Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề TOÁN TRẮC NGHIỆM VÀO 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.91 KB, 11 trang )

ĐỀ KHÁO SÁT CHẤT
LƯỢNG
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN TỐN 9
Thời gian làm bài : 90 Phút;
(Đề có 50 câu)
Câu 1: Cho x, y là hai số dương thoả mãn x.y = 2. Giá
xy 3
2y
S = 2x

x
y 2

trị của biểu thức
A. 7.
B. 5.

bằng
C. 1.

D. 3.

x1 , x2

Câu 2: Gọi
là hai nghiệm của phương trình
− x − mx + 7 = 0
(m là tham số). Tính theo m giá trị của biểu
2


x12 + x22

thức
m
A.

2

− 14.

.
B.

− m 2 + 14.

C.

− m 2 − 14.

D.

m + 14.
2

−9
38 − 2x

Câu 3: Biểu thức
x > 19
A.

.
B.
x ≠ 19.

xác định khi:
x ≤ 19.
x ≠ −19
C.
.

Câu 4: Biệt thức của phương trình

3x 2 − 4 x − 1 = 0

D.
bằng:

A. 5.
B. 28.
C. 7.
D.
11.
Câu 5: Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi
bay hạ cánh xuống mặt đất , đường đi của máy bay tạo
một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu phi cơng muốn tạo
góc nghiêng 30 thì cách sân bay bao nhiêu kilomét (làm


tròn đến hàng đơn vị) phải bắt đầu cho máy bay hạ
cánh?

A. 191km.
B. 193km.
C. 192km.
D.
190km.
x1 ; x2

Câu 6: Gọi

là hai nghiệm dương của phương trình
x1. x2

x4 − 5x2 + 4 = 0

. Giá trị của tích
bằng
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 5.
Câu 7: Tìm m để tổng hai nghiệm của phương trình
10 x + ( m − 9 ) x − 5 = 0
có giá trị là số dương.
m>3
m < −3.
m > 3.
A.
hoặc
.
B.

C.
m < −3
−3 < m < 3
.
D.
.
Câu 8: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm
của ba đường đồng quy nào trong tam giác?
A. Ba đường trung tuyến.
B. Ba đường phân
giác.
C. Ba đường cao.
D. Ba đường trung
trực.
2

2

Câu 9: Biết rằng phương trình
hai nghiệm
nghiệm
A.

x1 ; x2

x1 ; x2

x 2 − (k + 5) x + 3k + 6 = 0

ln có


k

với mọi . Tìm hệ thức liên hệ giữa hai
k

không phụ thuộc vào tham số .

3 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = −1.

3 ( x1 + x2 ) + x1 x2 = 9.

B.

3 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 9.

C.

3 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = −9.

D.

Câu 10: Cho hai số m và n là hai số thoả mãn điều kiện
m+n =9
m.n = 20

. Khi đó m,n là hai nghiệm của phương
trình bậc hai nào sau đây?



A.

x 2 + 9 x − 20 = 0.

B.

x 2 − 9 x + 20 = 0.

C.

x 2 − 20 x + 9 = 0.

D.

x + 20 x − 9 = 0.
2

ìï 2x + y = 5m - 1
ï
í
ïï x - 2y = 2


Câu 11: Cho hệ phương trình
. Có bao
m
nhiêu giá trị của để
hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn phương
x2 - 2y2 = - 2


trình
A. 0.

.
B. 3.

( O;5cm )

C. 2.

D. 1.

Câu 12: Cho đường tròn
, từ điểm A ở ngồi
đường trịn ta kẻ hai tiếp tuyến AM và AN đến đường
MN = 8cm.
OA
trịn. Biết
Tính độ dài .
A.

25
cm.
4

B.

16
cm.
3


C.

25
cm.
3

D.

5
cm.
3

Câu 13: Cho hệ phương trình
. Tổng
A.
-

-

5
19

x0 + y0

.

ìï 7x - 3y = 5
ï
í

ïï 4x + y = 2


có nghiệm

( x ;y )
0

0

có giá trị là:
B.

5
.
19

5
9

C. .

D.

5
9

.
Câu 14: Cho M chuyển động trên đường trịn đường
kính AB = 10cm. Giá trị lớn nhất của tổng khoảng cách

từ điểm M đến hai điểm A, B bằng:
A.

10 2(cm).

5 2(cm).

B.

20(cm).

C.

10(cm).

D.


Câu 15: Cho ba điểm I, H, K lần lượt là các điểm nằm
trong, ngồi và trên đường trịn (O). Kết luận nào sau
đây đúng?
A. OK > OH > OI.
B. OH > OI >OK.
C. OI > OH > OK.
D. OH > OK > OI.
( O; R )

Câu 16: Cho hai đường tròn

nhau. Hệ thức nào sau đây là đúng?

OI < R− r
R− r < OI < R+ r
A.
.
B.
C.
OI = R+ r
.

( I ;r )

(với

OI > R+ r

.

R>r

) cắt
D.

( O;5cm)

Câu 17: Cho EF là dây của đường tròn
. Gọi OH
là khoảng cách từ O đến EF. Biết OH = 3cm. Độ dài
dây EF là:
A.


8cm.

2 2cm.

B.

4cm.

C.

2 3cm.

D.

Câu 18: Một máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to
hơn bánh trước. Khi bơm căng bánh xe sau có đường
kính là 1,672cm và bánh xe trước có đường kính kà
88cm. Khi bánh xe sau lăn được 10 vịng thì bánh xe
trước lăn được mấy vòng?
A. 19 vòng.
B. 59 vòng.
C. 20 vòng.
D.
30 vòng.
Câu 19: Biết cạnh của đa giác đều 9 đỉnh là 10 cm .
Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp đa giác đều đó
(làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 29,24cm.
B. 27,48cm.
C. 14,62cm.

D.
13,74cm.
Câu 20: Cho hình vẽ bên. Hệ thức nào sau đây sai?


A.

AH 2 = HB.HC.

B.

AH .BC = HB.HC.

C.

AH = HB.HC .

D.

AB = HB.BC.
2

Câu 21: Tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện nào sau đây
thì nội tiếp được một đường trịn?
A.
D.

·
·
ADC

= ABC.

·
·
ACD
+ ABC
= 1800.

B.

·
·
ACD
= ABC.

y = −2021x 2

C.

·
·
ABC
+ ADC
= 1800.

Câu 22: Cho hàm số
. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Hàm số luôn đồng biến.
B. Hàm số đồng

biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
C. Hàm số luôn nghịch biến.
D. Hàm số
đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
Câu 23: Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số
y = 3x - 2m
y = - x + 1- m

cắt nhau tại một điểm trên trục
tung?
A. m = 1.
B. m = 0.
C. m = - 1.
D.
m=2
.
Câu 24: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là
đúng?


A.
C.

(

)

1
·
¼ − sđAnC

¼
AIC
= sđBmD
.
2

B.
D.

·
¼ − sđ AnC.
¼
AIC
= sđBmD

Câu 25: Biết hai điểm
y = ax

2

a≠0

P ( −2;4 )



(

)


1
·
¼ + sđAnC
¼
AIC
= sđBmD
.
2

·
¼ + sđ AnC.
¼
AIC
= sđBmD

Q ( 4; b )

thuộc đồ thị của
b − 5a

hàm số
(với
). Giá trị của biểu thức
là:
A. 16.
B. -11.
C. 1.
D.
11.
x - 5y + 7 = 0

Câu 26: Phương trình
nhận cặp số nào sau
đây là nghiệm?
(0;1)
(2;4)
(3;2)
A.
.
B.
.
C.
.
D.
(- 1;2)
.
Câu 27: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là
280m. Người ta làm một lối đi xung quanh vườn (thuộc
đất của vườn) có chiều rộng 2m, diện tích cịn lại để
trồng trọt là 4256m2. Kích thước của khu vườn thoả
mãn phương trình nào sau đây?


x2 - 140x - 4800 = 0.

A.

B.

x2 - 4800x + 140 = 0.


C.

x2 + 140x + 4800 = 0.

D.

x2 - 140x + 4800 = 0.

x − y = 2

mx − y = 3

Câu 28: Cho hệ phương trình
. Tìm m để hệ có
nghiệm duy nhất (x;y) sao cho M(x;y) thuộc góc phần tư
thứ nhất trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
A.

m > 1.

0 < m < 1.

B.

3
1< m < .
2

C.


Câu 29: Trong hình vẽ bên, giả sử
Tính

A.

m < 0.

AB = CD = AC

·AFC.

·AFC = 500.

·AFC = 400.

B.

·AFC = 700.

Câu 30: Giá trị của biểu thức
A. 4.

B.

−2 3

.

C.


D.


·AFC = 350.

S = 7−4 3 − 7+4 3

C.

2 3

.

·AEC = 700.

D.
bằng:
D.

−4

.
Câu 31: Cho A, B thuộc đường tròn (O;3cm), biết số
đo cung lớn AB bằng 3000. Tính diện tích hình quạt trịn


tạo bởi hai bán kính OA, OB và cung nhỏ AB.
A.

π

( cm2 ) .
2


cm 2 ) .
(
2

B.

π
( cm2 ) .
4

C.

π ( cm 2 ) .

D.

Câu 32: Trong các hàm số y = 2x +9; y = 3 –7x; y = –
3x + 5; y = x – 1, có bao nhiêu hàm số đồng biến trên ¡
?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
P=

Câu 33: Cho biểu thức

nhất của biểu thức P bằng:
A. 6.
B. 7.

2x + 3 x + 2
x − x +1

với

x>0

. Giá trị lớn

C. 9.

x + 2 ( k + 1) x − 7 = 0

D. 8.

2

Câu 34: Tìm k để phương trình
x =1
nghiệm
.
k = 4.
k = 3.
A.
B.
C.

k = −4.

k = 2.


D.

Câu 35: Khi nào khơng xác định duy nhất một đường
trịn ?
A. Biết ba điểm thẳng hàng.
B. Biết ba điểm
khơng thẳng hàng.
C. Biết tâm và bán kính của đường trịn. D. Biết
một đoạn thẳng là đường kính của đường trịn.
d : y = - 2x - 4
A, B
Câu 36: Cho đường thẳng
. Gọi
lần lượt
d
là giao điểm của với trục hoành và trục tung. Tính
diện tích tam giác OAB .
A. 3 .
B. 2.
C. 4 .
D. 8 .
Câu 37: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?


A.


A2 = A.

A2 = A

B.

với A ≥ 0.

A2 = A .

A2 = − A

C.
với A < 0.
D.
Câu 38: Cho ∆ABC vng tại A có AB = 5cm; AC =
12cm. Khi đó cosB bằng:
A.

5
.
12

B.

12
.
5


C.

12
.
13

D.

5
.
13

Câu 39: Cho hình vẽ, biết AB = 16cm.

A

B

D

C

Tính tổng độ dài các nửa đường trịn đường kính AB,
AC, CD, DB.
A.

16π ( cm) .

32π ( cm) .


B.

16( cm) .

C.

32( cm) .

D.

Câu 40: Đường thẳng nào sau đây song song với đường
thẳng y = 8x +3?
A. y = -3x + 1. B. y = 3 + 8x. C. y = 8x – 2. D. y
= -8x + 4.
Câu 41: Cho đường thẳng
C ,D

d1 : y = - x + 2
d1


d2

d2 : y = 5 - 4x

lần lượt là giao điểm của với và
hoành. Tổng các hoành độ của C và D là:
A. 3.
B. 2.
C. 8


d1

. Gọi

với trục
D. 4.


Câu 42: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có
µ = 400
A

. Số đo góc ở tâm BOC là:
40 .
120 .
A.
B.
C.
0

0

800.

..

D.

0


20 .

x1 , x2

Câu 43: Gọi

(với

x1 > x2

) là hai nghiệm của phương
x2 − x1

x − 2021x − 2022 = 0
2

trình
. Giá trị của biểu thức
bằng
A. 2023.
B. -2021.
C. -2023.
D.
2021.
Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao
AB = 6cm, BH = 4cm
AH. Biết
. Khi đó độ dài BC bằng:
9cm.

3cm.
A.
B.
C.
24cm.
12cm.
D.
Câu 45: Phương trình nào trong các phương trình sau
2x - y = 2
đây kết hợp với phương trình
để được một hệ
phương trình vơ nghiệm?
A.

4x - 2y = 4.

B.

- 2x + y = - 2

x−

1
y =1
2

.

C.


x−

1
y = −1
2

.

D.

.
Câu 46: Qua M nằm ngoài (O), kẻ hai tiếp tuyến MA
·
AMB
= 350

và MB (A,B là các tiếp điểm). Biết
. Số đo của
cung lớn AB là:
A. 1900.
B. 2150.
C. 3150.
D.
1450.
∆ABC

Câu 47: Cho
đúng?
tan B = cosC
A.

.
sin B = sin C
.


B.

·
BAC
= 900

. Khẳng định nào sau đây là

tan B = tan C

.

C.

sin B = cosC

.

D.


Câu 48: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc
nhất hai ẩn?
A.


6x + 5y - 1 = 0.

B.

3 x + y = 0.

C.

3y - 1 = 5(y - 2).

D.

2x2 + 2 = 0.

Câu 49: Một nhân viên bán hàng nhận được mức
lương cơ bản là 10 triệu đồng một tháng và mức thưởng
6% doanh số( triệu đồng). Biết rằng tháng 8, nhân viên
đó nhận được 14,5 triệu đồng. Khi đó doanh số trong
tháng 8 là:
A. 90 triệu đồng.
B. 75 triệu đồng.
C. 60 triệu đồng.
D. 150 triệu đồng.
Câu 50: Một hình thang cân có đáy nhỏ là 15cm, hai
cạnh bên bằng nhau và bằng 25 cm, góc tù bằng 1200.
Chu vi hình thang đó là:
A. 80cm.
B. 90cm.
C. 92,5cm.
D.

105cm.
------ HẾT ------



×