Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

DFFFFG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.45 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC SÓC SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN DÂN A _______________________________. GIÁO ÁN. Giáo viên: NGUYỄN THỊ BÍCH VƯỢNG Giảng dạy: VĂN HÓA Lớp: 3c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỜI KHÓA BIỂU Thứ Tiết. HAI. BA. TƯ. 1. Chào cờ. BUỔI SÁNG Chính tả Tập đọc. 2 3. Toán Tập đọc. Toán Tập viết. 4. Kế chuyên. Luyện chữ. SÁU. Chính tả. Tập làm văn Toán HĐTT. Toán Toán Luyện từ và Thủ công câu Tin Nhạc. 5 6. HDTH Đạo đức. BUỔI CHIỀU HDTH HDTH TN&XH Thể dục. 7. Thể dục. Mĩ thuật. 8. NĂM. TC mĩ thuật. HĐTT. HDTH TN&XH Ngoại ngữ. Tin HDTH TC Âm nhạc Ngoại ngữ. HĐTT. THỜI KHÓA BIỂU Thứ Tiết. HAI. BA. TƯ. 1. Chào cờ. BUỔI SÁNG Chính tả Tập đọc. 2 3. Toán Tập đọc. Toán Tập viết. 4. Kế chuyên. Luyện chữ. 5 6. HDTH Đạo đức. 7. Thể dục. Mĩ thuật HĐTT. SÁU. Chính tả. Tập làm văn Toán HĐTT. Toán Toán Luyện từ và Thủ công câu Tin Nhạc. BUỔI CHIỀU HDTH HDTH TN&XH Thể dục. 8. NĂM. TC mĩ thuật. HDTH TN&XH Ngoại ngữ HĐTT. Tin HDTH TC Âm nhạc Ngoại ngữ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 1: Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Tiết 5:. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Củng cố kiến thức về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoàn thành các bài tập buổi sáng: 16 phút 3- Luyện tập thêmSố một số liền bài tập: trước a 339 17 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - Đọc các số sau: 677, 354, 900, 605. - 2 em lên bảng.. - Nêu mục tiêu bài học. - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành vào buổi sáng. - Cho HS tự làm bài. - GV chữa bài. * Bài 1: Viết số thích hợp vào bảng sau: (Theo mẫu) Số a Số liền sau - YC HS suy a nghĩ và tự 340 341 giải. 259 - Gọi 2 em lên 537 bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.. - HS nhớ lại và đọc. - HS tự làm bài. - 2, 3 em lên bảng đọc và chữa bài. Số liền Số a trước a 419. Số liền sau a 765 874. - HS làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Số liền trước số 259 là :258 - Số liền trước số 537 là: 536.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Muốn tìm số liền trước ta làm như thế nào? - Muốn tìm số liền sau ta làm như thế nào? * Bài 2: - Hãy đọc các số trong bài tập 1. - YC HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV chốt lại cách đọc: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. + 339: Đọclà ba trăm ba mươi chín. * Bài 3: Xếp các số ở cột giữa trong bài tập 1: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.. - Số liền sau số 259 là 260 - Số liền sau số 537 là: 538 - Ta lấy số đó trừ đi 1. - Ta lấy số đó cộng với 1. - 2 em đọc YC - Vài em đọc. Cả lớp đọc đồng thanh.. - 2 em đọc lại YC. - HS tự giải, 2 em lên bảng. a) 258, 259, 260 763, 764, 765 * Bài 4: (Đối tượng HS khá giỏi – b) 260, 259, 258 Đối tượng 2) (ĐT2) Phân tích các số 765, 764, 763 sau thành các trăm, chục, đơn vị: - 3 em đọc lại YC. 816, 607, 300, 890, 771 - HS tự giải, 2 em lên bảng. ___ ___ ___ - Lời giải: 87a 6b9 8bc 816 = 800 + 10 + 6 601 = 600 + 7 300 = 300 + 0 890 = 800 + 90 771 = 700 + 70 + 1 87a = 800 + 70 + a *Bài 5: (ĐT2) So sánh các cặp số 6b9 = 600 + b0 + 9 sau bằng cách nhanh nhất: 8bc = 800 + b0 + c 636 và 671 892 và 843 - Đọc YC 837 và 832 829 và 830 917 và 917 672 và 637 - HS suy nghĩ và tự giải - Nêu cách so sánh: So sánh từ hàng trăm. + Nếu hàng trăm giống nhau thì so sánh đến hàng chục. + Hàng chục giống nhau thì so sánh đến hàng đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III- Củng cố dặn dò: 1 phút. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. ________________________________________________. Tiết 6:. ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ. A) MỤC TIÊU: 1- HS biết: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2- HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. 3- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ B) ĐỒ DÙNG: - Tranh Bác Hồ với thiếu nhi. - Các bài thơ , bài hát , truyện tranh ảnh về Bác Hồ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - GV KT SGK của HS.. II- Bài mới: 1- Hoạt động Khởi động. 1: - Cho HS hát tập thể bài “Ai yêu Bác 2 phút Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Các em vừa hát bài hát về Bác Hồ, vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? 2- Hoạt động Thảo luận nhóm. 2: - Chia HS thành các nhóm để quan. - Cả lớp hát. - HS TL * Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8 phút. sát các bức trạnh SGK. * Thảo luận cả lớp: 1- Bác Hố sinh ngày, tháng, năm nào? 2- Quê Bác ở đâu? 3- Bác có những tên gọi nào khác?. 3- HĐ3: 8 phút. 4- HĐ 4: 15 phút. 4- Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào? 5- Bác có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước, dân tộc. Kể chuyện: Các chàu vào đây với Bác. - GV kể chuyện. - Cho HS thảo luận: + Qua câu chuyện này em thấy tình cảm giữa Bác với các cháu như thế nào? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? KL: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy: - YC mỗi em đọc 1 điều Bác Hồ dạy - Thảo luận nhóm 4:. - Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh. - HS tự do phát biểu ý kiến. - Bác sinh ngày 19 tháng năm năm 1890. - Quê Bác ở làng Sen- Xã Kim Liên- Huyện Nam ĐànTỉnh Nghệ An. - Hồi nhỏ Bác tênlà: Nguyễn Tất Thành, khi xuống tàu buôn ba ở nước ngoài Bác lấy tên là Ba, rồi Nguyễn Ái Quốc, … - HS tự trả lời.. - HS nghe. * Thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm lên phát biều ý kiến.. - HS nêu kết luận.. - Mỗi HS nêu một điều Bác Hồ dạy. - HD nhóm 4.Mỗi nhóm thực hiện tìm hiểu một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III- Củng cố dặn dò: 2 phút. - Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. - Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh, câu chuyện về Bác. ______________________________________________. Tiết 7:. THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI. A) MỤC TIÊU: - Phổ biến một số quy định khi luyện tập- YC HS hiểu và thực hiện đúng - Giới thiệu chương trình môn học. B) ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Chọn nơi thoáng mát sạch sẽ. - 1 còi. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I - Mở đầu: 10 phút II- Phần cơ bản: 20 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - GV tập trung HS. - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Hát “Đội kèn tí hon” - Nhắc nhở nội quy luyện tập. - Phân công tổ nhóm cán sự môn học.. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ - HS tập hợp 3 hàng dọc. - HS thực hiện yêu cầu.. - HS nghe. - Chia lớp thành 3 tổ, quy định nơi tập của từng tổ. - Chọn lớp trưởng làm cán sự môn học. - Khẩn trương tập hợp lớp, quần áo trang phục gọn gàng, đi dép quai hậu, ra vào lớp phải xin phép. - HS phải tích cực luyện tập, bảo đảm an toàn trong khi luyện tập. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập - HS sửa lại trang phục.Để luyện: quần áo giầy dép vào đúng nơi quy định. - Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” - HS chơi. * Ôn lại một số động tác đội hình đội - Tâp hợp hàng dọc, dóng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngũ đã học ở lớp 1, 2. III- Phần kết - Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2, và thúc: hát. 5 phút GV và HS cùng hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học.. hàng, điểm số báo cáo, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng. - HS thực hiện yêu cầu.. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008 Tiết 5:. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ:-TẬP VIẾT.. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Luyện tập thêm một số bài tập về chính tả, củng cố cách viết các chữ cái hoa A, V, D. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phu. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Gọi hai em lên bảng viết: chim sẻ, sứ giả, luyện. YC cả lớp viết bảng con.. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.. - Nêu mục tiêu bài học. Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. * Luyện viết chữ đẹp bằng vở tập viết.. 3- Hoạt động Luyện tập thêm một số bài tập.. - Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - HS viết nốt bài tập viết. - HS luyện tập viết chữ nâng cao trong vở tập viết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2: 16 phút. * Bài 1: Viết lại cho đúng quy định về viết hoa tên riêng trong các VD dưới đây: - Lâm thị Mĩ Dạ. - Hoàng Phủ ngọc tường. - Bùi bình Minh - lí quốc Chung. * Bài 2: Trong các câu thơ sau có từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông kinh thầy Có hương sen thơm trong hồ nước đầy. - Vì sao con sửa những chữ đó? * Bài 3: Điền vào chỗ trống: ch hay tr? - Sau cơn mưa, nước sông ..àn đầy. - Bài Thơ …an…ứa tình quê hương. - Căn phòng …àn ngập ánh sáng.. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. - 3 em đọc lại YC - HS suy nghĩ và làm bài. - Lâm Thị Mĩ Dạ. - Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Bùi Bình Minh. - Lí Quốc Chung. - 2 em đọc YC - HS suy nghĩ và tự làm, 2 em lên bảng sửa lỗi sai. - Sông Kinh Thầy, Trong.. - Chữ sông Kinh Thầy là tên riêng, Chữ Trong là chữ cái đầu dòng. tràn chan chứa tràn ngập. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.. ________________________________________________ Tiết: 6. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 1: HOẠT ĐÔNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. A) MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng: - Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. B) ĐỒ DÙNG: - Các hình trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt đôngj 1: 16 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - Kiểm tra SGK, vở viết của HS. - Nêu mục tiêu của môn học và giới thiệu chương trình TN & XH lớp 3. Thực hành hít thở sâu: (hình 1) * Bước 1: Trò chơi: - Cả lớp cùng chơi trò chơi: “Bịt mắt nín thở” - Các con có cảm giác gì khi ta nín thở lâu? * Bước 2: Gọi HS lên bảng hít thở sâu. - So sánh lồng ngực khi hít vào và khi thở sâu? - Nêu ích lợi của việc hít thở sâu?. - HS nghe.. HS cùng chơi trò chơi. - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. - HS nhận xét: - Lồng ngực phồng lên xẹp xuống. - Hít vào và thở ra hết sức sẽ giúp cho phổi phồng lên để nhận nhiều không khí và đẩy không khí từ phổi ra ngoài. - HS đọc thuộc kết luận.. KL: Khi ta thở ra lồng ngực phông lên, xẹp xuống…. 3- Hoạt động Làm việc với SGK: 2: * Bước 1: làm việc theo cặp: 16 phút - YC HS mở SGK, QS hình 2. - YC HS thảo luận nhóm 2: 1 em hỏi - Bạn hãy nói tên của cơ 1 em trả lời. quan hô hấp? - Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2? - Đố ban biết mũi dùng để làm gì? - Đố bạn biết khí quản, phế quản dùng để làm gì? * Bước 2: Làm việc cả lớp: - Gọi 1một số cặp HS lên hỏi đáp - 3 cặp lên hỏi đáp. trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì - 2 em nhắc lại. và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ - HS đọc kết luận. quan thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau.. Tiết 7:. MĨ THUẬT (Có giáo viên chuyên) ____________________________________________. Tiết 8:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. A) MỤC TIÊU: - HS thấy được cần phải chuẩn bị đồ dùng HS khi đến lớp. - Nắm đươc cơ cấu lớp. B) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Nhắc nhở HS về chuẩn bị đồ dùng học tập: - Quy định một số quyển sách vở và đồ dùng học tập: + SGK: Tất cả các môn học phải có đủ SGK. + Vở Tiếng Việt 6 quyển. + Vở toán 2 quyển. + Ghi đầu bài: 1 quyển. + Vở Tiếng Anh, Tin học, Mĩ thuật, Thủ công mỗi loại 1 quyển. 2- Cơ cấu lớp: - Lớp trưởng: Nguyễn Thùy Dung - Lớp phó: 1-Bùi Trung Hiếu. 2- Nguyễn Hoài Thảo Nguyên. 3- Bùi Văn Hùng. * Một số quy định chung: - Trực nhật lớp đầy đủ. - Ra vào lớp phải xếp hàng. - Đến lớp phải mặc quần áo đồng phục, đi dép quai hậu. - Trong lớp không được nói chuyện riêng. - Lễ phép với người lớn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> _________________________________________________________________ _ Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 5:. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN LUYỆN TẬP. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng trừ các số có ba chữ số. - Tìm số trừ, số hạng chưa biết. - Giải bài toán bằng một phép tính ộng trừ. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - Gọi 2 em lên bảng đặt tính và tính: - 2 em lên bảng thực hiện. 356 + 127, 456 – 139.. II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động Hoàn thành các bài tập buổi sáng: 1: - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn 16 phút thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. 3- Hoạt động Luyện tập thêm một số bài tập: 3: * Bài 1: Đạt tính rồi tính: 16 phút 325 + 142, 623 + 275, 764 – 342, 859 – 736. - YC HS nêu cách đặt tính và tính.. Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - Đọc lại YC. - 4em lên bảng, cả lớp làm vở. 325 623. +. +. 142 275 467 898.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> _. * Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 250 kg Kho 1: 45kg Kho 2: ? kg * Bài 3: Tìm x: x – 345 = 134 132 + x = 657 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - YC HS tự giải, 2 em lên bảng. - Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào?. 764 342 422. _. 859 736 123. - 1 em đọc đề bài. - HS tự giải, 1em lên bảng giải. Bài giải: Kho 2 chứa số kg gạo là: 250 + 45 = 295 (kg) Đáp số: 295 kg - 1 em đọc YC. - 2 em lên bảng cả lớp làm vở. x – 345 = 134 x = 134 + 345 x = 479 132 + x = 657 x = 657 – 132 x = 525. * Bài 4: (ĐT2) - Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó lên 5 lần rồi cộng với 4 thì bằng 89? - HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - HS tự nêu hướng giải. - YCC HS nêu phương án để giải. Bài giải: Gọi số đó là x ta có: x  5 + 4 = 89 x 5 = 89 – 4 x 5 = 85 x = 85 : 5 x = 17 Vậy số đó là 17. - YC HS nêu cách giải hay khác. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết: 6:. THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨTRÒ CHƠI: “NHÓM BA NHÓM BẢY”. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp hai. YC Thực hiện động tác nhanh chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” YC biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. B) ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, VS an tòan nơi tập. - Phương tiện: còi. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. I- Mở đầu: 10 phút. - YC HS tập hợp. - Điểm số bào cáo. - Giậm chân tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. * Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.. II- Phần cơ bàn: 15 phút phút. - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách báo cáo, xin phép ra vào lớp. + Nêu tên động tác + Vừa làm mẫu vừa nhắc lại ĐT.. 8 phút. - Chơi trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” + Nêu tên trò chơi. + Nhắc lại cách chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ - Tập hợp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo. - HS tập cán sự điều khiển. - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường.khoảng 40 m. - HS chơi khoảng 1 phút. - HS nêu lại. - HS tập xen kẽ. - Chia lớp thành nhóm nhỏ để tập báo cáo. - Các nhóm thi đua. - Nhận xét các nhóm nhanh nhất và đẹp nhất. - Chơi thử - Chơi thật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III- Phần kết thúc. 7 phút. - YC HS đứng xung quanh vòng tròn, vỗ tay và hát. - Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. ________________________________________. Tiết 7:. TĂNG CƯỜNG MĨ THUÂT. XEM TRANH THIẾU NHI. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp xúc làm quen với tranh hiếu nhi. - Biêt cách miêu tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. B) ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi . C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. - Nêu mục tiêu bài học. - Cho HS quan sát một số tranh, nhận xét đâu là tranh thiếu nhi. Hướng dẫn xem tranh: - Tranh 1: Chăm sóc cây xanh. - Tranh 2: Chúng em và cây xanh. * HD quan sát và trả lời câu hỏi: - Tranh 1 vẽ gì? - Trong tranh có những hoạt động gì mà côn quan sát được? - Hoạt động nào là chính, hoạt động nào là phụ? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Tương tự hỏi tranh 2.. - Quan sát và nhận xét. - HS nêu nội dung. - Tranh 1 vẽ các bạn học sinh đang chăm sóc cây. - HS tự trả lời. - Các hoạt động chính có màu đậm, các hoạt động phụ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> có màu nhạt, màu nền nhạt làm nổi bật các hoạt động. * Kết luận: Xem tranh là tiếp súc với cái đẹp và yêu thích cái đẹp. 3- Hoạt động HS vẽ tranh: - Nêu cách vẽ. 2: 10 phút - Cho HS vẽ tranh về đề tài môi - HS vẽ tranh đề tài môi trường. trường. III- Củng cố - Nhận xét giờ học. dặn dò: - Dặn dò chuẩn bị bài sau. 1 phút. _________________________________________________________________ _ Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 5:. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thàmh các bài tập buổi sáng. - Ôn tập các từ chỉ sự vật. - Luyện tập một số bài tập về biện pháp tu từ so sánh. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập 2.. II- Bài mới: 1- Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học. bài: 1 phút 2- Hoạt động Hoàn thành các bài tập buổi sáng:. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1: 16 phút. - - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. 3- Hoạt động Luyện tập thêm một số bài tập: 3: * Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong 10 phút khổ thơ sau: Yêu sao cảnh đẹp quê mình Cây đa giếng nước, mái đình uốn cong. Rập rờn chị bướm chị ong Đường làng mát rượi nhuộm trong nắng chiều. 11 phút. 11 phút. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. * Bài 2:Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng. Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm về hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược trải vào mây xanh. * Bài 3: Thêm vào những từ chỉ sự vật được so sánh trong những câu sau: - Béo như … - Gầy như… - Cao như… - Xanh như… - Nhanh như ….. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - 2 em đọc YC - HS làm bài vào vở. - 2 em lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật. - Đáp án: Cảnh đẹp, quê, cây đa, giếng nươc, mái đình, đường làng, nắng chiều.. -HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - 2 em lên bảng chữa bài. - Đáp án: phần đã gạch chân.. - 2 em đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm. - 2 nhóm đọc kết quả. Lời giải: - Béo như trâu.Béo như thùng phi di động… - Gầy như que củi, gầy như con cá măm, gầy như - Cao như cái sào,… - Xanh như tàu lá,… - Nhanh như cắt, nhanh như tên bắn….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết: 6:. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO. A) MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các – bo - níc B) ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ SGK. - Gương soi nhỏ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cơ quan hô hấp gồm có những bộ phận nào?. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ - 1 em trả lời.. II- Bài mới: 1- Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học. bài: 1 phút 2- Hoạt động Thảo luận nhóm. 1: GV đặt các câu hỏi sau: 16 phút - Các em thấy những gì trong mũi?. - HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của mũi mình. - Trong lõ mũi có lông để bảo vệ, ngăn cản bụi trong không khí khi ta hít vào. - Khi bị sổ mũi các em thấy gì? - Trong mũi có nhiều dịch. - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở - Thở bằng mũi là hợp vệ bằng miệng? sinh, có lợi cho sức khỏe vì - không khí được lọc qua một lớp lông. - HS nêu kết luận. - Vài em nhắc lại.. 3- Hoạt động 2: 16 phút. - HS thảo luận nhóm 2. - Tranh 3 thể hiện không khí Nói thêm: trong mũi còn có nhiều mạch máu để sưởi ầm không khí vào trong lành, bức tranh 4 và 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong mũi. Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy nên thở bằng mũi. Làm việc với SGK: * Bước 1: làm việc theo cặp. - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành. Bức nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?. thể hiện không khí có nhiều khói bụi. - Thở không khí trong lành sẽ cảm thấy dễ chịu… - cảm thấy khó chịu, dễ gây ra ốm đau… - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp cùng thảo luận.. - Khi đươc thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở ở nơi không khí có nhiều khói bụi? * Bước 2: Làm việc cả lớp: - Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận. - YC cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: Kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô- xi cần thiết cho cơ thể có ít khí các- bo – níc.Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp ta khỏe mạnh. Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. Tiết 7:. Tiết 8:. - Gọi HS liên hệ thực tế ở địa phương. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.. NGOẠI NGỮ (Có giáo viên chuyên) _________________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT VĂN NGHỆ. )MỤC TIÊU: Giúp HS: - HS tổng kêt các hoạt động của tuần qua. - Vui văn nghệ và thi kể chuyện sau những tiết học căng thẳng. ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Nhận xét chung: - YC 3 tổ trưởng lên bảng nhận xét các hoạt động thi đua trong tuần của tổ. - HS phụ trách văn nghệ lên nhận xét hoạt động hát đầu giờ. - Lớp trưởng lên nhận xét việc xếp hàng ra vào lớp . - GV tổng hợp và nhận xét chung. - Tình hình học tập: + Số em chưa dem đủ đồ dùng học tập: + Chưa chú ý nghe giảng. + HS đọc bài yếu. - Về vệ sinh: + Trực nhật muộn, GV phải nhắc. + Trực nhật còn bẩn: … - Xếp hàng ra vào lớp: chưa nhanh gọn. - Nhận xét về các hoạt động khác. 2- Thi văn nghệ: - HS xung phong hát múa. - Thi kể chuyên những mẩu chuyên sưu tầm được. 3- Phương hướng: - Ổn định ngay các nề nếp học tập. - Thực hiện vệ sinh cá nhân. - Thực hiên đóng các khoản tiền quy định. _________________________________________________________________ _ Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 5:. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN LUYỆN TẬP. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. B) ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút. - Đặt tính rồi tính: 235 + 123, 598 - 468. - 2 em lên bảng.. - Nêu mục tiêu bài học.. Hoàn thành các bài tập buổi sáng: - - YC HS nêu các bài tập chưa hoàn thành. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. 3- Hoạt động Luyện tập thêm một số bài tập: 3: * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô 16 phút trống trong bảng dưới đây: Số 132 423 218 152 457 hạng Số 259 258 547 463 271 hạng Tổng * Bài 2: Đặt tính rồi tính: 425 + 137 216 + 357 78 – 56 82 – 35. Vài em nêu. - HS tự hoàn thành. - 3, 4 em chữa bài. - Nêu YC bài tập. - HS nêu cách tính tổng. - HS tự làm, 3 em lên bảng điền vào ô tổng: - Thứ tự cần điền là: 391, 781, 765, 615, 788. - 2 em đọc YC. - Cả lớp làm vở. 425 216 137 357 123 673 _78 _82 56 35 22 47 - Đọc YC và nêu hướng giải. * Bài 3: (ĐT 2)Tính nhanh : a) (82 + 18) + (70 + 30) a) 82 + 70 + 18 + 30 = 100 + 100 b) 84 + 59 + 16 + 41 = 200 b) 84 + 59 + 16 + 41 = (84 + 16) + (59 + 41) = 100 + 90 = 190 * Bài 4: (ĐT 2):Khoanh vào chữ đặt - Đọc YC trước câu trả lời đúng: - Nêu hướng giải: 1+2+3+4+5+6+7+8+9+ - Ta nhóm (1 + 10), (2 + 9) 10 =. . .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. 54 B. 45. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. Tiết 6:. C. 55 D. 48. V.V thì được kết quả mỗi nhóm là 11 - Tất cả có 5 nhóm vậy kết quả là 55.. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò bài sau.. TĂNG CƯỜNG ÂM NHẠC: ÔN BÀI QUỐC CA. A) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam. YC HS học thuộc bài hát. - Hát đúng lời của bài hát. - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca. B) ĐỒ DÙNG: - Băng nhạc bài Quốc ca. - Tranh ảnh về lễ chào cờ. C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG THỜI GIAN I- Kiểm tra bài cũ 5 phút II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 phút 2- Hoạt động 1: 16 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ. - Cả lớp hát bài Quốc ca một lần.. - Nêu mục tiêu bài học. Ôn bài Quốc ca Việt Nam. - GV hát mẫu (hoặc nghe băng nhạc) - HS nghe. - Nhắc nhở HS hát với giọng hào - HS hát đồng ca. hùng và nghiêm trang. - Hát tốp ca nữ. - Tốp ca nam hát. - Chia lớp thành 4 nhóm để HS luyện - Chia nhóm 6 để học hát. hát cho đúng nhạc và lời bài hát. - Cả lớp hát..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3- HĐ 2:. III- Củng cố dặn dò: 2 phút. Thi hát giữa các nhóm: - YC các nhóm thi hát: - YC các nhóm nhận xét về: + Hát có đúng giai điệu hay không. + Hát đúng lời bài hát. + Khi hát có tỏ ra trang nghiêm hay không. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - Các nhóm thi hát. - Các nhóm khác nhận xét.. _________________________________________________________________ _.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×