Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Thao tac lap luan so sanh Thi GV gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH. Người soạn: Lê Văn Thịnh Trường THPT Trường Long Tây.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích? - Khi phân tích, cần làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 32: THAO TAÙC LAÄP LUAÄN SO SAÙNH I. Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh: 1. Ngữ liệu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ngữ liệu: “Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến […]. “Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.[…] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta.( Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vaøo vaên hoïc. Sau “Chieâu hoàn”, laïi caøng khoâng.) Neáu “Truyeän Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.” ( Theo Tuyeån taäp Cheá Lan Vieân).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN (6 PHUÙT) Đọc Ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so saùnh. 2. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh. 3. Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 32: THAO TAÙC LAÄP LUAÄN SO SAÙNH I. Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh: 1. Ngữ liệu: - Đối tượng được so sánh: Văn “Chiêu hồn”. - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khuùc, Truyeän Kieàu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Ngữ liệu: - Ñieåm gioáng nhau: + Cùng thể hiện lòng yêu thương con người. - Ñieåm khaùc nhau: + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc: nói về một hạng người (người phụ nữ có chồng đi chinh chiến xa; người cung nữ bị vua lạnh nhạt). + Truyện Kiều: nói đến cả xã hội người (từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan văn đến quan võ, từ đại thần đến thư lại lính tráng, từ người dân thường đến thaày tu, thaày cuùng, …). + Đến văn Chiêu hồn: ta thấy cả loài người lúc sống và lúc cheát ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Ngữ liệu: - Muïc ñích so saùnh: + Làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu (văn Chiêu hồn) trong quan hệ với các đối tượng khác (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc và Truyện Kiều). + Làm sáng rõ, vững chắc lập luận. 2. Keát luaän: + Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong quan hệ với đối tượng khác. + So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CAÙCH SO SAÙNH 1. Ngữ liệu: “Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa!” (Theo Nguyễn Tuân toàn tập).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi. đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với các quan nieäm: + Baøn veà caûi löông höông aåm. (Cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục, thì đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao). + Baøn veà ngö ngö, tieàu tieàu, canh canh, muïc muïc. (Cho rằng chỉ cần trở về cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa thì cuộc sống của người nông dân sẽ được cải thiện)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bình diện liên quan: đều nói về làng xóm dân cày. lúc bấy giờ. - Tiêu chí: cách chỉ ra con đường phải đi cho người nông dân (quan niệm “soi đường”). - Mục đích so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên. Làm nổi bật quan niệm đúng của Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ áp bức, bóc lột mình. - Kết luận rút ra: cách viết lách như thế là phát động quaàn chuùng choáng quan Taây, choáng vua ta → chaân thực. ø.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Keát luaän: -Khi so saùnh: + Phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện. + Phải đánh giá chúng trên cùng một tiêu chí. + Phải nêu rõ ý kiến , quan điểm của người nói ( người vieát )..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. LUYEÄN TAÄP Bài tập SGK 1. Tác giả so sánh Bắc –Nam về các mặt : văn hoá phong tục; địa lý; lịch sử; hào kiệt- hiền tài. 2. Những điểm khác nhau đó chứng tỏ Đại Việt là một nớc độc lập tự chủ. ý đồ muốn thôn tính, muốn sáp nhập Đai Việt vào Trung Quốc là hoàn toàn trái đạo lí, không thể chấp nhận đợc. 3. Trên cơ sở nêu ra những nét giống và khác nhau, tác giả dẫn dắt người đọc đi đến một chân lí, đó là sự tồn tại độc lập của 2 quốc gia, không thể hòa lẫnđược..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. LUYEÄN TAÄP Bài tập bổ sung: Viết một đoạn văn có sử dụng lập luận so sánh để trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” (Tú Xương, Thương vợ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×