Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1 sách Chân trời sáng tạo (Cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 62 trang )

Chủ đề 1: THẾ GIỚI MĨ THUẬT
Thời lượng: 4 tiết
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách
nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu
vẽ,… trong thực hành, sáng tạo;
- Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn;
- Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình torng trao đổi, nhận xét
sản phẩm;
- Có ý thức gìn giữ đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật, bảo vệ môi trường.
2. Về năng lực
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù mơn học
- Nhận biết được mĩ thuật có ở cuộc sống xung quanh, biết ba màu cơ bản và
một số yếu tố tạo hình;
- Biết sử dụng chấm, nét, hình, mảng để tạo hình bức tranh;
- Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm và phân biệt màu cơ bản.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học/thực
hành trưng bày, nêu tên sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm để thực hành tạo nên bức tranh.
2.3. Năng lực đặc thù của HS
- Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận
xét.
- Năng lực tính tốn: Vận dụng sự hiểu biết về đường nét hoặc màu sắc
trong việc lựa chọn trang phục, đồ dùng học tập, sinh hoạt hằng ngày.
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC


1. Giáo viên


- Kế hoạch dạy học, một số tấm bìa màu có hình cơ bản; một số hình ảnh minh họa
(tranh, ảnh, vật mẫu thật hoăc vật mẫu bằng mơ hình sản phẩm của HS,…)
- Một số tranh, ảnh, đồ vật,… có chấm màu, nét, hình, mảng;
- Màu vẽ, giấy màu,…
2. Học sinh
- SGK, VBT;
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,…), giấy
trắng, tẩy/gơm, bìa, giấy màu, keo dán, kéo, bút lơng, bảng pha màu, tăm bông, vật
liệu (lõi giấy, vỏ hộp cũ),…
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo,
thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá;
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Đồ dùng thiết
bị
Nội dung 1: Mĩ thuật quanh em (Tiết 1)
- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 - Lớp hát. Mỗi
phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự nhóm kiểm tra đồ
chuẩn bị của HS.
dùng của thành
. Cho hs hát hoặc chơi trò chơi
viên, báo cáo.
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về những

- Quan sát và lắng - Giới thiệu hình
sản phẩm mĩ thuật quanh em (khoảng 5-7
nghe.
ảnh trên bảng
phút)
hoặc trình chiếu
- Giới thiệu và gợi ý những hình ảnh đồ vật…
slide,…
mang tính ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống.
- Giới thiệu đơi nét về hình ảnh trong SGK.

- Tranh ảnh sưu
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để đưa ra - Quan sát, lắng tầm hoặc trong
tạp chí, hay
những quan sát của HS về ứng dụng mĩ thuật nghe.
- Thảo luận nhóm trình chiếu clip.
trong cuộc sống thực tế.
đôi.
- Tranh in sẵn
trên giấy A4 chủ
đề gần gũi như


con vật,
lá,…

+ Đặt câu hỏi gợi ý:
- Hãy kể tên những đồ vật quen thuộc quanh em
có trang trí hình ảnh và màu sắc đẹp mắt?


- Trả lời theo gợi ý
của GV.

(áo váy, túi xách, ly chén,…)
- Em có nhận xét và cảm xúc gì về những đồ vật
đó?
- Kết luận, tuyên dương HS.
+ Đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong cuộc sống hằng ngày, các em thường thấy
màu đỏ / vàng / xanh lam ở những đâu?
- Màu đỏ: khăng quàng đỏ, màu đỏ xe cứu
hỏa…
- Màu vàng: ngôi sao vàng trên lá cờ tổ quốc,
màu hoa hướng dương,…
- Màu xanh lam: nước biển, màu áo chú lính
hải quân…
* Tổ chức trị chơi nhóm: (10p)
Chia nhóm 5:
- Hướng dẫn cách sử dụng bút màu.
- Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm sử dụng 3
màu cơ bản vừa học và tô vào tranh GV
phát theo nhóm. Tơ màu theo ý thích.

- Trả lời theo gợi ý
của GV.

- Vẽ màu vào
tranh có sẵn theo
nhóm.


hoa


* Tổ chức cho HS nhận xét bài của các nhóm về
màu sắc.
* GV nhận xét tinh thần học tập của HS, động
viên, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn
đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bào vệ môi trường
lớp học.
- Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận
xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong
nhóm. GV kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS
có biểu hiện tích cực, tiến bộ, khuyến khích HS
cịn chưa hoàn thành sản phẩm.
- Câu hỏi gợi ý:
. Em thích bài vẽ màu nào? Vì sao?
. Em sẽ bảo quản đồ dùng học tập của em như thế
nào?
- Dặn dị: HS về quan sát sự vật có chấm xung
quanh cuộc sống.
Nội dung 2: CHẤM (Tiết 2)
- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút):
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn
bị của HS.

- Tự giới thiệu sản
phẩm đã hoàn
thành, nhận xét đánh giá sản phẩm
của mình và của
bạn.


- Kiểm tra đồ dùng
và báo cáo.

- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về chấm
trong tự nhiên và chấm trong tranh (khoảng 57 phút)
* Tổ chức trị chơi phân loại hình ảnh theo - Thực hiện trị
nhóm 5: Chấm trong tự nhiên và chấm trong chơi.
tranh.
- Giới thiệu một số hình ảnh về chấm trong tự
- Quan sát và nhận
nhiên:
xét.

- Giới thiệu hình
ảnh trị chơi trên
bảng hoặc trình
chiếu slide,…
- Tranh ảnh sưu
tầm hoặc trong
SGK, hay trình
chiếu clip.


- Hình ảnh về chấm trong tranh:

* GV nhận xét và chốt ý: Chấm màu có nhiều
hình dạng, màu sắc khác nhau.
- Câu hỏi gợi ý:

Các em hãy kể thêm những hình ảnh sự vật có
chấm ngồi tự nhiên mà em đã từng thấy?

- HS trả lời.

Hoạt động: Dùng chấm màu để thực hành
sáng tạo (khoảng 20 phút)
Gợi ý các bước thực hiện:
- Cách 1: Vẽ nét rồi chấm màu.
- Cách 2: Vẽ chấm không vẽ nét.

- Theo dõi cách
làm.

 Phần thực hành:
+ GV hướng dẫn HS thực hành vào vở bài tập.
+ Khuyến khích HS chọn 1 trong 2 cách thực hiện
chấm màu theo ý thích vào hình trong trang 6,7.

- Hình ảnh minh
họa các bước
thực hiện.


- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá về sản
phẩm.
- GV đánh giá tiết học, tuyên dương, khuyến
khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng,
sản phẩm mĩ thuật và bảo vệ môi trường.
- Thực hành theo

+ Câu hỏi gợi ý:
gợi ý của GV.
- Em thích cách thực hiện nào? Vì sao?...
- Em có cảm xúc như thế nào khi thực hành sáng
tạo sản phẩm?
- Qua tiết học em đã học hỏi được điều gì từ
bạn?...
- Dặn dị HS về quan sát sự vật xung quanh.
Nội dung 3: NÉT, HÌNH, MẢNG – Tiết 3
- Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): - Tự kiểm tra đồ
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị dùng và báo cáo.
của HS.

- Chuẩn bị bìa
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về nét,
cứng với nhiều
hình, mảng trong đời sống (khoảng 5-7 phút)
- Quan sát và nhận dạng nét khac
- Giới thiệu một số hình ảnh có nhiều nét, hình và
xét.
nhau,
giấy
mảng. (SGK trang 10, 11)
màu.
- Tổ chức trị chơi “Chọn nét ghép hình” theo
nhóm 5.
+ GV phân loại nét theo từng ô riêng.
+Hướng dẫn HS lựa chọn nét phù hợp để tạo
hình theo ý thích của nhóm.
-> HS chủ động nhận biết nét, hình, mảng, liên hệ

với những đồ vật, con vật, hình ảnh khác.
-> So sánh cách thể hiện nét, hình, mảng trong
sản phẩm mĩ thuật với nét, hình, mảng ở đồ vật,
con vật, cảnh vật trong thiên nhiên.
=> GV chốt ý về Nét, Hình, Mảng.
+ Câu hỏi gợi ý:
. Em cho biết nét trong đời sống và trong tranh có

- HS ghép hình, xé
dán thành tranh
theo nhóm.
- HS bước đầu
khám phá nhận
biết được nét,
hình, mảng.
- HS biết cách tạo
sản phẩm bằng
nét, hình, mảng.
- Thảo luận nhóm
và trình bày theo
gợi ý của GV.

- Giới thiệu hình
ảnh trị chơi trên
bảng hoặc trình
chiếu slide,…
- Tranh ảnh sưu
tầm hoặc trong
SGK, hay trình
chiếu clip.



dạng đường gì?
 Em định dùng những nét nào để hồn thành
sản phẩm?
 Em đặt tên sản phẩm của nhóm là gì?
 Em tìm thấy những hình gì trong những bức
ảnh và bức tranh trên?

Hoạt động: Quan sát nét, hình, mảng trong
tranh và thực hành sáng tạo (khoảng 20 phút)

- Hình ảnh minh
họa các bước
- Giới thiệu hình minh hoạ vẽ hoặc cắt dán tạo - Theo dõi cách
thực hiện.
thực hiện.
hình tranh từ nét, hình, mảng.
- Gợi ý để HS nhận biết cách dùng nét, hình và
mảng tạo một sản phẩm đơn giản. (Lưu ý cần giúp
HS nắm rõ: nét kín tạo thành hình và vẽ màu tạo
thành mảng).


- Thực hiện sản
phẩm cá nhân.
- Hướng dẫn HS chọn thực hành các hoạt động
sau tùy theo năng lực, sở thích cá nhân:
+ Hồn thành một số nét cho sẵn để tạo thành
hình, mảng, sau đó vẽ màu;

+ Sử dụng các nét, hình và mảng tạo thành bức
tranh sáng tạo, đơn giản theo ý thích.
- Khuyến khích HS tự giác, chủ động hồn thành
sản phẩm của mình.
- Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và
khích lệ HS, đặt các câu hỏi để kịp thời phát triển
năng lực cho HS.
- Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận
xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong
nhóm, kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS
(hoặc nhóm) có những ý tưởng đặc sắc, tiến bộ.
Câu hỏi gợi ý:
 Sản phẩm gồm những hình gì?
 Sản phẩm của mình và bạn như thế nào?
 Em hãy chia sẻ cách bảo quản, giữ gìn sản
phẩm?…
- GV đánh giá tiết học, nhận xét, biểu dương,
khuyến khích HS.
- Dặn dị HS giữ gìn, bảo quản sản phẩm...
Nội dung 4: GĨC MĨ THUẬT CỦA EM – Tiết

- HS giới thiệu sản
phẩm và nhận xét,
đánh giá sản phẩm
của mình và của
bạn.


4
+ Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm

- Yêu cầu HS hồn thiện sản phẩm của mình/
nhóm.
+ Phân tích, đánh giá
- Hướng dẫn một số cách trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm, nhận xét,
đánh giá.
+ Câu hỏi gợi ý:

- Góc trưng bày
sản phẩm cho
- Cá nhân/ nhóm các nhóm.
tiếp tục hồn
thành sản phẩm.

- Trưng bày và
giới thiệu sản
phẩm.
- Nhận xét, đánh
 Em đã thực hiện sản phẩm mĩ thuật của chủ đề
giá sản phẩm của
này như thế nào?
các nhóm.
 Sản phẩm nào có sử dụng màu cơ bản, đó là
những màu gì?
 Sản phẩm nào được tạo bằng các chấm màu?
 Sản phẩm nào có nhiều nét, đó là những nét
nào?
 Sản phẩm nào tạo ra bằng hình, mảng?
 Em thích những sản phẩm nào, vì sao?
 Em sẽ giữ gìn sản phẩm bằng cách nào và sử

dụng sản phẩm này để làm gì?
 GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chủ đề;
tuyên dương, khuyến khích HS; chọn sản
phẩm lưu giữ để trưng bày triển lãm.
 Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng
học tập và sản phẩm mĩ thuật.
Dặn dò HS về quan sát ngơi nhà của em.

Chủ đề: NGƠI NHÀ CỦA EM
Thời lượng: 4 tiết
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở HS,
cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Biết tạo tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm;
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp, tình u, trách nhiệm với ngơi nhà của mình và cộng đồng;


- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và sử dụng được: chấm, nét, hình, mảng; vật liệu và cơng cụ, hoạ phẩm chì
màu, màu sáp…; các hình cơ bản vng, trịn, tam giác, chữ nhật, hình thang,... để thực
hành tạo nên bức tranh với chủ đề “Ngôi nhà của em”;
- Biết kết hợp các SP cá nhân thành (SP) nhóm;
- Biết trưng bày, nêu tên SP và phân biệt màu, hình cơ bản.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày,

nêu tên SP.
2.3. Năng lực khác
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét,...
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về hình cơ bản trong khơng gian hai chiều
để áp dụng vào các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày.
ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên
- KHDH, một số tấm bìa màu có hình cơ bản; hình ảnh minh họa ngơi nhà, clip hình chup
các ngơi nhà của PHHS gửi; các phần quà; (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoăc vật mẫu bằng mơ hình
SP của HS,…)
2. Học sinh
- SGK (VBT nếu có)
- Màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, kéo, bút chì, gơm,...
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
PP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, TH sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá,
thiết kế trị chơi;
HTDH: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Đồ dùng
thiết bị
Nội dung 1: VẼ NGƠI NHÀ TỪ HÌNH CƠ BẢN - Tiết 1
-

-

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3
phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn - Lớp hát;

bị của HS.
- Mỗi nhóm kiểm tra đồ
dùng của thành viên, báo
Kiểm tra bài cũ:
cáo

- Giới thiệu


Yêu cầu HS nhắc lại tên chủ đề đã học.

+ Thế giới mĩ thuật.

TRÒ CHƠI “XÂY NHÀ”
+ Gv chuẩn bị 1 số giấy bìa là các hình cơ bản có
nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau, yêu cầu HS
các nhóm lựa chọn các hình theo màu sắc, trong 30
giây, nhóm nào tìm được nhiều hình nhất sẽ thắng.
Lưu ý mỗi nhóm chọn 1 màu theo u cầu của cơ

- Nhận biết, thực hiện,
các nhóm thực hiện trị
chơi, chọn các hình có
màu theo u cầu của
GV:
+ Nhóm 1: màu vàng
+ Nhóm 2: màu hồng
+…..
- Nhận xét, đánh giá.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Khi kết thúc trò chơi, Gv cho Hs bày các hình vừa + Kể tên các hình cơ bản
lấy được lên bàn và kể cho cả lớp biết mình đã lấy vừa lấy được: Hình
vng, hình tam giác,
được những hình gì, màu gì?
+ Gv giới thiệu thêm về hình thang là hình có đáy hình chữ nhật.
lớn và đáy bé với 2 cạnh bên bằng nhau.
+ Các màu cơ bản đã học
Trong các màu đó màu nào là màu cơ bản đã học?
là Đỏ, vàng, lam
- Sau đó, GV mượn từ các nhóm 1 hình và ghép + Nhận biết cơ vừa ghép
hình nhà từ các hình cơ
thành ngơi nhà
bản.
- Giới thiệu bài mới: Chủ đề 2: Ngôi nhà của em,
giới thiệu nội dung 1 “Vẽ ngơi nhà từ hình cơ
bản”
Hoạt động: Quan sát, thảo luận về hình cơ bản
từ các dạng nhà trong cuộc sống và trong tranh - Quan sát, thảo luận
nhóm, liên hệ, nhận xét
(khoảng 5-7 phút)
theo câu hỏi gợi ý…
Nhà trong cuộc sống
- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 14) ngơi nhà trong
cuộc sống, ngôi nhà trong SP mĩ thuật.
- Tổ chức cho HS thảo luận và tự rút ra các kiến thức:
Hình dạng, màu sắc tạo thành ngơi nhà, mối liên hệ
với các hình đơn giản: vng, trịn, tam giác, chữ
nhật,…; nhận biết nhà cao tầng, nhà nông thôn, nhà
phố,...; so sánh, phân biệt và nhận biết ngôi nhà trong

sản phẩm mĩ thuật và ngôi nhà trong cuộc sống.
+ Đặt câu hỏi gợi ý:
. Các kiểu nhà trong ảnh có kiểu giống và khác nhau

hình ảnh trị
chơi
trên
bảng hoặc
trình chiếu
slide,…

- Tranh ảnh
sưu
tầm
hoặc trong
SGK, hay
trình chiếu
clip.


như thế nào?

+ Các ngơi nhà đều có
cửa sổ, cửa ra vào
+ Các ngơi nhà có hình
dạng và màu sắc khác
. Ngơi nhà thường có các bộ phận nào? Các bộ phận nhau
+ Các ngơi nhà thường
đó có dạng hình gì?
có mái nhà, tường bao

quanh, cửa sổ, cửa ra vào
+ Mái nhà có cái giống
hình thang, có cái giống
hình tam giác.
 Ngơi nhà có những màu nào?
+ Có màu vàng, nâu…
 Những ngôi nhà này ở đâu? (nhà ở TP, ở Tây
Nguyên,…)
 GV chốt: Các ngôi nhà trong cuộc sống rất đa
dạng, có nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau.
Nhà trong tranh vẽ
- Yêu cầu Hs quan sát tranh ở trang 14/sgk:
. Bạn vẽ các ngôi nhà từ những hình cơ bản nào?

- Quan sát, nhận biết;
+ Từ hình tam giác, hình
. Em có biết tranh vẽ về ngơi nhà được tạo ra bằng vng, hình chữ nhật...
những cách nào? (vẽ, xé dán, cắt dán,…) Từ vật liệu + Vẽ, xé dán….
gì? (giấy trắng, màu sáp, giấy màu,…)
+ Chất liệu: sáp màu,
giấy màu…
. Em thấy ngôi nhà trong cuộc sống và trong tranh có
hình dạng như thế nào?
 GV chốt: Nhà trong tranh có hình dạng đơn
giản hơn và nhiều màu sắc hơn.
@TRÒ CHƠI GIẢI LAO: …
Hoạt động: Gợi ý cách vẽ ngôi nhà từ những
- Tham khảo câu hỏi gợi
hình và màu cơ bản – HS thực hành, sáng tạo,
ý và thực hành, sáng tạo

nhận xét SP (khoảng 25 phút)
vẽ ngơi nhà từ các hình,
- Giới thiệu các hình cơ bản:
màu cơ bản; thực hiện
bài tập vào sách bài tập
hoặc giấy rời cỡ nhỏ.
- Gợi ý các bước thực hiện:
GV thị phạm hoặc hướng dẫn HS tham khảo hình
minh hoạ SGK trang 15…

- Hình ảnh
minh họa
các bước
thực hiện.


- Đặt các câu hỏi để gợi ý HS vẽ được ngơi nhà từ các
hình cơ bản.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập ở Sách bài tập/ trang
12, 13.
- Quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và khích
lệ HS, đặt câu hỏi để phát triển năng lực cho HS:
+ Ngơi nhà của em gồm có bộ phận gì, là hình cơ bản
nào?
+ Em sẽ vẽ mái nhà từ hình gì?
+ Em sẽ dùng hình gì để vẽ tường bao quanh?
+…..
+ Em sử dụng màu cơ bản gì, ở những bộ phận nào?...
- Khuyến khích HS tạo các ngơi nhà theo ý thích.
- Tổ chức cho HS giới thiệu SP và nhận xét, đánh giá

sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm. GV kết hợp
nhận xét, tuyên dương các HS có biểu hiện tích cực,
tiến bộ, khuyến khích HS cịn chưa hồn thành SP.
(Cho Hs trao đổi sp trong nhóm để nhận xét lẫn nhau) - Nhận xét SP của mình
- Câu hỏi gợi ý:
và bạn trong cùng nhóm
 SP đã tạo các bộ phận của ngôi nhà từ nét gì và theo câu hỏi gợi ý
những hình cơ bản nào?
 SP có sử dụng loại màu nào?
 Phần nào có vẽ màu cơ bản?
 Em có thích SP của mình khơng? Có thể làm gì để
SP đẹp hơn?...
 Em nói về tình cảm của mình đối với ngơi nhà mà
em đang ở?...
- Kết luận, tuyên dương HS.
- Dặn dị HS về quan sát ngơi nhà và cảnh vật xung - Nhận biết về chuẩn bị
quanh, chuẩn bị đồ dùng học tiết sau: SGK, SBT hoặc
giấy trắng, màu,…
Nội dung 2: VẼ NHÀ KẾT HỢP VỚI KHUNG CẢNH THIÊN NHIÊN - Tiết 2
-

Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm - Lớp hát;


tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.

- Mỗi nhóm kiểm tra đồ
dùng của thành viên, báo
cáo;


KỂ CHUYỆN “TÌM NHÀ CHO CÚN” (hoặc trị chơi
khác có nội dung phù hợp).
+ GV kể chuyện ngắn: vào một ngày đẹp trời, Cún + Lắng nghe, trả lời câu
được mẹ cho ra ngồi chơi và dặn dị đừng đi xa hỏi.
quá, nhưng vì mải chơi, đuổi theo con bướm vàng
mà Cún đi xa khỏi nhà và quên đường về. Đang rất
lo sợ thì Cún gặp bác Mèo, bác hỏi Cún “nhà con ở
đâu và có đặc điểm gì, bác sẽ đưa con về nhà?”.
Cún liền nói “Thưa bác, nhà con ở trên đồi, có
trồng nhiều cây xanh và một vườn hoa hồng rất
đẹp ạ!”. Chẳng mấy chốc, bác Mèo đã đưa Cún về
đến nhà mình. Cún vui mừng và cảm ơn bác rối rít,
Cún cịn hứa với mẹ từ nay sẽ khơng dám đi xa
một mình nữa.

- Giới thiệu
hình
ảnh
câu chuyện
trên bảng
hoặc trình
chiếu
slide,…

- GV đặt câu hỏi:
 Vì sao Bác Mèo có thể đưa Cún về đúng nhà của + Vì Cún đã kể cho bác
Mèo về ngơi nhà của
Cún?
mình
 Cún đã kể những đặc điểm gì nổi bật của nhà + Nhà ở trên đồi, có

trồng nhiều cây xanh và
mình?
một vườn hoa hồng
+ Rất đẹp
 Cảnh thiên nhiên quanh nhà Cún như thế nào?
-

Giới thiệu bài mới: Vẽ nhà kết hợp với cảnh thiên
nhiên

Hoạt động: Quan sát, thảo luận về hình cơ bản
từ các dạng nhà trong cuộc sống và trong tranh
(khoảng 5-7 phút)
Nhà với khung cảnh thiên nhiên
- Giới thiệu một số hình ảnh hay đoạn phim ngắn
(hoặc hình minh hoạ SGK trang 16) ngơi nhà với
khung cảnh thiên nhiên trong cuộc sống
- Quan sát, thảo luận
- Nêu các câu hỏi phù hợp để nêu được đặc điểm về nhóm;
hình dạng, kích thước, màu sắc, kiểu dáng ngơi nhà,
tìm ra các hình cơ bản, các chấm màu, nét, mảng, màu
sắc trang trí ngơi nhà;
- Câu hỏi gợi ý:

- Tranh ảnh
sưu
tầm
hoặc trong
SGK, hay
trình chiếu

clip.


 Các ngơi nhà trong ảnh (clip) có thêm cảnh thiên
nhiên nào?
 Em có nhận xét thế nào về về hình dạng, kích
thước, màu sắc, kiểu dáng ngơi nhà trong các hình
ảnh?
 Ngồi ra em cịn thấy các ngơi nhà ở trong cảnh
thiên nhiên nào nữa?
 Gv chốt:Nhà ở các vùng miền khác nhau sẽ có
cảnh thiên nhiên khác nhau.
Nhà với khung cảnh thiên nhiên trong tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ in trong
trang 16/sgk để phân biệt đặc điểm, cách thể
hiện của khung cảnh ngôi nhà trong SP mĩ thuật
với khung cảnh ngôi nhà trong cuộc sống.
. Em thấy ngôi nhà trong cuộc sống và trong SP mĩ
thuật thường gắn với khung cảnh thiên nhiên nào?
 Vẽ nhà có thể kết hợp với khung cảnh thiên
nhiên như vườn cây, hồ bơi, con đường…,
@TRÒ CHƠI GIẢI LAO: …

+ Hồ bơi, vườn cây…
+ khác nhau
+ Nhà trên đồi, trên núi,
bên sông….

- Quan sát, nhận biết


+ Kết hợp với cây cối,
mây, mặt trời, dịng
sơng, con đường…

Hoạt động: Gợi ý các bước thực hiện - Thực
hành sáng tạo vẽ nhà với khung cảnh thiên nhiên,
- Tham khảo nhận xét
nhận xét SP trong nhóm (khoảng 25 phút)
câu hỏi gợi ý và thực
Gợi ý các bước thực hiện:
hành, sáng tạo vẽ ngôi
GV thị phạm hoặc hướng dẫn HS tham khảo hình nhà và trang trí khung
minh hoạ SGK trang 17,…
cảnh thiên nhiên xung
+ Vẽ ngôi nhà trước.
quanh
+ Vẽ thêm cảnh thiên nhiên.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Khuyến khích HS vẽ tạo SP ngơi nhà và trang trí
khung cảnh thiên nhiên xung quanh theo ý tưởng mà
em thích.
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập ở trang 14/ sbt
- Quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và khích
lệ HS, đặt các câu hỏi để phát triển năng lực cho HS:
- Câu hỏi gợi ý:
 Em sẽ tạo những hình gì trong SP và sử dụng hình
cơ bản nào?
 Em sẽ sử dụng những màu nào, vị trí, bộ phận nào
có màu cơ bản? Vì sao?...


- Hình ảnh
minh họa
các
bước
thực hiện.


- Tổ chức cho HS giới thiệu SP và nhận xét, đánh giá
SP của mình, của bạn trong nhóm. GV kết hợp nhận - Nhận xét SP của mình/
xét, tuyên dương các HS có biểu hiện tích cực, tiến bộ, bạn trong cùng nhóm
khuyến khích học sinh cịn chưa hồn thành SP.
theo câu hỏi gợi ý
- Câu hỏi gợi ý:
 Em/ bạn tạo khung cảnh ngơi nhà gồm có những
gì? Từ loại màu nào?
 Em có thích khi thực hành sáng tạo SP?
 Qua tiết học em đã học hỏi được điều gì từ bạn?...
- Dặn dị HS về quan sát khu nhà.
- Nhận biết về chuẩn bị
Nội dung 3: GHÉP HÌNH NHÀ – Tiết 3
- Ổn định, khởi động, Kiểm tra bài cũ (1-3 phút)
@Trò chơi “Mảnh ghép vui nhộn”:
4 mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi, trả lời hết câu
hỏi các mảnh ghép sẽ được mở ra và xuất hiện chìa
khóa.
+ Mảnh ghép 1: hình tam giác
Đây là hình gì? Hình này thường được dùng để vẽ chi
tiết nào của ngơi nhà?
+ Mảnh ghép 2: hình cửa sổ
Đây là hình cái cửa sổ, để vẽ chi tiết này, ta sẽ dùng

hình cơ bản nào?
+ Mảnh ghép 3: hình dấu ?
Chọn vẽ cảnh thiên nhiên nào cho bức tranh ngơi nhà
của mình, vì sao?
+ Mảnh ghép 4: hình hộp quà
Ô may mắn: em được tặng 1 phần quà.
- Mở hết 4 ơ số  tiết lộ điều bí mật cho cả lớp! Một
khu nhà chung cư.
- Giới thiệu bài mới: Làm quen với các dãy phố và
chung cư qua nội dung 3 của chủ đề, đó là “Ghép hình
nhà”.
Hoạt động: Quan sát, thảo luận (5 phút)
Giới thiệu nhà phố và chung cư trong cuộc sống
(Mở đoạn phim giới thiệu nhà phố và chung cư).
- Quan sát và nêu nhận xét:
 Các kiểu dáng nhà có trong đoạn phim?

+ Vẽ ngôi nhà kết hợp - Giới thiệu
với khung cảnh thiên hình ảnh trị
nhiên
chơi
trên
bảng hoặc
+ Đây là hình tam giác.
trình chiếu
Hình này thường được
slide,…
dùng để vẽ mái nhà.
+ Để vẽ cửa sổ, ta dùng
hình chữ nhật hoặc hình

vng
+ Vẽ thêm cây và bầu
trời.

Video
+ Có nhà cao tầng,
những ngơi
chung cư, nhà mái ngói.. nhà phố và
+ Chúng thường có dạng chung cư
hình chữ nhật đứng, hoặc mà
phụ


 Chúng thường có những hình dạng gì?
 Kích thước và màu sắc của những ngôi nhà trong
phim như thế nào?
 Những dãy phố trong cuộc sống thường có nhiều
ngơi nhà san sát nhau, cịn chung cư thì có rất nhiều
tầng với nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau.
Giới thiệu nhà trong tranh vẽ (SGK trang 18)
1. Tranh Khu phố , sáp màu của tác giả Song Như
2. Tranh Thế giới trong bao ni- long, sáp màu của
Thái Thị Bảo Anh
Thảo luận nhóm đơi trong 1 phút để nhận xét về hình
dạng, màu sắc và kiểu dáng nhà trong tranh.
Trình bày nhóm:
. Kiểu dáng nhà trong tranh?
. Vẽ những ngơi nhà từ hình gì?
. Màu sắc của những ngơi nhà trong tranh như thế
nào?

 Gv chốt: Trong tranh vẽ, các ngơi nhà thường có
kiểu dáng đơn giản, chủ yếu là những hình cơ bản,
màu sắc cũng khác với thực tế, nhiều màu hơn, có đậm
nhạt.
@Trị chơi giải lao: Làm theo lời cơ nói (2 phút)
(Người HD vừa nói vừa làm động tác tay: Mái nhà,
cửa sổ, ngôi nhà)
*Chỉ làm theo lời nói, Khơng làm theo động tác. (Làm
sai sẽ chịu bị phạt)

hình vng.
+ Có nhà to, nhà nhỏ và
chúng có nhiều màu sắc
khác nhau.

huynh của
lớp
chụp
hình và gửi
cho
GV
theo
u
cầu.

+ Tác giả vẽ dãy phố.
+ Tác giả vẽ nhà chung
cư.

+ Từ hình chữ nhật, hình

vng,
+Trong tranh vẽ nhà có
nhiều màu sắc.

Chuyển
sang slide
tên môn tên
bài

HS dùng tay tạo thành
các bộ phận của ngôi nhà
theo yêu cầu của GV

Hoạt động: Gợi ý các bước thực hiện
- Thực hành sáng tạo theo nhóm và sắp xếp những
ngôi nhà đơn lẻ thành một khu nhà, nhận xét SP
trong nhóm (khoảng 22 phút)
Vận dụng những điều đã học ở tiết trước (làm
việc theo nhóm).
- Mỗi HS vẽ 1 ngơi nhà và vẽ màu theo ý thích,
cắt rời ra
- Thảo luận nhóm để dán những ngơi nhà đã cắt
rời tạo thành bức tranh dãy phố, có thể vẽ thêm
cảnh vật xung quanh cho bức tranh hoàn chỉnh!
- GV Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên và
khích lệ HS, đặt các câu hỏi để kịp thời phát triển năng
-

- Thảo luận nhóm, nhận
xét câu hỏi gợi ý và thực

hành, sáng tạo vẽ hoặc
cắt dán ghép tạo thành
một SP khu nhà hồn

Giới thiệu
hình minh
hoạ vẽ hoặc
cắt dán khu
phố trong
SGK. Hình
gợi ý trên
Power point


lực cho HS.
- Câu hỏi gợi ý:
. Muốn ghép các ngơi nhà thành một khu nhà phải làm
gì?
. Em/ nhóm sẽ tạo những hình gì trong SP?
. Nhiệm vụ của mỗi thành viên trong nhóm là gì?...
- Tổ chức cho HS giới thiệu SP và nhận xét, đánh giá
SP của mình, của bạn trong nhóm, kết hợp nhận xét,
tun dương các HS (hoặc nhóm) có những ý tưởng
đặc sắc, tiến bộ. (5 phút)
- Mời đại diện 1 nhóm trình bày.
Câu hỏi gợi ý:
. Tranh của nhóm gồm những gì?
. Nhóm có cần bổ sung thêm nữa khơng? Vì sao?
Nhóm sẽ thực hiện vào lúc nào?
- Dặn dị: Giữ gìn, bảo quản SP của nhóm mình thật

cẩn thận để tiết học sau hoàn chỉnh và cùng nhau chia
sẻ trước lớp.

chỉnh.
- Nhận xét SP của mình
và bạn trong cùng nhóm
theo câu hỏi gợi ý

+ Sp gồm những ngôi
nhà, cây cối và cảnh vật
xung quanh.
+ Bổ sung thêm, mây,
mặt trời vì muốn vẽ khu
phố vào buổi sáng.

Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM
- Lớp hát;
Ổn định, khởi động (khoảng 1-3 phút).

@Trò chơi: Ai nhanh hơn
Các nhóm thi đua trong vịng 1 phút, dùng phấn vẽ nét
các ngơi nhà có đầy đủ các chi tiết chính vào bảng
nhóm.
 Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm
chiến thắng.

+ HS thi đua vẽ vào bảng
nhóm
+ HS các nhóm đếm và
báo cáo số nhà vừa vẽ

được.

Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm
Giới thiệu bài: Nội dung 4 “Góc mĩ thuật của em”.
GV trao quà cho các nhóm (một số chi tiết cảnh
vật phụ như cỏ, hoa, chim, bướm bằng giấy)
- Các nhóm thảo luận và xác định vị trí dán
những chi tiết GV tặng để tranh đẹp hơn
- Đặt tên cho tranh và tìm góc trưng bày sp.
- Xếp hàng theo nhóm và đi một vịng thưởng
thức các bức tranh mà các nhóm đã thực hiện
xong.
Phân tích, đánh giá
-

Thảo luận nhóm, hồn
thiện sản phẩm, đặt tên
và trưng bày sp.
+ HS đi theo Gv xem
triển lãm tranh

- Góc trưng
bày SP cho
các nhóm.
(bảng phụ)


Clip giới thiệu lại các sản phẩm và quá trình thực hiện
ở các tiết trước.
Chia sẻ trước lớp

- Trình bày nhóm, nêu nhận xét và chọn biểu tượng để + Trình bày sp của mình
đánh giá nhóm bạn.
theo gợi ý của gv
GV chốt lại các nhận xét mà HS vừa nêu và nhận
xét thêm về thái độ học tập của nhóm.
Chia sẻ tình cảm của mình đối với ngơi nhà mà các + HS nêu các nhận xét
con đang ở, qua đó các con hãy nêu những việc mà các
con đã làm để chăm sóc ngơi nhà cũng như bảo vệ môi
trường sống chung quanh
Giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ mơi trường.
Em có u ngơi nhà của mình?
Nêu những việc đã làm để chăm sóc ngơi nhà
và bảo vệ mơi trường.
- Sẽ làm gì để bảo vệ ngơi nhà của mình và cộng
đồng?
GV chia sẻ hình ảnh các bạn trong lớp đã thể hiện ý
thức bảo vệ môi trường qua những việc làm nhỏ phù
hợp với sức của mình.
Củng cố: Chốt lại một số ghi nhớ chính
Để vẽ hình ngơi nhà, ta cần sử dụng các hình cơ bản
như hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác… màu
sắc cần đa dạng, phong phú, có đậm nhạt theo trí
tưởng tượng.
- Dặn dị HS:
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 3: màu vẽ, giấy thủ
công, kéo, keo.
-

Clip


Chủ đề 4: KHU VƯỜN CỦA EM
Thời lượng : 4 tiết
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách
nhiệm ở HS, cụ thể là:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng
tạo;
- Biết yêu thiên nhiên, cây cối và ý thức bảo vệ môi trường;


- Biết xây dựng, vun đắp tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực
- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù mơn học
- Năng lực được hệ hình thực vật trong tự nhiên, trong tranh;
- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt, xé giấy,… để tạo hình bức tranh cây
lá, hoa quả đề tài “Khu vườn của em”;
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, mơ tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh trong tranh
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo
luận q trình học/thực hành trưng bày, mơ tả và chia sẻ được cả nhận về sản phẩm;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa
phẩm (màu vẽ, giấy màu…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Khu vườn của em”.
2.3. Năng lực đặc thù của HS
+ Năng lực ngơn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi giới thiệu, nhận
xét…;

+ Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hệ thực vât để áp dụng vào
các môn học khác và trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Một số hình ảnh lá, cành cây, thân cây, hoa, quả (tranh , ảnh, vật, mẫu thật
hoặc vật mẫu bằng mút, nhựa,... nếu có) phù hợp với nội dung chủ đề
2. Học sinh:
- SGK, VBT ( nếu có);
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,...), giấy
trắng, gôm, bìa, giấy màu, keo dán, kéo, bút lơng,, bảng pha màu, vật liệu ( lõi giấy,
vỏ hộp cũ),...;
- Một số lá, cành cây, thân cây, hoa, quả, cành cây nhỏ, tăm bơng (hoặc
bơng mút- nếu có- để dập màu).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập, đánh giá;
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức
của HS,


GV có thể chủ động linh hoạt bố trí thời gian thực hiện từng mạch nội dung,
nhưng đảm bảo chủ đề được thực hiện trong 4 tiết học.)
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Nội dung 1: Lá và cây (Tiết 1)
1/ Ổn định:
Cho HS hát bài hát “ Lí cây xanh”

Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu chủ đề
GV giới thiệu chủ đề “Khu vườn của em”
- Số lượng tiết: 4 tiết
- Mục tiêu cần đạt:
+ Nhận biết được hình dạng, đặc điểm, màu sắc: lá, cành,
thân, hoa, quả của cây
+ Thực hành sáng tạo đề tài “Khu vườn của em” bằng các yếu
tố tạo hình: chấm, nét, hình, mảng.
+ Bước đầu cảm nhận được tình yêu và thể hiện ý thức bảo vệ
thiên nhiên, môi trường.
+ Biết chia sẻ suy nghĩ
HĐ 1: Giới thiệu tiết 1 “Lá và cây”
Trị chơi khởi động: Mảnh ghép bí ẩn
+ Chia nhóm: 5 nhóm ( tùy vào sĩ số HS của từng lớp)
+ Phát các lá cây có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau(2
phút)
+ HS phân loại các loại lá có hình dáng và màu sắc giống
nhau trong thời gian nhanh nhất
+ HS nhận xét nhóm
+ GV chốt ý:
- Trong thiên nhiên có rất nhiều loại lá cây có hình dạng và
màu sắc khác nhau.
Quan sát thảo luận về hình dạng lá và cây ngoài thiên
nhiên, trong tranh
- HS giới thiệu các loại lá do nhóm sưu tầm (từ 1 đến 2 nhóm)

Hoạt
Đồ dùng,
động của thiết

bị
HS
dạy học
- Nhạc nền
- HS hát

- HS tham
gia phân
loại
- HS nhận
xét nhóm
- Các loại
lá cây có
hình dạng,
- HS trình màu
sắc
bày
khác nhau
( có thể lá
cây
thật
hoặc hình
ảnh chụp)

- HS quan
sát, lắng - Lá cây do
nghe,
nhóm sưu



- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày về các loại lá mà nhóm nhận xét
tầm
đã chuẩn bị
- Câu hỏi gợi ý trình bày:
+ Em cho biết lá và cây ngồi thiên nhiên thường có hình
dạng và màu gì?
- HS trả
+ Em cho biết lá và cây có những bộ phận nào?
lời
- GV nhận xét
- GV giới thiệu cho HS một số mẫu và cây (cây lấy gỗ, cây ăn
quả, cây thuốc, cây cảnh,...) ngoài thiên nhiên trong tranh,
ảnh mà GV đã chuẩn bị, sử dụng máy chiếu để giới thiệu.
- Tranh
ảnh
- HS quan
Máy
sát
chiếu

- Câu hỏi gợi ý trình bày:
Bảng,
+ Em thấy cây này to hay nhỏ không?
- HS trả phấn
+ Em thấy cây này cao hay thấp?
lời câu hỏi
+ Em thường thấy các loại cây này ở đâu? (từ đó GV về cơng
dụng của cây)
- GV chốt về sự phong phú về hình dạng, màu sắc của các
loại lá và cây trong thiên nhiên.

HĐ 2: Vẽ lá và cây
- HS thực
- GV thị phạm cho HS quan sát.
hành
- Gợi ý các bước thực hiện vẽ lá: Hướng dẫn học sinh vẽ theo
hệ hình đơn giản.
+Lá cây thường có dạng hình gì?
+ Bước 1: Vẽ hình dạng của lá ( tròn, tam giác, bầu dục,...)
+ Em định vẽ lá có hình dạng gì?
+ Bước 2: Vẽ gân lá và cuống lá
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.
-Gợi ý các bước vẽ cây:
+ Bước 1: Vẽ 2 nét thẳng từ trên xuống để tạo phần thân cây
+ Bước 2: Dùng nét cong vẽ tán cây xung quanh
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.
-

Màu,


- HS thực hành vẽ sáng tạo lá và cây vào vở bài tập. Tùy theo
năng lực và sở thích của HS, HS tự chọn thực hiện một trong
những hoạt động sau:
+ HS chọn tranh cây lá có sẵn, vẽ màu
+ HS vẽ thêm lá, cây theo hướng dẫn của GV
+ HS vẽ lá, vẽ cây theo ý thích và trí tưởng tượng của các em.

giấy vẽ

- HS trưng

bày sản
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày một số sản phẩm và nhận xét phẩmđánh giá sản phẩm.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, động viên khuyến khích HS. Giáo dục
ý thức giữ gìn bảo vệ và chăm sóc cây xanh, và ý thức bảo vệ
môi trường, sử dụng cây xanh để trang trí, làm đẹp hơn cho
cuộc sống.

Nội dung 2: Hoa và quả (Tiết 2)
1/ Ổn định: Cho HS hát bài hát “Quả”
2/ Bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
3/ Bài mới:

- HS hát

- Các loại
quả
thật
- HS trả hoặc quả
lời
nhựa

HĐ 1: Giới thiệu tiết 2: Hoa và quả
Trò chơi khởi động: Sờ quả đốn tên
+ Chia nhóm: 5 nhóm
+ GV cho HS lên tham gia trò chơi: cho tay vào thùng kín để
sờ, nắn, và diễn tả hình dáng và tính chất của quả mà em sờ
thấy.

+ HS nhận xét nhóm bạn
+ GV chốt ý:
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại quả

- HS thực
hiện
- HS nhận
xét, trả lời

- HS thảo
Quan sát, thảo luận về màu sắc, hình dạng hoa và quả luận nhóm
ngồi thiên nhiên, trong tranh
- GV mời các nhóm thảo luận về các loại hoa va quả mà
nhóm đã chuẩn bị sẵn
Câu hỏi gợi ý:
- HS trả
+ Hoa, quả có dạng hình gì?
lời


+ Hoa, quả có màu gì?
+ Hoa thường được dùng để làm gì?
+ Khi ăn, quả có vị gì?
+ Em có thích hoa, quả này khơng?
- GV mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- GV nhận xét
- GV giới thiệu và cho HS xem thêm một số quả và hoa thật
và quả trong tranh và ảnh chụp và đặt một số câu hỏi sau:
+ Hoa và quả ngoài tự nhiên và trong tranh thường có hình
dạng và màu sắc như thế nào?

+ Em thích loại hoa, quả nào nhất?

- Quả và
hoa thật
- Hình ảnh
Tranh mẫu

- HS quan
sát

- HS trả
lời
- GV nhận xét
- GV chốt ý: Có rất nhiều loại hoa và quả khác nhau về hình
dạng, màu sắc và kích thước.
HĐ 2: Thực hành sáng tạo bức tranh hoa và quả:
- HS thực
- GV hướng dẫn cho HS sử dụng những hình khối: vng, hành
trịn, chữ nhật, tam giác,... và vận dụng các nét: thẳng, cong,
chấm, xiên, ...để tạo hình
- GV tổ chức cho HS thực hành trong vở bài tập
- GV theo dõi, giúp HS chú ý tỉ lệ giữa các mảng cho phù
hợp.
- Khuyến khích HS vẽ tranh theo ý thích và chia sẻ với các
bạn cùng nhóm.
- HS trưng
bày
sản
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
phẩm



- Tổ chức cho HS trưng bày một số sản phẩm và nhận xét
đánh giá sản phẩm bang một số câu hỏi gợi mở:
+ Sản phẩm của em được tạo từ những nét nào?
+ Sản phẩm của em dựa vào những hình cơ bản nào?
- HS quan
+ Em sẽ dùng sản phẩm để làm gì?
sát

nhận xét
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS; giáo
dục HS thêm yêu cái đẹp của các loài hoa khác nhau, và biết
được lợi ích của các loại quả đối với sức khỏe

Nội dung 3: Khu vườn của em (Tiết 3)

1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2/ Bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
3/ Bài mới:

- HS trả
lời

HĐ 1: Giới thiệu tiết 3: Khu vườn của em
GV cho Hs hát múa bài hát” Ra vườn hoa”

- HS hát,

múa

Quan sát, thảo luận về khu vườn trong cuộc sống và trong
tranh
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh hay đoạn phim ngắn …về - HS quan
các khu vườn ( vườn hoa, vườn rau, vườn cây...) và thảo luận sát và thảo
luận
nhóm đơi các câu hỏi sau đây

- HS thảo
luận nhóm

Câu hỏi gợi ý :
+ Có những khu vườn gì mà cá em vừa được xem?
+ Trong mỗi khu vườn có những gì?

- HS trả
lời

Tranh,
ảnh, máy
chiếu


×