Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

T 19 Bai 13 Phan ung hoa hoc t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.81 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các chất phản ứng phải tiếp xúc Một số phản ứng cần nhiệt độ Một số phản ứng cần chất xúc tác. Dấu hiệu Màu sắc Trạng thái Tỏa nhiệt Phát sáng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP Tiết 19 – Bài 13 – Hóa học 8 Giáo viên: Trương Thị Kim Hoàng Tháng 10/2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 1: Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh trong ống nghiệm. Ta thu được một chất rắn màu xám có tên là sắt (II) sunfua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên? Câu hỏi 2: Nêu diễn biến của phản ứng hóa học?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 19 – Bài 13:. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt). I/ Định nghĩa: II/ Diễn biến của phản ứng hóa học: III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? 1. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. 2. Một số phản ứng hóa học xảy ra cần đun nóng. 3.Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác. IV/ Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? + Dựa vào dấu hiệu: Có chất mới tạo thành + Dấu hiệu dễ nhận biết: * Sự thay đổi màu sắc * Sự thay đổi trạng thái. * Tỏa nhiệt và phát sáng. IV/ Hoạt động nhóm: V/ Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập số 6(tr51SGK), số 13.5,13.8 (SBT) Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. Thí nghiệm 3. HĐ Nhóm. Hệ thống bài học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ DỰ GIỜ THĂM LỚP! Kính chào và hẹn gặp! Giáo viên: Trương Thị Kim Hoàng Tháng 10/2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm 1: Bari clorua tác dụng với axit sunfuaric.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm 2: Sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm 3: Khí Oxi tác dụng với phốt pho đỏ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 1: Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohydric thấy sủi bọt khí ở vỏ vỏ trứng. Biết rằng axit clohydric đã tác dụng với canxi cacbonat (Chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. a) Hãy chỉ dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? b) Ghi lại phương trình chữ?. Đáp án. a) Dấu hiệu nhận biết: Thấy hiện tượng sủi bọt khí ở vỏ trứng. b) Phương trình chữ: axit clohydric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + khí cacbon dioxit. Bài tập 2: Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra: a) Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ. b) Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác. d) Có những phản ứng cần chất xúc tác. Đáp án c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các chất phản ứng phải tiếp xúc Một số phản ứng cần nhiệt độ Một số phản ứng cần chất xúc tác. Dấu hiệu Màu sắc Trạng thái Tỏa nhiệt Phát sáng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×