Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de ks hkII sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH --------------Kí hiệu mã đề …………….. ĐỀ KIỂM TRA KHÁO SÁT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013. MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian : 45 phút (không thể thời gian giao đề ). I. Trắc nghịêm khách quan (2 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau: 1. Giao phấn là hiện tượng: a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa đó b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ c. Hạt phấn của hoa này tiếp xúc với đầu nhuỵ của hoa kia. d. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn tạo thành hợp tử. 2. Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm : a. Quả khi chín tự mở được b. Quả có gai móc c. Quả bà hạt nhẹ thường có cánh hoặc chùm lông d. Quả khô tự mở 3. Đặc điểm đặc trưng của quyết là: a. Sinh sản bằng hạt b. Đã có rễ, thân, lá, có mạch dẫn c. Chưa có rễ, thân, lá thật d. Nón đực nằm ở ngọn cây 4. Nhóm gồm toàn những cây hai lá mầm là: a. Cây lúa, cây xoài, cây ngô b. Cây tỏi, cây táo, cây cà chua c. Cây bưởi, cây cà chua, cây nhãn d. Cây cam, cây vải thiều, cây tỏi 5. ®ặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là: a. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt b. Đã có rễ thân lá thật, mạch dẫn c. Chưa có rễ, thân, lá thật d. Nón đực nằm ở ngọn cây 6. Hoa tự thụ phấn có đặc điểm: a. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính b. Hoa lưỡng tính, nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc c. Hoa đơn tính, màu sắc rựng rỡ, có hương thơm d. Hoa đơn tính có nhị và nhuỵ chín cùng một lúc 7. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở đâu: a. Trong lá mầm hoặc phôi nhũ b. Trong chồi mầm hoặc phôi nhũ c. Trong thân mầm hoặc phôi nhũ . d. Trong thân mầm hoặc chồi mầm 8. Bộ phận bảo vệ của hoa là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Đế hoa, cánh hoa b. Đế hoa, nhị hoa c. Đánh hoa, nhị hoa d. Cánh hoa, nhuỵ hoa II. Tự luận (8 điểm) Câu 1(2đ): Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hạt ? Câu 2(2đ): Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Câu 3(2đ): Quả phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì? Câu 4(2đ): So sánh cây thuộc lớp một lá mầm và cây cây thuộc lớp hai lá mầm?. ------------------------------Hết---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người ra đề (ký, ghi rõ họ tên). Trần Thị Việt. Người thẩm định (ký, ghi rõ họ tên). BGH nhà trường (ký tên, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH --------------Kí hiệu mã HDC …………….. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT KÌ II MÔN : SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2012-2013. I-Trắc nghiệm:( 2 điểm ) Câu 1 ý 1 2 3 4 5 6 7 8. Trả lời c c b c a d a a. điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. II-Tự luận: (8 điểm). Câu Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. §áp án. §iểm. thực vật góp phần hạn chế hạn hỏn, lũ lụt vỡ: - hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trỡ lượng nước ngầm trong đất. lượng nước này sau đó chảy vào chỗ chũng tạo thành sông , suối… góp phần tránh hạn hán. - ngoài ra, tác dụng giữ nước của rễ , sự che chắn dũng chảy nước do mưa của cây rừng … góp phần hạn chế lũ lút trên trái đất. * điều kiện cho hạt nảy mầm: - đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp - chất lượng hạt tốt: không bị mối mọt, sứt sẹo, nấm mốc. * quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm: - quả có nhiều gai hoắc móc để bám trên lông động vật giúp phát tán đi xa. - quả làm thức ăn cho động vật có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để lôi cuốn động vật, hạt có vỏ cứng nên không bị tiêu hoá, chúng theo phân động vật phát tán khắp nơi.. 1 1. 1 1 1 1. So sánh cây thuộc lớp 1 và 2 lá mầm. đặc điểm - rễ kiểu gân lá. lớp 1 lá mầm - chùm - song song, hÌnh. lớp 2 lá mầm - cọc - hÌnh mạng. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thân hạt. cung - cỏ, cột - phôi có 1 lá mầm. - thân gỗ, cỏ leo - phôi có 2 lá mầm. ------------------------------Hết---------------------------. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người ra đề (ký, ghi rõ họ tên). Trần Thị Việt. Người thẩm định (ký, ghi rõ họ tên). BGH nhà trường (ký tên, đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×