Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.91 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỞ CHỦ ĐỀ Giáo viên xây dựng kế hoạch cho chủ điểm - Phối kết hợp với phụ huynh, học sinh sưu tầm tranh ảnh, sáng tác thơ truyện, bài hát, câu đố… về tbản thân - Sưu tầm tranh ảnh, họa báo… phục vụ chủ điểm bản thân - Trang trí lớp theo chủ điểm “ bản thân” như tranh ảnh đồ dùng đồ chơi bảng tuyên truyền, thay đổi đồ dùng đồ chơi ở các góc cho phù hợp với chủ điểm - Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ + Khuyến khích trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi có liên quan - Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cho trẻ xem băng hình , đọc thơ kể chuyện, bài hát về chủ đề. - Làm một số đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên liệu mở như hộp giấy, chai lọ, lá cây, len cho trẻ quan sát - Trang trí lớp học bằng sản phẩm của cô và trẻ làm - Chuẩn bị bút màu kéo hồ dán hộp giấy A4, giấy màu, giấy rô ky bìa chai lọ, len, lá cây + Trước khi tìm hiểu, trẻ cần hiểu biết về bản thân mình; biết họ tên các bộ. phận trên cơ thể trẻ . - Mình là bé trai hay bé gái ? - Mình có họ tên là gì ? - Cơ thể mình có những đặc điểm gì ? + Giáo viên có thể cùng trẻ treo những bức tranh trên tường, ảnh của bé, ảnh của các bạn, ảnh người thân của bé……Cho trẻ soi gương ảnh bé trong gương, khuyến khích trẻ trả lời hoặc đưa ra các câu hỏi về vấn đề liên quan . - Bạn trong ảnh là ai ? bạn trai hay gái ? - Có ai biết bạn không vậy ? + Sự nhận thức đúng đắng về mình, về mọi người xung quanh là một trong những điều kiện giúp trẻ dễ dàng thích nghi với môi trường xung quanh, giúp trẻ có những hành vi ứng xử giao tiếp phù hợp. +Biết cơ thể cần có nguồn dinmh dưỡng hợp lý để phát triển toàn diện + Qua đó trẻ biết tự bảo vệ bản thân, biết giữ gìn vệ sinh thân thể gọn gàng sạch sẽ để phòng tránh bệnh thường gặp xảy ra..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC. 1.Phát triển thể chất: - Có kỹ năng thực hiện một số vận động - Biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giũ gìn vệ sinh đố với sức khẻo của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, ốm đau. - Nhận biết và tránh một số vât dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm đối với bản thân.. 2. Phát triển nhận thức: - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, dồ chơi theo hai dấu hiệu: nhận biết được số lượng trong phạm vi 6 biết được phía phải phía trái của bản thân. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết dử dụng từ ngữ phú hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép - Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và gọi tên một số bộ phận trong cơ thể - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả về hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục màu sắc hài hòa. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát , âm nhạc về chủ đề bản thân.. 5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bàng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng cùng bạn - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng. * KỸ NĂNG 1. Phát triển thể chất - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong công việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( bàn chải đánh răng, muỗng , kéo...) 2. phát triển nhận thức Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, dồ chơi theo hai dấu hiệu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. phát triển ngôn ngữ - Có một số kỹ năng ban đầu về đọc viết: chọn sách để xem, bước đầu biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Nhận dạng các chữ cái a, ă,â. các nét cơ bản. Tô đồ các nét chữ 4. phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm Vận động nhịp nhàng theo bài hát. Phối hợp các kỹ năng để nặn thành sản phẩm. Biết nhận xét các sản phẩm 5. phát triển tình cảm xã hội - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bàng lời nói, cử chỉ, hành động. - Có một sô kĩ năng sống: tôn trọng hợp tác, thân thiện quan tâm, chia sẽ. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Chú ý nghe khi cô nói. * THÁI ĐỘ - trẻ biết vâng lời cô, yêu thương cô và bạn bè - biết giúp đở bạn khi gặp khó khăn -Thực hiện một số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn: không tự ý đi chơi, không leo trèo. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH I: NGÀY SINH CỦA BÉ từ ngày 8/10– 12/10/2012 STT HOẠT ĐỒNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ 1 2. ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HỌC. 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC. 5. TRẢ CHÁU. THỨ THỨ NĂM SÁU trò chuyện với trẻ về trường mầm non. Điểm danh TD: Đi TOÁN:: VH: Thơ “ MTXQ: ÂN: trên ghế nhận biết tay tìm hiểu TD đầu phía phải- ngoan” về bản đội túi cát phía trái TH: vẽ bé thân bé LQCC: của bản a,ă,â thân TC: kéo TC: kéo QS: cơ thể co co bé CTD: đồ Chi chi TC: chi chơi trong chành chi chành lớp chành chành CTD: CTD: bóng vòng xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh I/ Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi, thỏa thuận góc chơi. - Trẻ biết được vai mình đóng và có ý thức thực hiện nhiệm vụ vai chơi.: - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tỉ mĩ trong công việc. - Chơi tất cả các góc chơi. - Trẻ biết giúp đỡ bạn, đoàn kết trong khi chơi II/ Chuẩn bị - góc xây dựng: khối gỗ, chậu hoa, thảm cỏ….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - góc phân vai: đồ chơi gia đình, chậu hoa… - góc học tập: hoa, hột hạt… - thư viện: sách, tranh ảnh… - nghệ thuật: giấy vẽ, giấy màu thủ công. - Thiên nhiên: nước, chai, phểu, dụng cụ tưới nước… III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan” - Cô vừa cho lớp hát bài gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi các góc với chủ điểm bản thân nhé Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi Giới thiệu góc chơi: - Các con nhìn xem, hôm nay trong lớp chúng ta cô có chuẩn bị rất nhiều góc chơi nè! - Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe xem lớp mình có tất cả bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Với chủ đề này các con hãy suy nghĩ xem chúng ta sẽ chơi gì? * Góc xây dựng: - Ở góc xây dựng hôm nay cô sẽ cho lớp mình xây nhà của bé nhé . - Để xây nhà trước tiên các con sẽ xây gì? - Để ngôi nhà đẹp hơn chúng ta phải làm gì? * Góc phân vai: - Ở góc phân vai cô sẽ cho lớp mình chơi phân vai gia đình nè. Gia đình có những ai? - Mẹ làm gì? Con làm gì? Mẹ sẽ chuẩn bị tổ chức sinh nhật cho con nha. * Góc học tập: các con sẽ xâu hoa, trang trí ngôi nhà cho thật đẹp nhé! * Góc thư viện: - Ở góc thư viện các con sẽ đọc sách, xem tranh * Góc nghệ thuật: - ở góc này các bạn sẽ tô màu, vẽ hoa nhé, * Góc thiên nhiên - Ở góc thiên nhiên cô sẽ cho lớp mình chơi chăm sóc cây nhé! Phân vai - Cô nêu từng góc chơi hỏi ý kiến của trẻ, sau đó phân vai cụ thể cho từng cháu. bạn nào thích chơi góc xây dựng? ( 5 trẻ) góc phân vai? ( 10 trẻ) góc nghệ thuật? (5trẻ) Góc học tập? (7 trẻ) Góc Thư Viện? (5 trẻ) Thiên nhiên? (2 trẻ) Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ em im lặng vào góc chơi của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, đến các góc mở rộng nội dung chơi. - Có thể liên kết góc nếu được. - Kịp thời xử lí tình huống +giáo dục (nếu có) * Hoạt động 4:Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô đến các góc nhận xét sau đó dẫn các góc đến góc xây dựng. - Cho trẻ giới thiệu công trình – Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương các góc. - Cho trẻ thu gọn. - Nhận xét lớp.. Thứ hai ngày 8/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện về bản thân, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I.Mục đích yêu cầu: Cháu đi được trên ghế thể dục mạnh dạn, tự tin Đi đúng kỉ thuật, khi đi biết phối hợp tay chân nhịp nhàng và định hướng được trong không gian Trật tự trong luyện tập, nghe lời cô giáo II.Chuẩn bị: -Sân sạch sẽ bằng phẳng, ghế TD, bóng, túi cát. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CẢU CÔVÀ TRẺ 1 Hoạt động 1 Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân( Bằng phẳng, Khởi động mũi bàn chân, gót chân, đi bình thường, chạy chậm= 2 mũi bàn chân, đi chậm) 2 Hoạt động 2 TBPTC Trọng động -Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao -Chân: Đứng tay chống hông đưa lần lược từng chân ra trước -Bụng: Cúi ngập người về trước, tay đưa lên cao -Bật: Bật tiến về trước VĐCB: Vận động đi trên ghể thể dục đầu đội túi cát: -Cô làm mẫu 2 lần vừa thực hiện vừa phân tích - TTCB: Đứng ở đầu chế đặt túi cát lên đầu. - TH: đi nhẹ nhàng tay vung tự nhiên đi tới đấu ghế bên kia, bước xuống lấy túi cát và phát âm chữ cái trên túi cát. Thực hiện: Chọn vài cháu khá lên làm mẫu -Lớp thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân -Cô theo dõi sửa sai. Khen những cháu đi tốt -Cho 2 cháu khá lên tập lại 1 lần - - Thư giản:”Ồ sao bé không lắc” Trò chơi: “ Mèo và chim sẽ” -Cách chơi : 1 cháu làm mèo, còn lại các cháu làm chim sẽ giả đi tìm mồi. Khi nào nghe mèo kêu meo meo, các con chạy nhanh về tổ của mình nếu không thì bị chim sẽ bắt ,thì bạn bị bắt làm mèo thay thế cho bạn -Luật chơi : Nếu mèo không bắt được chim sẽ thì làm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> lại không quá 3 lần ,thì phải nhảy lò cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô khăn những trẻ chơi tốt 3. Hoạt động 3 Hồi tỉnh. -Cô trẻ đi lại nhẹ nhàn hít thở đều sau đó cho trẻ đi thu gọn vệ sinh - Tổ trực nhật đi thu dọn túi cát để đúng nơi quy định, để gọn gàn ngăn nắp. Cô cho trẻ nghỉ. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN LQCC ĐỀ TÀI: LQCC A Ă Â. I. mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm chữ a,ă,â. - Rèn phát âm nhận biết mặt chữ, biết được tên một số bộ phận cơ thể có chứa chữ a, ă, â. -Giáo dục cháu biết giữ gìn thân thể sạch sẽ II. Chuẩn bị - Tranh và từ có chứa chữ a,ă,â. - Tranh oâng baø, beù aên leâ, aâu yeám. - Các từ ông, bà. - Theû chữ a, aê, aâ. III. Tiến Trình STT CẤU TRÚC Hoạt động 1 ổn định. HOẠT ĐỘNG CẢU CÔ VÀ TRẺ - Hát“ Càng lớn càng ngoan” - Baøi haùt noùi gì? - Bé lớn lên như thế nào? - Tại sao có bé trên đời, do ai sinh ra? - Coøn ba meï do ai sinh ra? - Cô có 3bức tranh ai lên xếp cho cô theo thứ tự ( Ông ba, meï aâu yeám, beù aên leâ).. hoạt động 2 lqcc a,ă,â. - Trò chơi: “Tìm chữ tương ứng”. - Đọc bài vè chia tổ. - Cháu chia 3 tổ nhận chữ cái trong rổ gắn dưới các tranh. - Cô tuyên dương các tổ gắn đúng. - Cô cất tranh để lại tranh “ông bà”. - Yêu cầu trẻ lấy chữ đã học và phát âm. - Cô cất chữ chưa học vào và giới thiệu chữ mới là chữ a. - Chuyền tay nhau xem chữ a và nhận xét chữ a có nét gì? - Chữ a có 1nét cong nằm bên trái và 1 nét thẳng nằm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 3 So sánh. Hoạt động 4 Trò chơi. Kết thúc. beân phaûi. - Tương tự cô giới thiệu chữ ă. - So sánh chữ a,ă. + Gioáng nhau: Đều có 1 nét cong và một nét thẳng. + Khaùc nhau: Chữ a không có dấu. Chữ ă có dấu. - Cô giới thiệu chữ â. - Cho cháu so sánh chữ ă, â. - Haùt “Caû nhaø thöông nhau” + Chơi: “ Chữ gì biến mất” “ Chữ gì xuất hiện” - Coâ giaûi thích caùch chôi. - Coâ bao quaùt chaùu chôi vaøi laàn. + Troø chôi : “Truyeàn tin” - Cách chơi : Bạn thứ nhất lên chọn thẻ chữ bí mật sau đó chạy về đội của mình đọc thầm vào tai bạn thứ hai, bạn thứ 2 truyền tin cho bạn thứ 3, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùngvà bạn cuối cùng đi tìm chữ đó xung quanh lớp. Đội nào nói đúng nhanh đội đó thắng. + Troø chôi: “ai nhanh nhaát” - Tìm chữ a, ă, â. Gạch chân và đọc. - Coâ chaùu cuøng chôi. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 9/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện về bản thân, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN TRẺ. I. mục đích yêu cầu trẻ xác định được phía phải phía trái của bản thân trẻ. Cháu có khả năng định hướng được phía phải, phía trái. Liên hệ đến các bộ phận của cơ thể Tham gia chơi các trò chơi tốt, có ý thức trong học tập II. chuẩn bị cô: ca, nón, chai nước… trẻ: ca, nón kích thước phù hợp. III. tiến trình STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 Hát: tay thơm tay ngoan ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể của chúng ta? Để có bàn tay đẹp chúng ta phải làm gì? Hôm nay cô sẽ dạy các bạn xác định phía phải phía trái của mình nha. 2 hoạt động 2 Các con ơi! Các con hãy tìm xung quanh lớp mình xem nơi nào ôn luyện có hình tròn to và hình tròn nhỏ? Hình tròn nào to hơn? Hình tròn nào nhỏ hơn? 3 hoạt động 3 Tay đẹp đâu! Tay đẹp đâu? xác định phía Các con hãy đưa tay phải của mình lên cho cô xem? phải phía trái Tay trái của các con đâu? Các con giỏi quá bây giờ các con hãy xem trên tay trái của cô cầm gì nha? Tay trái của cô cầm gì vậy các con? Đây là tay trái của cô đang cầm hình tròn nhỏ. Còn tay phải của cô cầm gì vậy các bạn? Tay phải của cô cầm hình tròn to. Các con ơi! Khi các con ngồi quay mặt lên cô thì phía tay trái của cô là phía tay nào của các bạn? Tay phải của cô là phía tay nào của các bạn? Cô có gì đây các bạn? Cái ca dùng để làm gì? Cô để cái ca ở phía nào của cô? ở phía nào của các bạn? Bên trái cô có gì? Chai nước dùng để làm gì? Chai nước bên trái của cô vậy thì bên phía nào của các bạn? Bây giờ cô muốn cất một đồ vật phía bên phải của cô bạn nào.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Hoạt động 4 Luyện tập. Liên hệ thực tế. 5. Hoạt động 5 Trò chơi luyện tập. Kết thúc. giỏi cho cô biết đồ vật phía bên phải của cô là đồ vật gì? Cô chuyển chai nước sang bên phải. và cô sẽ nhờ một bạn lên lấy cái nón để phía bên trái của cô Cái nón dùng để làm gì các bạn? Cái nón ở phía bên trái của cô vậy thì ở phía bên nào của các bạn? Các con rất giỏi, bây giờ các con hãy lấy những cái dĩa ra phía trước mặt mình đi. Các con thấy trong dĩa mình có gì? Bây giờ các con hãy lấy cái nón để sang phía bên phải của mình, lấy cái ca để phía bên trái của mình. Bên phải con là đồ vật gì? Bên trái con là đồ vật gì? Bây giờ các con hãy cất đồ vật phía bên phải. Cất đồ vật phía bên trái. Bây giờ các con đã biết xác định bên phải, bên trái của mình chưa? Bên phải con là bạn nào? Bên trái con là bạn nào? Các con học rất giỏi cô sẽ thưởng các con chơi trò chơi nhé! TC: trái – phải Cô cùng thực hiện với trẻ vài lần TC: Thi Xem đội nào nhanh Cô chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ cho trẻ dán hình theo phia phải phía trái. Vd: phía phải hình tam giác, phía trái hình chữ nhật… Nhận xét. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: kéo co TC: bịt mắt bắt dê CTD: đồ chơi trong lớp Tổ chức hoạt động HĐ 1: ổn định Hát: mừng sinh nhật Chúng ta vừa hát bài gì? Tất cả chúng ta ai cũng được sinh ra và ai cũng có ngày sinh nhật. Các con có được cha mẹ tổ chức sinh nhật cho mình không? Các con thấy vui không? Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi nha. HĐ 2: trò chơi TC: kéo co LC: bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi: chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.khi có hiệu lệnh của.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> cô thì tất cả kéo mạnh về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cho trẻ chơi vài lần TC: bịt mắt bắt dê Cách chơi: cho 1 trẻ ra bịt mắt các trẻ khác chạy xung quanh nếu trẻ bịt mắt bắt được bạn nào và đoán tên bạn đó thì thắng bạn bị đoán đúng phải ra bịt mắt bắt các bạn CTD: đồ chơi trong lớp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g. thứ tư ngày 10/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện về bản thân, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: THƠ “ TAY NGOAN” I.Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ đọc diễn cảm, thể hiện tình cảm của mình vào bài thơ tốt, trẻ diễn đạt lưu loát khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh thân thể luôn luôn sạch sẽ. II. Chuẩn bị + Đồ dùng, phương tiện: - cô thuộc thơ và đọc diễn cảm. - Tranh có nội dung bài thơ. Hoạt động 1 ổn định. -. Trẻ hát: múa cho mẹ xem Các con vừa hát bài hát gì? Các con cùng chú ý cô có những bức tranh vẽ gì? Bàn tay của các con làm được những việc gì? Các con hãy luôn giữ cho cơ thể của mình luôn sạch sẽ thì sẽ chống lại được bệnh tật đó. - Cô cũng có bài thơ nói về công việc của bàn tay của.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2 Truyền thụ tác phẩm Hoạt động 3 Đàm thoại. Hoạt động 4 Dạy trẻ đọc thơ. Kết thúc. mình các con cùng nghe cô đọc nhé! - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm -. Bài thơ cô vừa đọc nói về gì? Cô đọc lần 2 xem tranh chữ to. Cô cho cả lớp đọc theo cô. Bàn tay trong bài thơ đã làm những việc gì? Trẻ chia nhóm và đọc luân phiên đoạn thơ Khi có khách đến thăm nhà thì các con phải làm gì? Mỗi buổi sáng ngủ dậy bàn tay làm những việc gì? Cô cho nhóm, cá nhân đọc thơ đoạn thơ Vừa rồi cô thấy các con đọc thơ rất hay nhưng cô muốn lớp mình cùng nhau đặt tên cho bài thơ nhé! + Các con thấy bàn tay của mình làm được nhiều việc không ? vì vậy bàn tay của chúng ta rất quan trọng nó giúp chúng ta mọi việc nên các con cần phải giữ cho bàn tay của mình luôn sạch đẹp nhé! Cô đọc từng câu cả lớp đọc theo Mời nhóm, tổ, cá nhân. *Trò chơi: + Thi xem đội nào nhanh: . Cô chia trẻ thành 5 đội lên xếp tranh theo thứ tự nội dung bài thơ. Đội nào xếp nhanh được cô và các bạn cùng khen. . Cô kiểm tra bằng cách cho trẻ đọc lại nội dung bài thơ. +Kết bạn: - Trẻ hát: hãy xoay nào. . Số trẻ : cả lớp. . Cách chơi: khi cô nói “kết bạn, kết bạn” Trẻ hỏi “bạn nào, bạn nào?” bạn ở bên cạnh mình. Khi trẻ tìm được bạn cô cho trẻ cùng nhau đọc bài thơ theo thể đồng dao. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG BÉ I. Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết sử dụng bút màu vẽ các nét cong, nét thẳng và nét xiên để vẽ cô giáo - rèn khả năng cầm bút, cách phối hợp màu để tô. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và biết giúp đỡ bạn II. Chuẩn bị - 2 bức tranh mẫu - Bút màu, giấy vẽ. III. Cách Tiến Hành STT Cấu Trúc Hoạt Động Của Cô Và Trẻ 1 Hoạt động 1 Đọc thơ “ bé khỏe bé ngoan” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài hát nhắc tới ai? Các bạn phải làm gì để cơ thể mình được khỏe mạnh? hoạt động 2 quan sát – phân tích mẫu. Hoạt động 3 Vẽ mẫu. Các con xem cô có tranh gì đây? Tranh vẽ ai đây? Các con thấy đẹp không? Mái tóc của bé màu gì? Khuôn mặt của bé có dạng hình gì? Khuôn mặt của bé có gì? Mình của bé có dạng hình gì? Áo của bé màu gì? Còn một bức tranh vẽ bé nữa các con cùng chú ý xem nhé. Trong tranh này các con thấy bé như thế nào? Tóc của bé có gì? Bé mặc áo màu gì? Để vẽ được trước tiên các con vẽ phần đầu gồm có khuôn mặt và mái tóc. Khuôn mặt có dạng hình tròn các con sẽ cầm bút vẽ một nét cong tròn từ trái sang phải. sau đó các con vẽ 2 con mắt bằng cách chấm 2 chấm nhỏ, rồi vẽ một đường thẳng từ trên xuống để tạo thành mũi . Rồi các con vẽ một nét ngang ngắn để làm miệng nhé. Khi vẽ khuôn mặt xong các con sẽ vẽ mái tóc bằng cách vẽ một nét cong vòng qua phía trên khuôn mặt. Để vẽ mình các con vẽ hình vuông phía dưới khuôn mặt, sau đó các con vẽ những nét xiên để tạo thành tay . Khi vẽ xong các con chọn màu để tô cho thật đẹp nhé.. Hoạt động 4 Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ vào vị trí để vẽ. Cô gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ.. Hoạt động 5 Trưng bày sản phẩm. Cô cho trẻ đem sp của mình trưng bày Cô gợi ý cho trẻ nhận xét. Các con thấy các bạn của mình vẽ như thế nào? Con thích sp của bạn nào nhất? vì sao? Cô nhận xét sp của trẻ Tuyên dương trẻ vẽ đẹp khuyến khích những trẻ vẽ chưa đẹp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g thứ năm ngày 11/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện về bản thân, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN MTXQ ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ SINH NHẬT BÉ. I. Mục Đích Yêu Cầu - trẻ biết được ngày sinh nhật của mình - biết ý nghĩa của ngày sinh nhật, các hoạt động của gia đình, người thân trong ngày sinh nhật bé - trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật, biết cách ứng xử khi nhận quà. - Biết quan tâm chia sẽ với những người xung quanh - Bieát yeâu quyù bạn bè chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn thân thể sạch sẽCháu tham gia tốt giờ học II. Chuẩn Bị Bánh sinh nhật, kẹo, hoa quả Món quà sinh nhật cho trẻ vẽ, nặn… để làm thiếp, quà III. Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt Động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 Hát “ chúc mừng sinh nhật” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Các con có được cha mẹ tổ chức sinh nhật chưa? Hôm nay cô và các con sẽ trò chuyện về ngày sinh nhật nhé! hoạt động 2 Bạn nào đã được cha mẹ tổ chức sinh nhật rồi? trò chuyện Sinh nhật của con ngày mấy? Cha mẹ tổ chức cho con như thế nào? Cha mẹ chuẩn bị những gì? Ai tham dự sinh nhật của con? Khách đến dự sinh nhật có tặng quà cho con không? Khách tặng những gì? Bạn của con có đến tham dự không? Bạn của con có tặng quà cho con không? Tặng những gì? Trong ngày sinh nhật còn có gì nữa? Còn có bánh sinh nhật nữa. Các con có thích ăn bánh sinh nhật không? Ngày sinh nhật con có vui không? Vì sao con vui? Con có biết ngày sinh nhật là ngày gì không? Ngày sinh nhật là ngày kỉ niệm các con được sinh ra đó các.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3 Tổ chức sinh nhật. Hoạt động 4 Kết thúc. con biết không? Hôm nay ở lớp mình cũng có một bạn có sinh nhật nữa vậy cả lớp mình cùng tổ chức sinh nhật cho bạn nhé! Cô mời trẻ có ngày sinh nhật lên trên. Cô đem bánh sinh nhật ra và cho cả lớp ngồi vòng tròn hát bài “ chúc mừng sinh nhật” Cô thắp nến cho trẻ thổi Cô mời trẻ được mừng sinh nhật nói lên cảm xúc của mình Mời các trẻ tham dự chúc mừng sinh nhật bạn. .Tặng quà cho bạn. Trẻ được mừng sinh nhật mời các bạn ăn kẹo Cho các trẻ hát múa tặng bạn sinh nhật. Hôm nay chúng ta làm gì? Các con thấy có vui không? Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: kéo co Chi chi chành chành CTD: bóng. *tổ chức hoạt động HĐ 1: Ổn định Hát tìm bạn thân Các con ơi! Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi kéo co và trò chơi chi chi chành chành nhe! HĐ 2: Trò Chơi TC: kéo co Cô nhắc lại cách chơi Cho trẻ chơi vài lần TC:Chi chi chành chành Cho trẻ chơi vài lần CTD: bóng Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> thứ sáu ngày 12/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện về bản thân, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN ÂM NHẠC BÀI HÁT:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: cơ thể bé TC: Kéo co TC: chi chi chành chành CTD: vòng tổ chức hoạt động HĐ 1: ổn định Hát: tay thơm, tay ngoan HĐ 2: Quan Sát Các con thấy trên cơ thể mình có những bộ phận nào? Mắt dùng để làm gì? Tay dùng để làm gì? Tai dùng để làm gì? Chân dùng để làm gì? Miệng dùng để làm gì? Mũi dùng để làm gì? HĐ 3: Trò chơi TC: Kéo co Cô nhắc lại cách chơi Trẻ chơi vài lần TC: chi chi chành chành Cô nhắc lại cách chơi, trẻ chơi vài lần CTD: vòng Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ ba ngày 16/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ, trò chuyện với trẻ về các giác quan. Cách giữ gìn vệ sinh thân thể, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA TRÊN PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC PHÍA SAU CỦA BẢN THÂN I. MỤC ĐÍCH - Trẻ nhận biết được phía trước – phía sau- phía trên – phía dưới của bản thân mình. - Rèn luyện khả năng định hướng cho trẻ. - trẻ hứng thú với giờ học, giáo dục trẻ yêu thương đoàn kết chơi cùng nhau. II. CHUẨN BỊ - Bóng bay, nón mũ buộc phía trên . - Hoa dán dưới nền nhà. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi : xắc xô, củ cà rốt, ... - 1 chú thỏ bông. III. TIẾN TRÌNH STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1 ổn định - hát “những em bé ngoan” - các con có muốn làm những em bé ngoan không nào? Vậy chúng ta làm bé ngoan thì chúng ta phải làm gì? - chúng ta phải nghe lời cô giáo, học giỏi, ngoan , vang lời ông bà cha mẹ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. 3. Lớp mình trả lời đúng rồi. Vậy thì vào giờ học rối chúng ta cùng làm những em bé ngoan nhé Hoạt động 2 các con hãy nhìn qua phía phải của mình xem có gì? Ôn luyện Phía trái có gì vậy các con? Cô đố cô đố, đố các con hôm nay lớp mình có gì khác lạ nào? Hoạt động 3 - các con thấy lớp mình trang trí có đẹp không nào? Xác định phía Chúng ta cùng xem lớp mình trang trí những gì nào? trên-dưới-trước- - Các con xem đây là gì nào? sau của bản thân - các con thấy cái mũ màu gì? Chúng ta cùng đếm xem có bao nhiêu cái nón nhé. - Làm thế nào các con thấy được những cái nón nào? - Vì sao các con phải ngẩng đầu lên? ( vì nó ở trên cao) * Muốn nhìn được những chiếc nón trên cao thì chúng ta phải ngẩng đầu lên ở phía trên . chúng ta cùng nói với cô nào “ phía trên” ( cá nhân, tổ , cả lớp nhắc lại) - Ngoài những chiếc nón xinh xắn lớp mình còn trang trí gì nữa?(những bông hoa) - Bạn trang trí những bông hoa ở đâu vậy các con? (dưới sàn nhà) - Chúng ta phải làm thế nào mới nhìn thấy những bông hoa xinh đẹp đó? ( chúng ta phải cúi xuống) - Tại sao chúng ta lại phải cúi xuống mới nhìn thấy những bông hoa xinh đẹp này? ( vì hoa ở phía dưới) * Muốn nhìn thấy những bông hoa thì các con phải cúi xuống, vì những bông hoa ở dưới thấp – phía dưới . chúng ta cùng nói với cô nào “ phía dưới” ( cá nhân, tổ , cả lớp nhắc lại) Vừa rồi chúng ta học rất ngoan rồi nè, bây giờ chúng ta cùng vận động cùng cô theo bài hát “cái mũi” nhé. - nghe bài hát cái mũi. - Vừa rồi các con chơi rất ngoan rồi, và cô có các rổ đồ dùng cô tặng cho các con, vì thế các con xem cô tặng gì nhé? - Trẻ lấy rổ về tổ ngồi. - Chúng ta nói xem trong rổ có gì nào? ( tranh bàn tay) - tranh cô đã vẽ cái gì vậy các con? (Bàn tay), vậy các con xem bàn tay có mấy ngón. Chúng ta cùng đếm nhé. - chúng ta đều có 2 bàn tay , vì thế các con hãy giữ gìn đôi bàn tay mình thật sạch nhé, hãy rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Các con cùng chơi 1 trò chơi cùng cô nhé. - các con hãy giấu những bức tranh của mình ra sau lưng nào? - Các con có nhìn thấy bức tranh của mình không? Vì sao các con không thấy? (vì đồ chơi ở phía sau nên không.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thấy được) * những vật ở phía sau mình chúng ta không thấy được nên gọi là “phía sau”. - Các con cùng nhắc lại nào “phía sau” (cả lớp nhóm, lớp) - gió thổi , gió thôi. Thổi rổ đồ chơi của các con ra phía trước mặt nào? - các con có nhìn thấy cái rổ của mình không? Tại sao các con thầy? - vì rổ đồ chơi trước mặt nên các con thấy được. * những vật ở phía trước mặt các con nhìn thấy được , thì gọi là “phía trước” ( lóp , cá nhân, đồng thanh) 4. 5. Hoạt động 4 Liên hệ thực tế. Các con ơi, ngoài những đồ dùng nãy giờ chúng ta quan sát các con còn thấy phía trên có gì? Phía dưới có gì? Phía trước có gì? Phía sau có gì?. Hoạt động 5 Trò chơi luyện tập. - cô có 1 trò chơi, là trò chơi “ ai nhanh hơn” các con hãy nói thật nhanh nhé. - cách chơi – luật chơi : các con nghe cô nói lên tên vị trí “phía trên, phía dưới” thì các con lấy tay mình chỉ lên nhé, khi nghe cô nói “ phía trước – phía sau” thì các con hãy lùi và tiến theo hiệu lệnh của cô nhé. Ai làm sai thì phải nhảy lò cò nhé. - cho trẻ chơi 2 lần Kết thúc Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: nhảy vào nhảy ra TC: oẳn tù tỳ CTD: đồ chơi trong lớp tổ chức hoạt động HĐ 1: ổn định Đọc bài thơ: Tay Ngoan Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? Hôm nay cô thấy các bạn học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các bạn chơi trò chơi. HĐ 2: Trò Chơi TC: Nhảy vào nhảy ra Cách chơi: cô chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm ngồi thành vòng tròn, nắm tay nhau đưa lên đưa xuống. nhóm kia sẽ nhảy vào vòng nhưng không được chạm vào tay của bạn. bạn nào chạm vào tay bạn sẽ không được nhảy nữa. TC: oẳn tù tỳ Cách chơi: cô chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ cho trẻ oẳn tù tỳ ra kéo, búa, bao. CTD: đồ chơi trong lớp Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> xây dựng: bệnh viện phân vai: Gia đình, bác sĩ học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g. KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH II: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH từ ngày 22/10– 26/10/2012 STT HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ ĐỒNG NĂM 1 ĐÓN trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ. Điểm danh TRẺ 2 TD: bật liên tục TOÁN: VH: MTXQ: qua 4-5 vòng, Đếm và truyện “ Bé cần gì HOẠT nhảy xa 50cm nhận biết đôi tai xấu để lớn lên ĐỘNG LQCC: trò chơi số lượng xí” và khỏe HỌC với chữ cái trong TH: nặn mạnh o,ô,ơ,a,ă,â phạm vi quả 6,nhận biết chữ số 6 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. TC: nhảy vào nhảy ra TC: tung bóng CTD: đồ. TC: nhảy vào nhảy ra TC: tung bóng CTD:. THỨ SÁU ÂN:. QS: một số loại thức ăn dinh dưỡng TC: tung.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> chơi trong lớp 4. HOẠT ĐỘNG GÓC. xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. 5. TRẢ CHÁU. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g 30– 17g HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. bóng. bóng CTD: vòng. I/ Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai chơi, thỏa thuận góc chơi. - Trẻ biết được vai mình đóng và có ý thức thực hiện nhiệm vụ vai chơi.: - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tỉ mĩ trong công việc. - Chơi tất cả các góc chơi. - Trẻ biết giúp đỡ bạn, đoàn kết trong khi chơi II/ Chuẩn bị - góc xây dựng: khối gỗ, chậu hoa, thảm cỏ… - góc phân vai: đồ chơi gia đình, chậu hoa… - góc học tập: hoa, hột hạt… - thư viện: sách, tranh ảnh… - nghệ thuật: đất nặn, bảng nặn. - Thiên nhiên: nước, chai, phểu, dụng cụ tưới nước… III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan” - Cô vừa cho lớp hát bài gì? - Bài hát nhắc đến gì? - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi các góc với chủ điểm bản thân nhé Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi Giới thiệu góc chơi: - Các con nhìn xem, hôm nay trong lớp chúng ta cô có chuẩn bị rất nhiều góc chơi nè! - Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn nghe xem lớp mình có tất cả bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Với chủ đề này các con hãy suy nghĩ xem chúng ta sẽ chơi gì? * Góc xây dựng: - Ở góc xây dựng hôm nay cô sẽ cho lớp mình xây nhà của bé nhé ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Để xây nhà trước tiên các con sẽ xây gì? - Để ngôi nhà đẹp hơn chúng ta phải làm gì? * Góc phân vai: - Ở góc phân vai cô sẽ cho lớp mình chơi phân vai gia đình nè. Gia đình có những ai? - Mẹ làm gì? Con làm gì? Mẹ sẽ chuẩn bị tổ chức sinh nhật cho con nha. * Góc học tập: các con sẽ xâu hoa, trang trí ngôi nhà cho thật đẹp nhé! * Góc thư viện: - Ở góc thư viện các con sẽ đọc sách, xem tranh * Góc nghệ thuật: - ở góc này các bạn sẽ nặn một số loại trái cây mà mình thích ăn nhé, * Góc thiên nhiên - Ở góc thiên nhiên cô sẽ cho lớp mình chơi chăm sóc cây nhé! Phân vai - Cô nêu từng góc chơi hỏi ý kiến của trẻ, sau đó phân vai cụ thể cho từng cháu. bạn nào thích chơi góc xây dựng? ( 5 trẻ) góc phân vai? ( 10 trẻ) góc nghệ thuật? (5trẻ) Góc học tập? (7 trẻ) Góc Thư Viện? (5 trẻ) Thiên nhiên? (2 trẻ) Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ em im lặng vào góc chơi của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, đến các góc mở rộng nội dung chơi. - Có thể liên kết góc nếu được. - Kịp thời xử lí tình huống +giáo dục (nếu có) * Hoạt động 4:Nhận xét: - Cô đến các góc nhận xét sau đó dẫn các góc đến góc xây dựng. - Cho trẻ giới thiệu công trình – Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương các góc. - Cho trẻ thu gọn. - Nhận xét lớp. ******************************************************************* Thứ hai ngày 22/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, chú ý tình hình sức khỏe của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BẬT LIÊN TỤC QUA 4-5 VÒNG, BẬT XA 50cm. I. Mục đích yêu cầu - trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng - phát triển cơ tay và cơ chân. - thực hiện kỹ năng bật và nhảy đúng tư thế. - Trẻ chú ý khi cô thực hiện. II. Chuẩn bị Sàn tập sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát. vòng III. Tiến trình.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> STT 1. Cấu Trúc Hoạt động 1 Khởi động. 2. Hoạt động 2 Trọng động. 3. Hoạt động 3. Hoạt động của cô và trẻ Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân( Bằng phẳng, mũi bàn chân, gót chân, đi bình thường, chạy chậm= 2 mũi bàn chân, đi chậm) TBPTC -Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao -Chân: Đứng tay chống hông đưa lần lược từng chân ra trước -Bụng: Cúi ngập người về trước, tay đưa lên cao -Bật: Bật tiến về trước Vận Động Cơ Bản: Bật liên tục qua 4-5 vòng và bật xa 50cm Cô thực hiện 2 lần Lần 1 làm mẫu toàn phần không giải thích Lần 2 làm mẫu từng phần kết hợp giải thích. Để thục hiện được vận động này trước tiên các con sẽ đứng trước các vòng, 2 tay chống hông, rồi bật qua từng vòng cho đến hết. sau đó khi đến hai vạch ngang 2 tay các con sẽ đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau, đồng thời gối hơi khụy, người hơi cúi về phía trước, nhún chân, bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra phía trước, khi chạm đất, gối hơi khụy. khi nhảy các con không được chạm vào vạch. Thực hiện: Chọn vài cháu khá lên làm mẫu -Lớp thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân -Cô theo dõi sửa sai. Khen những cháu đi tốt -Cho 2 cháu khá lên tập lại 1 lần -Cô trẻ đi lại nhẹ nhàn hít thở đều sau đó cho trẻ đi thu gọn vệ sinh. Hồi tỉnh HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN LQCC ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI VỚI CÁC CHỮ CÁI O,Ô,Ơ,A,Ă,Â. I. Mục Đích Yêu Cầu Trẻ nhớ mặt chữ, tên gọi của chữ Nhận biết o, ô, ơ, a,ă,â có trong từ Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn Bị Các thẻ chữ cái o,ô,ơ cho cô và trẻ Bài thơ có chứa chữ cái o, ô, ơ.a,ă,â III. Tiến Trình STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1 Hát bài “ mời bạn ăn” ổn định Chúng ta vừa hát bài gì? Bài hát kêu gọi chúng ta làm gì? Khi ở nhà các bạn được ăn những gì? Các bạn đã được biết những chữ cái gì rồi? Hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi với những chữ cái, o, ô, ơ, a,ă,â nhé. 2 Hoạt động 2 Trò chơi: nhìn chữ phát âm nhanh, nghe âm tìm chữ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi với chữ cái. 3. Kết thúc. Cho trẻ chơi vài lần Trò chơi: Tìm đúng trường Cô hướng dẫn cách chơi, Cho trẻ chơi vài lần Trò chơi: tìm chữ cái trong bài thơ Cô chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ Phát cho mỗi nhóm một bài thơ để trẻ tìm. Cho trẻ chơi. Cô nhận xét. Cho trẻ tạo hình chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â Nhận xét chung, lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g30-17g thứ ba ngày 23/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, chú ý tình hình sức khỏe của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TOÁN ĐỀ TÀI: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT NHÓM 6 ĐỐI TƯỢNG , NHẬN BIẾT SỐ 6. I. Mục Đích Yêu Cầu - Dạy trẻ đếm đến 6, nhận biết các nhóm đồ vật có 6 đối tượng, nhận biết số 6 - Trẻ nhận biết đựợc nhóm đồ vật có 6 đối tượng, biết dược số 6 và cấu tạo của số 6 - GD trẻ ham học đếm, để đếm các đồ vật và số lượng của chúng II. Chuẩn Bị - cô: số 6, nhóm đồ vật có 6 - cháu: số 6, nhóm đồ vật có 6 III. Tiến Trình STT Cấu Trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 Cô và cháu cùng hát bài “ tập đếm” ổn định - Các con vừa hát với cô bài gì? - Trong bài hát đếm đến mấy? - Hôm nay cô dạy các con đếm đến 6, nhận biết nhóm đồ vật có 6 đối tượng, nhận biết số 6 ( mời cả lớp nhắc lại 2. hoạt động 2 ôn luyện. + luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 5 - cho trẻ tìm các đồ vật, đồ chơi trong lớp có 5 cái.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trên bàn tay con có mấy ngón tay . - Cho lớp ,tổ ,nhóm ,đếm. - Thế trên bàn chân con có bao nhiêu ngón ? - Cho cá nhân thi đua đếm . - Cô vỗ 5 tiếng trống cho trẻ vỗ tay 5 tiếng 2-3 lần 3. Hoạt động 3 - Cô cho trẻ xem 5 khăn mặt. Đếm và nhận - Hỏi: đây là cái gì? biết nhóm 6 - Dùng để làm gì? đối tượng, - Có số lượng mấy? nhận biết số 6 - Bạn na đến lớp cho cô một cái khăn nữa, cô được mấy cái khăn? - Vậy 5 cái khăn thêm 1 cái khăn được mấy cái khăn. - Cô cho trẻ xem và nói tác dụng của bàn chải. - Cô cho trẻ đếm 6 cái khăn 5 bàn chải đánh răng ,so sánh hai nhóm này với nhau. - Hiện giờ số khăn và bàn chải nó như thế nào với nhau? - số khăn và bàn chải số nào nhiều hơn? - số khăn và bàn chải số nào ít hơn? - Muốn hai nhóm này bằng nhau phải làm sao? - Hôm nay cô dạy các con thêm. Vậy 5 thêm 1 được mấy? - Bây giờ 2 nhóm này như thế nào ? bằng nhau chưa? Mỗi nhóm là bao nhiêu? - Để chỉ một nhóm đồ vật có số lượng là 6 người ta dùng chữ số 6. - Cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc số 6. - Đếmsố lượng các nhóm và đọc chữ số tương ứng. - Cô cất khăn vào hộp cho trẻ đếm. - Tương tự cho trẻ so sánh số khăn và ca. - Cho thi đua nhóm ,tổ ,bạn trai ,bạn gái ,đếm .. 4. Hoạt động 4 - Cho trẻ xếp nhanh các đồ dùng theo yêu cầu của cô. luyện tập- Trẻ xếp theo ý trẻ theo đúng số lượng là 6.Gắn số tương liên hệ thực tế ứng 6. Các con ơi, các con hãy quan sát lớp mình xem nơi nào có nhóm đối tượng là 6 ? Hoạt động 5 Trò chơi: « Hãy xếp đúng thứ tự ». Trò chơi Cô giải thích cách chơi và luật chơi .Tổ chức cho trẻ chơi luyện tập Cô cho trẻ chơi trò chơi “về đúng nhà” Cô vừa cho các con học gì? + Gd trẻ chú ý lắng nghe. 5. Kết thúc. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: nhảy vào nhảy ra TC: tung bóng CTD: đồ chơi trong lớp tổ chức hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ 1: ổn định Hát: quả bóng Cho trẻ đi vòng tròn. Chúng ta vừa hát bài gì? Quả bóng như thế nào? Các con có muốn giống quả bóng không? Vì sao? Các con phải biết ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ, thầy cô, biết chơi với bạn và biết giúp đỡ bạn nha. HĐ 2: trò chơi TC: nhảy vào nhảy ra Cách chơi: cô cho trẻ ngồi xuống thành vòng tròn nắm tay lại với nhau, một số trẻ sẽ là người nhảy. khi có hiệu lệnh nhảy vào thì các trẻ đứng ngoài vòng sẽ nhảy vào trong và không được đụng tay các bạn. các trẻ ngồi vòng tròn nắm tay đưa lên đưa xuống không cho các bạn nhảy vào trong được cứ nhu vậy tiếp tục nhảy ra, nhảy vào, bạn nào chạm vào tay bạn sẽ ngồi xuống vòng tròn thay thế cho bạn đó ra nhảy. Cho trẻ chơi vài lần TC: Tung bóng Chia trẻ thành 2 vòng tròn mỗi vòng một quả bóng. Cho một trẻ tung lên, một trẻ khác chụp lại rồi tung tiếp tục. CTD: đồ chơi trong lớp. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g30-17g.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> thứ tư ngày 24/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, chú ý tình hình sức khỏe của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ ĐÔI TAI XẤU XÍ” I. Mục đích yêu cầu - trẻ nhớ tên truyện tên tác giả, hiểu được nội dung câu chuyện - trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - qua câu chuyện giáo dục trẻ biết siêng năng, chăm chỉ, vệ sinh cơ thể, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng… quan tâm đến bạn bè, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn Bị - tranh minh họa câu chuyện. III. Tiến trình STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 Hát bài: khuôn mặt cười ổn định Các bạn vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? Các con ơi! Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận nào? Các bộ phận đó giúp ích gì cho chúng ta? Để các bộ phận luôn giúp ích chúng ta thì chúng ta cần phải làm gì? Cô cũng có một câu chuyện nói về bộ phận trên cơ thể.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> của chúng ta câu chuyện có tên là “ Đôi tai xấu xí” 2 Hoạt động 2 Cô kể 2 lần Truyền thụ tác Lần 1 kể diễn cảm phẩm Lần 2 kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa. 3 Hoạt động 3 Câu chuyện nói về đôi tai của thỏ nâu, vừa to lại vừa Giảng nội dung -từ dài, lúc đầu thỏ nâu rất muốn đi chơi cùng các bạn thỏ khó khác nhưng thỏ nâu ngại vì đôi tai dài và to của mình nhưng khi nhận thấy đôi tai dài và to của mình lại rất có lợi nên thỏ nâu đã hết lo lắng và ngại với các bạn mà thỏ nâu lúc này đi chơi thật là vui. Từ khó: 4 Hoạt động 4 Cô kể lần 3 cho trẻ nghe Đàm thoại Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? Câu chuyện đang nói về ai? Thỏ nâu có gì khác so với các chú thỏ khác? Vì sao thỏ nâu lại không đi chơi cùng các bạn? Bố đã nói gì với thỏ nâu? Khi đi chơi bị lạc đường thì các chú thỏ đã như thế nào? Nhờ ai và nhờ cái gì đã đưa các chú thỏ về tới nhà? Các chú thỏ kia đã nói gì với thỏ nâu? Qua câu chuyện các con đã học hỏi được điều gì? Qua câu chuyệncác bạn phải biết siêng năng, sạch sẽ, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể của chúng ta luôn luôn sạch sẽ. để các bộ phận trên cơ thể giúp ích cho chúng ta thì mình phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. 5 Hoạt động 5 cô là người dẫn chuyện Dạy trẻ kể lại chọn vài trẻ kể lại lời thoại chuyện cho trẻ đóng vai các nhân vật trong truyện. Kết thúc nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: NẶN CÁC LOẠI TRÁI CÂY BÉ THÍCH I/Mục đích yêu cầu: -KT: Trẻ nắn từ thỏi đất dài thành các phần tương đối hợp lí để nặn quả bé thích -KN: Biết lăn tròn, lăn dọc, uốn cong, dàn mỏng để nặn quả -TĐ: Có ý thức trong học tập, có hứng thú khi nặn thương yêu đoàn kết bạn bè trong lớp II/Chuẩn bị: -Mẫu nặn quả của cô nặn sẵn ( chuối, carốt, cam…) -Đất nặn, bảng con, khăn lau tay,……. III. Tiến Trình STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 Hát :”Quả gi?” ổn định - - Các con vừa hát bài hát nói về những gì? - - Để cơ thể lớn lền và khỏe mạnh thì các con phải như thế nào? Đúng rồi cô có một các loại rau củ quả. Nhưng không phải là quả thật mà được làm bằng chất liệu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> đất nặn đó các con. - Hôm nay cô sẽ dạy các con nặn các loại trái cây mà các con thích nha. 2. Hoạt động 2 Đàm thoại- giới thiệu mẫu. 3. Hoạt động 3 Hướng dẫn nặn. 4. 5. Hoạt động 4 Trẻ thực hiện. Để nặn được trước tiên các con sẽ chọn màu đất mà mình thích. Sau đó các con nhàu đất cho mềm. Các con sẽ dùng kỹ năng lăn dọc để tạo những quả có dạng dài và cong sau đó các con dùng kỹ năng vuốt nhọn. Còn những quả có dạng tròn các con sẽ dùng kỹ năng xoay tròn và làm lõm để gắn cuống quả vào. Cháu thực hiện: - Lớp hát:”Tay thơm tay ngoan” - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách nhàu đất. Bây giờ những bàn tay thơm tay ngoan lớp mình hãy nặn cho thật đẹp nha. Cháu thực hiện cô bao quát nhắc nhở, gợi ý cho trẻ vẽ nhất là những cháu còn lúng túng.. Hoạt động 5 Trưng bày sản phẩm. Kết thúc. Giới thiệu mẫu: - Cô có một số rau củ quả. - Cho cháu xem mẫuvà hỏi: - - Các con xem quả cà chua có dạng hình gì? - Màu sắc như thế nào? Còn củ cà rốt? - Còn đây là quả gì? - Quả chuối có dạng gì? - - Các con ơi rau củ quả có chứa nhiều sinh tố và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh và chống lại bệnh tật. Vậy các con có thích nặn những thực pẩhm này để chứng tỏ mình thông mình và khỏe mạnh không nè? Hôm nay cô cho các con nặn quả nhé. - Cô tuyên dương lớp hoàn thành sản phẩm - Mời trẻ nêu sản phẩm đẹp mà trẻ thích - Tuyên dương cháu nặn đẹp . - Động viên cháu nặn chưa đẹp Giáo dục cháu biết ăn đầy đủ các chất để cho cơ thể khỏe mạnh. Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g30-17g. thứ năm ngày 25/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, chú ý tình hình sức khỏe của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN MTXQ ĐỀ TÀI: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được thức ăn rất cần thiết cho sức khỏe của bé. - Trẻ lớn lên là nhờ được ăn nhiều thức ăn có chất dinh dưỡng. - Giaùo duïc treû aên heát suaát vaø coù thoùi quen aên uoáng veä sinh, vaên minh. 2/Chuẩn bị: - Tranh vẽ các loại thực phẩm. - Tranh một số thực phẩm 3/ Tiến trình STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ Hoạt động 1 -Hát :”Thể dục sáng” ổn định -Bài hát nói về gì? -Tập thể dục để làm gì? - Ngoài việc tập thể dục chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nữa? Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về những điều cần thiết đối với cơ thể. Hoạt động 2 Trò chuyện- - Các con xem tranh có vẽ những gì?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> tìm hiểu. - Cho cháu xem tranh và nêu nhận xét. - Các loại thịt, cá, trứng, sũa…chứa nhiều chất đạm giúp cơ thể chúng ta mau lớn và chắc khỏe. - Các loại củ khoai, gạo, bắp…chứa nhiều tinh bột và chúng thuộc nhóm bột đường. - Ngoài những thực phầm cô vừa kể trên tranh cô còn có gi? - À dầu ăn, mỡ…chứa nhiều chất béo. - Còn rau, củ, quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp tăng sức đề kháng, da dẻ hồng hào, sáng mắt. Nhưng các con phải ăn quả chín không ăn quả xanh và khi ăn phải rửa cho sạch. Các loại thực phẩm trên rất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Nếu thiếu sẽ rất dễ bị suy dinh dưỡng và mắc nhiều bệnh nếu ăn quá nhiều sẽ bị béo phì vì vậy các con phải ăn uống đầy đủ các chất và trước khi ăn phải rửa tay sạch nhé.. Hoạt động 3 Hôm nay cô thấy các con học ngoan cô thưởng cho các con trò Trò chơi chơi:”Chọn nhanh và đúng” luyện tập Chia lớp thành 3 đội - Mỗi đội sẽ chọn ra 4 bạn, khi nghe cô nói chọn nhóm thực phẩm nào thì các con nhớ chọn cho đúng thực phẩm đó nha. Đội nào chọn nhanh sẽ thắng. - Cháu chơi vài lần. Tc: thi xem ai nói đúng Cô hướng dẫn cách chơi Cháu chơi vài lần - Nhận xét giờ chơi Kết thúc Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: nhảy vào nhảy ra TC: tung bóng CTD: bóng *tổ chức hoạt động HĐ 1: ổn định Hát: mời bạn ăn Để cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì chúng ta cần làm gì? Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhé! HĐ 2: Trò chơi TC: Nhảy vào nhảy ra TC: tung bóng Cô nhắc lại cách chơi Trẻ chơi vài lần Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g30-17g ******************************************************************** thứ sáu ngày 26/10/2012 ĐÓN TRẺ: cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, chú ý tình hình sức khỏe của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG HỌC: MÔN ÂM NHẠC BÀI HÁT: MỜI BẠN ĂN. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: một số loại thức ăn dinh dưỡng TC: tung bóng CTD: vòng tổ chức hoạt động HĐ 1: ổn định Hát : mời bạn ăn Chúng ta vừa hát bài gì? Trong bài hát mời chúng ta ăn những gì? Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát một số loại thức ăn dinh dưỡng giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh nha. HĐ 2: quan sát Các con xem đây là gì? Gồm có những quả gì? Ăn quả giúp ích gì cho cơ thể? À, ăn nhiều quả sẽ giúp cho cơ thể chúng ta có nhiều khoáng chất, để cơ thể chúng ta được khỏe mạnh. Ngoài ăn quả ra các con còn ăn những gì nè? Đây là gì? Thịt, có rất nhiều loại thịt như thịt gì? Thịt cung cấp cho cơ thể nhiều chất đạm Ngoài ra còn có gạo, ngô, khoai… đem lại cho cơ thể rất nhiều chất dinh dưỡng đó các con. HĐ 3: Trò chơi TC: tung bóng CTD: vòng Nhận xét chung: lớp, tổ, cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GÓC xây dựng: nhà của bé phân vai: Gia đình, bán hàng học tập: xâu hoa, xếp hột hạt.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> thư viện: đọc sách, xem tranh nghệ thuật: nặn một số loại trái cây thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. vệ sinh nêu gương trả trẻ 16g30-17g.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>