Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.33 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 TIẾT 27. Ngày soạn: 17 / 03/ 2013 Ngày dạy: 23/ 03 / 2013. Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO. I / MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Kiến thức: Giuùp hoïc sinh hieåu: - Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? Thế nào quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Kể một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta. 2 Kyõ naêng: - Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác. - Đấu tranh chống các biểu hiện mê tín dị đoan và các hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm các việc vi phạm pháp luật . II. CAÙC KÓ NAÊNG CAÀN GIAÙO DUÏC: - Kĩ năng phân tích so sánh giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín di đoan. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về tình hình tôn giáo ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo. III / HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV trả bài – nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới lại có hiện tượng: người thì theo tôn giáo này, người thì theo tôn giáo khác, có người không theo tôn giáo nào cả Ơ gia đình các em có bàn thờ tổ tiên không? Bố mẹ có thường xuyên thắp nhang để cúng tổ tiên không? Thế cúng tổ tiên theo em đó là hiện tượng tín ngưỡng hay tôn giáo? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và trả lời những thắc mắc đó. b. Dạy – học bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục thông tin, sự kiện HS đọc thông tin 1 – sgk I- Thông tin sự kiện HS thảo luận lớp các nội dung sau: ?: Cho biết số lượng dân số có tín ngưỡng, a. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam: tôn giáo ở nước ta? - Nước ta có 80 % dân số có tín ngưỡng, tôn ?: Em hãy kể tên một số tôn giáo chính ở giáo. nước ta? - Một số tôn giáo chính ở Việt Nam (Phật HS dựa sgk để kể giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, GV: cung cấp thông tin: VN có 80 % dân Tin Lành…) số có tín ngưỡng tôn giáo, trong đó Phật Giáo 10 triệu tín đồ, Thiên Chúa giáo: 6 triệu, Cao Đài gần 3 triệu, Hoà Hảo khoảng 2 triệu, Tin Lành 400 ngàn, Hồi Giáo khoảng 50 ngàn. Trên thế giới có 3 tôn giáo lớn gọi là Quốc tế giáo: Phật Giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo. ?: Ở địa phương ta có những tôn giáo nào? ?: Hãy nêu những mặt tích cực, mặt tồn tại.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> của đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta? + Ưu điểm: Đa số có tinh thần yêu nước, góp - Ưu điểm: đa số đồng bào ta có tinh thần yêu công sức trong cuộc xây dựng, bảo vệ tổ nuớc, góp nhiều công sức cho sự nghiệp xây quốc, hi sinh vì tổ quốc. Thực hiện tốt chính dựng và bảo vệ tổ quốc. sách pháp luật + Tiêu cực: - Nhược điểm: Một số do trình độ văn hoá - Còn số ít mê tín dị đoan thấp nên dễ bị lợi dụng vào mục đích xấu, - Do trình độ văn hoá thấp nên dễ bị lợi dụng còn mê tín dị đoan; làm trái chính sách của vào mục đích xấu Đảng và Nhà nước… GV: GD cho HS tinh thần cảnh giác và nâng cao hiểu biết của mình. GV cung cấp thông tin: linh mục Nguyễn Văn Lý – Huế. HS đọc thông tin 2 b. Chính sách và pháp luật của Đảng và ?: Đảng và nhà nước ta có những chính sách Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo như thế nào đối với tín ngưỡng, tôn giáo? - Thực hiện quyền tự do tin ngưỡng – tôn -> Văn kiện HN lần thứ V của BCH TW giáo. ĐCSVN khoá VIII. - Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng. - Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường - Chính sách đại đoàn kết dân tộc - Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan - Chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu. - Chăm lo giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí. -> HP 1992 điều 70 công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. - Bảo vệ những nơi thờ tự - Không ai được xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, hoặc lợi dụng tôn giáo để làm điều trái pháp luật Hoạt động 2: Liên hệ thực tế, tìm hiểu khái niệm GV: đọc câu ca dao II- Nội dung bài học “Dù ai đi ngược về xuôi 1. Khái niệm: Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” a. Thế nào là tín ngưỡng? ?: Tổ ở đây là ai? Vì sao phải giỗ? Việc làm trên nói lên điều gì? - Tổ -Vua Hùng-người có công dựng nước. Việc thờ Vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. GV kl: thờ tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng. ?: Vì sao ở một số nơi khi chôn người chết họ chôn theo nhiều thứ như đồ sinh hoạt, tư liệu sản xuất? - Tin rằng có thế giới bên kia cũng như cuộc sống thực tại..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV nhấn mạnh: họ tin vào những điều thần bí -> là tín ngưỡng ?: Ở nước ta và một số nước trên thế giới, họ thờ những loại thần nào?Thần lửa.Thần sét, đất,sông.Thần mặt trời… ?: Vì sao thời xưa họ lại thờ những vị thần trên? - Vì họ tin vào sự tồn tại và thần lực của những vị thần đó. ?: Họ tin vào các vị thần mình thờ, nhưng có ai nhìn thấy hay gặp được các vị thần đó không? - Không. Chỉ tưởng tượng… GVKL: Họ tin vào những điều thần bí- tức là những điều thần kì, huyền bí...như thần linh, thượng đế, chúa trời…vv. Đó là tín ngưỡng. ?: Thế nào là tín ngưỡng ?: Ở lớp ta bạn nào theo đạo phật? ?: Đạo phật thờ ai? Lễ nghi diên ra ở đâu ? Như thế nào? - Đạo Phật thờ Phật Tổ, Phật Bà, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ ở Chùa, ở nhà, tụng kinh, thắp hương. ?: Những bạn nào theo đạo Thiên Chúa? Đạo Thiên Chúa thờ ai? Làm lễ ở đâu? - Đạo Thiên Chúa thờ Đức Chúa, làm lễ ở nhà thờ, nghe cha giảng đạo, đọc kinh. ?: Tổ chức cao nhất của đạo thiên chúa ở đâu? Ai đứng đầu tổ chức đó. - Toà thánh Va ti căng- I ta lia. Giáo hoàng. GV yêu cầu tìm hiểu thêm nghi lễ một số tôn giáo khác: Tin Lành, Hoà Hảo … và nghi lễ của các tôn giáo đó. GV gợi ý: nếu hình thức tín ngưỡng nào mà có hệ thống tổ chức có quan niệm giáo lý, có lễ nghi-> là tôn giáo. ?: Thế nào là Tôn giáo? Bài tập củng cố khái niệm: ?: Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? HS làm việc cá nhân GV nhận xét, chốt ý đúng: người có đạo là người có tín ngưỡng. HS làm việc theo nhóm nhỏ 2 bàn 2’: ?: Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo. + Giống: đều tin vào những điều thần bí… + Khác: - Tôn giáo có có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện rõ sự sùng bái ấy.. - Tín ngưỡng là lòng tin vào những điều thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời… b.Thế nào là Tôn giáo?. - Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện rõ sự sùng bái ấy. - Tôn giáo còn gọi là Đạo( đạo Phật, đạo Thiên chúa….).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tín ngưỡng thì không có lễ nghi cụ thể, không có tổ chức… 3. Thế nào là mê tín dị đoan? ?: Kể một số hiện tượng mê tín dị đoan? Và hậu quả của nó? - Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ - Bói toán nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên -> - Chữa bệnh bằng phù phép. dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và - Yểm bùa…. cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tiền bạc và ?: Thế nào là mê tín dị đoan? Vì sao phải đấu có thể cả tính mạng của con người. tranh mê tín dị đoan HS thảo luận nhóm 2’ ?: Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan + Giống: không + Khác nhau: - Tín ngưỡng, tôn giáo là tin vào những điều thần bí, là đời sống tâm linh của con người, không gây hậu quả xấu cho con người, giáo dục con người hướng thiện. - Mê tín dị đoan: tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên-> gây hậu quả xấu cho con người, xã hội. 4. Củng cố: Thế nào là tín ngưỡng? Tôn giáo? Mê tín dị đoan? Vì sao phải đấu tranh mê tín dị đoan? 5. Đánh giá: Tôn giáo có tiêu cực hay không? GV: Nhấn mạnh, không có tôn giáo nào tiêu cực. 6. Daën doø: - Chuaån bò phaàn tieáp theo cuûa baøi naøy. - Tìm hiểu tình hình tôn giáo ở địa phương. 7. Ruùt kinh nghieäm: .......................................................................... .......................................................................... ...........................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phạm Thị Bích Lệ 2013. Năm học 2012 –.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>