin cây mà chú bé Hồng dành cho mẹ của mình.
(0,5đ).


+ Dịng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng, ngời đọc bắt gặp niềm xót xa, tủi nhục,
lịng căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình u thơng nịng nàn thắm thiết. (0,5đ).


+ Cách thể hiện của tác giả góp phần quan trọng tạo nên chất trữ tình của đoạn trích, đó
là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc. Là các hình ảnh thể hiện tâm
trạng, các so sánh đều gây ấn tợng, giàu sức gợi cảm và lời văn (nhất là ở phần cuối
ch-ơng) nhiều khi say mê khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt dào
(0,5đ).


- Do hoàn cảnh sống của tác giả, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi
những ngời ngheo khổ. Ông đợc coi là nhà văn của những ngời lao động cùng khổ, lớp
ngời dới đáy xã hội. Viết về thế giới nhân vật ấy, ông bộc lộ niềm thơng yêu sâu sắc,
mãnh liệt, lịng trân trọng những vẻ đẹp cao q. Văn xi của Nguyên Hồng giàu chất
trữ tình đặc biệt là đoạn trích: Trong lịng mẹ, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết tha,
rất mực chân thành. Đó là văn của mọt trái tim nhậy cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung động
đến cực điểmvới nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị của con ngời. (0,5).



Câu 3 (4,5đ)
*Y/C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chữ viết rõ rµng.


- Bố cục mạch lạc: 3phần, biết đa yếu tố biểu cảm và miêu tả vào bài văn.
- ít sai lỗi câu và lỗi diễn đạt.


1. Më bµi: (0,25đ)


Nêu tình huống xáy ra câu chuyện.
* Cách cho điểm:


- Đạt y/c: 0,25đ.
- Sai hoàn toàn: 0đ.


2. Thân bài (4®) HS cã thể kể theo các ý sau:


- Chuyện xảy ra ở đâu? Lúc nào (thời gian, hoàn cảnh...)? Với ai (nhân vật)?
- Chuyện xảy ra nh thế nào? (mở đầu, diễn biÕn vµ kÕt thóc)?


- Điều gì khiến em xúc động (biểu hiện của sự xúc động và học sinh biết lng vo trong
s vic khi k).


* Cách cho điểm:


- Từ 3,5- 4đ: Diễn biến truyện hấp dẫn, lôi cuốn, tình tiết mạch lạc, diễn đạt trong sáng.
- Từ 2,5- 3,25đ: Diễn biến truyện hấp dẫn, lơi cuốn, tình tiết mạch lạc, diễn đạt đơi chỗ
cịn lủng củng



- Từ 1,5- 2,25: Diễn biến truyện còn cha mạch lạc, diến đạt còn yếu.


- Từ 0,5- 1,25: Diễn biến truyện còn cha mạch lạc, kết cấu lộn xộn, diễn đạt yếu.
- 0- 0,25: Thiếu hoặc sai hoàn toàn.


</div>

<!--links-->

×