Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giup BUI TRI TUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giúp anh BÙI TRÍ TUẤN Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC, biết A ( 1;2 ), B ( 5; 4 ), C ( 7; −1 ) và tứ giác AMNP là hình thoi với M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CA. Tìm toạ độ điểm N và lập phương trình đường thẳng MP. (thi thử chuyên Lam Sơn lần 2 năm 2012 - 2013, khối A) Phương trình các cạnh của tam giác ABC : ( AB ) : x − 2y + 3 = 0 , ( AC ) : x + 2y − 5 = 0 , ( BC ) : 5x + 2y − 33 = 0 . Điểm M ∈ ( AB ) nên M ( 2m − 3; m ) , điểm P ∈ ( AC ) nên P ( 5 − 2p; p ) .  m + p  Suy ra tọa độ trung điểm của MN là I  m − p + 1; .  2  Do AMNP là hình thoi nên N đối xứng với A qua I nên N ( 2m − 2p + 1; m + p − 2 ) .   Mặt khác, ABCD là hình thoi nên MP ⊥ AN ⇔ MP ⊥ AN = 0 ⇔ ( m + p − 4 )( m − p ) = 0 . (1) Hơn nữa, N ∈ ( BC ) nên 5 ( 2m − 2p + 1 ) + 2 ( m + p − 2 ) − 33 = 0 (2) ⇔ 3m − 2p − 8 = 0 . ( m + p − 4 )( m − p ) = 0 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình    3m − 2p − 8 = 0   m = 8  m = 16 / 5 hoặc  . ⇔    p = 8  p = 4 / 5    m = 8 • Trường hợp  . Suy ra N ( 1;14 ) và M ( 13; 8 ), P ( −11; 8 ) nên phương trình   p = 8  đường thẳng ( MP ) : y = 8 . • Trường hợp còn lại anh BÙI TRÍ TUẤN tự giải nhé, do số lẻ quá nên giải khổ lắm. ----------------------------Thân! Huỳnh Đức Khánh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HÌNH THOI TRONG HÌNH HỌC Oxy do tôi soạn, post lên để bạn đọc có thời gian ngâm cứu cho dzui hé!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÌNH BÌNH HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×