Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN LOP MOT TUAN 11 NAM 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.95 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chào cờ Nhận xét dưới cờ tuần thứ mười. Triển khai kế hoạch tuần thứ mười một. _______________________________________. Tiếng việt Bài 42: ưu – ươu A. Mục tiêu : - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng. - Viết được: : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, nai, hươu. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa: trái lựu, hươu sao - Tranh minh họa : Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Tranh minh họa phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, nai, hươu c. Các hoạt động dạy học. TIẾT1 I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc, viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - 2 – 4 em đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Nhận xét bài cũ. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài: Bài 42: ưu – ươu - Học sinh đọc : ưu – ươu 2. Dạy vần mới: ưu – ươu Giáo viên Học sinh * Vần ưu a. Nhận diện vần: - Vần ưu được tạo bởi những âm - Âm ư và âm u nào? - So sánh ưu với iêu - Giống nhau: u - Khác nhau: vần iêu thêm iê. b. Đỏnh vần và đọc: ưu - Vần ưu có thêm ư ư - u – ưu / ưu - Đánh vần và đọc ưu. - Ghép bộ chữ : ưu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Hướng dẫn đọc tiếng khóa: lựu - Có vần ưu rồi muốn có tiếng lựu - Thêm âm l đằng trước và dấu nặng ta thêm âm gì? trên ê - Đỏnh vần và đọc : lựu lờ – ưu – lưu – nặng – lựu / lựu - Đánh vần và đọc : lựu. - Ghép bộ chữ : lựu * Hướng dẫn đọc từ khóa : trái lựu. - Đọc : lựu ( cn – tt). - Nghe và sửa sai khi học sinh đọc. - Ghép bộ chữ : trái lựu . Hướng dẫn học sinh viết : ưu – trái lựu - GV viết mẫu trên bảng lớp( Lưu ý - Học sinh quan sát trên bảng nét nối giữa ư và u) - HS viết bảng con: ưu – trái lựu - Quan sát theo dõi hs viết bảng con. * ươu ( Tiến trình tương tự ưu) d. Đọc từ ngữ ứng dụng chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - Đọc lại vần mới có trong các tiếng mới - Đọc tiếng mới : cừu, mưu, rượu, - GV đọc mẫu và giảng nghĩa các bướu từ - Đọc các từ ngữ ứng dụng (cn – tt) TIẾT 2. Luyện tập: a. Luyện đọc - Đọc lại bài của tiết 1 * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Nhận xét tranh vẽ minh họa - Đọc mẫu và giảng nghĩa - Đọc câu ứng dụng: (cn – tt) Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. b. Luyện viết: -Viết vở bài 42 theo từng dòng - Q/s theo dõi h/s viết vở c. Luyện núi: - Q/s tranh và trả lời câu hỏi Hổ, báo, gấu, nai, hươu - Trong tranh vẽ gì ? - Vẽ con voi, hươu, gấu, hổ, nai voi - Những con thú này sống ở đâu? - Sống ở trong rừng - Em thích con thú nào nhất? - …………………… *Trũ chơi: kết bạn Hướng dẫn: Chia lớp thành 3 nhúm, phát thẻ chữ có một số từ có chứa vần ưu, ươu và vài từ khụng chứa vần ưu, ươu. - Học sinh đọc và tỡm đúng nhóm của mình tiếng, từ có chứa vần ưu, ươu sẽ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. Củng cố dặn dũ: - Hướng dẫn đọc sgk - Nhận xét tiết học. kết làm một nhóm. Những từ không chứa hai vần ưu, ươu sẽ được kết thành nhóm khác. - Đọc sgk bài 42 trang 86, 87 - Về ôn lại bài ở nhà và xem trước bài 43: Ôn tập. Tự nhiên xã hội Gia đình A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: - Gia đình là tổ ấm của em, ở đó có những người thân yêu nhất - Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. B. Giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh - Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập C. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài 1 SGK. - Giấy vẽ, bút kẻ.... D. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài. II. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm. * Cách tiến hành. Bước 1: Giáo viên Học sinh - Gv nêu yêu cầu - Hs quan sát các hình ở bài 11SGK - Gia đình Lan có những ai ? - Gia đình lan có : Bố, mẹ, Lan và em Lan - Đang ăn cơm - Những người trong gia đìnhđang làm gì? …………………………… - Gia đình nhà Minh có những ai? ……………………………. - Những người trong gia đình đang làm gì? - Đại diên nhóm lên trình bày, các.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 2:. nhóm khác nghe và đóng góp ý kiến bổ xung. Kết luận: Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân như: Ông, bà, anh, chị, em....Mọi người sống trong một ngôi nhà gọi là gia đình . Những người trong gia đình cần yêu thương, chăm sóc cho nhau thì gia đình mới yên vui, hòa thuận 2. Hoạt động 2: Em vẽ tổ ấm của em 3. Hoạt động 3: Đóng vai. - Học sinh vẽ những người thân trong gia đình em - Cho học sinh đóng vai ứng xử tình huống - Em chạy ra xách đỡ mẹ. Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em - Em sẽ nói: Bà ơi bà đỡ mệt chưa ? sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó? để cháu lấy cháo, lấy nước cho bà Tình huống 2: Bà của Lan hôm nhé…… nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về ôn lại bài. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt Bài 43: Ôn tập A. Mục tiêu: - Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o; Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần; các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể: Sói và cừu - Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn bài 43. - Tranh minh họa câu ứng dụng - Truyện kể: Sói và cừu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết chữ ưu, ươu các từ khóa : chú cừu, mưu trí, bầu rượu . - Đọc các từ ngữ ứng dụng của bài 43. - Đọc câu ứng dụng bài 42. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: Tuần qua các em học được những vần gì mới? - HS kể các vần đã học trong tuần . GV ghi các vần này lên bảng . - GV gắn bảng ôn lên bảng để hs theo dõi xem đã đủ chưa. HS có thể phát biểu thêm. 2. Ôn tập Giáo viên Học sinh . ¤n các vần vừa học - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học - GV đọc vần, HS chỉ chữ trong tuần ở Bảng ôn (bảng 1 ) - HS chỉ chữ và đọc vần - Theo dõi học sinh đọc. b. Ghép chữ và vần thành tiếng - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột - Hướng dẫn học sinh đọc dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn (bảng 1 - HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng “ c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm của HS và nhóm, cá nhân, cả lớp” có thể giải thích thêm về các từ, ngữ, nếu thấy cần thiết. - Viết bảng con: c¸ sÊu d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh - Tập viết bài 43 trong vở tập viết TIẾT 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 - Chỉnh sửa phát âm cho hs * Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng - Quan sát tranh vẽ minh họa dụng Nhµ s¸o sËu ë sau d·y nói. S¸o a n¬i kh« r¸o, cã nhiÒu ch©u chÊu, cµo cµo. - Đọc câu ứng dụng (nhóm, bàn, cá, - Nghe chỉnh sửa phát âm cho hs. nhân, tập thể) - Viết nốt các từ ngữ còn lại trong vở b. Luyện viết: tập viết c. Kể chuyện: Sãi vµ cõu. - GV kể lại câu chuyện một cách. - Học sinh lắng nghe theo dâi gi¸o.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> diễn cảm, cú kốm theo cỏc tranh viên kể để nhớ. minh họa trong sgk. * Tranh 1: Một con chó Sói đói ăn đang lång lén ®i t×m thøc ¨n, bçng gÆp cừu. Nó chắc mẩm đợc một bữa ngon lµnh. Nã tiÕn l¹i vµ nãi: - Nµy cõu, h«m nay mµy tËn sè råi. tríc lóc mµy chÕt mµy cã mong íc g× kh«ng? * Tranh 2: Sãi nghÜ con måi nµy kh«ng thể chạy thoát đợc. Nóm liền ho¾ng giäng råi cÊt tiÕng sña lªn thËt to. . * Tranh 3: TËn cuèi b·, ngêi ch¨n cõu bçng nghe tiÕng gµo cña chã sãi. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vÉn ®ang ngöa mÆt lªn, rçng «ng æng. Ngêi ch¨n cõu liÒn gi¸ng cho nã mét gËy. * Tranh 4: Cõu tho¸t n¹n. Ý nghĩa câu chuyện: - Con sãi chñ quan vµ kiªu c¨ng nên đã phái đền tội. - Con cõu b×nh tÜnh vµ th«ng minh nên đã thoát chết. III. Củng cố dặn dò: - GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo - Dặn học sinh về đọc lại bài - Thi tìm tiếng có vần vừa học - Xem trước bài 44: on - an. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:. Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1 _________________________________________________________. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiếng việt Bài 44: on - an A. Mục tiêu : - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: : on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa: mẹ con, nhà sàn. - Tranh minh họa câu ứng dụng. - Tranh minh họa phần luyện nói: Bé và bạn bè. C. Các hoạt động dạy học. TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc, viết một số tiếng từ bài 43. - Nhận xét bài cũ. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài: Bài 44: on – an - Học sinh đọc : on – an 2. Dạy vần mới: on – an Giáo viên Học sinh * Vần on a. Nhận diện vần: - Vần on được tạo bởi những âm - Âm o và âm n nào? b. Đỏnh vần và đọc: on - Đánh vần và đọc on. ô - n – on / on - Ghép bộ chữ : on * Hướng dẫn đọc tiếng khóa: con - Có vần on rồi muốn có tiếng con - Thêm âm c đằng trước vần on ta thêm âm gỡ? - Đánh vần và đọc : con - Đánh vần và đọc : con Cờ – on – con/ con - Ghép bộ chữ : con - Đọc : con ( cn – tt). * Hướng dẫn đọc từ khóa : mẹ con - Ghép bộ chữ : mẹ con - Nghe và sửa sai khi học sinh đọc. . Hướng dẫn học sinh viết : on - mẹ con - Học sinh quan sát trên bảng - GV viết mẫu trên bảng lớp( Lưu ý - HS viết bảng con: on – mẹ con nột nối giữa o và n) - Quan sát theo dõi hs viết bảng con. * an ( Tiến trình tương tự on) d. Đọc từ ngữ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> rau non hòn đá. thợ hàn bàn ghế. - Đọc lại vần mới có trong các tiếng mới - Đọc tiếng mới : non, hòn, hàn, bàn. - GV đọc mẫu và giảng nghĩa các - Đọc các từ ngữ ứng dụng (cn – tt) từ TIẾT 2. Luyện tập: - Đọc lại bài của tiết 1 a. Luyện đọc - Nhận xét tranh vẽ minh họa * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Đọc cõu ứng dụng: (cn – tt) - Đọc mẫu và giảng nghĩa Gờu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. b. Luyện viết: -Viết vở bài 44 theo từng dòng - Q/s theo dõi h/s viết vở c. Luyện núi: Bé và bạn bè - Q/s tranh và trả lời câu hỏi - Trong tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ các bạn - Các bạn ấy đanh làm gì? - Các bạn đang chuyện trò - Bố mẹ em có quý các bạn của em - …………………… không? - Em và các bạn thường giúp đỡ nhau việc gì? *Trũ chơi: kết bạn Hướng dẫn: Chia lớp thành 3 - Học sinh đọc và tìm đúng nhóm của nhóm, phát thẻ chữ có một số từ mình tiếng, từ có chứa vần on, an sẽ có chứa vần on, an và vài từ không kết làm một nhóm. Những từ không chứa vần on, an. chứa hai vần on, an sẽ được kết thành nhóm khác. D. Củng cố dặn dò: - Đọc sgk bài 44 trang 90, 91 - Hướng dẫn đọc sgk - Về ụn lại bài ở nhà và xem trước bài - Nhận xét tiết học 45: ân - ă, ăn. Toán Số 0 trong phép trừ A. Mục tiêu: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, - Biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bông hoa, chấm tròn,....( hoặc một số đồ vật khác tương ứng). - HS : Bộ đồ dùng toán 1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng thực hiện một số bài tập về phép trừ trong các phạm vi đã học. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài Giáo viên Học sinh 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. Bước 1: * Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 + GV tay cầm một bông hoa và nói: - Cô có một bông hoa cô tặng bạn - Còn không bông hoa Hà một bông . Hỏi cô còn lại mấy bông hoa? - Để biết còn mấy bông hoa chúng ta làm phép tình gì? - Ghi bảng: 1 – 1 = 0 - HS đọc : Một trừ một bằng không. Bước 2: *Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 ( Tiến trình tương tự như 1 – 1 = 0) 3. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0”. Bước 1: * Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 - GV dán 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: + Có 4 chấm tròn không bớt đi - Bốn chấm tròn bớt đi không chấm chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy tròn còn lại 4 chấm tròn. chấm chấm tròn. (Không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn). - GV ghi bảng: 4 – 0 = 4 - Nêu phép tính: 4 – 0 = 4 - Học sinh đọc : Bốn trừ không bằng bốn Bước 2: * Giới thiệu phép trừ: 5 – 0 = 5 ( Tiến trình tương tự 4 – 0 = 4). III. Hướng dẫn h/s làm bài tập: - Một em lên bảng làm Bài 1: Tính. - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên 1–0=1 1 – 1 = 0 bảng 2–0=2 2–2=0 3–0=3 3–3=0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4–0=4 5–0=5. 4–4=0 5–5=0. 5 – 1= 4 5–2=3 5–3=2 5–4=1 5–4=1 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Tính (cột 1, 2) 4+1=5 2+0=2 4+0=4 2–2=0 4–0=4 2–0=2 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. 3 3 = 0 2. -. 2. =. 0. - Một em lên bảng làm - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Gọi 2 em lên bảng làm - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại bài ở nhà.. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiếng việt Bài 45: ân – ă, ăn A. Mục tiêu : - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa: cái cân, con trăn. - Tranh minh họa câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - Tranh minh họa phần luyện nói: Nặn đồ chơi C. Các hoạt động dạy học. TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc, viết: mẹ con, nhà sàn, bàn ghế, rau non. - 2 Em đọc câu ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Nhận xét bài cũ. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi bảng tên bài: Bài 45: ân – ă, ăn - Học sinh đọc : ân – ă, ăn 2. Dạy vần mới: ân – ă, ăn Giáo viên Học sinh * Vần ân. a. Nhận diện vần: - Vần ân được tạo bởi những âm - Âm â và âm n. nào? b. Đánh vần và đọc: ân - Đánh vần và đọc ân. â - n – ân / ân - Ghép bộ chữ : ân * Hướng dẫn đọc tiếng khóa: cân - Có vần ân rồi muốn có tiếng cân - Thêm âm c đằng trước ta thêm âm gì? - Đánh vần và đọc : cân - Đánh vần và đọc : cân. - Ghép bộ chữ : cân cờ – ân – cân – cân / cân - Đọc : cân ( cn – tt) * Hướng dẫn đọc từ khóa : cái cân. - Nghe và sửa sai khi học sinh đọc - Ghép bộ chữ : cái cân c. Hướng dẫn học sinh viết : ân – cái cân - GV viết mẫu trên bảng lớp: - HS quan sát trên bảng. -Quan sát theo dõi hs viết bảng con. - HS viết bảng con: ân – cái cân * Vần: ă, ăn (Dạy tương tự ân) d. Đọc từ ngữ ứng dụng bạn thân khăn rằn - Đọc lại vần mới có trong các tiếng gần gũi dặn dò mới. - Đọc tiếng mới: thân, gần, khăn, dặn - Đọc các từ ngữ ứng dụng (cn – tt) - GVđọc mẫu và giảng nghĩa các từ TIẾT 2. Luyện tập: - Đọc lại bài của tiết 1 a. Luyện đọc - Nhận xét tranh vẽ minh họa * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng: ( cn – tt) - Nhận xét tranh vẽ minh họa Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. -Viết vở bài 45 b. Luyện viết: - Q/sát tranh và trả lời câu hỏi. c. Luyện nói: Nặn đồ chơi - Tranh vẽ các bạn đang năn đồ chơi - Trong tranh vẽ gì ? - Các bạn nặn con chim, con gà....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Được nặn bằng đất, bột gạo, bột - Các bạn ấy nặn những con gì? dẻo... - Thường đồ chơi được nặn bằng gì? - HS ..... - Thu dọn cho ngắn nắp - Em có biết nặn đồ chơi không? - Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì? *Trò chơi: kết bạn Hướng dẫn: Chia lớp thành 3 nhóm, phát thẻ chữ có một số từ - Học sinh đọc và tìm đúng nhóm của có chứa vần ân, ăn và vài từ không mình tiếng, từ có chứa vần ân, ăn sẽ chứa vần ân, ăn. kết làm một nhóm. Những từ không chứa hai vần ân, ăn sẽ được kết thành nhóm khác - Đọc sgk bài 45 trang 92, 93 - Về ôn lại bài ở nhà và xem trước D. Củng cố dặn dò: bài 46: ôn - ơn - Hướng dẫn đọc sgk - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ một số cho số o. - Biết làm tính trừ trong phạm vi các só đã học. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập : - Tính: 1 – 0 = 1 3–1=2 2–0=2 3–0=3 5–5=0 0–0=0 - Lớp làm bảng con - Nhận xét bài cũ II. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính. 5–4=1 4–0=4 3–3=0 5–5=0 4–4=4 3–1=2 - HS đọc yêu cầu của bài toán..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Tính. 5 5 1 4 3 3 1 0 1 2 3 0 ___ ___ ___ ___ ___ ____ 4 5 0 2 0 3 - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Tính (cột1,2) 2–1-1=0 3–1–2=0 4–2–2=0 4–0–2=2 - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: Điền dấu (>,<,=) : cột 1,2 5 – 3 …=..2 3 - 3 …<..1 5 – 1 …>..3 3 – 2 …=.1 - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5: Viết phép tính thích hợp (phần a) - HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào ô trống. 4 4 = 0 - 1 em lên bảng viết phép tính - Lớp làm vào vở - GV nhận xét và chữa bài cho học sinh III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại bài ở nhà. __________________________________________________________. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tập viết cái kéo, trái đào, sáo sậu….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chú cừu, rau non, thợ hàn... A. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng các chữ:. Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo; Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò. - Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết lớp 1 tập một. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài viết, phấn màu, chữ mẫu.. C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng con : Nhóm 1 : cái cân Nhóm 2 : con trăn Nhóm 3: khăn rằn. - Nhận xét bài cũ II. Bài mới:. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài: Dùng chữ mẫu giới thiệu bài và ghi bảng tên bài 2. Hướng dẫn viết trên khung - Học sinh quan sát theo dâi GV viÕt mÉu chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu,. líu lo, chú cừu, rau non, thợ - Học sinh đọc lại bµi viết mẫu trên hàn, dặn dò bảng lớp. - Giáo viên viết mẫu từng chữ vừa - Viết bảng con một vài ch÷ trong viết vừa nói rõ độ cao từng con bài viết. chữ - HS viết vở theo từng dòng - Hướng dẫn cỏch viết điểm đặt bỳt, + cái kéo, trái đào, sáo sậu, thợ điểm dừng bút, độ cao con chữ, hµn .... khoảng cách các con chữ. - Nhắc hs tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở khi viết bài. + thợ hàn .... - Quan sát theo dõi hs viết 3.Chấm chữa bài và nhận xét III.Củng cố dặn dò - Nhận xét bài viết và chữa lỗi sai cho học sinh. - Dặn học sinh về viết bài ở nhà.. Toán.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép trừ với số 0, phép cộng với số 0, trừ hai số bằng nhau. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh họa, bút, thước, ... C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm một số bài tập. Bài 1: Tính. 3+2=5 4+0=4 3 + 1= 4 4–1=3 4–0=4 4–2=2 Bài 2: Điền số. 5 -..2.. = 3 3 – 2 = ..1.. 5 -..0.. = 5 4 - ..4.. = 0 - HS dưới lớp Gc cho làm miệng. - Nhận xét bài cũ. II. Dạy học bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Tính b) 4 3 5 2 2 0 + + + 0 3 0 2 0 1 ___ ___ ____ ___ __ ___ 4 0 5 0 2 1 - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Tính (cột1,2) 2+3=5 4+1=5 1+2=3 3+1=4 3+2=5 1+4=5 2+1=3 1+3=4 - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Điền dấu ( <, >, = ) ? (cột 2,3) 4 + 1 >..5.. 5 – 1 ..>..0 3 + 0..=..3.. 4 + 1..=..5.. 5 – 4..>..1.. 3 – 0..=..3.. - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS làm bài tập và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Lớp nhận xét bài làm của bạn,. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào ô trống. 3. +. 2. =. 5. 5. -. 2. =. 3. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại bài ở nhà. ______________________________________. Thủ công Xé dán hình con gà con (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình con gà. - Xé dán được hình con gà. Đường xé có thể bị răng cưa. - Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ thêm mắt II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bài xé dán mẫu, giấy màu, hồ dán...... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học thủ công - Trưng bày đồ dùng học thủ lên mặt bàn. của học sinh - Học sinh thực hành xé dán hình con 2. Dạy bài mới: - Giáo viên quan sát và theo dõi hs gµ bằng giấy màu. xé dán. - HS thực hành xong Gv chấm điểm và nhận xét bài xé dán của học sinh. - Chọn những bài nào xé dán đẹp trưng bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau ôn tập chương 1..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×