Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HSG Hoa cap Thi XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT DĨ AN KÌ THI HỌC SINH GIỎI THỰC HÀNH CẤP THỊ XÃ Trường THCS Võ Trường Toản NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ THI PHẦN I. BÀI THI LÍ THUYẾT (20 điểm): 15 phút A. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở (đktc) có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là: A. 15%. B. 25%. C. 35%. D. 45% Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết xăng có lẫn nước? A. Bông gòn. B. CaCO3. C. CuSO4 khan. D. Quỳ tím. Câu 3: Trong dung dịch rượu 94% (theo khối lượng). Tỉ lệ số mol rượu : nước là 43 : 7. Rượu X có công thức phân tử là: A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 loại hiđrocacbon thu được 33 g CO2 và 27 g H2O. Giá trị của a là: A. 14 g. B. 13 g. C. 12 g. D. 11 g. Câu 5: Chất nào sau đây kích thích làm cho trái cây mau chín? A. Axetilen. B. Metan. C. Butan. D. Etilen. Câu 6: Cho 6,4 gam đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng , đồng tan hết. Khối lượng dung dịch tạo thành thay đổi như thế nào? A. Tăng thêm 6,4 gam. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 6,4 gam. D. Không xác định được. Câu 7: Cho 5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị (II) tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 7,2 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 (l). B. 4,48 (l). C. 3,36 (l). D. 2,24 (l). B. Tự luận Câu 1: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch B, kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa E nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, nung nóng dung dịch Z lại tạo ra kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị (II) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng , lượng khí SO2 sinh ra hấp thụ hết bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại R. Câu 3: Nung 12 gam CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 gam chất rắn A. a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng các chất trong A. b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính nồng độ mol của dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32; PHẦN II. BÀI THI THỰC HÀNH (80 điểm): 60 phút Thí nghiệm 1: Dùng cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Thí nghiệm 2: Điều chế thu khí O2 bằng phương pháp dời chỗ của nước. Và cho O2 tác dụng với dây Fe. Thí nghiệm 3: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic. - HẾT -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD – ĐT DĨ AN. KÌ THI HỌC SINH GIỎI THỰC HÀNH CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN THI: HÓA HỌC ĐÁP ÁN PHẦN I. BÀI THI LÍ THUYẾT (20 điểm): 15 phút A. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 Đáp án B B. Tự luận. 2 C. 3 A. 4 C. 5 D. 6 B. 7 B. Câu 1: - Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư: Fe3O4 + 4H 2SO4  FeSO4 + Fe 2 (SO4 )3 + 4H 2O  dung dịch A chứa : FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư.. - Cho NaOH dư vào dung dịch A có các phản ứng: H 2SO 4 + 2NaOH  Na 2SO 4 + 2H 2O FeSO 4 + 2NaOH  Fe(OH) 2  + Na 2SO 4 Fe 2 (SO 4 )3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na 2SO 4  dung dịch B chứa : Na 2SO 4 , NaOH dư.  kết tủa D gồm : Fe(OH) 2 , Fe(OH)3 .. - Nung D đến khối lượng không đổi  E là : Fe2O3. 0. 2Fe(OH)3  t Fe2 O3 + 3H 2O 0. -. 4Fe(OH)2 + O 2  t 2Fe 2 O3 + 4H 2O Cho dòng khí CO qua E  G là Fe. Khí X gồm: CO2, CO dư. 0. 3CO + Fe2O3  t 2Fe + 3CO 2 . - Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, nung nóng dung dịch Z lại tạo ra kết tủa Y  phản ứng giữa X và dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 2 muối: CO 2 + Ba(OH) 2  BaCO3  + H 2O 2CO 2 + Ba(OH) 2  Ba(HCO 3 ) 2 0. Ba(HCO3 ) 2  t BaCO3  + H 2O +CO 2  Câu 2: Ta có: n NaOH 0, 045.0, 2 0, 009(mol ). Gọi R là kim loại hóa trị (II), n là số mol R tham gia phản ứng. Phản ứng: R+ 2H 2SO 4 đn  RSO4 + SO2  + 2H 2O (1) (mol) n n Khi SO2 hấp thụ hết với dung dịch NaOH có thể xảy ra 3 trường hợp:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +) Trường hợp 1: chỉ tạo muối Na2SO3 (x mol) SO 2 + 2NaOH  Na 2SO3 + H 2O. (2). (mol). x 2x x   Từ (2) 2x = 0,009 x = 0,0045 (mol)  m Na 2 S O 3 0, 0045.126 0,567( gam) 0, 608. (loại) +) Trường hợp 2: chỉ tạo muối NaHSO3 (y mol) SO 2 + NaOH  NaHSO3. (mol). (3). y y  Theo đề bài y = 0,009 (mol)  m NaH S O 3 0, 009.104 0,936( gam) 0, 608 (loại). +) Trường hợp 3: tạo hỗn hợp 2 muối: Na2SO3 , NaHSO3 Gọi a, b lần lượt là số mol của 2 muối: Na2SO3 , NaHSO3 tạo thành. Phản ứng : SO 2 + 2NaOH  Na 2SO3 + H 2O (mol) a 2a a SO 2 + NaOH  NaHSO3. (mol) b. b. b. 126a + 104b = 0,608 b = 0,009 Theo đề bài ta có hệ phương trình: { 2a +. Giải hệ phương trình, ta được : a = 0,004 và b = 0,001 Mà: n = a + b = 0,005 . R=. 0,32 64 0,005 đvC. Vậy kim loại R cần tìm là đồng, kí hiệu: Cu. Câu 3: 0. t Phản ứng: CaCO3   CaO + CO2 . (1). a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mCO2. Từ (1) Vậy:. n = 12 – 7,6 = 4,4 (g)  CO 2 = 0,1 (mol)  n CaO = n CO2 = 0,1(mol)  m CaO = 0,1.56 = 5,6 (g). %m CaO =. 5,6 .100= 73,7% và %mCaCO3 26,3% 7,6. n b) Từ (1)  CaCO. 3. bị phân hủy. =. n CO2 =. 0,1 (mol).  m CaCO3 0,1.100 =10 (g). H%= Vậy:. 10 .100%= 83,3% 12.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) Ta có: mCaCO. 3. còn dư trong A. = 12 – 10 = 2 (g)  n CaCO. CaO+ 2HCl  CaCl2 + H 2 O. 3. dư. = 0,02 (mol). (2). CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO 2  + H 2 O (3). Phản ứng:. {. n = n CaCO3 Từ (3)  CO2 dư = 0,02 (mol) n = 0,2.0,125 = 0,025 (mol) Mà: NaOH n NaOH 0,025 =  n CO2 0,02. Lập tỉ lệ mol: khi dẫn CO2 vào dung dịch NaOH thì tạo thành hỗn hợp 2 muối (B chứa Na2CO3 và NaHCO3). Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành trong B. (4) Phản ứng: 2NaOH + CO 2  Na 2CO3 + H 2O. (mol). 2x. x. x. NaOH + CO2  NaHCO3. (5). (mol) y y y Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 2x + y = 0,025 { x + y = 0,02  x = 0,005 và y = 0,015 0,015 0,005 CM(NaHCO3 ) = = 0,12M và CM(Na2 CO3 ) = = 0,04M 0,125 0,125 Vậy:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×