Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lich su 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... BÀI 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I.Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần , Hồ. - Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị , kinh tế , văn hoá của Đại Việt ở thời Lý , Trần, Hồ . 2.Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc , biết ơn tổ tiên . 3.Về kỹ năng: - Sử dụng lược đồ - Phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê. III.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ nước Đại Việt thời Lý , Trần , Hồ - Lược đồ kháng chiến chống quân Mông- Nguyên - Tranh ảnh III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 1.Bài cũ: ? Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ?  Yêu cầu HS trả lời : - Chính trị : cải tổ hàng ngũ võ quan - Kinh tế : phát hành tiền giấy, chính sách hạn điền , quy định thuế - Xã hội : chính sách hạn nô - Văn hoá , giáo dục : dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm , sửa đổi quy chế thi - Quốc phòng : chế tạo vũ khí, xây thành 2.Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ X- XV ba triều đại Lý , Trần , Hồ thay nhau lên nắm chính quyền . Đó là giai đoạn lịch sử hào hùng vẻ vang của dân tộc ta . Nhìn lại cả một chặng đường lịch sử , chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử ấy . 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: GV hướng dẫn HS ghi theo hệ thống trình tự Bước 2: Đặt câu hỏi : ? Thời Lý, Trần nhân dân ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? Bước 3: Giáo viên sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc k/c và gọi từng HS lên hoàn thành Bước 4 : GV kết luận Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Thời gian bắt đầu và kết thúc các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý , chống Mông- Nguyên thời Trần ?. Kiến thức cơ bản: 1.Thời Trần – Lý : Kháng chiến chống Tống, Mông -Nguyên .. 2.Diễn biến :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào ? - Nội dung : ( SGK ) Bước 3: Cho HS thảo luận - Đường lối chống giặc : Bước 4 : Đặt câu hỏi : + đ/v quân Tống : chủ động đánh giặc, buộc giặc ? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng đánh theo cách đánh của ta. chiến ? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất ? + đ/v Mông –Nguyên : “ vườn không, nhà trống” ? Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu ? - Tấm gương tiêu biểu : Lý thường Kiệt,Trần Quốc Bước 5: Cho HS thảo luận Tuấn … Bước 6: Đặt câu hỏi - Nguyên nhân thắng lợi : ? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc + sự ủng hộ của nhân dân trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ? + sự sáng suốt lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh . ? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến ? Bước 7 : GV kết luận Hoạt động 3: Bước 1: Hướng dẫn cho HS làm bài tập tại lớp Bước 2: Chia 4 tổ thành 4 nhóm Bước 3: Yêu cầu HS trình bày và điền vào phiếu bài tập Bước 4: Ra bài tập về nhà cho HS 3.Bài tập : Bước 5 : GV kết luận (SGK ) 4.Củng cố: ? Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm là gì ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6. Rút kinh nghiệm : - HS làm bài tập quá chậm nên số lượng bài đưa ra chưa đạt yêu cầu Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... Chương IV. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( Thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI ) BÀI 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV I.Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: - Giúp học sinh thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt . - Nắm được diễn biến, kết quả , ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi , Trần Quý Khoáng 2.Về tư tưởng: - Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta. - Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, học tập những tấm gương anh dũng, bất khuất. 3.Về kỹ năng: - Lược thuật những sự kiện lịch sử . - Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 1.Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên một số chính sách đã không được lòng dân , không được ủng hộ , vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn . Giữa lúc đó nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh đã diễn ra như thế nào ? 2.Bài mới Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1.Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ : Bước 1: GV giới thiệu ảnh Tây Đô Bước 2: GV giảng a.Nguyên cớ: Quân Minh mượn cớ khôi phục lại Bước 3 : Đặt câu hỏi : nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta ? Vì sao nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta ? b.Diễn biến : ( SGK ) Bước 4: GV giảng Bước 5 : Đặt câu hỏi : ? Vì sao kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng thất bại ? Bước 6 :GV kết luận Hoạt động 2: 2.Chính sách cai trị của nhà Minh : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : GV giảng - Chính trị : xoá bỏ quốc hiệu nước ta, sáp nhập Bước 3 : Đặt câu hỏi : vào Trung Quốc . ? Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất - Kinh tế : nước ta ? + đặt ra hàng trăm thứ thuế ? Nhận xét về các chính sách cai trị của nhà Minh đối + bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì với nước ta ? - Văn hoá : Bước 4: Cho HS thảo luận + thi hành chính sách đồng hoá Bước 5 : Đặt câu hỏi : + bắt nhân dân bỏ phong tục tập quán của mình . ? Tất cả các chính sách cai trị đó của nhà Minh nhằm mục đích gì ? 3. Cuộc đấu tranh của quý tộcTrần : Bước 6: Cho HS thảo luận Bước 7: GV kết luận Hoạt động 3: a. K/n Trần Ngỗi : ( SGK ) Bước 1: Cho HS đọc SGK b. K/n Trần Quý Khoáng : ( SGK ) Bước 2: Đặt câu hỏi : ? Sau khi Hồ Quý Ly bị bắt, phong trào đấu tranh tiêu biểu diễn ra như thế nào ? Bước 3: Cho HS trình bày theo sự gợi ý của GV Bước 4: Đặt câu hỏi : ? Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào ? Bước 5 : GV kết luận 4.Củng cố: ? Trình bày tóm tắt diễn biến của nhà Hồ ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6. Rút kinh nghiệm : Phần diễn biến nên cho HS tự tập tóm tắt trước ở nhà để không mất. Tuần:17 Tiết:33-34. Ngày Soạn: Ngày dạy:. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG III) I/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức cho học sinh. - Luyện cho học sinh cách làm bài tập lịch sử.. / /. / 200... / 200.....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/ Hệ thống ngân hàng câu hỏi. Câu 1: Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ?  Yêu cầu HS trả lời : - Chính trị : cải tổ hàng ngũ võ quan - Kinh tế : phát hành tiền giấy, chính sách hạn điền , quy định thuế - Xã hội : chính sách hạn nô - Văn hoá , giáo dục : dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm , sửa đổi quy chế thi - Quốc phòng : chế tạo vũ khí, xây thành Câu 2:Thời Trần – Lý : Kháng chiến chống Tống, Mông -Nguyên . *.Diễn biến : - Nội dung : ( SGK ) - Đường lối chống giặc : + đ/v quân Tống : chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách đánh của ta. + đ/v Mông –Nguyên : “ vườn không, nhà trống” - Tấm gương tiêu biểu : Lý thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn … - Nguyên nhân thắng lợi : + sự ủng hộ của nhân dân + sự sáng suốt lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh . Câu 3: Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ? a.Nguyên nhân: Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta b.Diễn biến : ( SGK ) Câu 4: Chính sách cai trị của nhà Minh? - Chính trị : xoá bỏ quốc hiệu nước ta, sáp nhập vào Trung Quốc . - Kinh tế : + đặt ra hàng trăm thứ thuế + bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì - Văn hoá : + thi hành chính sách đồng hoá + bắt nhân dân bỏ phong tục tập quán của mình . Câu 5: Cuộc đấu tranh của quý tộcTrần ? a. K/n Trần Ngỗi : ( SGK ) b. K/n Trần Quý Khoáng : ( SGK ) III/ Cuối giờ: - GV nhận xét giờ làm bài. - Việc học của học sinh. Tuần:18 Tiết:35-36. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... ÔN TẬP VÀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu. - Hệ thống kiến thức lịch sử đã học ở học kỳ I II/ Hệ thống câu hỏi. 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu : - Cuối thế kỉ V các bộ tộc người Giéc-Man xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc RôMa lập nên nhiều vương mới : Ăng-glô-xắc-xông,Tây Gốt, Đông Gốt… - chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho quý tộc , nông dân tạo nên những tầng lớp mới trong xã hội: + lãnh chúa phong kiến + nông nô.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -> xã hội phong kiến châu Âu hình thành 2.Lãnh địa phong kiến : -Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc được cấp và chiếm đoạt được biến thành khu đất riêng gọi là lãnh địa phong kiến. -Trong lãnh địa : + lãnh chúa : sống xa hoa, đầy đủ + nông nô : đói nghèo , khổ cực , bị đối xử tàn nhẫn - Đặc điểm kinh tế : tự cấp tự túc, không trao đổi với bên ngoài . 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại: - Cuối thế kỉ XI các thành thị trung đại ra đời - Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân -> xã hội phong kiến châu Âu ngày càng phát triển 4.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí - Thế kỷ XV khi khoa học kỹ thuật tiến bộ , sản xuất phát triển đã nảy sinh nhu cầu về thị trường vàng bạc v.v…  Các cuộc phát kiến địa lý ra đời: Va xcôđơGama, Côlumbô, Magienlan v.v..  Tìm ra những con đường mới, đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản, đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu âu 5.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu: - Sau các cuộc phát kiến địa lý các quý tộc và thương nhân châu Âu ngày càng nhiều lên. - Các công trường thủ công ra đời và cùng với giai cấp tư sản và vô sản -> Quan hệ sản xuất tư? Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục Hưng ? Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục Hưng là gì ? * Yêu cầu HS trả lời : - Nguyên nhân : + chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội . + giai cấptư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội . => Phong trào văn hoá Phục Hưng . * Nội dung tư tưởng : + phê phán XHPK và Giáo hội + đề cao giá trị con người . bản chủ nghĩa hình thành. 6.Tình hình kinh tế - chính trị dưới thời Minh- Thanh có gì thay đổi ? * Yêu cầu HS trả lời : - Chính trị : + 1368 nhà Minh được thành lập . + Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh + 1644 Nhà Thanh được thành lập - Kinh tế : + Mấm mống kinh tế TBCN xuất hiện. + Buôn bán với nước ngoài được mở rộng . 7.Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được ở thời trung đại? * Yêu cầu HS trả lời : - Chữ viết : chữ Phạn - Văn học : sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kinh Vêđa - Kiến trúc : kiến trúc Hinđu và kiến trúc Phật giao ? Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào? * Yêu cầu HS trả lời : - Campuchia là một trong những nước lâu đời + Người Khơ me giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ + Sử dụng chữ Phạn -> thế kỉ VI vương quốc Khơ me hình thành gọi là chân Lạp - Từ thế kỉ IX- XV gọi là thời kì Ăngco , đây là thời kì phát triển của vương quốc Campuchia sau đó thì suy yếu dần . 8. Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ: - 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa - Bỏ chức tiết độ sứ, xây dựng chính quyền mới 9.Tình hình chính trị cuối thời Ngô: - 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục. - 950 Ngô xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước - 965 Ngô Xương Văn chết -> loạn 12 sứ quân . 10.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư - Liên kết với sứ quân Trần Lãm và chiêu dụ Phạm Bạch Hổ - Được nhân dân ủng hộ -> 967 đất nước thống nhất 11.Sự thành lập nhà Lý : - Năm 1009 , Lê Long Đĩnh chết , triều Tiền Lê chấm dứt . - Lý Công Uẩn lên ngôi - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long . - Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt . * Ở trung ương : Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có các đại thần , bên dưới là các quan văn, võ. * Ở địa phương : chia nước làm 24 lộ, phủ , bên dưới là huyện, hương và xã . 12.Luật pháp và quân đội : - Luật pháp : ban hành bộ luật Hình Thư vào năm 1042. - Quân đội : + cấm quân và quân địa phương . + các binh chủng : bộ, thuỷ , kị và tượng binh . - Đối nội : giữ vững khối đoàn kết với dân tộc ít người - Đối ngoại : đặt quan hệ với nhà Tống và Cham pa 13. Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nước ? * Yêu cầu HS trả lời : - Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư - Quân đội gồm có cấm quâm và quân địa phương . - Nhà Lý thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông” Quan hệ bình thường với các láng giềng . 14. Trước âm mưu xâm lược của quân Tống triều Lý đã làm gì ? * Yêu cầu HS trả lời :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt - Chủ trương của nhà Lý tấn công trước để tự vệ . - Diễn biến : HS tường thuật theo SGK 15.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp : - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác. - Nhà Lý đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát trển nông nghiệp : khẩn hoang , đắp đê, đào kênh, giảm sưu thuế ….  đất đai mở rộng , mùa màng bội thu 16.Thủ công nghiệp và thương nghiệp : - Thủ công nghiệp có nhiều nghành nghề : dệt, đồ gốm, xây dựng , làm đồ trang sức , đúc đồng , rèn sắt ….. - Hoạt động trao đổi buôn bán trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh - Lấy Vân Đồn làm địa điểm trao đổi chính với thương nhân nước ngoài . 17.Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý ? * Yêu cầu HS trả lời : - Thủ công nghiệp có nhiều ngành nghề : dệt, đồ gốm, xây dựng , làm đồ trang sức, đúc đồng rèn sắt … - Hoạt động trao đổi buôn bán trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh - Lấy Vân Đồn làm địa điểm trao đổi chính với thương nhân nước ngoài 18. Đời sống xã hội nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi ? * Yêu cầu HS trả lời : - Xã hội có 2 giai cấp chính : + g/c thống trị : Vua, quan, địa chủ… + g/c bị trị : thương nhân, thợ thủ công, nông dân , một số ít địa chủ, nô tì => sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn, địa chủ nhiều hơn , nông dân tá điền bị bóc lột tăng . 19.Nhà Lý sụp đổ : - Cuối thế kỉ XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đời sống của nhân dân . - Hạn hán lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh. - 12/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh -> Nhà Trần thành lập 20.Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: - Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, được phân làm 3 cấp . - Thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng - Các chức quan đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ. - Đặt thêm một số chức quan : Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ ..và một số chức quan : Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ … - Chia nước thành 12 lộ, dưới lộ có phủ, châu, huyện, xã . 21.Pháp luật thời Trần : - Ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật . - Đặt cơ quan thẩm hình viện để xử kiện . 23. Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào ? * Yêu cầu HS trả lời :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tâp quyền được phân làm 3 cấp - thực hiện chế độ Thái thượng hoàng - các quan đại thần văn, võ phần lớn do họ Trần nắm giữ - đặt thêm một số chức quan : Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan : Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ … - chia nước làm 24 lộ, dưới lộ có phủ , châu , huyện, xã 24.Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? * Yêu cầu HS trả lời : - Quân đội nhà Trần gồm có : cấm quân và quân ở các lộ + Cấm quân : bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua + Quân ở các lộ : giữ địa phương và biên giới 25. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ ? * Yêu cầu HS trả lời : - Tháng 1/ 1258 , 3 vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta - Quân giặc theo đường sông Thao xuống Bạch Hạc -> Bình Lệ Nguyên - Ta : rút về Thăng Long, thực hiện “ vườn không nhà trống” -> Thiên Mạc-> phản công ở Đông Bộ Đầu => cuộc chiến kết thúc thắng lợi Ngoài ra còn có quân của các vương hầu được mộ vào lúc có chiến tranh . 26. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân Nguyên của nhà Trần ?  Yêu cầu HS trả lời : - Cuối tháng 1/ 1285 khoảng 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta - Vạn Kiếp -> Thăng Long - Ta : thực hiện “ vườn không nhà trống” ở Thăng Long - > Thiên Trường - Toa Đô đánh từ Cham pa -> Nghệ An, Thanh Hoá - 5/ 1285 quân Trần tổ chức phản công ở nhiều nơi : Tây Kết, Hàm Tử , Chương Dương , giải phóng Thăng Long - Kết quả : Thoát Hoan chui vào ống đồng cho quân khiêng về nước,Toa Đô bị chém đầu 27.Tường thuật trận Vân Đồn ? Nêu ý nghĩa ? * Yêucầu HS trả lời : - Cuối 12/ 1287 quân Nguyên xâm lược nước ta do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy - Thoát Hoan -> Vạn Kiếp - ÔMã Nhi -> Vạn Kiếp - Trần Khánh Dư bố trỉtận địa mai phục , tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc 28. Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhà Trần lại giành thắng lợi ? * Yêu cầu HS trả lời : - tất cả tầng lớp nhân dân đều tham gia - có sự chuẩn bị chu đáo - tinh thần hi sinh dũng cảm của toàn dân , đặc biệt là nhà Trần - chiến lược , chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của người chỉ huy. 29.Trình bày một vài nét về tình hình xã hội thời Trần ? * Yêu cầu HS trả lời : - Xã hội phân hoá ngày càng sâu sắc :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + g/c thống trị : vua, vương hầu , quý tộc, quan lại, địa chủ… + g/c bị trị : thợ thủ công , thương nhân, nông dân tá điền, nông nô, nô tì… 30.Trình bày một số nét về tình hình văn hoá, giáo dục , khoa học dưới thời Trần ? * Yêu cầu HS trả lời : Văn hoá : - các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân - Đạo phật , nho giáo đều phát triển - các hình thức sinh hoạt văn hoá Giáo dục – khoa học kĩ thuật : - Giáo dục : trường học mở ra ngày càng nhiều , các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên - lập ra Quốc sử viện - 1272 “Đại việt sử kí “ ra đời - Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật cũng đạt nhiều thành tựu 31. Trình bày tình hình xã hội ở nước ta nữa sau thế kỉ XIV ?  Yêu cầu HS trả lời : - Vua , quan ăn chơi sa đoạ - Bên cạnh Cham pa xâm lược , nhà Minh đưa yêu sách - Đời sống nhân dân khổ cực - Các cuộc nổi dậy tiêu biểu : + 1344- 1360 k/n Ngô Bệ + 1379 k/n Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ + 1390 k/n Phạm sư Ôn + 1399 k/n Nguyễn Nhữ Cái => thất bại III/ Ôn tập và nhấn mạnh trọng tâm đề bài làm. - Câu hỏi. - Thời gian làm bài và thi. ============================================ Tuần:19 Tiết:37. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 181427) I/ Mục tiêu: 1. Về Kiến thức: Giúp học sinh hiểu : - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước . - Tầng lớp quý tộc Trần , Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa , chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân . 2. Về tư tưởng: Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước nhưLê Lợi , Nguyễn Trãi . 3. Về kỹ năng: - Nhận xét nhân vật lịch sử , sự kiện lịch sử . II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ cuộc khởi nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bia Vĩnh Lăng , Ảnh Nguyễn Trãi III III. Phương pháp: IV.Tiến trình dạy- học: 1. Giới thiệu bài mới: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta . Nhân dân khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt , cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ mạnh mẽ , trước hết là vùng núi miền Tây Thanh Hoá. 2. Bài mới I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ : Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa: Bước 1: Cho HS đọc SGK - Lê Lợi là người yêu nước thương dân có uy tín . Bước 2: GVgiảng - Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao, giàu lòng Bước 3 :Đặt câu hỏi : yêu nước . ? Hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ? - 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Bước 4: Giáo viên giảng Nhai . Bước 5 : Đặt câu hỏi : - 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn , tự ? Câu nói của ông thể hiện điều gì ? xưng là Bình Định Vương . ? Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ ? ? Hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn ? Bước 6: GV giảng Bước 7 : Đặt câu hỏi : ? Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào ? Bước 8 : GV giảng mở rộng Bước 9 : GV kết luận Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK 2.Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Bước 2 : Đặt câu hỏi : Sơn: ? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa , nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì ? Bước 3: GV giảng Bước 4 : Đặt câu hỏi : ? Trước tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để - 1418 nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh . giải vây ? - Quân Minh vây bắt Lê Lợi , Lê Lai cải trang liều Bước 5: GV giảng chết cứu chủ tướng . Bước 6: Đặt câu hỏi - 1421 quân Minh mở cuộc càn quét buột quân ta phải ? Em có suy nghĩ gì về gương hy sinh của Lê Lai ? rút lên núi Chí Linh ? Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp những khó - 1423 ta hoà hoãn với quân Minh khăn gì ? - 1424 quân Minh tấn công ta ? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh ? Bước 7: GV giảng Bước 8 : GV kết luận 4.Củng cố: ? Tại sao Lê Lợi tạm hoà hoãn với quân Minh ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm: Củng cố những năm đầu hoạt động Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 ). / /. / 200... / 200.....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu bài hoc: 4. Về Kiến thức: Giúp học sinh hiểu : - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 đến cuối 1425. - Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hoá tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan ( Thăng Long). 5. Về tư tưởng: - Giáo dục HS truyền thống yêu nước , tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc . 6. Về kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện - Nhận xét nhân vật lịch sử , sự kiện lịch sử . II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Lược đồ tiến quân ra Bắc III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 2. Giới thiệu bài mới: Như bài học trước , các em đã biết nhà Minh hoà hoãn với nghĩa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại . Chúng đã trở mặt tấn công nghĩa quân . Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang một thời kì mới 2. Bài mới: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424 – 1426 ) Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 2. Giải phóng Nghệ An : Bước 1: Cho HS đọc SGK - Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn Bước 2: GVgiảng vào Nghệ An . Bước 3 :Đặt câu hỏi : - 12/ 10/ 1424 trận đánh bắt đầu ? Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ + mở màng ta đánh vào Trà Lân An ? + kế tiếp là trận Khả Lưu ? Hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích ? - 2/ 1425 giải phóng Nghệ An , Diễn Châu, Thanh ? Việc thực hiện kế hoạch đó sẽ đem lại kết quả gì ? Hoá . Bước 4: Giáo viên giảng Bước 5 : Đặt câu hỏi : ? Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích ? Bước 6: GV kết luận Hoạt động 2: 2.Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá ( 1425 ) Bước 1 : Cho HS đọc SGK - 8/ 1425 Lê Lợi phái đạo quân thuỷ do Trần Bước 2 : GV giảng Nguyên Hãn , Lê Ngân chỉ huy từ Nghệ An -> Tân Bước 3: Đặt câu hỏi : Bình , Thuận Hoá ? Sự trưởng thành của nghĩa quân sau chiến thắng Nghệ - Ta tiêu diệt được 1000 tên giặc , 70 thuyền chiến An – Thanh Hoá ? rơi vào tay của nghĩa quân . ? Tại sao Lê Lợi phái quân đánh quân vào Tân Bình- Trong vòng 10 tháng đã giải phóng từ Thanh Hoá Thuận Hoá mà không phải vùng khác ? đến đèo Hải Vân . Bước 4 : GV giảng Bước 5: Đặt câu hỏi ? Việc giải phóng Tân Bình- Thuận Hoá có ý nghĩa gì ? Bước 6: GV kết luận Hoạt động 3 : 3.Tiến quân ra bắc mở rộng phạm vi hoạt động : Bước 1 : Cho HS đọc SGK - 9/ 1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra bắc : Bước 2 : GV giới thiệu địa bàn sông Hồng trên lược đồ + đạo 1 : 3000 quân ra Tây Bắc Bước 3 : Đặt câu hỏi : + đạo 2 : 4000 quân ra đồng bằng phía đông và nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra bắc như thế nào ? Đông Quan . Bước 4 : Sử dụng lược đồ + đạo 3 : 2000 quân tiến thẳng ra Đông Quan Bước 5 : Đặt câu hỏi : - Kết quả : quân ta thắng lợi , địch cố thủ trong ? Nêu những tấm gương yêu nước của nhân dân ta ? thành Đông Quan . Bước 6 : GV giảng Bước 7 : GV kết luận 4.Củng cố: ? Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghĩa ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm: Cần rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ Tuần: Ngày Soạn: / / 200... Tiết: Ngày dạy: / / 200..... BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 ) I. Mục tiêu bài hoc: 7. Về Kiến thức: Giúp học sinh hiểu : - Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn : chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang . - Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . 8. Về tư tưởng: - Giáo dục HS lòng yêu nước , tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV 9. Về kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện - Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ - Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh . II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động - Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang . III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 1.Bài cũ : ? Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425 ? 2. Bài mới: III.Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1418 - cuối 1427 ) Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: Cho HS đọc SGK Bước 2: GV chỉ lược đồ các vị trí Tốt Động – Chúc Động Bước 3 : GVgiảng Bước 4 :Đặt câu hỏi : ? Vì sao ta lại đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động ? ? Tường thuật diễn biến các trận đánh ? Bước 5: Giáo viên giảng Bước 6 : Đặt câu hỏi : ? Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến lược?. Kiến thức cơ bản: 1.Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối 1427) : a. Diễn biến : ( SGK ) b. Kết quả : - Tiêu diệt được 5 vạn tên , bắt sống 1 vạn tên , Vương Thông bị thương . c. Ý nghĩa : - Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch trên toàn bộ chiến trường - Ý đồ chính của giặc bị thất bại ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 7: GV giảng Bước 8 : GV kết luận . Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : GV giảng Bước 3: Đặt câu hỏi : ? Liễu Thăng và Mộc Thạnh là những con người như thế nào ? ? Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì ? Bước 4 : GV trình bày diễn biến trên lược đồ . Bước 5: Đặt câu hỏi ? Tại sao ta tập trung tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà không tập trung lược lượng giải phóng Đông Quan ? Bước 6: GV kết luận Hoạt động 3 : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : GV giảng Bước 3 : Đặt câu hỏi : ? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? ? Ngoài tinh thần yêu nước đoàn kết của nhân dân , còn nguyên nhân nào làm cho cuộc kháng chiến thắng lợi ? ? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì ? Bước 4 : GV giảng Bước 5 : GV kết luận. 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427) a. Diễn biến : ( SGK ) b. Kết quả : - tiêu diệt hoàn toàn 10 vạn viện binh của giặc c. Ý nghĩa : + đập tan ý đồ chiến lược tăng viện binh của giặc + đập tan âm mưu xâm lược và thống trị của nhà Minh + là chiến thắng hết sức oanh liệt và triệt để. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử :  Nguyên nhân : + Được nhân dân ủng hộ + Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi .  Ý nghĩa : + kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh + mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.. 4.Củng cố: ? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6Rút kinh nghiệm: Gọi học sinh trình bày diễn biến trên lược đồ.. Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) I.Mục tiêu bài hoc: 1. Về Kiến thức: Giúp học sinh hiểu : - Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê , những điểm chính của bộ luật Hồng Đức . - So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ , nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh , quân đội hùng mạnh , có luật pháp để đảm bảo kỉ cương , trật tự xã hội . 2. Về tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ Tổ quốc . 3. Về kỹ năng: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị , quân sự,pháp luật ở một thời kì lịch sử (Lê sơ ) II.Thiết bị dạy-học: - Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ -Bảng phụ một số ý kiến , đánh giá về luật Hồng Đức ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 1.Giới thiệu bài mới: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới , Lê Lợi lên ngôi , vua nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền , xây dựng quân đội , luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội , phát triển kinh tế . 2. Bài mới: I. Tình hình chính trị , quân sự , pháp luật Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: Cho HS đọc SGK Bước 2: GVgiảng Bước 3: Đặt câu hỏi : ? Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được thể hiện như thế nào ? ? Đứng đầu là ai ? ? Giúp việc cho vua có những bộ và cơ quan nào ? Bước 4: Cho HS nhắc lại 6 bộ và giải thích chức năng. Bước 5 : Đặt câu hỏi : ? Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia như thế nào ? ? Dưới đạo là gì ? ? Thời Lê Thánh Tông việc trông coi quản lý 13 đạo có điểm gì mới ? Bước 7: Cho HS quan sát lược đồ Bước 8 : Đặt câu hỏi : ? So sánh tổ chức nhà nước thời Lê với thời Trần ? ? Nhiều người cho rằng tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn được thể hiện như thế nào ? ? Nhìn vào lược đồ , em thấy nước Đại Việt thời Lê sơ khác gì thời Trần ? ? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? Bước 9 : GV kết luận . Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào ? Bước 3 : GV yêu cầu HS liên hệ thời Lý Bước 4: Đặt câu hỏi ? Tại sao nói trong hoàn cảnh đó , chế độ “ngụ binh ư nông” là tối ưu ? Bước 5: GV giảng Bước 6 : Đặt câu hỏi : ? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên ? Bước 7 : GV kết luận Hoạt động 3 : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : GV giảng Bước 3 : Đặt câu hỏi : ? Vì sao thời Lê nhà nước quan tâm đến luật pháp ?. Kiến thức cơ bản: 1. Tổ chức bộ máy nhà nước : * Ở trung ương : - Đứng đầu nhà nước là vua - Cả nước chia làm 6 bộ , giúp vua là quan Thượng Thư đứng đầu bộ - Cạnh bộ có Hàn lâm Viện , Quốc Tử Giám , Ngự sử Đài . * Ở địa phương : - Chia nước làm 5 đạo sau đó đổi thành 13 đạo - Dưới đạo có phủ, châu , huyện , xã .. 2. Tổ chức quân đội : - Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông” - Quân đội có 2 bộ phận : + quân ở triều đình + quân ở địa phương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bước 4 : Yêu cầu HS liên hệ thời Lý - Trần Bước 5 : GV giảng Bước 6 : Đặt câu hỏi : ? Nội dung chính của bộ luật ? ? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ ? Bước 7: GV kết luận. 4. Luật pháp : - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức * Nội dung : + bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc + bảo vệ quyền lợi của tầng lớp quan lại, giai cấp thống trị , địa chủ + bảo vệ quyền lợi phụ nữ. 4.Củng cố: ? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm: Tổ chức quân đội và luật pháp. Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... BÀI 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) I.Mục tiêu bài hoc: 10. Về Kiến thức: Giúp học sinh hiểu : Sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ở thế kỉ XV . 11. Về tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc . 12. Về kỹ năng: Kĩ năng phân tích , đánh giá các sự kiện lịch sử . II II.Thiết bị dạy-học: Chân dung Nguyễn Trãi; Sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hoá . III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học: 1.Bài cũ ? Giáo dục và thi cử thời Lê có đặc điểm gì ? 2.Giới thiệu bài mới: Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật, mà các em vừa nêu, một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hoá . 2. Bài mới: IV. Một số danh nhân văn hoá dân tộc : Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: Cho HS đọc SGK Bước 2: GVgiảng Bước 3: Đặt câu hỏi : ? Trong cuộc khởi nghĩa của Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào ? Bước 4: GV giảng . Bước 5 : Đặt câu hỏi : ? Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có những đóng góp gì đối với đất nước ? Bước 6 : GV giảng. Kiến thức cơ bản: 2. Nguyễn Trãi : ( 1380- 1442 ) - Là nhà chính trị , quân sự đại tài, danh nhân văn hóa thế giới. - Các tác phẩm nổi tiếng : Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Dư địa chí … - Nội dung : thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bước 7 : Đặt câu hỏi : ? Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì ? ? Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi ? Bước 8 : GV giảng Bước 9 : GV kết luận Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông ? Bước 3 : GV giảng Bước 4: Đặt câu hỏi ? Ông có đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế, văn hoá ? ? Kể tên những đóng góp của Lê Thánh Tông trong lĩnh vực văn học ? Bước 5 : GV giảng Bước 6 : GV kết luận Hoạt động 3: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì ? Bước 3 : GV giảng Bước 4 : Đặt câu hỏi : ? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông? Bước 5 : GV kết luận Hoạt động 4: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Lương Thế Vinh có vai trò quan trọng như thế nào đối với thành tựu về nghệ thuật? Bước 3 : Chia 4 tổ thành 4 nhóm – cho HS thảo luận Bước 4 : Đặt câu hỏi : ? Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463. Công trình toán học nổi tiếng của ông là gì ? Bước 5 : GV kể chuyện . Bước 6 : GV kết luận .. 2 . Lê Thánh Tông ( 1442- 1497 ): - Là một vị vua anh minh, một tài năng kiệt xuất trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự … - Lập hội Tao đàn - Các tác phẩm có giá trị : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng , Chinh tây kỉ hành …. 3.Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV ) : - Là nhà sử học nổi tiếng - Ông soạn bộ “Đại Việt sử kí toàn thư”. 13. Lương Thế Vinh ( 1442- ? ): - Là nhà toán học nổi tiếng - Các công trình : Đại thành toán pháp( Toán học ), Thiền môn khoa giáo ( Phật học ) - Bộ “ Hí phường phả lục”. 4.Củng cố: ? Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm: Nói về các vị danh nhân. Tuần: Tiết:. Ngày Soạn: Ngày dạy:. / /. / 200... / 200..... BÀI 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiêu bài hoc: 1. Về Kiến thức: Giúp học sinh : - Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI. - So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất ( thời Lê sơ ) với thời Lý- Trần ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Về tư tưởng: - Giáo dục HS lòng tự hào và tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI. 3. Về kỹ năng: - Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại . II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê - Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý- Trần và thời Lê sơ . - Tranh ảnh . III.Phương pháp: IV.Tiến trinh dạy-học: 1.Bài cũ ? Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt ? 2.Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI, cần hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời kì được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam . 2. Bài mới: IV. Một số danh nhân văn hoá dân tộc : Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1.Về mặt chính trị: Bước 1: Cho HS đọc SGK - Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh , chặt Bước 2: GVgiảng chẽ . Bước 3: Đặt câu hỏi : ? Nhận xét sự giống và khác nhau của 2 tổ chức bộ máy nhà nước đó ? ? Triều đình ? ? Các đơn vị hành chính ? Bước 4: GV sử dụng sơ đồ . Bước 5 : Đặt câu hỏi : ? Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại ? ? Nhà nước thời Lê sơ khác Nhà nước thời Lý - Trần ở điểm gì ? Bước 6 : GV kết luận Hoạt động 2: Bước 1 : Cho HS đọc SGK 2 . Luật pháp : Bước 2 : Đặt câu hỏi : - Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều điểm ? Ở nước ta pháp luật có từ bao giờ ? tiến bộ . Bước 3 : GV giảng Bước 4: Đặt câu hỏi ? Ý nghĩa của pháp luật ? ? Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống và khác luật pháp thời Lý- Trần ? Bước 5 : GV giảng Bước 6 : GV kết luận Hoạt động 3: Bước 1 : Cho HS đọc SGK 3. Kinh tế : Bước 2 : Đặt câu hỏi : a. Nông nghiệp : ? Tình hình kinh tế thời Lê có gì giống và khác nhau - Mở rộng diện tích đất trồng . thời Lý - Trần ? - Xây dựng đê điều . ? Nông nghiệp ? - Sự phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu ? Thủ công nghiệp ? sắc . ? Thương nghiệp ? b. Thủ công nghiệp :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bước 3 : GV giảng Bước 4 : GV kết luận Hoạt động 4: Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý- Trần và thời Lê sơ Bước 3 : Chia 4 tổ thành 4 nhóm – cho HS thảo luận Bước 4 : GV giảng Bước 5 : GV kết luận . Hoạt động 5 : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì ? ? Nhận xét về những thành tựu khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ ? Bước 3 : GV giảng Bước 4 : GV kết luận. - Phát triển ngành nghề truyền thống c. Thương nghiệp : - Chợ phát triển 4.Xã hội : -Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.. 5-Văn hoá , giáo dục, khoa học nghệ thuật: - Quan tâm phát triển giáo dục - Văn học yêu nước . - Nhiều công trình khoa học , nghệ thuật có giá trị .. 4.Củng cố: ? Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm: Nói về tình hình xây dựng đất nước. ====================================================.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×