Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o viªn: NguyÔn thÞ th¸I t©m Trêng THCS Tßng B¹t - Ba V× - Hµ Néi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu? A.Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích Trả lời: đứng yên. - Từ trường tồn tại ở xung D. Xung quanh Trái Đất. Câu 1: - Từ trường tồn tại ở đâu? - Cách nhận biết từ trường?. quanh nam châm, xung quanh dòng điện và cả xung quanh Trái đất. - Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 24 BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ ĐẶT VẤN ĐỀ:. Ta biết từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, nhưng bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Cô cùng các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24. BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ. 1. Thí nghiệm (sgk trang 63) Đặt tấm nhựa có mạt sắt lên trên thanh nam châm, gõ nhẹ, quan sát hiện tượng.. S. N. C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 24. BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1.Thí nghiệm (sgk trang 63) Trả lời: C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ. 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: Trong từ ảnh trường châm,mạt mạt sắt sắt được xếp thành Vậy: Hình cácnam đường xungsắp quanh nam những đường gọi conglànối cực này sang cực kia của thanh nam châm được từtừphổ. châm. Càng xa nam châm, những đường cong này càng thưa dần.. II. ĐƯỜNG SỨC TỪ.. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. S. N. Vậy các đường cong nét liền, biểu diễn đường sức của từ trường gọi là đường sức từ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 24 - BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. S. N. Trên một đường sức từ vừa vẽ hãy đặt một số nam châm thử. Trả lời: Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. C2: Quan sát, nhận xét sự sắp xếp của các kim nam châm?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. I. TỪ PHỔ. 1. Thí nghiệm (sgk trang 63) 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: *Quy ước: Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được.. S. N.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> S. N.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?. S. N. Trả lời: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. I. TỪ PHỔ. 1. Thí nghiệm (sgk trang 63) 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Kết luận Nơi kim nào từ trường thì đường sứctheo từ dày, nào Các nam châmmạnh nối đuôi nhau dọc một nơi đường từ trường đường sức nối từ thưa. sức từ. Cựcyếu Bắcthì của kim này với cực Nam của kim kia. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 24- BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. I. TỪ PHỔ. 1. Thí nghiệm (sgk trang 63) 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ: 2. Kết luận III. VẬN DỤNG.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực? Nhận xét: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình bên dưới. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?. A. B. N. S. ĐÁP ÁN: A: Cực bắc(N);. B: Cực nam(S).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài 1. Cho nam châm vĩnh cửu như hình 1: a. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. b. Chỉ rõ từ cực của nam châm? Bài 2: Hình 2 vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm?. Hình 1. Hình 2.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐÁP ÁN . Bài 1. . N. Bài 2. S N. S. .
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thí nghiệm Thông báo. Khái niệm về từ phổ đường sức từ Vẽ đường sức từ. Thí nghiệm Thông báo. Chiều đường sức từ. Vận dụng + Từ phổ đường sức từ của nam châm. + Xác định từ cực. + Xác định chiều đường sức từ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ SGK(64) - Giải bài tập 23.1; 23.2; 23.3; 23.5 sgkbt trang 28. - Đọc trước bài “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua”.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP. Bài 23.2 sgkbt: E. . S. Hình vẽ cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm. N S. C. N . D. .
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>