Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVBM:. Trương Thị Thiền.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định? *Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 c. Cấu trúc bậc 3. b. Cấu trúc bậc 2 d. Cấu trúc bậc 4. Câu 2: Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? *Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3.. d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhân tế bào ADN Chất tế bào. Protein Ribosome. tARN. mARN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhân tế bào ADN. Chất tế bào. mARN. Protein Ribosome. tARN. mARN. Quan sát hình trên thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:. H:Hãy Cho bieá t caá u truù trunggian gian troø nó cuûtrong a noù cho biết cấu trúcctrung và vaø vaivai trò của trong moáhệ i quan heä và giữprơtêin? a gen vaø proâteâin ? mối quan giữa gen.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nghiên cứu thông tin tiếp theo SGK trang 58 và quan sát hình 19.1. Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 loại axit amin. Ribôxôm. MET. tARN. X. U. Nuclêôtit. A.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> MET PRO. U G U. A. X. A. U. G. G X. X. G U. G U. X. X. A. X. U. U. A. mạch mARN Bộ ba. G. GA. X X.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CYS MET. PRO. X. A X. A U. G. G. G. X. X. G. G U. G U. mạch mARN. X. X. A. X. U. U. A. Bộ ba. G. A.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PRO MET. PRO. CYS. X. G. X. A U. G. G X. X. A. U. G. A. U. mạch mARN. G X. X. A. X. U. U. A. G. Bộ ba. G.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> THR MET. PRO. CYS. PRO. U. X. A U. G. G X. X. G U. U. mạch mARN. G. G. X. X. G. A. X. U. U. A. G. G. Bộ ba. A.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> MET. PRO. CYS. THR. PRO. U. A U. G. G X. X. G U. G U. mạch mARN. X. X. A. G X. A. U. U. A. G. Bộ ba.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuỗi axit amin MET. A U. PRO. G. CYS. G X. X. PRO. G U. G U. THR. X. X. A. X. U. U. A. G. mạch mARN Bộ ba.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin. Thảo luận: Câu 1: Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin? Câu 2: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? Câu 3: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin:. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ADN. Hãy giải thích: Sao mã mARN. mARN Giải mã (protêin) Sao mã. Câu 1: Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3? Câu 2: Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ trên? Giải mã. Mối quan hệ: ADN(gen) mARN protein Tính trạng 1. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gen (một đoạn AND ) 1 mARN. H 19.2.Sơ đồ mối quan hệ AND ( gen ) H 19.1.Sơ đồ hình →mARN→prôtêin thành chuỗi axit amin.. 2 Prôtêin. 3 Tính trạng. H 19.3. Sơ đồ quan hệ giữa gen và tính trạng. - Dựa vào các sơ đồ trên hãy nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi: Giải thích vì sao trâu bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tóm tắt nội dung kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: BÀI TẬP: Trình tự các nuclêôtit trên 1 đoạn mARN. như sau: ….GUXXGAUUUAGUGAA… a. Xác định trình tự các nuclêotit trên đoạn gen tương ứng. b. Xác định các bộ ba đối mã trên các tARN tham gia vào quá trình dịch mã..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ LUYỆN TẬP: Câu 2 (SGK): NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen (1 đoạn ADN). mARN. Protêin..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK trang 59. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 20: “ Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN ”. + Xem lại kiến thức bài 15 và quan sát hình 15 SGK trang 45.Yêu cầu phần 1. Quan sát mô hình để trả lời 3 câu hỏi và phần 2. Cách lắp ráp mô hình. + Bài thu hoạch:Trình bày cấu trúc không gian một đoạn phân tử ADN và vẽ hình 15 trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>