Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 29 sinh 7 tiet 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 29 Tieát : 58. Ngày soạn: 01/04/2013 Ngaøy daïy: 03/04/2013. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: -HS nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh giới Động vật. 2.Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Coù tình caûm yeâu thích moân hoïc. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY VAØ HOÏC: 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân : - Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK. Tranh cây phát sinh động vật. 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh : - Đọc bài mới trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ổn định trật tự lớp: 7A1:............................................................................................... 7A2:................................................................................................ 2/ Kieåm tra 15': 2.1 Muïc ñích kieåm tra 2.1.1 Kiến thức: - Thỏ. - Cấu tạo trong của thỏ. - Đa dạng của lớp thú. - Tiến hóa về tổ chức cơ thể. - Tiến hóa về sinh sản. 2.1.2 Đối tượng: HS trung bình 2.1.3 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 2.1.4. Đề kiểm tra: Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) câu trả lời đúng: Caâu 1. Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc: a. Buổi sáng; b. Buổi trưa; c. Buổi sáng và buổi trưa; d. Buổi chiều và ban đêm. Caâu 2.Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều có chức năng a. Chống kẻ thù; b. Tham gia bắt mồi; c. Định hướng cơ thể khi chạy; d. Định lượng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ và chính xác. Caâu 3. Đặc điểm di chuyển của con căngguru là: a. Đi trên cạn; b. Bằng cách nhảy; c. Bơi trong nước. d. Chuyền cành. Câu 4: Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú? a. Nuôi con bằng sữa, bộ não phát triển giúp cá voi có nhiều tập tính phức tạp;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Bộ não phát triển giúp cá voi có nhiều tập tính phức tạp; c. Bộ lông vũ dày giúp thú thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu khác nhau; c.Hàm không răng có mỏ sừng bao bọc Caâu 5: Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: a. Đẻ ra con và phát triển qua biến thai; b. Đẻ con và nuôi con bằng sữa; c. Đẻ ít trứng; d. Đẻ nhiều trứng. Caâu 6: Lớp động vật hô hấp bằng phổi: a. Cá và bò sát; b. Bò sát và lưỡng cư; c. Chim và thú; d. Chim và lưỡng cư. Câu 7. Câu nào sau đây không đúng : a. Tim thuù coù 2 ngaên; b. Thuù coù 2 voøng tuaàn hoøan; c. Thuù Coù hiện tượng nhau thai; d.Đẻ con, nuôi con bằng sữa. Caâu 8. Đặc điểm nào không có ở kanguru: a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. c. Con non chưa biết bú sữa. d. Con sinh ra đã tự biết đi kiếm ăn. Câu 9. Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất : a. Thaân meàm; b. Saâu bọ; c. Chim; d. Thú. Câu 10. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hóa thành chi 5 ngón để cầm naém? a.Gaáu, choù, mèo; b. Khæ, soùc, dôi; c.Vượn, khỉ, tinh tinh; d. tinh tinh; chó, mèo. 2.1.5. Đáp án và biểu điểm:. Câu Đáp án Điểm. 1 d. 2 d. 3 b. 4 5 6 7 8 a b c a d Mỗi câu đúng được 1.0 đ. 9 d. 10 c. Tổng 10.0. 2.2 Thống kê chất lượng. Lớp. Só soá. Gioûi SL. TL. Khaù SL. TL. Trung bình SL TL. Yeáu SL. TL. Keùm SL. TL. 7A1 7A2 3/ Các hoạt động dạy và học: * Mở bài: Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào? Hoạt động 1: TÌM HIỂU BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát -Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan tranh, h182 SGK trả lời câu hỏi: saùt caùc h 56.1, 56.2 tr.182-183 SGK. + Làm thế nào để biết các nhóm động vật có + Di tích hóa thạch cho biết quan hệ các quan hệ với nhau? nhóm động vật. + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống + Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có vảy, với cá vây chân cổ và đặc điểm của lưỡng vây đuôi, nắp mang. Lưỡng cư cổ – lưỡng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cư cổ giống lưỡng cư ngày nay. cö ngaøy nay coù 4 chi, 5 ngoùn. + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò + Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, saùt vaø chim ngaøy nay. đuôi dài có nhiều đốt. Chim cổ giống chim hieän nay: coù caùnh, loâng vuõ. + Những đặc điểm giống và khác nhau đó + Nói lên nguồn gốc của động vật. VD: nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch các nhóm động vật? nhaùi. -GV ghi toùm taét yù kieán cuûa caùc nhoùm leân baûng - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhoùm. Tiểu kết: -Di tích hóa thạch của các ĐV cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay. -Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Hoạt động 2: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV giảng: Những cơ thể có tổ chức càng gioáng nhau phaûn aùnh quan heä nguoàn goác caøng gaàn nhau. -Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK và -Quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, quan sát hình 56.3 tr.183. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: yêu cầu nêu được: + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật. + Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện + Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc treân caây phaùt sinh nhö theá naøo? có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa. + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết + Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số được số lượng loài của nhóm ĐV nào đó? loài đông. + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng + Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm với ngành nào? hôn. + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? + Chim, thú gần với bò sát hơn các loài + Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó? khaùc. -GV giảng: Khi một nhóm động vật mới -Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm xuaát hieän, chuùng phaùt sinh bieán dò cho phuø mình. HS nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. hợp với môi trường và dần dần thiùch nghi. -HS có thể nêu thắc mắc tại sao ngày nay Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn vẫn cón tồn tại những động vật có cấu tạo tại có khí hậu thích nghi riêng với môi phức tạp như động vật có xương sống bên trường. cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất ñôn giaûn? Tiểu kết: - Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hang giữa các loài sinh vật. IV. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: 1/ Cuûng coá : - Hs đọc ghi nhớ SGK. GV dùng tranh cây phát sinh động vật yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Daën doø: -Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “Em có biết”. Khí haäu (1) Đới lạnh. (2) Hoang mạc đới nóng. Đặc điểm của động vật Caáu taïo Taäp tính Caáu taïo Taäp tính. Vai troø cuûa ñaëc ñieåm thích nghi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×