Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

vat li ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.26 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN. TR. PTDTNT Buôn Đôn. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Vật lí 9 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề). Nội dung kiến thức: Chương 2 chiếm 30%, chương 3 chiếm 50%, chương 4 chiếm 20% TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Tổng Lí Tỷ lệ Trọng số của Trọng số bài số thuyết chương kiểm tra tiết LT VD LT VD LT VD Ch.2. ĐIỆN TỪ 7 5 3,5 3,5 50 50 15 15 Ch.3. QUANG HỌC 20 13 9,1 10,9 45,5 54,5 22,75 27,25 Ch.4. SỰ BẢO 5 2 1,4 3,6 28 72 5,6 14,4 TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tổng 32 20 14 18 123,5 176,5 43,35 56,65 Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL (40% TNKQ, 60% TL) TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Cấp độ Cấp độ 1,2. Cấp độ 3,4. Nội dung C2. ĐIỆN TỪ HỌC C3. QUANG HỌC C4. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG C2. ĐIỆN TỪ HỌC C3. QUANG HỌC C4. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tổng. Trọng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) số Tổng số TN TL 15 1,65≈ 2 2 (2’) 0 22,75 2,50≈3 2(2’) 1(10’) 5,6 0,61≈0 0 0. Điểm số 1 3 0. 15 27,25 14,4 100. 1,65≈2 2,99≈3 1,58≈1 11. 1(1,5’) 2(2’) 1(1,5’). 1(11’) 1(14’) 0. 2,5 3 0,5. 8. 3. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ TL. Chương 1. Điện từ học. 1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của 2 loại máy phát điện xoay chiều 2. Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều 3. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây 4. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. Số câu hỏi Số điểm Chương 2. Quang học. MA TRẬN ĐỀ Thông hiểu TNKQ TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 5. Giải thích được nguyên tắc 7 Giải thích được vì hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 6. Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện . Vận dụng được công thức tính công suất hao phí vào giải bài tập 8. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức U 1 n1 = . U 2 n2. 1 C3.1 0,5 9. Nhận biết được thấu kính. 1 C6.2 0,5 13. Mô tả được hiện tượng. 1 C8.3 1C7.9 0,5 2 21. Vẽ được đường. hội tụ và thấu kính phân kì 10. Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới 11. Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. 12. Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào. khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. 14. Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, phân kì 15. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, phân kì 16. Nêu được sự tương tự giữa. truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, phân kì 22. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Vận dụng giải. Cộng. 4 2,5 26. Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.. cấu tạo của mắt và máy ảnh. 17. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. 18. Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 19. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu 20. Nêu được ví dụ thực tế về các tác dụng của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với các tác dụng này.. Số câu hỏi. 1 C10.4. 1 C20.5. Số điểm Chương 4. 0,5 27. Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác Kể tên được những dạng năng lượng đã học.. một số bài toán về thấu kính 23. Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng. 24. Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD 25. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó.. 1C18.11. 2 C25.6 1C22.10 C22.7 0,5 2 1 2 28. Nêu được ví dụ hoặc mô tả 30. Giải thích một được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác 29. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.. số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.. 6 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số câu hỏi Số điểm Tổng. 2. 2. 1. 1C30.8 0,5 4 2. 1 0,5 11 (10đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây sẽ: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 2. Máy biến áp dùng để: A. Tăng hiệu điện thế B. Giảm hiệu điện thế C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 2000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế U bằng: A.20V B. 22V C. 12V D. 24V Câu 4. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: Thể thủy tinh của mắt: A. Là một thấu kính hội tụ B. Có độ cong thay đổi được C. Có tiêu cự không đổi D. Có tiêu cự có thể thay đổi được Câu 5. Tác dụng nào dưới đây của ánh sáng là tác dụng sinh học? A. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên B. Ánh sáng Mặt Trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương C. Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện D. Ánh sáng Mặt Trời làm iôn hóa các chất khí của bầu khí quyển Câu 6. Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì? A. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ B. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ C. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì D. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì Câu 7. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính. Q'. Q. P'. O. Q' A.. O F'. P'. P. F'. F C..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Q O ' P '. F' P B.. F'. O. P'. F Q'. D.. Hình 1 Câu 8. Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao? A. Vì 1 đơn vị điện năng lớn hơn 1 đơn vị cơ năng B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng. II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 9. Đường dây tải điện có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây bằng 160kW. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn. Câu 10. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính 40cm thì ảnh cách thấu kính 15cm. a)Tính tiêu cự của thấu kính b) Biết AB = 5cm. Tìm chiều cao của ảnh Câu 11. Độ bội giác của một kính lúp là 3x a) Tính tiêu cự của kính lúp nói trên b) Một kính lúp khác có tiêu cự 14cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn?. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án. 1 B. 2 D. 3 B. 4 C. 5 B. 6 A. 7 D. 8 B. II. Tự luận Câu 9. (2điểm) 2. P .U P2  R  hp 2 2 P = 4Ω (1điểm) - Công suất hao phí Php= R. U. Ta có R = 0,2.L → Chiều dài đường dây là: L = 4/0,2 = 20km (1đ) Câu 10. Câu 3. Vẽ hình (0,5 đ). I B B’ A F. A’. O. a)Ta có tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’ nên:. A ' B ' OA ' = AB 0A. A ' B ' A ' B ' FA ' = = OI AB FO. (2) (0,25 đ). IOF ~. B’A’F nên:. (1) (0,25 đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Từ (1) và (2) ⇒. OA ' FA ' = OA FO. b) Từ (1) ta có A’B’ =. hay. d' f −d ' = d f. ⇒. f=. dd ' = 24cm d−d'. (0,5 đ). d' AB = 1,578cm (0,5 đ) d. Câu 11. a) Áp dụng công thức G = 25/f suy ra f = 25/G = 8,33cm (1 đ) b) Dùng kính lúp có tiêu cự 8,33cm sẽ quan sát được vật rõ hơn vì tiêu cự ngắn thì số bội giác lớn, mà số bội giác càng lớn thì ảnh của vật quan sát được càng lớn, dễ quan sát (1đ) (Học sinh có thể giải theo những cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×