Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

GA ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.32 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:  Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, 1 bài văn tả người.  Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Muốn miêu tả cảnh chúng ta phải làm gì? (?) Bố cục của bài tả cảnh có mấy phần? (?) Nêu nhiệm vụ từng phần. 3. Bài mới: Các em đã tìm hiểu về pp’ tả cảnh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp pp’ tả người. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn văn (21’) Phương pháp - 3 HS đọc 3 đoạn văn và cả lớp chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK. (?)a. SGK. HS trả lời. Vbản b SGK. HS trả lời. (?)b. SGK. HS trả lời. - Tả từ khái quát -> cụ thể theo một trình tự hợp lí. Mặt, lông mày, mắt, mũi, bộ râu, miệng, răng.. Nội dung I/ Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người: 1. Tìm hiểu văn bản: a. Tả DHT chèo thuyền vượt thác. - Thân hình khỏe mạnh, rắn chắc. - Thể hiện “như pho tượng đồng đúc, cuồn cuộn, như hiệp sĩ ...” b. Tả Cai Tứ. - Đặc điểm nổi bật: ngoại hình xấu xí. - Từ ngữ: thấp, gầy, hóp lại, lổm chổm, ... c. Tả ông Cản Ngũ và Quắm đen đang thi tài đấu vật. - Đặc điểm nổi bật: tả sức mạnh của ông Cản Ngữ để đánh bại Quắn Đen. - Từ ngữ: như cây trồng giữa xối, như cột sắt, thò tay, nắm, lấy, nhấc bổng, thần lực ghê gớm. b. Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. - Đoạn 1, 3 tả người gắn với công việc. - Miêu tả 2 đoạn không khác nhau nhưng đòi hỏi phải biết quan sát chọn lọc các chi tiết đặc sắc đồng thời còn phải biết sắp xếp các chi tiết theo một trình tự hợp lí. c. Đoạn văn chia 3 phần:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - c. SGK. HS trả lời.. - Phần 1: từ đầu -> ấm ấm. Giới thiệu hai nhân vật cảm nghĩ và Quắn Đen. - Phần 2: Ngang nhịp -> bụng vậy. Miêu tả cuộc đấu vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen hồi hộp, gây cấn - Phần 3: Phần còn lại. Sự thất bại của Quắn Đen và khâm phục sức mạnh của ông Cản Ngũ. * Đặt tên: “Cuộc thi tài đấu vật” hoặc “sức mạnh của ông Cản Ngũ” * Ghi nhớ: SGK. => ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bt1. Bt2: SGK. Lập dàn ý. Miêu tả chú bé 5 – 6 tuổi.. II/ Luyện tập: 1. Miêu tả một em bé chừng 5 – 6 tuổi: - Khuôn mặt bụ bẫm, mắt đen tròn, miệng chúm chím, đôi môi đỏ như son, mái tóc đen óng, bàn tay no tròn xinh xắn, đôi chân lẫm chẫm, nước da trắng hồng, dáng người tròn trịa. * Cụ già cao tuổi: - Dáng người gầy còm, mắt mờ, tóc bạc phơ, giọng nói run run, da nhăn nhúm, chân bước chậm chạp, tay chống gậy. * Cô giáo em say sưa giảng bài trên lớp: - Giọng nói rõ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt dịu dàng bao quát, miệng luôn nở nụ cười hiền ... 2. Lập dàn ý: - MB: giới thiệu khái quát hình dáng. - TB: Miêu tả cụ thể những đặc điểm tiêu biểu. + Đôi mắt to tròn nổi bật trên khuôn mặt bụ bẫm, dễ thương. + Đôi môi đỏ hồng chúm chím xinh xinh như một đóa hoa đang nở. + Mái tóc bé mềm mại. Hai bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm. + Đôi chân ngắn, tròn trĩnh nghịch ngợm như chú chó con. + Nước da mịn trắng hồng như.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trứng gà bóc. 3. Từ trong dấu ngoặc là (gấc) (vị thần) ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị ra sau thi đấu vật với Quắn Đen. Bt3: HS tìm.. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ (15’) Phương pháp. Nội dung I/ Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích:. - GV đọc mẫu 1 đoạn (đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên cao hơn một chút ở đoạn sau. Khổ cuối cần đọc chậm và mạnh để khẳng định như một chân lí. HS tìm hiểu chú thích. Hoạt động 2: (25’) (?)1. SGK. HS trả lời. - Kể câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 1950. - Hai khổ đầu và cả ở phần sau đã làm rõ hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện. + Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh. + Thời gian: một đêm khuya từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy lần thứ 3 để rồi thức luôn cùng Bác. + Địa điểm: trong một mái lều tranh xơ xác, nơi trú tạm của bộ đội qua đêm. - Bài thơ có 2 nhân vật: Bác Hồ và anh đội viên (chiến sĩ) nhân vật trung tâm là Bác Hồ được hiểu qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ, qua những lời đối thoại giữa hai người. Lời kể, tả đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh đội viên. Bằng sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện bài thơ đã làm cho hình tượng Bác Hồ hiện ra một cách tự nhiên, có tính khách quan lại vừa đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ. (?)2. SGK. - HS trả lời. - Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên: + Lần đầu thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên -> xúc động khi hiểu Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ.. II/ Tìm hiểu bài thơ: 1. Bài thơ là một câu chuyện kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1950.. 2. Anh đội viên đối với Bác: - Từ ngạc nhiên đến xúc động -> niềm cảm phục yêu kính vị cha già dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Niềm xúc động càng lớn khi anh được chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho các chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi, ấm hơn cả ngọn lửa hồng + Trong sự xúc động cao độ anh đội viên “thổn thức cả nỗi lòng” và thốt lên những câu hỏi thầm thì đầy tin yêu và lo lắng với Bác. (“Bác có lạnh lắm không?” Anh tha thiết mời Bác đi nghĩ. Anh nằm không yên vì nổi lo cho sức khỏe của Bác. + Câu chuyện chưa đến “đỉnh điểm” khi lần thứ ba thức dậy, trời sắp sáng anh chiến sĩ vẫn thấy Bác “ngồi đinh ninh”. Sự lo lắng ở anh đã trở thành sự hốt hoảng thật sự và nếu ở trên anh chỉ dám “thầm thì hỏi nhỏ” thì bây giờ anh hết sức năn nỉ “vội vàng nằng nặc” mời Bác đi nghĩ. Câu thơ thể hiện sự thiết tha. “Mời Bác ngủ Bác ơi!” được nhắc lại “Bác ơi! Mời Bác ngủ!”. + Đến đây thì câu trả lời của Bác “Bác ngủ không an lòng ... Bác thương đoàn dân công” đã làm cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa, thấm thía tấm lòng mênh mông của Bác với ND. Được tiếp cận được thấu hiểu tình thương và đạo đức cao cả ấy của Bác anh chiến sĩ đã lớn lên thêm về tâm hồn tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao. Bởi thế nên: Lòng sung sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. - Qua diễn biến tâm trạng của người chiến sĩ, bài thơ đã biểu hiện cụ thể và chân thực tình cảm của anh, cũng là tình cảm chung của bộ đội và ND đối với Bác. Đó là lòng kính yêu vừa thiêng liêng vừa gần gũi, là lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương sự chăm sóc của Bác Hồ là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.  Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ (10’) Phương pháp (?) Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ lần thứ 2. Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác đã được khắc họa sâu đậm như thế nào? - HS trả lời cá nhân. + Bác Hồ được hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và được miêu tả: hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động và lời nói. . Hình dáng tư thế ngồi lần đầu ( . Lần thứ 3 tư thế ngồi ... . Cử chỉ, hành động: đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ -> bộc lộ tấm lòng yêu thương chứa chan, . Lời nói: “Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc” “Bác thương đoàn dân công ... Mong trời sáng mau. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mau”. => đúng như nhà thơ Tố Hữu đã nói về Bác. Bác ơi tim bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người ... Nâng niu tất cả chỉ quên mình.. Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác với chiến sĩ và đồng bào.. Hoạt động 4: (5’) (?)4. HS thảo luận 3’ - Bài thơ chỉ là một đêm không ngủ trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc này cũng là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác, dành tất cả cho ND, tổ quốc. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”. 4.Ý nghĩa khổ thơ cuối: Nói lên ý nghĩa của câu chuyện lên một tầm khái quát, làm người đọc thấu hiểu một chân lí đơn giản mà lớn lao.. Hoạt động 5: (5’) (?) 5 & 6 SGK - HS trả lời cá nhân. + Thơ 5 chữ (như hát dặm Nghệ Tĩnh) + Gieo vần câu 3,4 và khổ trước tiếp khổ sau. + Sử dụng nhiều từ láy gợi hình (lâm thầm, xơ xác, trầm ngâm, phăng phắc, nằng nặc) -> tăng giá trị gợi hình, biểu cảm (mơ màng, thầm thì, nằng nặc). 5. Nghệ thuật: - Thể thơ: 5 chữ. - Gieo vần: vần liền, vần cách trong khổ, và hai khổ liền nhau. Nổi bật là dùng nhiều từ láy -> tăng tính gợi hình, giá trị biểu cảm.. Hoạt động 6: (3’) => Ghi nhớ - GV tổng kết ND và nghệ thuật của bài thơ. III/ Luyện tập: (5’) 1. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng năm khổ đầu. 2. HS về nhà làm.. * Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập:. ẨN DỤ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ. (8’) Phương pháp (?)1. SGK. - HS trả lời cá nhân. (?)2. SGK. - HS trả lời cá nhân. + Giống: so sánh Bác với người cha (so sánh ngầm. Nội dung I/ Ẩn dụ là gì? 1. “Người cha” dùng để chỉ Bác Hồ. 2. Giống: dựa trên nét tương đồng giống nhau giữa Bác và người cha - Khác: Sự vật, sự việc được so sánh và phương diện so sánh và từ so sánh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - vế A và từ so sánh ẩn đi chỉ còn vế B. ẩn đi (vế A) chỉ còn lại sự vật, sự việc dùng để so sánh (vế B). * Ghi nhớ: SGK.. => (?) Ẩn dụ là gì? HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ. (15’) (?) Lửa hồnh chỉ màu gì của hoa râm bụt. (màu đỏ) (?) “Thắp” chỉ hiện tượng gì? (nở hoa) “màu đỏ” được ví với lửa hồng vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng. Còn “nở hoa” được ví với hành động “thắp” vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện. (?)2. SGK. (HS thảo luận 3’) - Vế A, B: sông và nắng. (?) Giòn tan thường nêu đặc điểm của cái gì? (Bánh) (nắng to, rực rỡ) (?) Đây là sự cảm nhận của giác quan nào? (vị giác) (?) Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận được không? (không) - Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác. (?)3. SGK - HS trả lời cá nhân.. II/ Các kiểu ẩn dụ: 1. - Lửa hồng – màu đỏ. - Thắp - nở hoa. 2. - Nắng to, rực rỡ - nắng giòn tan. Đây là sự chuyển đổi giác quan.. Hoạt động 3: Ghi nhớ (2’) Ghi nhớ => có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp.. * Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 4: Làm bài tập (10’) Bt1 3 HS tìm và so sánh.. Bt2: SGK. III/ Luyện tập: 1. Cách thứ I là cách diễn đạt bình thường. - Cách thứ hai sử dụng so sánh (Bác Hồ như người cha) - Cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người cha). So sánh và ẩn dụ là các phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường như ẩn dụ, làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn. 2. a. Ăn quả, kẻ trồng cây..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4 HS tìm 4 câu. b. Mực, đen; đèn, sáng c. Mặt trời (câu 2) 3. a. Chảy b. Chảy. c.Mỏng. d. Ướt 4. HS viết chính tả Nghe - viết.. Bt3:. Bt4: SGK GV đọc – hS ghi. LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Hoạt động 1: Nêu yêu cầu và ý nghĩa của giờ học. (5’) Phương pháp - Văn nói khác với văn viết và đọc B1 (?) Nêu 1 số yêu cầu cơ bản về văn nói? - HS trả lời. - GV ghi lên bảng. B2. Cho HS đọc lướt qua các bài tập và nhận xét về nội dung yêu cầu.. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bài tập và luyện tập (30’) - GV giao nhiệm vụ cho HS (3 nhóm làm 3 bài tập trong 7’). Sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp. Đoạn 1: - Quang cảnh lớp học thật yên tĩnh, trang nghiêm khác ngày thường. Phrăng và tất cả mọi người hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trao dồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa. Đoạn 2: Chẳng những quang cảnh lớp học khác thường mà hôm nay thầy giáo Ha-men cũng làm Phrăng hết sức ngạc nhiên: - Khi Phrăng đến trễ và cả khi cậu không thuộc bài thầy cũng không hề quở mắng mà còn nói thật dịu dàng “Buổi học sắp bắt đầu mà chỉ còn vắng mặt con”. Thầy nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho HS trong buổi học cuối cùng. Trang phục của thầy cũng khác ngày thường. Hôm nay thầy học chiếc áo thật đẹp, thật say học (áo nơ-đanh gốt sanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn; chiếc mũ lục đen thêu) những thứ trang phục này chỉ dành vào những buổi lễ trang trọng. Với cách ăn vận trang trọng như vậy thầy Ha-men đã chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.. Nội dung. I/ Những yêu cầu cơ bản của văn nói: - Tránh nói như đọc. - Nói có ngữ điệu kết hợp với điệu bộ. - Nói rõ ràng, mạch lạc - tự tin..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Điều tâm niệm tha thiết I mà thầy Ha-men muốn nói với HS và mọi người dân vùng An-dat Hãy yêu quý, giữ gìn và trao dồi cho mình tiếng nó, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước. Những lời nói của thầy Ha-men vừa sâu sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói dân tộc mình Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học: nỗi đau đớn, sự xúc động trong lòng thầy Ha-men đã tới cực điểm và bộc lộ ra trong những cử chỉ, hđộng khác thường: người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, dồn tất cả sức mạnh viết lên bảng câu “Nước Pháp muôn năm, rồi như đã kiệt sức, đầu dựa vào tường, giơ tay ra hiệu cho HS. Nhưng chính vào giây phút ây các học trò Phrăng đã thấy thầy giáo chưa bao giờ lớn lap đến thế. KIỂM TRA VĂN I/ Phần trắc nghiệm: (6đ) 1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật: a. Dế Mèn. b. Dế Choắt c. Một nhân vật đứng ngoài tác phẩm 2. Bài văn “Sông nước Cà Mau” tả cảnh gì? a. Cảnh sông nước có vẻ đẹp rộng lớn, đầy sức sống hoang dã b. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, nấp nập, độc đáo ở vùng đất cực Nam của tổ quốc. c. Tả cảnh sông nước có nhiều thác dữ. d. Cả a, b đều đúng. 3. Văn bản Vượt thác miêu tả: a. Chân dung người. b. Tả người gắn với công việc. c. Cả hai đều sai. 4. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được tác giả sáng tác năm: a. 1945. b. 1950 c. 1952 d. Cả ba đều sai II/ Tự luận: (4đ) 4. Em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” 5. Suy nghĩ của em về thầy giáo Ha-men trong truyện “Buổi học cuối cùng”.. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: 1.a 3.b 2.d 4.b II/ Tự luận: 1. - Có lòng nhỏ nhen , đố kỵ, kẻ cả..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cuối cùng với sự vị tha, bao dung và tình cảm chân thật, hồn nhiên trong sáng của em gái mình mà người anh đã nhận ra mặt hạn chế của mình và đã biết tự ăn năn và nhận lỗi. Đó là điều đáng quý ở người anh. 2. Là một thầy giáo đáng kính biết bao: gắn bó với nghề nghiệp, luôn ý thức về tầm quan trọng của việc học tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc họ). Từng cử chỉ, hành động, lời nói của thầy trong buổi học cuối cùng đã thấy lòng yêu nước thật sau sắc của người thầy giáo cụ thể là yêu tiếng nói của dân tộc .... LƯỢM. (Tố Hữu)  Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ (15’) Phương pháp - GV đọc mẫu vài đoạn. - HS đọc (chú ý nhịp điệu chung là ngắn, nhanh khi tái hiện hình ảnh Lượm - nhấn mạnh vào các từ láy tạo hình. Những câu cảm thán và tu từ tgiả đã tách riêng ra thành những khổ thơ đặc biệt thì nhịp điệu chậm lại, gãy khúc đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa các dòng thơ. - Thể thơ 4 chữ theo thể dân gian truyền thống được dùng trong những bài về kể chuyện, thể thơ bốn chữ thích hợp với lối thơ kể chuyện có nhịp kể nhanh. - Gieo vần cách và nhịp 2/2. (?)1. SGK HS trả lời cá nhân.. Nội dung. II/ Tìm hiểu bài thơ: 1. Bố cục: chia ba đoạn. - Đoạn một (từ đầu -> “cháu đi xa dần”) Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu. - Đoạn 2: Từ Cháu đi đường cháu -> Hồn bay giữa đồng. Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. - Đoạn cuối: Phần còn lại Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.  Hoạt động 2: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ (15’) (?)2. SGK. 2. Hình ảnh Lượm (5 khổ đầu).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (?) Trang phục.? - Hình ảnh Lượm trong năm khổ thơ đầu được miêu tả sinh động và rõ nét qua những chi tiết nghệ thuật. + Trang phục: cái xắc, ca lô giống các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến bởi Lượm cũng là một chiến sĩ thực sự. Cái xắc nho nhỏ, Calô đội lệch thể hiện dáng vẻ hiên ngang và hiếu động của tuổi trẻ. + Dáng điệu: loắt choắt: nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch. + Cử chỉ: rất nhanh nhẹn (chim chích, huýt sáo, cười híp mí) + Lời nói: tự nhiên, chân thật (cháu đi ... ở nhà) Với thể thơ bốn chữ nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, ...) đã thể hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi say mê công tác thật đáng mến, đáng yêu.. - Trang phục: xinh xắn, dễ thương.. - Dáng điệu: nhanh nhẹn, tinh nghịch. - Cử chỉ: hồn nhiên, yêu đời. - Lời nói: tự nhiên, chân thật. - Với nhịp nhanh cùng nhiều từ láy thể hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi thật đáng yêu..  Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc (16’). (?)3. SGK. - HS trả lời. Câu chuyện được kể qua lời của người kể với những cảm xúc đau xót, tiếc thương, tự hào được biểu hiện trực tiếp và qua cả cách nhìn, cách miêu tả. + Khi nghe tin Lượm hy sinh, tgiả đau đớn thốt lên: Ra thế Lượm ơi! ... Câu thơ bị ngắt đôi làm hai dòng diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. + Tiếp đó nhà thơ hình dung sự hy sinh của Lượm. Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái, không nề hiểm nguy. Vụt qua ... ... hiểm nghèo Nhưng rồi: Bổng lòe chớp đỏ ... Lượm ơi! + Kể lại hình dung lại sự việc mà tgiả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kìm lòng được thốt lên đau đớn: “Thôi rồi, Lượm ơi! ...” Chú bé đã hy sinh giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn. Nhưng nhà thơ không dừng lâu ở nổi đau xót, ông cảm nhận được sự hy sinh của Lượm có 1 vẻ thiêng liêng cao cả như một thiên thần bé nhỏ ... đã hóa thân vào thiên nhiên đất nước. Cháu nằm ... ... giữa đồng.. 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc: - Qua dòng hồi tưởng tgiả kể lại cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm cũng nhanh nhẹn và dũng cảm, hăng hái không nề hiểm nguy. - Câu thơ bị gãy đôi như diễn tả sự nấc nghẹn đau xót của nhà thơ khi nghe tin Lượm hy sinh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Hoạt động 4: Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi (7’) (?)5. Ý nghĩa của việc lặp lại hai khổ thơ: - Mở đầu đoạn cuối là câu “Lượm ơi, còn không?” tiếp ngay sau đoạn miêu tả sự hy sinh của Lượm, như một câu hỏi vừa đau xót vừa ngỡ ngàng như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa. Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên như đã trả thành câu hỏi trên bằng sự khẳng định: Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.. 3. Hình ảnh Lượm (hai khổ cuối) - Sự lặp lại như sự thừa nhận Lượm còn sống mãi với quê hương đất nước – trong lòng nhà thơ..  Hoạt động 5: Tìm hiểu một số thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ của bài thơ.(5’) (?)4 & 5. SGK - Trong bài thơ người kể đã gọi tên Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Sự thay đổi thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp khác nhau giữa người kể chuyện (tgiả) và nhân vật Lượm. + “Chú bé” là cách gọi thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết. + “Cháu” biểu lộ tình cảm gần gũi thân thiết họ hàng, trìu mến. + “Chú đồng chí nhỏ” là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với chiến sĩ nhỏ. + “Lượm ơi” được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ - kèm theo những từ cảm thán (“Thôi rồi, Lượm ơi! & Lượm ơi, còn không? ...”. - Trong bài có 2 trường hợp câu thơ 4 chữ có cấu tạo đặc biệt “Ra thế, Lượm ơi! ...” được ngắt ra thành hai dòng. Cách ngắt như vậy tạo ra sự đột ngột và một khoảng lặng giữa dòng thơ thể hiện sự xúc đông đền nghẹnn ngào, sững sờ của tgiả trước cái tin đột ngột về sự hy sinh của Lượm. + Câu “Lượm ơi, còn không?” được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài có tác dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của Lượm. Câu thơ dưới dạng một câu hỏi tu từ và tgỉa đã gián tiếp trả lời bằng việc nhắc lại hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên trong hai khổ thơ cuối cùng.. 4.Nghệ thuật bài thơ: - Dùng nhiều đại từ xưng hô thể hiện sắc thái và quan hệ tình cảm giữa người kể và nhân vật Lượm. - Những câu thơ có cấu tạo đặc biệt ngắt đôi như tạo ra sự đột ngột sững sờ của tgiả trước sự hy sinh của Lượm. - Khổ thơ đặc biệt (1 câu) có tác dụng nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự con hay mất của Lượm..  Hoạt động 6: (3’) Tổng kết giá trị ND và nghệ thuật của bài thơ. * Ghi nhớ: SGK.. MƯA. (Trần Đăng Khoa) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ (7’) Phương pháp - HS đọc và trả lời.. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Thể thơ bốn chữ (phần lớn là hai chữ) cùng với nhịp nhanh,dồn dập và những động từ chỉ hđộng khẩn trương đã góp phần diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa vào mùa hè. + Theo trình tự thời gian qua các trạng thái, hđộng của các sự vật và loài vật từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa. + Từ đầu -> trọc lốc là quang cảnh lúc sắp mưa với những trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật. + Từ chớp -> cây lá hả hê là cảnh trong cơn mưa. Bốn dòng cuối bài thơ làm nổi bật hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa. - Bài thơ không chỉ tả trực tiếp cơn mưa với sấm, chớp, nước mưa … mà còn tập trung miêu tả hđộng và những trạng thái. hđộng này mà người đọc nhận ra được cảnh tượng cụ thể và tác động của cơn mưa đến toàn bộ cảnh vật trên mặt đất.. 1. Tìm hiểu chung về bài thơ:. 2. Quang cảnh lúc sắp mưa.. 3. Quang cảnh trong mưa. Hoạt động 2: Nghệ thuật miêu tả (3’) (Câu hỏi 2 & 3 SGK) - Bức tranh cơn mưa rào được miêu tả qua hàng loạt hình ảnh, chi tiết về hình dáng, động tác, hđộgn của nhiều cảnh vật, loài vật trước và trong cơn mưa được quan sát, cảm nhận bằng mắt và sự hồn nhiên cùng với sự tưởng tượng liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tgiả. “Cỏ gà rung tai – Nghe - Bụi tre - Tần ngần - Gỡ tóc”. - Một nét đặc sắc nổi bật đó là phép nhân hóa nhờ sự khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ.. 5. Nghệ thuật bài thơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối bài thơ (3’) (?)5. SGK - Cha đi cày về hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, chớp của trận mưa. Hình ảnh được XD theo lối ẩn dụ khoa trương “Đội sấm - đội chớp - Đội cả trời mưa …” -> nói lên tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ Hoạt động 4: Tổng kết (3’) Tổng kết về nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ. ND: Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê qua những hđộng và trạng thái của nhiều cảnh vật trước và trong cơn mưa. NT: Thể thơ tự do, cấu thơ ngắn, nhịp nhanh và dồn dập. Sử dụng nhiều phép nhân hóa thể hiện tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của tác giả. Cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ vừa hồn nhiên vừa sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Ghi nhớ: SGK. HOÁN DỤ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ. (7’) Phương pháp - HS đọc khổ thơ. - GV ghi lên bảng. (?)1. SGK. - HS trả lời cá nhân. + Chỉ những người dân ở nông thôn (áo nâu) và những người dân ở thành phố (áo xanh). (?)2. SGK - HS trả lời cá nhân. + Áo nâu là một biểu hiện bộ phận của người nông thôn về ăn mặc, áo xanh là một bộ phận của người thành thị. + Ở đây nhà thơ dựa vào một hiện tượng bộ phận của sự vật để nói lên toàn bộ sự vật (dựa vào mối quan hệ gần gũi (tương cận) giữa các sự vật. (?)3. SGK - HS trả lời cá nhân. + Cách dùng như vậy ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được những đặc điểm của những người được nói đến. + GV tổng kết: Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó là hoán dụ. => ghi nhớ: SGK HS đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hoán dụ (10’) (?)1. SGK - HS trả lời cá nhân. + Các từ ngữ in đậm trong câu a,b,c là hoán dụ. (?)2. SGK - HS lần lượt trả lời. a. Bàn tay - một bộ phận của con người, được dùng thay người lao động nói chung. (quan hệ bộ phận – toàn thể) b. Một, ba - số lượng cụ thể dùng thay cho số “ít”, “số nhiều” (quan hệ cụ thể - trừu tượng) c. Đổ máu - dấu hiệu thường được dùng thay cho “sự hy sinh mất mát” nói chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật). Trong bài thơ của Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của ”chiến tranh”. Có thể hiểu Ngày Huế đổ máu là ngày Huế nổ ra chiến sự. - Dựa vào kết quả phân tích các VD ở phần I và II => ghi nhớ.. Nội dung I/ Hoán dụ là gì? 1. Những từ in đậm chỉ những người sống ở nông thôn và thành thị.. 2. - Áo nâu, áo xanh - chỉ người nông dân và công dân. Dựa vào đặc điểm, tính chất của sự vật - sự vật – nông thôn – thành thị - chỉ những người sống ở nông thôn và những người sống ở thành thị. Dựa vào mối quan hệ vật chứa đựng - vật bị chứa đựng. 3. Cách dùng như vậy tăng tính hình ảnh nêu bật được những đặc điểm của những người được nói đến.. * Ghi nhớ: SGK. 1. Các từ im đậm dùng theo cách hoán dụ. 2. a. Bàn tay ta - chỉ người lao động (quan hệ bộ phận – toàn thể) b. Một, ba - dùng thay cho số “ít”, “số nhiều” (quan hệ cụ thể - trừu tượng) c. Đổ máu – dùng thay cho sự hy sinh mất mát nói chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vật)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + HS đọc ghi nhớ. + GV chốt lại.. * Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 4: Luyện tập (10’) e. HS chia nhóm làm 2 bài tập. + Nhóm 1: bài tập a, b + 2: c, d + 3: bt2 (khoảng 5 – 7’) - Các nhóm đại diện trả lời và bổ sung. - GV chốt lại.. Giống Khác. II/ Luyện tập: 1.a. Làng xóm chỉ người nông dân (mối quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) b. Mười năm thời gian trước mắt, ngắn trăm năm thời gian lâu dài (quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng). c. Áo chàm chỉ người Việt Bắc (quan hệ dấu hiệu giữa sự vật với sự vật). d. Trái đất chỉ nhân loại (quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ.. Ẩn dụ Hoán dụ Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật htượng khác. Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể là tương Dựa vào quan hệ tương cận, cụ thể: đồng về: - Bộ phận – toàn thể. - Hình thức. - Vật chứa đựng để - vật bị chứa đựng. - Cách thức. - Dấu hiệu của sự vật - sự vật. - Phẩm chất. - Cụ thể - trừu tượng. - Cảm giác.. Bt3: nghe - viết SGK - Nếu còn thời gian. - HS viết. - GV chữa lỗi một số bài.. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ Hoạt động 1: (10’) Phương pháp Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (5 tập) 1. HS tự kể (rất nhiều bài trong chương trình cấp I). - Bàn tay cô giáo của Nguyễn Trọng Hoàn. - Em vẽ Bác Hồ của Thy Ngọc - Bé thành phi công của Võ Duy Thông (chương trình lớp 3 t2) ... (?)2. SGK HS tự tìm (?)3. SGK HS tự tìm.. Nội dung I/ Chuẩn bị ở nhà: 1. Ngoài bài thơ Lượm còn có nhiều bài thơ làm bốn chữ.. 2. Vần chân trong khổ thơ: hàng – ngang; núi - bụi; Vần lưng: Hàng – ngang, trang – màng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (?)4.SGK. HS tự tìm. (?)5. SGK. HS chuẩn bị 1 bài thơ bốn chữ (hoặc một đoạn) có ND kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay con người theo vần tự chọn. - Gieo vần hỗn hợp: không theo trật tự nào. “Ca lô đội lệch ... ... .... vàng”.. 3. Đoạn a gieo vần cách. Đoạn b gieo vần liền. 4. Thay sưởi bằng trí Cạnh để hợp vần Thay đò bằng sông. 5. Bài thơ. Mười quả trứng Phạm Hổ Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm.. Hoạt động 2: Tập làm thơ bốn chữ trên lớp. (30’) II/ Tập làm thơ trên lớp: - Bước 1: HS trình bày đoạn (bài) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà (chỉ ra đặc điểm vần, nhịp) - Bước 2: cả lớp nhận xét những đặc điểm được và chưa được. - Bước 3: cả lớp góp ý cho bài thơ đó. - Bước 4: GV đánh giá nhận xét. * Đọc thêm HS tìm ra cách dòng. Các phép so sánh, ẩn dụ,hoán dụ.. * Chú ý: về ND phải nhất quán. - Gieo vần theo cách đã học. - Cách dùng ẩn dụ, hoán dụ, so sánh.. CÔ TÔ (Nguyễn Tuân)  Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài văn. (30’) Phương pháp - GV đọc mẫu một đoạn và cho vài HS đọc. - Lưu ý: đọc đúng các từ ngữ đặc sắc nhất là các tính từ, cụm tính từ. (VD: lam biếc, vàng giòn, xanh mượt, vắng tăm biệt tích, hửng hồng ...) Với những câu dài ngừng nghỉ đúng chổ và đảm bảo sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. - Tìm hiểu bố cục bài văn. (?)1. SGK. HS trả lời. - Bài văn có ba đoạn, mỗi đoạn tập trung vào một cảnh thiên nhiên hoặc sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô. Tất cả đều toát lên vẻ tươi sáng, phong phú, độc đáo của thiên nhiên và cuộc sống ở một vùng hải đảo trong vịnh Bắc Bộ, được cảm nhận và miêu tả bằng tài năng và tâm hồn tinh tế của nhà văn Nguyễn Tuân.. Nội dung. II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: chia ba đoạn - Đoạn 1: từ đầu -> theo“mùa sáng ở chông” Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi cơn bão đi qua..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đoạn 2: từ “mặt trời -> nhịp cánh” Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. - Đoạn 3: từ khi mặt trời -> hết. Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. Hoạt động 2: (10’) Phương pháp (?)2. SGK - HS tìm và trả lời cá nhân (đoạn đầu). Nội dung 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bảo đi qua. - Tác giả đã hàng loạt tính từ: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. Các hình ảnh miêu tả được chọn lọc để làm nổi rõ cảnh sắc một vùng biển và đảo như: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát. - Chọn vị trí quan sát từ trên điểm cao để người đọc hình dung được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô.. Hoạt động 3: (10’) (?)3. SGK. - GV cho HS đọc lại đoạn văn từ “mặt trời rọi lên ngày thứ sáu đến là là nhịp cánh” - Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi, “sau trận bão ...”. 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ và tráng lệ. “Sau trận bão ...” “Tròn trĩnh ... hửng hồng” - Cho thấy tác giả quan sát miêu tả, ngôn ngữ chính xác, tinh tế, năng lực sáng tạo cái đẹp, lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc.. Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc: Mặt trời. “Tròn trĩnh phúc hậu ... hửng hồng”. Hoạt động 4: (10’) (?)4. SGK. - HS trả lời cá nhân. + Thể hiện qua các chi tiết “cái giếng ...” “Từ đoàn thuyền ...” “Thấy nó dịu dàng ...” + Sự cảm nhận tinh tế được thể hiện qua sự so sánh: “Cái giếng nước ngọt ...đất liền” Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước, gánh nước gợi liên tưởng đến sự. 4. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo: - Vào buổi sáng. - Quanh giếng nước ngọt ở rìa đảo. - Khẩn trương, tấp nập và thật thanh bình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đông vui của bến khu chợ trong đất liền. Nhưng sự tấp nập ở đây lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang, cong rồi xuống thuyền, vì thế tác giả thấy nó “đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền”. Hoạt động 5: (8’) Tổng kết về giá trị ND và nghệ thuật của bài văn. - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt lại. + Đặc biệt cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rực rỡ và đầy chất thơ. Bài văn cho ta biết và yêu mến một vùng đất của tổ quốc ở ngoài biển - quần đảo Cô Tô.. * Ghi nhớ: SGK. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Hoạt động 1: (5 phút) Phương pháp. Nội dung I: Phân biệt thành phần chính với  Phân biệt hai thành phần chính với thành phần thành phần phụ của câu . phụ của câu . 1 -Trạng ngữ ?1 – sgk -Chủ ngữ  Học sinh trả lời các nhân - Vị ngữ + Trạng ngữ 2+ Chủ ngữ - Trạng ngữ : chẳng bao lâu . + Vị ngử - Chủ ngữ : tôi ?2 – sgk - Vị ngữ : đã trở …..  Học sinh trả lời cá nhân ?3 –sgk 3- Khi tách khỏi hoàn cảnh nói chúng  học sinh nhận xét cá nhân ta không thể bỏ hai thành phần (chủ ngữ và vị ngữ , nhưng có thể bỏ trạng ngữ)  giáo viên rút ra kết luận : Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu được là các thành phần chính. Những thành phần không bắt buộc là các thành phần phụ.  Ghi nhớ SGK.  Ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của Vị Ngữ (5 phút ). ?1 SGK.  Hs trả lời cá nhân.. II. Vị ngữ: 1. Đặc điểm của Vị ngữ: - Có thể kết hợp với các phó từ: Đã, sẽ, sắp, từng, vừa, mới... - Có thể trả lời câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì? là gì?... 2. Cấu tạo Vị ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?2 Ghi ví dụ SGK & phân tích theo gợi ý. - Hs trả lời từng gợi ý. - Cho Hs tìm các Vị ngữ trong a, b, c.. a. Ra đứng cửa hang, xem hòang hôn xuống (cụm đtừ) câu 2c. b. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (tính từ, cụm tính từ). c. Là người bạn thân của nông dân Việt Nam. (Danh từ - cụm danh từ kết hợp với từ là). 3. Câu có thể: - một VN: là người..... (là + cụm danh từ) - hai VN: Ra đứng cửa hang (cụm danh từ), xem hòang hôn xuống (cụm đtừ) - bốn VN: Nằm sát bên bờ sông (cụm đtừ), ồn ào (tính từ), đông vui (tính từ), tấp nập (tính từ). Hoạt động 3: Ghi nhớ về Vị Ngữ (1 phút) Hs đọc lại  Ghi nhớ SGK. Hoạt động 4: Tìm hiểu Chủ ngữ và cấu tạo của Vị Ngữ (5 phút ). ?1 SGK.  Hs trả lời cá nhân. ?2 SGK.  Hs trả lời cá nhân. ?3 SGK.  Hs trả lời cá nhân.. III. Chủ ngữ: 1. Chủ ngữ trong các câu đã cho biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đ2 nêu ở vị ngữ. 2. Ai? cái gì? con gì?... 3. Cấu tạo: - CN có thể là đại từ (tôi) danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre, chợ năm căn,...). - Câu có thể có: + Một CN: Tôi, chợ năm căn... + Nhiều CN: Tre, nứa,.... Hoạt động 5: Ghi nhớ (1 phút ) Hs đọc lại * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 6: Luyện tập (7 phút ). Hs trả lời cá nhân.. I. Luyện tập: 1. Câu 1: Tôi (CN, đại từ)/ đã trở thành... (VN, cụm đtừ) Câu 2: Đôi Cg tôi (VN, cụm dtừ)/ mẫm bóng (CN, tính từ) Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (VN, cụm dtừ)/ cứ cứng dày và nhọn hoắt (VN, 2 cụm tính từ). Câu 4: Tôi (CN, đtừ)/co cẳng lên, đạp nhanh phách vào các ngọn cỏ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bt2: - Hs trả lời cá nhân. - Gv có thể chia ra các câu để Hs tham khảo. (VN, hai cụm đtừ) Câu 4: Những ngọn cỏ (CN, cụm dtừ)/gãy rạp, y như... (VN, đtừ) 2. a. Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút. b. Bạn em rất tốt. c. Bà Đỗ trần là người huyện Đông Triều.. THI LÀM THƠ NĂM CHỮ Hoạt động 1: KT việc chuẩn bị bài ở nhà của của Hs. Sgk (10 phút ) Phương pháp. Nội dung. Ghi chú Bài thơ Em vào đội (Xuân Quỳnh). Hoạt động 2: Thi làm thơ 5 chữ (tại lớp). (30 phút ). - Bước 1: Ôn lại đặc điểm của thể thơ 5 chữ và nêu yêu cầu của tiết học. - Bước 2: Tổ chức cho Hs trao đổi theo nhóm về các bài thơ năm chữ đã làm ở nhà để xác định bài sẽ giới thiệu trước lớp của nhóm mình. - Bước 3: Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ của nhóm mình trứớc lớp. - Bước 4: Cả lớp cùng Gv đánh giá, nhận xét. Chú ý cả nội dung và hình thức.. CÂY TRE VIỆT NAM Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài văn (15 phút ) Phương pháp - Gv đọc mẫu 1 đọan. - Hs đọc từng đọan (chú ý thể hiện đúng nhịp điệu và giọng điệu ở từng đọan) ? Nêu đại ý của bài văn. - Hs trả lời cá nhân. - Gv chốt lại. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam có mặt ở khắp mọi nơi; đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người chống giặc ngoại xâm, trong quá khứ và cả trong tương lai. ? Tìm bố cục bài văn và nêu ý chính mỗi đọan. - Hs trả lời cá nhân. - Gv chốt lại. Bố cục bài gồm 4 đọan: + Đọan 1 có thể xem là phần mở bài, nêu ý bao quát toàn bài và phác họa hình ảnh cây tre với những phẩm chất nổi bật của nó.. Nội dung I. Đọc văn bản – chú thích: (SGK) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Đại ý: Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam, trong đời sống hàng ngày, trong lao động lao động, chiến đấu và cả trong tương lai. - Bố cục: Gồm 4 đọan. + Đọan 1: Từ đầu đến “chí khí như người” Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý. + Đọan 2: Tiếp theo  “chung thủy” tre gắn bó với con người trong.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Đọan 2, 3 là phần thân bài, phát triển và làm rõ cho ý chính đã được nêu ở phần mở bài. + Đọan 4 là phần kết bài. Tổng kết lại giá trị của tre trong hiện tại và cả trong tương lai.. cuộc sống hàng ngày và trong lao động sản xuất. + Đọan 3: Tiếp theo  “tre anh hùng chiến đấu”. Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước. + Đọan 4: Tiếp theo  hết. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai.. Hoạt động 2: (6 phút ) ?2 SGK. 2. Tre là người bạn thân của nhân - Hs trả lời cá nhân. dân Việt Nam: - Hs nhận xét – Gv nhận xét. a. Tre gắn bó với người trong mọi + Trong đọan 1tác giả đã ca ngợi nhiều phẩm chất hòan cảnh: của cây tre: Ở khắp mọi nơi mọc mạc và thanh cao; Trong cuộc sống lao động, trong măn non mọc thẳng; màu xanh tươi; cứng cóp mà chiến đấu – Tre còn giúp người biểu dẻo dai, vững chắc. (Đọc thêm để minh họa...) lộ tình cảm. + Trong ba đọan còn lại tác giả còn nhấn mạnh thêm b. Phép nhân hóa được tác giả sử phẩm chất đáng quý của tre: Luôn gắn bó với con dụng rất thích hợp và đặc sắc. người; là cánh tay của người nông dân; tre bất khuất “chút vẫn cháy, đốt ngay vẫn thẳng”; tre trưởng thành vũ khí cùng con người giữ làng, giữ nước; tre còn giúp con người bộc lộ tâm hồn tình cảm. Qua âm thanh của các nhạc cụ bằng tre, mà đặc sắc là sao – tiêu, đàn tơ rưng, khen,...) + Một thư pháp nghệ thuật nổi bật tác giả sử dụng có hiệu quả đó là phép nhân hóa và cách sử dụng hàng loạt tính từ chỉ phẩm chất con người được dùng cho cây tre: Mộc mạc cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giãn dị,... Những đtừ chỉ hành động cao cả của con người dùng cho tre: Xung phong giử, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!”. Để ca ngợi công lao và phẩm chất của cây tre, tác giả đã tôn vinh cây tre bằng những danh hiệu cao quýcủa con người: Tre anh hùng..., anh hùng... Hoạt động 2: (6 phút ) ?2 SGK. 2. Tre là người bạn thân của nhân - Hs trả lời cá nhân. dân Việt Nam: - Hs nhận xét – Gv nhận xét. a. Tre gắn bó với người trong mọi + Trong đọan 1tác giả đã ca ngợi nhiều phẩm chất hòan cảnh: của cây tre: Ở khắp mọi nơi mọc mạc và thanh cao; Trong cuộc sống lao động, trong măn non mọc thẳng; màu xanh tươi; cứng cóp mà chiến đấu – Tre còn giúp người biểu dẻo dai, vững chắc. (Đọc thêm để minh họa...) lộ tình cảm. + Trong ba đọan còn lại tác giả còn nhấn mạnh thêm b. Phép nhân hóa được tác giả sử phẩm chất đáng quý của tre: Luôn gắn bó với con dụng rất thích hợp và đặc sắc. người; là cánh tay của người nông dân; tre bất khuất “chút vẫn cháy, đốt ngay vẫn thẳng”; tre trưởng thành vũ khí cùng con người giữ làng, giữ nước; tre còn giúp con người bộc lộ tâm hồn tình cảm. Qua âm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thanh của các nhạc cụ bằng tre, mà đặc sắc là sao – tiêu, đàn tơ rưng, khen,...) + Một thư pháp nghệ thuật nổi bật tác giả sử dụng có hiệu quả đó là phép nhân hóa và cách sử dụng hàng loạt tính từ chỉ phẩm chất con người được dùng cho cây tre: Mộc mạc cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giãn dị,... Những đtừ chỉ hành động cao cả của con người dùng cho tre: Xung phong giử, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu!”. Để ca ngợi công lao và phẩm chất của cây tre, tác giả đã tôn vinh cây tre bằng những danh hiệu cao quýcủa con người: Tre anh hùng..., anh hùng... Hoạt động 3: Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam(6 phút) - Gv nêu lại ý bao quát: Cây Tre là người bạn thân 2. Tre là người bạn thân của nhân thiết của nhân dân Việt Nam. Tác giả đã triển khai và dân Việt Nam: chứng minh nhận định ấy bằng hệ thống các ý, các a. Tre gắn bó với người trong mọi dẫn chứng cụ thể: (tập trung tìm hiểu đọan 2 & 3 của hòan cảnh: bài). Trong cuộc sống lao động, trong + Cây tre (cùng với những cây cùng họ...) có mặt ở chiến đấu – Tre còn giúp người biểu khắp nơi trên đất nước Việt Nam, lũy tre bao bọc các lộ tình cảm. xóm làng... b. Phép nhân hóa được tác giả sử + Dưới bóng tre xanh... dựng nhà... nông dân. dụng rất thích hợp và đặc sắc. + Tre gắn bó với con người... những sin họat văn hóa (các em... , lứa đôi..., các cụ già.  Cây tre gắn bó với con người từ thuở loạt lòng  Khi nhắm mắt suôi tay. Trên chiếc giường tre. Các dẫn chứng đã được sắp xếp theo trình tự từ bao quát  cụ thể & lần lượt theo từng lĩnh vực trong đời sống con người (lao động, sinh hoạt), cuối cùng khái quát sự gắn bó của tre với đời người nông dân cả đời. + Tre còn gắn bó với dân tộc Vn trong các cuộc chiến đấu giữ nước và giải phóng dân tộc, (kháng Pháp) Tre là vũ khí: Gậy tre, chông tre chống lại vũ khí sắt thép của quân thù, tre xung phong vào đồn giặc. Trong lịch sử xa xưa của dân tộc, tre đã từng là vũ khí hiệu nghiệm trong tay anh hùng Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân.  Tác giả khái quát: “tre, anh hùng lao động! tre, anh hùng chiến đấu” Hoạt động 4: Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai.(5 phút ) ? 4 SGK – Hs xem lại đoạn cuối – trả lời. c. Tre gắn bó với người ở quá khứ, - Tác giả mở đầu phần kết bằng hình ảnh về nhọc của hiện tại và trong cả tương lai. trúc, tre, khúc nhạc đồng quê trong tiếng sáo diều bay Vì những phẩm chất đáng quý  tre lưng trời. Đó lại là 1 nét đẹp văn hóa độc đáo của tre. trở thành biều tượng cho người VN Cây tre còn gắn bó với cuộc sống tinh thần; tre là phương tiện giúp con người biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những âm thanh. - Tiếp là hình ảnh măng non trên phù hiệu ở đội viên thiếu niên, tác giả dẫn đến những suy nghĩ về cây tre.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa. Sắt thép sẽ thay thế cây tre – tác giả gợi mở bằng suy nghĩ đúng đắn: các giá trị của cây tre vẫn còn mắc trong đời sống người Vn, tre vẫn là người bạn đồng hành thủy chung của dân tộc ta trên con đừơng phát triển. Bởi vì với tất cả những giá trị và phẩm chất của nó, cây tre đã thành “tượng trưng cao quí của dân tộc Vn”. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật (15 phút ) Phương pháp Nội dung ?1. SGK. Hs đọc đọan văn và trả lời cá nhân. I. Câu trần thuật đơn là gì? - Gv chốt lại. 1. Mục đích nói của các câu sau:  Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể - Câu 1,2,6,9 kể, tả, nêu ý kiến. về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến - Câu 4 để hỏi. - Câu 3,5,8 bộc lộ cảm xúc. - Câu 7 cầu khiến. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn (6 phút ) ?2 SGK. 2. Câu 1: Tôi/ đã hích răng lên xì 1 hơi rõ dài.  C V  Câu 2: Tôi/ mắng. C V  Câu 6: Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, C V ta/ nào chịu được. C V  Câu 9: Tôi/ sẽ không một chút bận tâm C V  Câu 1,2,9 chỗ có 1 cụm chủ vị gọi là câu trần thuật đơn. Câu 6 là câu trần thuật ghép (hai cụm C-V) Hoạt động 3: Ghi nhớ (3 phút ) - Hs đọc. - Gv chốt lại. Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút ) Bài tập 1: Chia 4 nhóm làm 4 câu trong đọan văn.. III. Luyện tập: 1. - Câu 1: (Dùng để tả) - Câu 2: (Dùng để nêu ý kiến nhận xét) - Câu 3,4: là trần thuật ghép. a. Dùng để giới thiệu nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> b. // c. // 3. Cách giới thiệu nhân vật ở ví dụ 3: Là giới thiệu đến nhân vật phụ trước rồi những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính. 4. ngoài giới thiệu nhân vật, các câu còn miêu tả các hoạt động của các nhân vật.. Bài tập 2: Bài tập 3:. Bài tập 4:. Bài tập 5: Chính tả nghe viết. Gv đọc – Hs viết.. LÒNG YÊU NƯỚC. I-Li-aÊ-Ren-Bua. Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài văn.(10 phút ) Hoạt động - Gv đọc 1 đoạn mẫu - Hs đọc tiếp (chú ý: đọc diễn cảm, làm nổi bật được những hình ảnh đẹp và trữ tình vừa tha thiết vừa sôi nổi –Đọc dùng những từ phiên âm) - Hs đọc chú thích - Gv giải thích thêm. Nội dung I. Đọc văn bản chú thích: (SGK).. II. Tìm hiểu bài văn. ? 1. Nêu đại ý của bài văn ? 1.- SGK - Hs trả lời cá nhân - Gv chốt lại.. 1. Đại ý bài văn: - Lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước: bắt nguồn từ những gì thân thuộc gần gũi: tình yêu gia đình xóm làng, miền quê lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý thứ nhất của bài văn. (10 phút ) ?2. SGK. - Hs xem lại đoạn từ đầu  Lòng yêu tổ quốc tìm ý chính và trình tự lập luận trong đoạn văn + Đoạn này tập trung lí giải về ngọn nguồn của lòng yêu nước. Mở đầu, tác giả đã nêu nhận định rút ra từ thực tiễn: “Lòng... nhất”. Tiếp đó, tác giả nói đến tình yêu quê hương trong 1 hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẽ đẹp riêng và hết sức quen thuộc của quê hương mình. Điều này được minh họa bằng 1 loạt hình ảnh đặc sắc thể hiện nét đẹp riêng của mỗi vùng trên đất nước Xô Viết.. 2. Ngọn nguồn của lòng yêu nước a. Câu mở đầu nêu nhận định rút ra từ thực tiễn: “lòng yêu... nhất” Sau đó được mở rộng CM và nâng cao thành 1 chân lí ở đoạn cuối đoạn văn. Đây là cách trình bày Tổng-phân-hợp. 3. Những nét đẹp tiêu biểu. - Người vùng Bắc nghĩ đến cách sống bên sông, đêm tháng sáu sáng hồng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Từ đó đoạn văn dần đến sự khái quát, 1 chân lí: “Dòng suối đổ vào... lòng yêu tổ quốc”. + Để nói về vẽ đẹp riêng biệt của từng vùng trên đất nước LX rộng lớn tác giả đã chọn lựa miêu tả vẽ đẹp ở nhiều vùng khác nhau từ vùng cục bắc nước Nga đến vùng núi phía Tây Nam thuộc nước cộng hòa Gru-di-a, những làng quê êm đềm xứ U-Crai-na, từ thủ đô Mat-Xcơ-Va cổ kính đến thành phố Lê-ningrát đường bệ và mơ mộng... ở mỗi nơi tác giả chọn miêu tả vài hình ảnh tiêu biểu cho vẽ đẹp riêng độc đáo của nơi đó. + Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nhưng vẫn làm nỗi rõ được vẽ đẹp riêng và tất cả đều thắm đượm tình cảm yêu mến, tự hào của con người. - Gv cho Hs nêu những nét đẹp riêng đáng nhớ nhất của quê hương mình hay nơi đang sinh sống.. - Người Uraina nhớ bóng thùy dương tư lự trưa hè vàng ánh, tiếng máy bay... - Người xứ Grudia ca tụng khí trời của núi cao... - Người Lêningrát nhớ dòng sông Nêva... - Người Matxcơva nhớ phố cũ...  Đó là tình yêu, nỗi nhớ tạo nên lòng yêu nước. Hoạt động 3: (9 phút) Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc 4. Câu văn: “lòng yêu nước ban... chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc. tằm thường nhất (...). Lòng yêu - Hs đọc từ “có thể nào quan niệm”  hết và tìm hiểu nhà, yêu làng xóm, yêu... Tổ quốc. mối quan hệ giữa đoạn này với đoạn trên. Lòng yêu nước được bắt nguồn từ tình yêu những vật bình thường, gần gũi, từ lòng yêu gia đình, quê hương. Nhưng lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy đủ sức mạnh to lớn của nó trong những hoàn cảnh, thử thách gay go lúc này là cuộc chiến tranh vệ quốc một mất một còn. Chính trong hoàn cảnh ấy, cuộc sống và số phận của mỗi người gắn liền làm 1 với vận mệnh của tổ quốc và lòng yêu nước của nhân dân Xô Viết đã được thể hiện với tất cả sức mạnh của nó. - Gv liên hệ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ Lòng yêu nước của nhân dân VN đã được biểu hiện hết sức mạnh mẽ lớn lao và sâu sắc. Như trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác viết “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ “Đánh tới cùng, còn cái lai quần cũng đánh - Trong thời bình em suy nghĩ về những biểu hiện của lòng yêu nước như thế nào? + Cần được thể hiện bằng những nổ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng tổ quốc giàu mạnh...  Ghi nhớ. III. Luyện tập: (5 phút) 1.- Hs nêu cảm nghĩ về tự do - Gv nhận xét.  Đọc thêm. Hs đọc.. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là. (14 phút).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động ?1. Hs xác định C-V trong các câu a,b,c,d. a. Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều. c v b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân gian... c v kì ảo c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là 1 ngày c v trong trẻo, sáng sủa. d. Dế mèn trêu chị Cốc/ là dại. c v ?2 SGK. - Hs trả lời cá nhân. ? 3. Hs tìm và  đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Nội dung I. Đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là: 1. Xác định C-V: . 2. Vị ngữ trong các câu trên do các cụm từ sau tạo thành: a,b,c là + cụm danh từ d: là + tính từ. 3. Trước VN có thể chen các cụm từ chẳng phải, không phải.. Hoạt động 2: (2 phút )  Ghi nhớ - Gv chốt thêm. * Ghi nhớ SGK.. Hoạt động 3: Phân loại câu trần thuật đơn có từ là. (1 phút ) - Hs đọc lại VD ở phần I và lần lượt trả lời các câu? II. Các kiểu câu trần thuật đơn có 1,2,3,4 SGK từ là: - Gv nhận xét. Câu a là câu giới thiệu Câu b / định nghĩa Câu c / miêu tả Câu d / đánh giá Hoạt động 4: (2 phút )  Ghi nhớ. Có 1 số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý.. * Ghi nhớ SGK.. Hoạt động 5: Luyện tập (10 phút ) BT1: Hs chia nhóm làm -. BT2:. III. Luyện tập: 1. Trừ câu b và đ càn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là. 2. Xác định C-V a. Hoán dụ/ là gọi tên... C V (định nghĩa) c. Tre/ là cánh tay của... C V (đánh giá) - Tre/ còn là... (//).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C V - Nhạc... của tre/ là... C V (giới thiệu) d. Bồ Các/ là bác... (//) C V e. Khóc/ là nhục (đánh giá) C V - Kêu/ hèn C V lược bỏ - Văn/ yếu đuối từ là C V - ... Dại khờ/ là những... (//) 3. Bài tham khảo: Thanh là người bạn thân của em. Năm nào Thanh cũng là Hs xuất sắc, là đội viên tiêu biểu.. BT3: Hs làm Gv nhận xét. LAO XAO Duy Khám Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài văn.(33 phút ) Hoạt động. Nội dung I. Đọc văn bản – chú thích: (Xem SGK) II. Tìm hiểu văn bản 1. Tả và kể các loài chim ở làng quê: a. Trình tự tên các loài chim: - Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, cắt. - Gv đọc mẫu 1 đoạn - Hs đọc tiếp (Chú ý lời văn gần với lời nói thườngmang tính khẩu ngữ, câu văn thường ngắn. Khi đọc cần thể hiện được đặc điểm này) ?1. SGK. (Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi chủ yếu là tìm hiểu trình tự kể, tả và cách dẫn dắt mạch kể.) ?a. SGK. Hs trả lời cá nhân. Bài văn tưởng như kể và tả 1 cách lan man về các loài chim, nhưng kì thực vẫn có 1 trình tự tương đối chặt chẽ hợp lí với cách dẫn dắt mạch kể khá tự nhiên. Mở đầu là 1 đoạn ngắn gợi tả khung cảnh làng quê vào lúc sớm sang hè với những màu sắc, hương thơm các loài hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao của bướm ong. tiếp đó, từ tiếng kêu của con Bồ các bay ngang qua sân nhà, tác giả dần vào 1 cách tự nhiên đoạn tả và kể vào các loài chim. ?b. SGK – Hs trả lời cá nhân - Hs nhận xét – Gv chốt . b. Các loài chim được chia làm 2 Các loài chim được tả theo 2 nhóm tạo thành 2 đoạn nhóm: của bài văn đoạn đầu  “chéc chéc” tả các loài chim - Nhóm chim lành, gần gũi với con lành, gần gũi với con người như: Bồ các, sáo sậu, tu người : Bồ các, sáo sậu, tu hú, ngói hú, ngói nhạn. nhạn. Nhóm hai: là các loại chim ác như diều hâu, quạ, cắt và 1 loài dám đánh lại lũ chim ác là chèo bẻo - Đoạn nói về bìm bịp có thể xem là phần chuyển tiếp, - Nhóm chim dữ: diều hâu, quạ, cắt và liên kết giữa 2 đoạn 1 loài dám đánh lại lũ chim ác là chèo bẻo. Bìm bịp là loại vừa hiền lại vừa ác. Đây là 1 đoạn chuyển tiếp ?c. SGK – (Hs thảo luận nhóm 5 phút). giữa 2 đoạn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c. Lời kể dẫn dắt rất khéo, tự nhiên, cách tả rất hấp dẫn, cách xâu chuỗi, hình ảnh, chi tiết rất tinh tế làm cho người đọc liên tường thú vị.  Tóm lại: Bài văn được tả và kể theo 1 trình tự khá chặt chẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả các loài chim trong bài. (13 phút ) ? 2 SGK. Hs lần lượt trả lời các câu a,b,c. Hs nhận xét 2. nghệ thuật miêu tả: – Gv chốt và ghi. a. Quan sát tinh tế, chọn nét đặt sắc ?a. SGK – Hs trả lời – Gv chốt lại để tả: - Chọn miêu tả ở mỗi loài 1 vài nét tiêu biểu đáng chú - Bồ các: kêu “các, các” kêu như bị ai ý về tiếng kêu, hót, các loài chim dữ như diều hâu, đánh. quạ, cắt... thì chủ yếu miêu tả chúng qua hoạt động. - Diều hâu: mũi khằm hay bắt gà. - Chèo bẻo: mũi tên đen, kêu “chè, cheo, chét”. - Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu, đánh nhau bằng cánh. b. Tả chim trong môi trường sống với ? Tìm những dẫn chứng cho thấy các loài được tả mồi và với nhau: trong môi trường sinh sống, hoạt động của chúng... - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh. - Tu hú kêu khi mùa vải chín. - Bìm bịp kêu vào chiều, lúc chim ác ra mặt. - Chèo bẻo đánh dìêu hâu, chim cắt chèo bẻo. * Kết hợp tả và kể: một cách hấp hẫn thể hiện tài quan sát lòng yêu quê hương của tác giả ? Nhận xét về cách kể và tả của tác giả. Tình cảm của tác giả với làng quê với thiên nhiên ra sao. - Kết hợp tả và kể (chuyện con sáo nhà Bác vui tự học nói, chuyện về sự tích con bìm bịp). Tả ngoại hình qua hành động, phối hợp xen kẻ giữa các loài có mối quan hệ với nhau. (Đọan về các loài chim dìêu hâu, chèo bẻo, quạ,cắt, có những cảnh cuộc giao chiến giữa chúng được tả rất sinh động). - Kết hợp giữa tả + kể + nhận xét. Qua sự miêu tả trong bài văn này cho thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mĩ về các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận được tình cảm yêu mến và gắn bó với thiên nhiên làng quê của tác giả. Đặc biệt là nhà văn còn giữ được nguyên vẹn cho mình cái nhìn và những cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả về thiê nhiên làng quê. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chất văn hóa dân gian trong bài (7 phút ) ?3 SGK - Hs trả lời. - Đây là nét đặc sắc của bài văn như là đồng dao,  Ghi nhớ SGK. chuyện cổ tích, thành ngữ  màu sắc văn hóa dân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> gian thắm nhuần trong cả cái nhìn, cách cảm nhận của tác giả. * Những yếu tố dân gian: - Đồng dao: Bồ các là bác chim ri... chim ri là... - Thành ngữ: dây mơ, rề má, kẻ cắp gặp bà già; lia lía láo láo như quạ vào chuồng lợn. - Chuyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo . ? Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng. Hs thảo luận 3 phút. - Vd: Chuyện bìm bịp kêu là chim ac ra; cho chèo bẻo là kẻ cắp. Đây là nhận xét thiếu khoa học căn cứ xác đáng. Gv lồng GD. Mỗi loài chim có 1 đặc tính khác nhau 1 nét hấp dẫn khác nhau và cũng có những lợi ích khác nhau. Chúng ta không nên có những thành kiến về chúng. Hãy yêu thương và bảo vệ chúng cũng chính là bảo vệ môi trường thiên nhiên (sinh thái) mà đảng ta rất quan tâm và coi trọng (Vườn cò Kế Sách Ngã năm, Chùa Dơi)... Luôn được gìn giữ cấm săn bắn bừa bãi. Nó còn thể hiện cho sự bình yên của cuộc sống “Đất lành chim đậu” Hoạt động 4: (3 phút )  Rút ra ghi nhớ giá trị nội dung và nghệ thuật của bài * Ghi nhớ SGK. văn. - Hs đọclại - Gv chốt ý. Hoạt động 5: Luyện tập (5 phút ) ? SGK - Hs trả lời cá nhân - Gv nhận xét. VD: như “cò, bồ câu...” Tuần 29 Tiết 115:. KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:  Ôn và hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu HK2  nay. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Sgk, giáo án.  Học sinh: Sgk, bài soạn ở nhà. III. Lên lớp: 1. Ổn định: (1phút ) 2. Viết câu hỏi (5 phút), Làm bài (33 phút) Câu 1: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền Trong lời bài hát trên tác giả đã sử dụng phép gì. a. Nhân hóa b. So sánh c. Ẩn dụ Câu 2: “ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng. Có 1 mặt trời trong lăng rất đỏ.” Câu thơ trên tác giả đã sử dụng phép ẩn dụ nào a. Ẩn dụ cách thức b. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác c. Ẩn dụ phẩm chất d. Ẩn dụ hình thức Câu 3: “Tre là niềm vui duy nhất của tuổi thơ”. Câu trần thuật trên là: a. Câu giới thiệu b. Câu miêu tả c. Câu định nghĩa d. Câu đánh giá. Câu 4: “”Chúng là loài quỉ đen, vụt đến, vụt biến... cho đến nay chưa có loài chim nào trị được nó” (Lao xao) Câu trên thuộc kiểu câu nào sau đây a. Là câu trần thuật đơn b. Là câu trần thuật ghép c. Là câu trần thuật có từ là. Câu 5: Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp – Kể ra. Câu 6: Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp – Kể ra. 4. Thu bài: (5 phút) 5. Dặn dò: Về học bài Soạn tiếp “Câu trần thuật đơn...”.. Đáp án.. 1.b 2.d 3.d 4.c Câu 5: Nhân hóa là gọi là con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng dể gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. * Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tình chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò truyện, xưng hô với vật như với người. Câu 6: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy bộ phận để gọi toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI Hoạt động 1: Gv viết đề lên bảng.(10 phút ).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động ? Hãy phân tích yêu cầu của đề. - Hs: + Tả người thân (ông, bà, anh, chị, em) + Tả chứ không phải kể ? Nêu yêu cầu của thân bài. - Hs: + Miêu tả cụ thể về hình dáng (mặt mũi, mài tóc, dd...) + Tính tình, ý thích, việc làm... + Tình cảm của người thân đối với gia đình với em. ? Nêu yêu cầu của phần kết bài. - Hs: + Tình cảm của em với người thân.. Nội dung Đề: Hãy tả lại người thân gần gủi nhất với em * Dàn ý: - MB: Giới thiệu chung về người thân (hình dáng, tuổi tác, tính tình) - TB: + Miêu tả về hình dáng (mặt mũi, mài tóc, dd...) + Tính tình, ý thích, việc làm... + Tình cảm của người thân đối với gia đình với em. - KB: Tình cảm của em đối với người thân.. Hoạt động 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm chung của lớp (5 phút ) * Ưu: - Đa số không lạc đề - Có tả-kể-và nêu cảm nghĩ * Khuyết: - Bài làm còn quá sơ sài - Ý tứ, câu, từ lũng cũng - Chưa tách đoạn - Chưa sắp xếp theo trình tự - Kể nhiều hơn tả Hoạt động 3: (7 phút ) Đọc 1 số bài khá – Gv nhận xét Hoạt động 4: (7 phút ) Nhận xét 1 số bài yếu – kém. Hoạt động 5: (2 phút ) Nhận xét chung. Hoạt động 6: Ghi điểm vào sổ (5 phút ) - Hs đọc điểm – Gv ghi. ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ Hs liệt kê – Gv ghi bảng. (29 phút ) TT 1. Tên tác Tác Thể Tóm tắc nội dung phẩm giả loại chính (hoặc ĐT) Bài học Tô Truyện DM có 1 vẻ đẹp cường đường đờ Hoài (đoạn tráng như tính tình xốc đầu tiên trích) nổi, kêu căng.Ngỗ (trích nghịch của DM đã gây DMPLK) cái chết thảm cho DC. Cốt truyệ n +. Nhân vật +. Nhân vật kể chuyện Ngôi thứ I.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Sông nước Cà Mau (trích đất rừng phương Nam). Đoàn Giỏi. Truyện (đoạn trích). 3. Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy anh. Truyện ngắn. 4. Vượt thác (trích Quê nội). Võ Truyện Quãn (đoạn g trích). 5. Buổi học cuối cùng. AnTruyện phôn ngắn -xơđôđê (Phá p. 6. Cô Tô (trích). Ng~ Kí Tuân. 7. Cây Tre Việt Nam. Thép mới. 8. Lòng yêu nước (Trích bài Bảo thử lửa). I-liTùy aÊbútrenchính bua luận (Nga ). Kí (tùy bút trữ tình). và DM đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình Cảnh quan độc đáo của vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi chằn chịt, rừng đước trùng điệp 2 bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông. Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ti và tự ái của mình. Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do DHThư chỉ huy. Cảnh sông nước 2 bên bờ, sức mạnh và vẽ đẹp của con người trong cuộc vượt thác Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng Andát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú Phrăng Vẽ đẹp phong phú tươi sáng của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và 1 nét sin hhoạt của người dân trên đảo. Câu tre là 1 người bạn gần gủi, thân thiết của NDVN trong cuộc sống hằng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và dân tộc VN. Lòng yêu nước được bắt nguồn từ tình yêu những vật bình thường gần gũi, từ lòng yêu gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh. +. +. Ngôi thứ I. +. +. Ngôi thứ I. +. +. Ngôi thứ 3. +. +. Ngôi thứ I. +. Ngôi thứ I. Ngôi thứ 3. Ngôi thứ 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 9. Lao xao Duy (Trích Tuổi Khá thơ im n lặng). Hồi kí Miêu tả các loài chim ở tự đồng quê, qua đó bộc truyệ lộ vẽ đẹp, sự phong n phú của thiên nhiên (đoạn làng quê và bản sắc trích) văn hóa dân gian. Ngôi thứ 3. Hoạt động 2: Ôn lại đặc điểm của truyện và kí.(7 phút ) ?2. SGK. 2. đặc điểm truyện và kí: - Hs dựa vào bảng vừa thống kê rút ra mặt giống và - Giống: khác giữa truyện và kí. + Đều thuộc loại hình tự sự - Gv nhấn mạnh thêm + Đều có người kể truyện hay người + Tự sự là phương thức tái hiện đời sống bằng kể và trần thuật (Có thể xuất hiện trực tiếp tả thể hiện qua cái nhìn và thái độ của người kể. dưới dạng 1 nhân vật hoặc gián tiếp * Lưu ý: bài Sông nước Cà mau là đoạn trích dài, ở ngôi thứ 3). trong đoạn không xuất hiện nhân vật và cốt truyện - Khác: còn bài Vượt Thác cũng là đoạn truyện dài, có xuất + Truyện phần lớn có hư cấu. hiện nhân vật, nhưng yếu tồ cốt truyện ở đây hết sức + Ghi lại những gì có thực, đã từng đơn giản xảy ra Cây tre VN là là bài kí giàu chất tùy bút trữ tình, còn + Truyện thường có cốt truyện, nhân Lòng yêu nước lại là tùy bút – chính luận. Như vậy vật. Còn kí thường không có cốt các đặc điểm thể loại ở mỗi tác phẩm cụ thể không truyện, có khi không có cả nhân vật. phải trường hợp nào cũng thuần nhất mà nhiều khi có sự pha trộn, xâm nhập lẫn nhau Hoạt động 3: (5 phút ) ?3. SGK. 3. - Hs nêu cá nhân hoặc trao đổi. - Gv tổng hợp các ý kiến nêu tóm tắc chung Cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên + Các truyện và kí giúp hình dung và cảm nhận được nhiên và cuộc sống con người ở vì cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con nhiều vùng, miền trên đất nước. người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc  sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẽ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển. Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim... cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sồng của họ, trước hết là những người lao động  Ghi nhớ. - Hs đọc - Gv nhấn mạnh 4. Luyện tập: BT về nhà: Em thấy thích đoạn văn miêu tả nào trong các truyện kí đã học? Nhân vật nào trong truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật ấy.. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn không có từ là. (5 phút ) Hoạt động ?1. SGK. - Hs xác định - Hs nhận xét - Gv chốt lại. ?2. SGK. - Hs trả lời cá nhân - Hs nhận xét - Gv chốt lại.. ?3.SGK - Hs trả lời cá nhân - Hs khác nhận xét - Gv chốt lại.  Ghi nhớ. Nội dung I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. 1. Xác định C-V: a. Phú ông/ mừng lắm c v b. Chúng tôi/ hội tụ ở góc c v sân 2. Vị ngữ so các từ ngữ sau tạo thàng: a. mừng lắm: CTT b. hội tụ ở góc sân: CĐT 3. Phủ định như sau: a. Phú ông chưa mừng lắm b. Chúng tôi không hội tụ... Hoạt động 2: Ghi nhớ. (2 phút ) - Hs đọc - Gv nhấn mạnh So sánh với câu trần thuật đơn có từ là. Và người ta hân loại câu trần thuật đơn không có từ là thành câu miêu tả và câu tồn tại Hoạt động 3: (9 phút ) ?1. SGK - Hs xác định cá nhân - Hs khác nhận xét - Gv chốt lại.. ?2. SGK - Hs thảo luận (3 phút) và trả lời - Nhóm khác nhận xét - Gv chốt lại. Qua phân tích VD. ? Thế nào là câu miêu tả. ? Thế nào là câu tồn tại. - Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời. II. câu miêu tả và câu tồn tại: 1. Xác định CN, VN a. Đằng cuối bài, hai cậu 1TN bé con/ tiến lại CN VN b. Đằng cuối bài, tiến lại/ TN VN hai cậu bé con CN 2. Chọn câu b để điền vào chỗ trống, lí do: vì đây là sự xuất hiện bất ngờ không biết trước. Nếu chọn a thì có nghĩa là những nhân vật đó đã biết từ trước. Hoạt động 4: Ghi nhớ (2 phút ) - Hs đọc - Gv nhấn mạnh. * Ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 5: Luyện tập (15 phút ) 1. 3 Hs xác định C-V (câu a). BT2: SGK - Hs làm cá nhân - Gv chốt lại.. 1. Xác định C-V cho biết câu nào là miêu tả và câu nào là câu tồn tại: a. (1) Bóng tre/ trùm lê âu c v yếm làng, bản, xóm, thôn (câu tồn tại) (2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình v c mái chùa cổ kính (câu tồn tại) (3) Dưới bóng tre xanh, ta/ c gìn giữ 1 nền văn hóa lâu v đời (câu miêu tả) b. (1) Bên hàng xóm tôi có/ cái hang của Dế Choắt. v c (câu tồn tại) (2) Dế Choắt/ là tên tôi đã C v đặc cho nó chế giễu và trịch thượng thế. (câu miêu tả) c. (1) Dưới gốc tre, tua tủa/ những mầm măng. v c (câu tồn tại) (2) Măng/ trồi lên nhọn C v hoắt như 1 mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy. (câu miêu tả) 2. Trường em nằm cạnh con sông, , trường em có những lớp học xây ngói. Tự nhiên gần đây, mọc lên 1 cây bàng giữa sân. Cả trường chăm sóc cây bàng cho nó chóng lớn để che mát sân trường. Vút lên giữa sân 1 cây cột cờ trang nghiêm. Câu 2,4 là câu tồn tại.. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ. Hoạt động 1: Nêu những yêu cầu cần nắm về văn miêu tả nói chung.(7 phút ) Hoạt động ? Văn miêu tả chia mấy loại lớn. - Hs trả lời cá nhân ? Trong văn tả người chia làm mấy dạng. Nội dung I. Những yêu cầu cần nắm ở văn miêu tả: 1. Văn miêu tả chia 2 loại lớn: Tả người và tả cảnh. * Trong tả người có tả chân dung và tả người trong hoạt động, hành dộng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cũng có những bài tả người trong cảnh ? Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả cần phải có 2. Yêu cầu đối với người viết: những điều kiện gì. Đòi hỏi phải có kĩ năng: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh ấy theo 1 thứ tự nhất định. 3. Bố cục của bài văn miêu tả: - MB: Thường giới thiệu khái quát ? Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần – ND của cảnh hoặc người được tả. từng phần - TB: Tả chi tiết đối tượng (Cảnh hoặc người hoặc cả cảnh và người) theo 1 thứ tự nhất định. - KB: Thường nêu lên nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc người đã tả. Hoạt động 2: Nêu yêu cầu của các BT và giao nhiệm vụ cho Hs. (37 phút ) - Chia 4 nhóm làm 4 BT. II. Bài tập - Cho Hs trình bày kết quả tìm được. 1. Đoạn văn hay và độc đáo là vì: - Gv hướng dẫn Hs trao đổi, bổ sung. Rút ra nhận xét - Tác giả lựa chọn những chi tiết, hình về nội dung, ý nghĩa của từng BT đã trao đổi ảnh đặc sắc  Ghi nhớ. - Có sự quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh nhận xét độc đáo. - Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt trôi chảy có hệ thống. - Thể hiện rõ thái độ của tác giả với đối tựong được tả 2. Lập dàn ý: - MB: Giới thiệu hoàn cảnh được ngắm chùm sen vào mùa hoa nở. - TB: Tả từ trên xuống ? MB sẽ giới thiệu như thế nào. + Mặt nước hồ thế nào? + Thân sen, lá sen thế nào? + Hoa sen thế nào? ? TB em sẽ tả theo trình tự nào + Mùi hương tỏa trên khắp đầm thế nào? + Mây trời chiếu xuống đầm sen thế nào? - KB: Cảm xúc của em trước 1 đầm sen đang nở về sự sinh động, trong sáng, thuần khiết của thiên nhiên. 3. Dàn ý: - MB: Em bé ấy là ai? em quan sát em ? KB: Cảm xúc của em ra sao trước đầm sen đang nở bé đó trong hoàn cảnh nào? hoa. - TB: Tả hình dáng làm rõ nét ngây thơ bụ bẩm: Em bao nhiêu tuổi? Cao bao nhiêu? Sự bụ bẩm thể hiện trên khuôn mặt, trên thân hình, trên tay chân thế nào? ? MB: + Tả việc tập đi kết hợp với tập nói thể hiện bước chập chững, lời bi bô: Em bé bước chậm thế nào? Vừa TB: Chọn những chi tiết nào để làm nỗi bật nét thơ bụ bước vừa nói (bi bô) những gì? Vừa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bẫm của em bé.. KB: Cần mở ý thêm điều gì.. nói cười thế nào? Khi ngã, em nói gì? Khóc, mều thế nào? Em đã giúp em bé tập nói, tập đi thế nào? + Tả dáng bụ bẫm trong khi nói, tập đi càng tăng thêm tính dễ thương tính ngộ nghĩnh thế nào? - KB: Cảm nghĩ của em về thế hệ nhi đồng? về tương lai của mầm non đất nước có thề nói lại thời còn nhỏ của em qua lời kể của mẹ 4. Chọn 2 đoạn trong 2 bài: - Đoạn tả: tác giả tả cái gì? + Chọn chi tiết nào để tả. + Liên tưởng so sánh như thế nào? + Tả theo trình tự nào? - Đạon tự sự: + Tác giả kể chuyện gì + Chọn sự việc gì để kể + Ai kể + Kể theo trình tự nào? + Nhân vật được kể là ai?  từ đó xác định đoạn nào là tả và đoạn nào là kể.  Ghi nhớ SGK.. ? Hs chọn. * Đọc thêm. CHỮA LỖI VỀ CHŨ NGỮ, VỊ NGỮ Hoạt động 1: Chữa câu thiếu chũ ngữ. (7 phút ) Hoạt động ?1- Hs xác định C-V ở câu a,b. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại Câu a thiếu chũ ngữ Câu b đủ hai thành phần. Nội dung I. Câu thiếu chũ ngữ: 1. Tìm C-V: a. Qua truyện Dế mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. b. Qua truyện “DMPLK”, em/ thấy DM biết phục.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Em có thể chữa bằng cách nào.. thiện Câu a không có CN (không biết ai cho thấy) Câu b đủ hai thành phần. 2. Chữa lại câu a. * Có 3 cách chữa: - Thêm chủ ngữ: + Qua truyện “DMPLK” tác giả (Tô Hoài) cho em/ thấy DM biết phục thiện. + Biến trạng ngữ thành CN + Truyện “DMPLK” cho em/ thấy DM biết phục thiện - Biến vị ngữ thành 1 cụm C-V + Qua truyện “DMPLK”, em/ thấy DM biết phục thiện. Hoạt động 2: Chữa câu thiếu vị ngữ (5 phút ) - Hs xác định C-v ? a có đủ hai thành phần không. ? b có đủ C-V không. ? c có đủ C-V không. ? Em chữa lại câu b như thế nào.. ? Chữa lại câu c như thế nào.. II. Câu thiếu VN: 1. Tìm CN, VN: a. Câu có đầy đủ 2 thành phần. b. Chưa thành câu, mới chỉ là 1 cụm danh từ - Danh từ trung tâm: hình ảnh - Phụ ngữ: Thánh Gióng... Đây là câu thiếu VN. c. Câu thiếu VN.. Chỉ mới có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó (người học giỏi nhất lớp 6A) Đây là câu thiếu VN. d. Câu có đầy đủ C-V 2. Cách chữa câu b. - Thêm VN: + Hình ảnh TG cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục. - Biến cụm danh từ đã cho thành 1 bộ phận của cụm chủ - vị. + Em/ rất thích hình ảnh TG cưỡi... * cách chữa câu c - Thêm 1 cụm từ làm VN: + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi. - Biến câu đã cho (gồm 2 cụm danh từ) thành 1 cụm chủ-vị: + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A - Biến câu đã cho thành 1 bộ phận của câu: + Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút ) BT1: CN sẽ trả lời câu? Ai? Cái gì?... VN trả lời câu? Là ai? Là cái gì? như thế nào? Làm sao?.... III. Luyện tập: 1. Đặt câu? để KT CN và Vn. a. Ai không làm gì nữa? (CN) Từ đâu đó, bác tai, cô mắt, cậu chân... như thế nào? (VN) b. Ai đẻ được?- Hổ - Hổ như thế nào – Đẻ được. c. Ai già rồi chết? Bác Tiều. (CN) ? Hơn mười năm sau Bác Tiều như thế nào? (VN) 2.a. Đủ hai thành phần b. Thiếu CN Chữa lại bỏ từ với. c. Thiếu VN: chữa lại Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích BT2: nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt Cho Hs xác định cuộc đời. Chủ-vị để biết câu thiếu thành phần nào d. Câu đủ thành phần 3. a. Ai bắt đầu học hát. (Hs lớp 6A). Làm tương tự với các câu b,c,d. 4.a. Khi học lớp 5 Hải như thế nào. - Còn rất nhỏ. - Học rất giỏi BT3: - Học giỏi nhất môn Toán. Cho Hs đặt câu? để tìm CN - ... Làm tương tự với câu b,c,d 5. Cách chuyển như sau * Tách riêng từng vế câu của câu BT4: ghép Cho Hs đặt câu? để tìm vị ngữ * Thay dấu phẩy hoặc các quan hệ từ (nếu có) bằng dấu chấm, viết hoa các chữ đầu câu. VD. a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con.Còn Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. BT5: b. Mầy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên Câu ghép là câu có chứa hơn 1 cụm C-V. Mỗi cụm C- những hồ ao quanh bãi trước mặt, V trong câu ghép được gọi là vế câu. nước dâng trắng mênh mông. ? Chúng ta giải thích bằng cách nào c. Thuềyn xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Tỳ hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như 2 dãy tường thành dài vô tận.. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – MIÊU TẢ SÁNG TẠO (làm tại lớp) Đáp án * Dàn ý:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - MB: (Có tể tả theo trình tự thời gian) Phiên cợ tết ở quê em mở vào ngày nào? Ở địa điểm nào trong làng – xã? (1,5đ) - TB: (2,5đ)a. Trời chưa sáng: Người từ các ngã vế chợ thế nào? Họ mang theo những gì để bán trong dịp tết, họ truyện trò những gì? Khung cảnh làng quê khi mặt trời chưa mọc, đẹp như thế nào trong những ngày trước tết? (2,5đ)b. Trời đã sáng: Các quầy hàng được sắp xếp như thế nào? Hàng hóa phong phú như thế nào? Có những tiếng gà, tiếng lợn, tiếng vịt không? Người đi lại chen chúc ra sao? Họ đã ăn mặt đẹp chưa? Tiếng mặc cả xen lẫn tiếng cười vui râm rang thế nào? Chợ có nát gì đặc biệt khác phiên chợ thường? đặc biệt là hàng hoa? (2đ)c. Trời về trưa: Chợ tan. Những quầy hàng còn lại? Những con người còn lại? Trên nền nhà chợ, trên các quầy hàng xung quanh thấy những gì? Những cánh hoa rơi? Những tàu lá chuối rách? Một không khí buồn lắng lại. Nắng chiếu sáng trên chợ, đã bắt đầu chói chang. (1,5đ)- KB: Em có cảm xúc gì về buổi chợ tết qua không khí vui tươi của nhân dân, qua sự phong phú của hàng hóa, qua sự tiêu thụ dồi dào của miền quê.. CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Hoạt động - Hs đọc văn bản – chú thích - Gv nhận xét ?1. SGK - Hs nêu cá nhân - Hs khác nhận xét - Gv chốt lại và ghi bảng.. Nội dung I. Đọc văn bản chú thích: SGK II. Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục: chia 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu  “Hà Nội” Nói tổng quát về cầu Long Biên trong 1 thế kỉ tồn tại. - Đoạn 2: Từ “Cầu Long Biên  dẻo dai, vững chắc”. Là phần trọng tâm của bài mang nhiều tính chất hồi kí khai triển ý chính của bài kí nêu ở cuối đoạn thứ nhất: “Cầu Long Biên... Hà Nội.” - Đoạn 3: Phần còn lại. Khẳng định ý nghĩa lịch sử cầu Long Biên trong XH hiện đại.. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của đọan văn từ “Cầu Long Biên khi mới khánh thành” đến “bị chết trong quá trình làm cầu” (10 phút). - Trong đoạn văn, không hề có 1 đại từ nhân xưng như vần thấy trong hồi kí; đặc điểm sự vật được trình bày 1 cách khách quan, như từ đặc điểm nhìn của ngôi thứ 3. Chủ yếu dùng phương thức thuyết minh đắn để nó lên những hiểu biết vật, chứ không phải những cảm nghĩ về cầu LB. Phần được biết nói về quá trình xây dựng cầu. Phần còn lại nói về đặc điềm của cầu: tên gọi, độ dài, trọng lượng, hình dáng, vị trí, công dụng, quy cách và cấu tạo. - Đặc điểm của sự vất có mối tương quan với những vấn đề lịch sử - XH. + Khi mới khánh thành mg tên toàn quyết P’. 2. ND và nghệ thuật của đọan văn “cầu long biên... làm cầu”: - Đánh dấu thành tựu khoa học kỉ thuật. - Ý nghĩa lịch sử của cây cầu. - Nghệ thuật chủ yếu là thuyết minh, tường thuật miêu tả. - Qua đó biểu hiện tình cảm và sự đánh giá kính đáo mà đúng với sự việc, cảnh. Con người..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần I. + Coi là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt. + Cảnh ngộ cực khổ của dân phu VN. Cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp.  Thuyết minh + tường thuật + miêu tả.  Bộc lộ tình cảm kính đáo mà đún đắn của sự việc, cảnh ngộ, con ngừơi và tính chất là chứng nhận lịch sử về khá nhiều phương diện. - Cho Hs thấy chế độ pháp với động cơ xây dựng cầu (có cơ sở hạ tầng tốt mới tiến hành được triệt để việc khai thác thuộc địa). “Thảnh tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắc” cùng là 1 chuẩn của “chứng nhận lịch sử” đối với người Hà Nội đối với nhân dân Việt Nam còn có ý nghĩa nhiều hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu đọan văn từ 1945 đến dẻo dai vững chắc (1 phút ) 3. Đọan văn từ năm 1945 đến dẻo dai, vững chắc: ?a. a. Tả cảnh đẹp: bài mía, nông dâu, bài - Hs chỉ ra những sự vật, sự việt đã được ghi lại và ý ngô,... (các màu xanh... khát khao)... nghĩa chứng nhận lịch sử của chúng (những năm chứng nhận cho các sự việc: Làm tháng hòa bình ở MB sau năm 1954, những năm phương tiện giao thông từ Hà Nội tháng chống Mỹ cứu nước)... lên Miền Bắc, xuống Hải Phòng; năm 1946 dân thủ đô... ; là mục tiêu ném bom... bom đạn.  Cảnh vật và sự vật trên chứng nhận cho tính tươi đẹp đau thương, tính anh hùng chiếc cầu. b. Có tác dụng như là những lời nhân chứng mãi mãi cho đời sau bình dị, ?b. đau thương và anh dũng. - Một bài thơ và 1 đọan thơ đã được phổ nhạc sử dụng trong bài văn thể hiện tính chân thực nâng cao ý nghĩa tư tưởng của bài văn: Tình cảm của quê hương c. Tình cảm của tác giả với ngôi kể đất nước với di tích lịch sử của thế hệ sau. thứ I bộc lộ tha thiết. Tác giả đặt ?c mình trở lại với quá khứ của chiếc - Cách kể đọan này truyền cảm mạnh nhờ ngôi thứ I để cầu. Tác giả còn sữ dụng từ ngữ chứng kiến sức sống mảnh liệt của cầu, cảm thông hình ảnh gợi cảm trang trọng, nằm với cầu trong mọi cảnh ngộ. sâu, ngắm, quyến rũ,khát khao, bi Ngoài ra tác giả còn dùng từ ngữ, hình ảnh gợi cảm. thương, hùng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng,... Hoạt động 4: Tìm hiểu đọan đầu, đọan cuối và ý nghĩa chung của bài văn (5phút) ?4 SGK. (Hs thảo luận 3 phút) - Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - Gv chốt lại. Không gọi chiếc cầu là vật chứng hay chứng tích mà gọi là nhân chứng cách nhân hóa này đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vô tri vô giác  trở thành người đương thời của bao thế hệ như 1 nhân vật bất. 4. – Với cách nhân hóa cầu Long Biên đã trở thanh 1 nhân chứng lịch sử sống động, đau thương và anh dũng. - Câu cuối thất là đặc sắc nâng tình yêu chiếc cầu lên thành tình yêu đất nước, mong muốn hòa đồng với thế giới..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> tử. Chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trứơc bao đổi thay, bao nổi thăng trầm của thủ đô của đất nước cùng với con người. - Đọan cuối vẫn tiếp nối được giọng điệu trữ tình của phần cuối đọan TB. Lịch sử và hình ảnh cầu Long Biên không chỉ làm cho bao thế hệ người Việt Nam xúc động mà còn làm cho bao du khách trầm ngâm suy nghĩ, so sánh hình ảnh với nối đôi bờ với nối trái tim rất gợi cảm, nhịp thép với nhịp đập của con tim mở rộng ý nghĩa của bài văn từ một bài tả, kể, thêm tính chất biểu cảm và thuyết minh sâu sắc.  Ghi nhớ: - Hs đọc. * Ghi nhớ SGK.. VIẾT ĐƠN Hoạt động Nội dung Bứơc 1: cho Hs đọc các ví dụ trong bài tập 1 và rút ra I. Khi nào cần viết đơn: nhận xét khi nào cần viết đơn. 1. Từ những ví dụ cụ thể  nhận xét ?VD1: Viết đơn để làm gì? khai quát. - Hs: để thể hiện nguyện vọng vào đòan. ? VD2: - Viết đơn để xin phép nghỉ học. ?VD3: - Viết đơn để xin miễn giảm học phí. ? VD4: Viết đơn để xin cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp.  ? Khi nào cần viết đơn. - Khi cần đạt nguyện vọng với 1 - Hs trả lời cá nhân. người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó. - Bước 2: 2. Trường hợp 2,4 cần viết đơn. Còn ?2 SGK. trường hợp 3 viết tờ tự kiểm (chính - Hs trả lời cá nhân. thức cũng giống viết đơn). - Trường hợp 1: Viết tờ tường trình gởi công an. - Trường hợp 2: Viết đơn gởi BGH. - Trường hợp 3: Viết tờ tự kiễm (xin lỗi thầy) gởi thầy giáo. - Trường hợp 4: gởi phòng giáo dục để xin chuyển trường. Hoạt động 2: Phân biệt 2 loại đơn & các mục không thể thiếu của đơn (15 phút) II. Các loại đơn & những nội dung không thể thiếu của đơn: - Đơn gởi cho ai? - Ai viết đơn? - Lí do viết đơn? - Nguyện vọng như thế nào? - Bước 1: Cho Hs quan sát 2 loại đơn (theo mẫu và * Điểm khác: không theo mẫu) nêu yêu cầu quan sát. - Đơn theo mẫu: điền theo mẫu,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ?2 SGK. - Hs lần lượt trả lời cá nhân. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại. - Bước 2: Hs rút ra nhận xét trong ghi nhớ.. không viết thêm gì. - Đơn không theo mẫu: có thể diễn đạt tự do thể hiện tình cảm mong được xét. * Ghi nhớ SGK.. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs cách thức viết đơn (15 phút ) - Bước 1: cho Hs đọc quan sát và suy nghĩ về cách thức làm 2 loại đơn qua các mục đã nêu trong SGK. - Bước 2: Cho Hs trao đổi và rút ra nhận xét trong phần lưu ý cuối bài. + Hs đọc phần lưu ý  Lưu ý: SGK. 2 Hs đọc.. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ. Xi-at-tơn. Hoạt động 1: Học sinh đọc văn bản chú thích (3,4,8,10,11) (20 phút ) Hoạt động. Nội dung I. Đọc văn bản chú thích: Sgk.. Hoạt động 2: Tìm hiểu ND và NT của phần đầu bứt thư (7 phút ) ?1 sgk. - Hs trả lời cá nhân - Hs khác nhận xét - Gv chốt lại.. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Phần dầu bức thư: Từ “đối với... chúng tôi” a. Phép so sánh: đất là mẹ, hoa thơm là chị, em, dòng suối, sông là máu tổ tiên, tiếng thì thầm... so sánh trên đều có nhân hóa. b. làm rõ quan hệ máu thịch của thiên nhiên và con người, con người thiên nhiê là một gia đình là cùng truyền thống là chung kí ức.. Hoạt động 3: (3 phút ) ?2 sgk. - Hs tìm. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại.. 2. Đọan giữa bức thư: a. Đồi lập giữa cách sống của người da đỏ và người da trắng trên các vấn 1 đề sau: - Khai thác đất đai, thiên nhiên. - Hưởng thụ những gì thiên nhiên đem lại. - Đối xử với động vật trên đất.. Hoạt động 4: (10 phút ) Phương pháp ?b sgk. - Hs trả lời cá nhân. - gv chốt lại.. Nội dung b. Các biện pháp nghệ thuật: - So sánh: đất là anh em, đất là kẻ thù,đất là vật mua bán,muông thú như anh em..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Đối lập: Coi đất là anh em  coi đất là kẻ thù. Coi mẹ đất, bầu trời, là thiêng liêng  coi đất và thiên nhiên là vật mua bán. Nơi hoang dã yên tỉnh  thành phố chỉ có tiếng ồn ào lăng mẹ không khí là qúi giá  chẳng để ý gì đến nó. (đối lập cách đối xử với thiên nhiên của người da đỏ với cách đối xử với thiên nhiên của người da trắng). - Phép lặp: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... tôi là kẻ hoang dã... tôi không hiểu... - Sử dụng các kiểu câu: Tường thuật, câu hỏi, câu cảm thán, câu câu khiến. - Phép nhân hóa: Việc hóa đòan tàu là ngựa sắc nhã khỏi, con suối là dòng máu con người... Tia nắng mặt hồ là kí ức con người, tiếng suối là tiếng thì thằm của cha ông, mẹ đất, sự thèm khác ngẫu nhiên đất đai, chú ếch tranh cái ban đêm... Hoạt động 5: (15 phút ) Hs thảo luận 3 phút và đại diện trả lời. - nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv chốt lại.. 3. đọan cuối bức thư: a. Ý chính của đọan: - Đây là đọa kết luận: + Bởi vậy người da trắng phải kính trọng đất đai. + Kết luận còn cảnh báo: nếu đối xử tệ với đất thì con người sẽ chịu hậu quả. b. Giọng văn khẳng định vừa không bảo, cầu khiến, câu văn giàu chất triết lí, châm ngôn, ngữ điệu tha thiết tăng sức truyền cảm. c. Ví đất như mẹ. Của loài người “điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra đối với những đứa con của đất”. Giá trị của bức thư được nâng cấp, mang tính vĩnh cửu chính là nhờ mệnh đề chứa đựng ý nghĩa khoa học và triết lí đúng đắn, sâu sắc này.. ?4 sgk. - Hs về nhà làm. Hoạt động 6: (10 phút ) Chủ yếu dành cho GV giải quyết. 5. Văn bản huy về môi trường thiên Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến đất mà còn đề nhiên: cập đến tất cả các hiện tượng có liên quan tới đất tạo - xuất phát điểm trứơc hết vẫn là lòng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nên cái mà hiện nay ta gọi là môi trường sinh thái. Thời điểm nhân loại bước sang TK XXI cũng là thời điểm mà tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt môi trường bị ô nhiễm và tàn phá vô cùng nghiêm trọng đó là bối cảnh khiến cho bức thư Xi-at-tơn vốn xuất phát từ lòng yêu quê hương đất nước, bổng trờ thành 1 văn bản có giá trị nhất về thiên nhiên và môi trường.  Ghi nhớ.. yêu quê hương đất nước của tác giả.. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ Hoạt động 1: (10 phút) Phương pháp Hs xác định. Và thêm C - V vào - gv nhận xét chốt lại.. Nội dung I. Câu thiếu cả CN lẫn VN: a. Chỉ mới có trạng ngữ: * Cách chữa: Thêm CN và VN cho câu. - Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều say mê ngắm nhìn màu xanh của bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối. b. Chỉ có trạng ngữ: (2TN) * Cách chữa: Thêm CN và VN cho câu. - bằng khối ốc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng, công nhân nhà máy đã hoàn thành 60% kế hoạch năm.. Hoạt động 2: (13 phút) - Hs xác định từng câu. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại.. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu: 1. Câu sai về mặt ngữ nghĩa: 2. Chữa lại: Ta thấy dượng Hg^ thư , hai hàm răng cắn chặt, vai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghi trê ngọn sáo giống như 1 hiệp sĩ cả trường sơn oai linh hùng vĩ. Hoặc: - Ta thấy dượng Hg^ thư ghi trên ngọn sáo hai hàm răng cắn chặt, vai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như 1 hiệp sĩ cả trường sơn oai linh hùng vĩ.. Hoạt động 3: Làm bài tập (20 phút) Hs tự đặt câu hỏi để xác định C - V. III. Luyện tập: 1. Xác định CN - VN trong những câu sau: a. – CN: Cầu. - VN: được đổi tên thành cầu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ?a Mỗi khi tan trường ai làm gì. ?b Ngoài cánh đồng ai đang làm gì. ?c giữa cánh đồng lúa chín, ai đang làm gì Hs tự tìm C – V và chữa thành câu hoàn chỉnh. ?d khi chiếc ô tô về đến đầu làng thì làm sao. BT3: - Cho Hs dùng câu ? xác định C – V nếu không được thì đây là câu thiếu cả CN lẫn VN. - Hs tự chữ. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại.. BT4: - Hs xác định C – V. - Hs khác nhận xét. a. Có hai vị ngữ chủ ngữ: cây cầu. VN1: đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông. (phù hợp với CN1) VN2: Bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tỉnh (cây cầu không thể bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tỉnh. Nên chữa thành câu ghép họăc hai câu đơn.. Long Biên. b. – CN: Lòng tôi. - VN: Lại nhớ... hùng. c. – CN: Tôi. - VN: Cảm thấy... chắc. 2. Viết thêm CV và VN: a. Mỗi khi tan trường chúng em xếp hàng ra về. b. Ngoài cánh đồng, đàn cò trắng lại bay về. c. Giữa cánh đồng lúa chín các bác nông dân đang gặt lúa d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, chúng tôi thấy những người ra đón đã tụ tập đông đủ. 3. Cách chữa: a. Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền đang bơi. b. Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, chúng ta đã bảo vệ non sông gấm vóc. c. Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, ta nên xây dựng bảo tàn “cầu Long Biên”. 4. Chữa lại: a. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tỉnh. - Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông. Còi xe rộn vang cả dòng sông yên tỉnh. b. Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo thi sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c. Khi em mới đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới.. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI Hoạt động 1: (19 phút ) Phương pháp Nội dung - Bước 1: Giao 3 bài tập cho 3 nhóm (tìm hiểu, chỉ ra I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn: các lỗi trong mỗi trường hợp) 1. Đơn thiếu các mục: - Bước 2: Hs lần lượt chỉ ra các lỗi và nêu hướng sửa - Thiếu quốc hiệu. chữa. - Tên người viết đơn. Gv tổng kết các lỗi và nhắc Hs những điều cần ghi - Ngày tháng, nơi viết đơn và chữ ký nhớ. người viết đơn..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Đơn này mắc các lỗi sau: - Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc họa không chính đáng. - Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn. - Cần chú ý: em tên là chứ không phải tên em là... 3. Đơn này mắc các lỗi sau: - Hòan cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: đã bị ốm, sốt li bì, đầu đau nhứt... không thể ngồi dậy được thì không thể viết đơn được. Trong trường hợp này thì đơn phải cho phụ huynh viết thay cho Hs bị ốm mới chúng. - Củng phải viết: em tên là chứ không phải tên em là... Hoạt động 2: (15 phút ) B1: Gv giao nhiệm vụ cho Hs qua các bài tập trong sgk II. Luyện tập: (nên chia theo các nhóm như ở trên) mỗi nhóm tìm 1. Gợi ý: hiểu và viết 1 đơn. Cộng hòa... B2: Hs tìm hiểu và viết đơn trong vòng 15 phút. Độc lập... B3: Các nhóm trình bày đơn của nhóm mình. Đơn mua điện. B4: Cả lớp nhận xét, phân tích, chỉ ra những lỗi (nếu Kính gửi: Ban quản lí điện xã có) và cùng tập sửa chữa các lỗi đã mắc phải. ... B5: Gv tổng kết và nhắc nhở những lưu ý cần thiết về Tôi tên là: ... hiện ngụ tại... được biết viết đơn. xã đã có điện mới về. Tôi làm đơn xin ban quản lí điện của xã mắc điện cho gia đình tôi. Tôi xin kí hợp đồng về mọi yêu cầu mua bán điện hiện nay. Kính mong ban quản lí giúp đỡ. Xin chân trọng cám ơn. Nơi ngày_tháng_năm Người làm đơn Kí tên Ghi rõ họ tên. 2. Học sinh theo mẫu trên làm bài tập 2.. ĐỘNG PHONG NHA Phương pháp ?1 Hs trả lời. - Gv chốt lại.. Hoạt động 2: (8 phút). Nội dung I. Đọc văn bản – chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Vẽ đẹp của Động Phong Nha: - Lộng lẫy, kì ảo. - Từ đó suy nghĩ về những vấn đề và cuộc sống đang đặt ra một cách bứt thiết: Bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh, phát triển du lịch..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ?2 SGK. - Hs trả lời cá nhân. - Hs khác nhận xét bổ sung.. 2. Bố cục: chia 3 phần. a. Từ đầu  nằm rãi rác: giới thiệu vị trí, cấu trúc của động. b. Từ tiếp theo  đất Bụt vẽ đẹp của động. c. Đọan 3: phần còn lại. Xác định giá trị của động.. Hoạt động 3: (10 phút) ?3 sgk. - Hs thảo luận 3 phúc và đại diện trả lời. - Gv chốt lại.. 3.a Trình tự miêu tả: Từ ngoài vào trong. - Đông khô: + Vòm đá trắng rân nhũ. + Cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. + Cao 200m. + Sưa là dòng nước ngầm. - Động nườc: + Có sông dài chảy ngày đêm, sâu và nước trong. + Vào phải đi thuyền và có đèn. + Dài đến 1500m. Tất cả động có 14 buồng có hành lang dài 1500m, có hành lang phụ vài trăm mét, trần buồng cao dần từ 10 đến 40m. Từ những tử ngữ hình ảnh gợi hình, gợi cảm cho thấy vẽ đẹp lộng lẫy, kì ảo một thế giới tiên cảnh hoang sơ, bí hiểm, thánh thoát và giàu chất thơ.... Hoạt động 4: (8 phút ) ?4 sgk. 4. Giá trị của động: - Hs trả lời cá nhân. a. cần phải đầu tư khai thác sớm để - Hs khác nhận biết, bổ sung. biến động thanh 1 địa điểm du lịch, - Gv chốt lại. thám hiểm, nghiên cứu khoa học Hs đọc đọan: “là hang động dài nhất và đẹp nhất thế hoàn chỉnh. giới”, “động Phong Nha có bảy cái nhất”,... b. Ước vọng khác du lịch trong và VD: Động Hương Sơn(Hà tây),động Tam Thanh và ngoài nước đến đây ngày càng nhiều Nhị Thanh(Lạng Sơn), động Thủy Tiên(Vịnh hạ và nhiều danh lam thắng cảnh khác Long)... trên nước VN. 5. Triển vọng về động: - Đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm, khách du lịch. - Đang được đầu tư sớm trở thành khu du lịch nổi tiếng. 4. Củng cố: (5 phút) ? Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động phong nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “đệ nhất kì quan” này..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Vị trí địa lí: - Động Phong Nha ở miền tây tỉnh Quảng Bình. - Có thể đến Phong Nha bằng 2 con đường: + Đường thủy: Ngược dòng sông Gianh. + Đường bộ: Theo tỉnh lộ số 2. 2. Cảnh tượng động: - Động gồm 2 bộ phận: Động khô và động ướt: + Một số chi tiết về động khô. + Một số chi tiết về động ướt. 3. Tầm vóc giá trị của động.. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) Phương pháp. Nội dung. ?1 sgk. I. Công dụng: - Hs đặt dấu vào câu (cá nhân) 1. Đặt dấu thích hợp: - Hs khác nhận xét. a. Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có - Gv nhận xét. lớn mà chẳng có khôn. ? Cho biết công dụng dấu chấm. b. Con có nhận ra con không? ? Công dụng dấu chấm hỏi. c. Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với! ? Công dụng dấu chấm than. d. Giời chướm hè. Cây cói um tùm. - Hs lần lượt trả lời cá nhân. Cả làng thơm. ?2 sgk. 2. Cách dùng đặc biệt: - Hs phân tích để thấy cách dùng đặc biệt biệt của các a. Câu 2 & 4 đều là câu cầu khiến, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. nhưng cuối các câu ấy đều dùng dấu a. Cách dùng đặt biệt này để thể hiện sự coi khinh – chấm. Đó là cách dùng đặc biệt. mai mỉa. b. Dấu chấm hỏi và dấu chấm than đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu. Đây là cách dùng đặc biệt. * ghi nhớ: SGK.. Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 2: (10 phút) Dấu câu có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Nếu II. Chữa một số lỗi thường gặp: không đặt dấu khi viết hết câu, hoặc đặt dấu sai, câu 1. viết sẽ sai, trở nên không trong sáng, khó hiểu. a. Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm ?1 sgk. thành 2 câu ghép nhưng hai về - Hs so sánh từng cặp câu và đưa ra nhận xét. không liên quan chặt chẽ với nhau. - gv chốt lại. do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách thành 2 câu là đúng. b. Câu 1: việc dùng dấu chấm để tách thành 2 câu là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi CN. Do vậy dùng dấu phẩy hoặc chấm phẩy là hợp lí. 2. So sánh:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> a. Dấu chấm hỏi ở các cuối câu 1 & câu 2 sai vì đây không phải là các câu hỏi. b. Câu 3: Chỉ cần 1 lỗi nhỏ ở nó là tn gắt um lên! là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng. Hoạt động 3: Luyện tập (18 phút ) BT1 Hs tự làm rồi lên bảng chữa.. BT2: - Hs xác định câu đúng và câu sai.. BT3:. III. Luyện tập: 1. Dấu chấm câu đặt sau các từ ngữ dưới đây: + ... sông lương. + ... đen xám. + ... đã đến. + ... tỏa khói. + ... trắng xóa. 2. Câu 1 đúng. Câu 2 sai phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật. - Cẩu 3 đúng. - Câu 4 đúng. - Câu 5 sai phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật. 3. Đặt đúng dấu chấm than: a. Đặt dấu. b. Đặt dấu! c. Đặt dấu chấm. 4. Đặt dấu thích hợp: - Máy nói gì? - Lại chị, em nói gì đâu! Rồi Dế choắt hũ vào. - Chối hã? này! chối này!. Mỗi câu “chối này”, Chị coi lại giáng một mõ xuống. 5. Chính tả (nghe – viết). Nếu còn thời gian.. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) Phương pháp. Nội dung ?1 sgk. I. Công dụng: - Hs tìm cá nhân các từ ngữ có chức vụ như nhau a. vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, trong câu (câu 1). roi sắt, áo giáp sắt. Chú bé vùng dậy, - Tìm các phần cùng là phụ ngữ cho đtừ đem. vươn vai 1 cái, bổng biến thành 1 Câu 2: Tìm các phần cùng VN cho CN chú bé, giữa tráng sĩ. chúng phải đặt dấu phẩy b. Tìm ranh giới giữa trạng ngữ với CN – VN. Tìm b. Suốt 1 đời người từ thuở lọt lòng ranh giới giưa 4 bộ phận chú thích cho suốt 1 đời dến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với người mình sống chết có nhau, chung thủy. c. Tìm ranh giới giữa các cụm C – V (giữa các vế của c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, câu ghép) ở chỗ đó phải đặt dầu phẩy: thuyền vùng vằng cứ chực trụt.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ?2 SGK - Hs trả lời - Gv chốt lại  Ghi nhớ.. xuống. 2. Lí do đặt dấu câu Như trên: * ghi nhớ: SGK.. Hoạt động 2: Chữa 1 số lỗi thường gặp.(12 phút) II. Chữa 1 số lỗi thường gặp: 1.a. Chào mào, sáo sậu, sáo,... Đàn ?1 SGK. đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên - Hs đặt dấu phẩy vào đoạn văn. lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò + Dấu phẩy dùng giữa các từ có cùng chức vụ trong truyện, trêu ghẹo và tranh cải nhau, câu. Cùng là chủ ngữ). ồn ào mà vui không tưởng được. + Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ b. Trên những ngọn cơi già nua cổ trong câu. Cùng là vĩ ngữ) thụ, những chiếc lá vàng còn xót lại b. cuối cùng đang khua lao xao trước - Dấu phẩy dùng giữa thành phần phụ - trạng ngữ - với khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng chủ ngữ và vị ngữ. những hàng cau làng Dạ thì bất chấp - Dầu phẩy dùng giữa các vế câu ghép tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuôi én. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút ) BT1 a. Dùng dấu phẩy giữa thành phần phụ - trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Dầu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. b. Dấu phẩy dùng giữa thành phần phụ - trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Cùng là phụ ngữ. - Dấu phẩy dùng giữa các từ có cùng chức vụ trong câu. Cùng là chủ ngữ. - Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Cùng là vĩ ngữ. BT2: Hs chọn chũ ngữ thích hợp để điền.. III. Luyện tập: 1a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc VN ta. b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hung hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. 2.a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe mày, xe đạp đi lại nườm nượp... b. Trong vườn hoa lay-ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc... vườn nhãn, vườn mít xum xuê... 3.a. ...thu mình trên cành cây, vụt cổ lại. b. ...đến thăm ngôi trường cũ, tăm BT3: Thầy, cô giáo cũ của tôi. Hs chọn và điền c. ..., thẳng, xóc cánh quạt. d. ...xanh biếc, hiền hòa 4. Nhờ 2 dấu phẩy, nhà văn Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn BT4: cân đối, diễn tả được nhịp quay đều Ngoài tác dụng cú pháp giúp cho Hs được hiểu đúng đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc nghĩa của câu dấu phẩy còn có tác dụng tu từ. Dùng cối xay..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> dấu phẩy tu từ có tác dụng tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh được nội dung cần truyền đạt. * Cho Hs đọc thêm. Hoạt động 1: Tìm công dụng của dấu phẩy (11 phút ) Phương pháp ?1 SGK: Yêu cầu Hs trả lời cá nhân. ?2 SGK: Hs trả lời cá nhân. - Gv nêu hệ thống vào bảng sau.. Nội dung. BẢNG TỔNG KẾT PHẦN VĂN CẢ NĂM TT Thể Loại 1 2 Truyền 3 thuyết 4 5 6 7 Cổ tích 8 9 10 11 12 13 14 Truyện 15 cười 16 17 18. Truyện trung đại. 19 20 21 22 23 24 25 26 27. Kí. 28 29 30. Tùy bút. 31. Nhật. Văn bản - Con Rồng Cháu Tiên - Bánh Chưng Bánh Giày - Sơn Tinh-Thủy Tinh - Sự Tích Hồ Gươm - Sọ Dừa - Thạch Sanh - Em Bé Thông Minh - Cây Bút Thần - Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng - Ếch Ngồi Đáy Giếng - Thầy Bói Xem Voi - Đeo Nhạc Cho Mèo - Chân Tay,Tai,Mắt,Miệng - Treo biển. - Lợn cưới, áo mới.. Khái niệm - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thờ quá khứ, thường có quá khứ tưởng tượng và kì ảo.. - Loại truyện dân gian kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch: nhân vật là động vật. Thường có ỵếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ của nhân dân về cái tốt đẹp. - Loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần mượn truyện đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo trong chuyện cm người nhằm khuyên nhũ răn dạy con người. - Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán thói hư tật xấu trong xã hội. - Con hổ có nghĩa. - Loại truyện văn suôi chữ Hán ra đời có nội - Mẹ hiền dạy con. dung phong phú & thường mang tính chất - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm giáo huấn. Truyện vừa hư cấu, vừa gắn với lòng. kí, với sử. - Bài học đường đời. - Loại văn miêu tả vật, người, cảnh thiên - Sông nước Cà Mau. nhiên, cảnh sinh hoạt của con người có ran - Bức tranh của em gái tôi. kể và biểu cảm, vận dụng năng lực quan sát - Vượt thác. tinh tế, óc liên tưởng, tưởng tượng phong - Buổi học cuối cùng. phú – cách dùng từ ngữ gợi tả. - Đêm nay Bác không ngủ. - Động Phong Nha. - Lượm. - Cô Tô. - Loại văn, trong đó nhà văn ghi lại sự việc đã chứng kiến hay tham gia có ghi ít nhiều cảm nghĩ. - Cây tre Việt Nam - Loại văn không có đề tài, bố cục rõ rệt, vận - Lòng yêu nước dụng nhiều thể loại, thể hiện các cảm xúc - Lao xao sâu đậm về một đối tượng nào đó trong cuộc sống. - Cầu Long Biên... - Loại văn bản thuộc bất cứ kiểu văn bản hay.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 32 33. dụng. - Bức thư thủ lĩnh... - Động Phong Nha. bất cứ thể loại nào, tập trung vào các đề tài lớn về xã hội có tính cập nhật trên thế giới và trong nước. ?3 theo mẫu Hs tự làm. (Bao gồm truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại) ?4 Hs chọn nhân vật mà các em thích – giải thích tại sao. Gv nhận xét. ?5 Sgk. 4. Điểm giống: - Hs thảo luận 3 phút và trả lời. - Có cột truyện, nhân vật, lời kể, - Nhóm khác nhận xét. miêu tả. - Gv chốt lại. ?6 sgk. - Hs làm việc cá nhân thống kê vào. - Gv chốt lại bảng theo hai chủ đề chính. + Truyền thống yêu nước. + Tinh thần nhân ái. ?7 Sgk. - Hs tự tra cứu (về nhà).. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY) Hoạt động 1:. Phương pháp ?1 sgk. - Hs nêu tên những văn bản theo các phương thức biểu đạt. - Hs khác nhận xét. * Phương thức biểu đạt là: 1. Tự sự: - Truyền thuyết: + Con rồng, cháu tiên. + Bánh chưng, bánh giày. - Cổ tích. - Ngụ ngôn. - Truyện cười. - Truyện trung đại. 2. Miêu tả: - Tiểu thuyết (truyện): + Bài học... + Vượt thác. - Truyện ngắn: + Bức tranh... + Thơ có nhiều yếu tố tự sự: Đêm nay Bác không ngủ. 3. Biểu cảm: - Lượm. - Mưa. 4. Nghị luận: - Văn bản nhặt dụng: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Thuyết minh(giới thiệu) - Văn bản nhặt dụng: + Động Phong Nha. + Cầu Long Biên... Hoạt động 2: ?2 sgk – Hs tự xác định cá nhân. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt lại. a. Thạch Sanh: Tự sự. b. Lượm: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. c. Mưa: miêy tả. d. Bài học... : tự sự, miêu tả. e. Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm. Hoạt động 3: ?3 sgk – Hs xác định cá nhân. - Đã tập làm văn: + Tự sự. + Miêu tả. Hoạt động 4: ?1 sgk. - Hs tự điền vào. - Hs nhận xét. - Gv nhận xét thêm. Văn bản Tự sự. Mục đích Thông báo, giải thích, nhận thức. Nội dung Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.. Hình thức Văn xuôi tự do. Miêu tả. Cho hình dung cảm. Tính chất, thuộc tính, trạng thái. Văn xuôi tự do. Hoạt động 3: Hs nêu (câu ?3) - Mối quan hệ giữa sự việc, sự vật và chủ đề trong văn 3. Sự việc diễn ra luôn gắn bó với tự sự: nhân vật và diễn biến sự việc, câu - Nêu VD: Văn bản bài học đường đời đầu tiên là diễn chuyện toát lên chủ đề. biến các sự việc từ sự kêu căng, hóng hách coi ai không ra gì của DM đã dẫn đến cái chết của Dế choắt  DM rút ra đuợc bài học  Chủ đề của tác phẩm. - Nêu thêm vào VD nứa Thánh Giống, STTT... Hoạt động 4: ?4 sgk. - Hs nêu - Hs nhận xét.. 4. Nhân vật tự sự được kể và tả qua hình dáng, cử chỉ hành động, tính cách, ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Gv chốt ý. VD: MD. người anh, TG. ST. TT, người thầy Ha men... Hoạt động 4: ?4 sgk. 4. Nhân vật tự sự được kể và tả qua - Hs nêu hình dáng, cử chỉ hành động, tính - Hs nhận xét. cách, ngôn ngữ. - Gv chốt ý. VD: MD. người anh, TG. ST. TT, người thầy Ha men... Hoạt động 5: ?5 sgk. 5. Thứ tự kể làm cho câu chuyện rành - Hs trả lời cá nhân. mạch, dễ hiểu, ngôi kể thể hiện được - Hs nhận xét. mình (ngôi thứ I) hoặc kể lại sự việc - Gv chốt lại. một cách khách quan (ngôi thứ 3) VD: ngôi thứ I sông nước... Ngôi thứ 3: truyện dân gian. Hoạt động 6,7: Hs tự làm ở nhà. Hoạt động 5: Luyện tập. ?1 sgk. - Hs nêu ý cần kể(văn xuôi). III. Luyện tập: 1. Có thể kể theo dàn ý sau: - Em may mắn được cùng Bác sống ở mặt trận lúc nào? - Dịp nào thì em được ngủ gần Bác trong rừng? Em hồi hợp thế nào khi được ngủ bên Bác ? Do đó em thức cả đêm ? hay em vừa ngủ vừa thức ? mỗi lần giật mình thức dậy, em thấy bác làm gì? Em có cảm giác gì trong lòng khi thấy Bác như thế? Em ôm chòang lấy Bác, nói lên tình thương với Bác và em có thể khóc? Bác vo đầu em, âu yếm như thế nào? - Câu chuyện làm em nhớ mãi thế nào? 2. Nhớ lại một trận mưa đã quan sát và tả lại theo trật tự quan sát và các hình ảnh đã ghi nhớ. 3. Thiếu: Nội dung đơn (phần không thể thiếu được). TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Hoạt động 1: Phương pháp ?1 Hs hệ thống về từ loại kể ra theo thứ tự từ loại đã học từ đầu năm  kết thúc năm học. - Hs tìm hiểu VD cho mỗi từ loại. 1. ?2 sgk. 2.. Nội dung Các từ loại đã học sgk. Các phép tu từ đã học: sgk..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Hs nêu ra và cho VD. - Hs nhận xét. - Gv chốt thêm. ?3 Các kiểu câu đã học. - Hs nêu ra và cho VD từng kiểu câu. - Gv chốt thêm. ?4 các dấu câu đã học. - Hs nêu ra và làm bài tập.. 3. 4.. Các kiểu cấu tạo câu: sgk Các dấu câu đã học: sgk. ÔN TẬP TỔNG HỢP Hoạt động 1:. Phương pháp Nội dung ? Nêu tên các văn bản đã học và tác giả ở HKII. I. Những nội dung cơ bản cần chú - Hs trả lời. ý: - Gv chốt thêm. 1. Về phần đọc – hiểu văn bản: ? Cho biết 1 số nhân vật tiêu biểu em còn nhớ - nằm a. Nắm đặc điểm thể loại các văn trong văn bản nào. bản đã học. - Hs nêu. b. Nắm nội dung: Nhân vật,cốt - Hs khác bổ sung. truyện, 1 số chi tiếttiêu biểu, bút - Gv nhận xét. nháp miêu tả, kể truyện cách sử dụng các biện pháp. c. Nắm nội dung & ý nghĩa của 1 số văn bản nhặt dụng. Hoạt động 2: ? Hs nêu lại các khái niệm – định nghĩa. ? Hs nêu thêm VD. - Gv bổ sung chốt lại. 2. Về phần tiếng việt: HKI: sgk. KHII: sgk.. Hoạt động 3: - Hs đọc đề sgk để Hs tham khảo và có hướng II. Cách ôn tập và hướng kiểm chuẩn bị cho thi HKII. tra đánh giá: - Hs đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. * trả lời: - Hs khác nhận xét. Phần I: Trắc nghiệm. 1. B 3. C Phần II: Tự luận. 2. D 4. D - Hs đọc đề và phân tích đề. 5. C 6. A - Hs nêu dàn ý chung. 7. C 8. C - Hs khác bổ sung. 9. B - Gv hoàn chỉnh. II. Tự luận: * Dàn ý: - MB: Nêu sự việc trong bửa cơm chiều của gia đình em để làm việc đã làm việc gì để cha mẹ buồn. - TB: Kể và tả cụ thể chi tiết sự việc đó. + Việc xảy ra ra sao. + Cha mẹ buồn thế nào. + Hậu quả của sự việc đó..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Sự hối lỗi của em. - KB: Nêu cảm nghĩ của em sau sự việc đó.. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 120 phút (không kể phát đề ) Ñieåm. Lời phê giáo viên. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5đ) (Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất), đọc kĩ đoạn thơ sau : Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Maø sau Baùc vaãn ngoài Ñeâm nay Baùc khoâng nguû. Lặng yên bên bếp lửa Veõ maët Baùc traàm ngaâm Ngoài trời muă lâm thâm Maùi lieàu tranh sô xaùc. Anh đội viên nhìn Bác Caøng nhìn laïi caøng thöông Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Roài Baùc ñi deùn chaân Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Baùc nhoùn chaên nheï nhaøngMinh Hueä, “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû”) Câu 1 : Bài thơ “đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? a. Tự sự b. Mieâu taû c. Bieåu caûm d. Nghò luaän Câu 2 : Vì sao em biết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu cảm mà em đã khoanh trởn câu 1 ? a. Vì bài thơ tái hioện lại trạng thái sự vật, con người b. Vì baøi thô baøi toû tình caûm, caûm xuùc. c. Vì bài thơ trình bài diễn biến sự việc. d. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá,bàn luận. Caâu 3 : Baøi thô “Ñeâm nay Bhaùc khoâng nguû” vieát theo theå thô gì ? a a. Theå thô 4 tieáng b. Theå thô 5 tieáng b c. Theå thô 6 tieáng c d. Theå thô 7 tieáng Câu 4 : Khỗ thơ đầu của đoạn trích trên có vần nhưm thé nào ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> a. Vaàn löng b. Vaàn lieàn c. Vaàn chaân d. Vaàn caùch Câu 5 : Khỗ thơ cuối trong đoạn trích được gieo theo vần nào ? a. vaàn caùch b. vaàn löng c. vaàn lieàn d. vaàn chaân Caâu 6 : Vì sao suoát ñeâm Baùc khoâng nguû ? a. vì Baùc thöông yeâu chaêm soùc giaác nguû cuûa caùc chieán sæ. d b. Vì Bác lo cho đoàn dân công ngủ ngoài rừng,trong đêm mưa. e c. Vì Bác lo nghĩ cho đất nước, cho cách mạng. f d. Tất cả đều đúng. Câu 7 :Trong hai lấn tbức giấc tâm trạng khi nhìn thấy Bác không ngủ ? a. Xúc động khi thấy Bác lo lắng săn sóc cho chiến sĩ. b. Lo lắng cho sức khoẻ của Bác.\ c. Vui sướng vì được thức cùng Bác. d. Tất cả đều đúng. Câu 8 : Có bao nhiêu từ láy trong hai khổ thơ trên ? a. Một từ láy b. Hai từ láy c. ba từ láy d. Bốn từ láy Câu 9 : Cụm từ “ người cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thực gì ? a. So saùnh b. Aån duï c. Nhân hoá d. Hoán dụ Câu 10 : Khỗ thơ “Lần thứ ba thức dậy Anh hoảng hốt giậc mình Baùc vaãn ngoài ……………………………… Choøm raâu im phaêng phaéc.” Hãy chọn từ đúng thích hợp với khỏng trống của đoạn thơ trên ? a. Traàm ngaâm b. Laëng yeân c. Ñinh ninh d. Suy tö II. PHẦN TỰ LUẬN : (5 đ) Em hãy tả lại người thân trong gia đình mà em yeu thương nhất ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×