Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HSG CAP HUYEN 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học 2008-2009 Môn toán Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề ). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1: (3đ) Thực hiện các phép tính sau : 3 3 3 5 5 4 6 4 1+ 27 . 4 5 . 2 2 . 3 : . 3 a/. 1+ b/. 8 4 4 1+ 6 10 6 3 1+ 5 1 1 1 1 + + +.. .+ c/. 5.6 6.7 7.8 24 . 25 Câu 2: (4 đ) a/. Tính giá trị của biểu thức : 2 5 7 + − A= 3 √ 10 −5 √ 10− 2 √ 10 b/. Đơn giản biểu thức : B = 13+30 √ 2+ √ 9+ 4 √ 2 c/. Chứng minh C là số nguyên C= √|40 √ 2− 57|− √ 40 √ 2+57 Câu 3 : ( 4 đ) Giải các phương trình sau : ( x −a )( x −c ) ( x − b ) ( x − c ) + =1 , trong đó a,b,c là hằng và khác nhau đôi một . a/. ( b −a )( b − c ) ( a− b ) ( a − c ) b/. ||x +1|−1|=a Câu 4 : (4 đ) Trong một buổi họp mặt giữa hai lớp 9A và 9B có tất cả 50 học sinh tham gia. Các bạn lớp 9B tính số người quen ở lớp 9A và thấy rằng bạn Anh quen 11 bạn , bạn Bắc quen 12 bạn, bạn Châu quen 13 bạn … và cứ như vậy đến bạn cuối cùng là bạn Yến quen tất cả các bạn của lớp 9A. Tính số học sinh mỗi lớp tham gia buổi họp mặt . Câu 5 : (5 đ) Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác. Gọi ha ,hb, hc là độ dài các đường cao ứng với các cạnh a,b,c và da , db, dc là các khoảng cách từ O đến các cạnh a,b,c da db dc + + =1 a/. Chứng minh rằng : ha h b hc b/. Gọi r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC . chứng tỏ rằng : 1 1 1 1 + + = ha hb hc r c/. Gọi A’, B’ ,C’ là chân các đường vuông góc từ O tới các cạnh BC, AC, AB . Chứng minh rằng AB’2 +BC’2 + CA’2 = AC’2 +BA’2 + CB’2. (. (. √. ). ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 MÔN : TOÁN Câu 1 : ( 3 đ ). 3 8 1+ = ( 0,25) 5 5 3 23 1+ = 8 8 ( 0,25) 5 3 47 1+ = 23 23 (0,25) 8 3 116 22 1+ = =2 47 47 47 ( 0,25đ) 23 9 10 5 4 6 4 3 .2 5 .2 2 .3 : . b/. Ta có : (0,5đ) 28 . 38 54 . 24 24 .3 4 3 . 22 3 = = (0,5 đ) 5 . 22 5 1 1 1 1 1 1 − + − +.. .+ − c/. Ta có : ( 0,5đ) 5 6 6 7 24 25 1 1 4 − = = ( 0,5đ) 5 25 25 Câu 2: ( 4 đ) 2 5 − 2 √ 2+5 √ 5 −7 √ 5+7 √ 2 ❑ + )=3 a/. ta có : 3( ❑ 10− 5 10− 2 √ √ − √10 ( √ 2− √ 5 ) a/. Ta có. (. ). (. ). ( 0,5đ). √10 ( √ 2− √ 5 ) =3 ( 0,5đ) √10 ( √ 2− √ 5 ) b/. Ta có : B= √ 13+30 √2+ ( 2 √ 2+1 )2=√ 13+30 √ 3+ 2 √ 2 ( 0,5đ) = √ 13+30 √( √ 2+1 )2= √ 43+30 √2 ( 0,5đ) = √ ( 5+3 √2 ) 2=5+3 √ 2 ( 0,5đ) 2 c/. Ta có : C = |40 √ 2 −57|+ ( 40 √ 2+ 57 ) −2 √|40 √ 2− 57|( 40 √ 2+57 ) ( 0,25đ) ¿ 57 − 40 √ 2+ 40 √ 2+57 −2 √ ( 57 − 40 √2 ) ( 57+ 40 √ 2 ) ( 0,25đ) = 114 -2 √ 3249− 3200=100 ( 0,25đ) A =3. C = ±10 Vì : |40 √ 2 −57|< 40 √ 2+ 57 nên √|40 √ 2− 57|< √ 40 √ 2+57 ⇒ C< 0 ⇒ C=−10 , C ∈ Z Câu3 : ( 4đ) a−x x −b + =1 a/. ( x − c ) ( a − b ) ( b −c ) ( a− b ) ( a − c ) ( a − x ) ( a −c ) + ( x − b ) ( b − c ) (x−c) =1 ( a − b ) ( b −c ) ( a −c ) ( x − c ) [ ( a2 − b2 ) − x ( a −b ) − c ( a− b ) ] =( a −b )( b− c ) ( a −c ) ( x − c )( a − b ) ( a+b − x − c )=( a − b ) ( b −c ) ( a −c ). [. ( x − c )( a+ b − x − c ) − ( b − c ) ( a − c )=0 ( x − a ) ( x − b )=0 S= { a ,b }. ]. ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,25đ). ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,25đ) ( 0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/. ||x +1|−1|=a (1) * Nếu a<0 PT (1) vô nghiệm ( 0,25đ) * Nếu a= 0 ⇔ ||x +1|−1|=0 x+1 =1 hoặc x+1= -1 ⇔ x =0 hoặc x=-2 ( 0,5đ) ⇔ |x +1|− 1=0 , |x +1|=1 ⇔ |x +1|=a+1 ( 2) hoặc |x +1|=1 − a (3) * Nếu a>0 ⇔ ( 0,25đ) + Giải (2) : a +1>0 nên x+1 =a+1 hoặc x+1 = -a-1 ⇔ x= a hoặc x= - a -2 ( 0,25đ) + giải (3 ) : 1-a< 0 hay a>1 thì (3) vô nghiệm ( 0,25đ) 1-a = 0 hay a = 1 thì (3) trở thành |x +1|=0 hay x=-1 ( 0,25đ) 1-a>0 hay a<1 thì (3) trở thành x + 1 = 1-a hoặc x+1 = a -1 Hay x= -a hoặc x= a-2 ( 0,25đ) Câu: 4 ( 4 đ) Gọi số học sinh lớp 9B là x ( 0,5đ) Bạn thứ nhất của lớp 9B (bạn Anh ) quen 10 + 1 bạn lớp 9A ( 0,5đ) Bạn thứ hai của lớp 9B (bạn Bắc ) quen 10 + 2 bạn lớp 9A Bạn thứ ba của lớp 9B ( bạn Châu ) quen 10 + 3 bạn lớp 9A ( 0,5đ) ……………………………………………………………… Bạn thứ x của lớp 9B (bạn Yến ) quen 10 + x bạn lớp 9A . ( 0,5đ) Đó là tất cả học sinh lớp 9A . Nên ta có phương trình : x +(10 +x) = 50 ( 1đ) Giải phương trình ta được : x= 20 ( 0,5đ) Vậy số học sinh của lớp 9B là : 20 bạn A số học sinh của lớp 9A là : 50 – 20 = 30 bạn ( 0,5đ) Cậu 5 : ( 5 đ) ad a + bdb +cd c B’ a/. Ta có : =S (Δ ABC)=S ( 0,5đ) 2 C’ dc db ad a bdb cd c ( 0,5đ) O ⇔ + + =1 2S 2 S 2S Thay 2S = aha =bhb=chc ( 0,5đ) da C B da db dc A’ + + =1 Ta có : ( 0,5đ) ha h b hc b/. Xét O trùng tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC ta có : da = db =dc = r ( 0,5đ) r r r ( 0,5đ) + + =1 ⇒ ha hb hc 1 1 1 1 + + = Do đó : ( 0,5đ) ha hb hc r c/. Các tam giác vuông B’OA và B’OC cho ta : AB’2 = OA2 – OB’2 và CB’2 = OC2 – OB’2 2 2 2 2 ( 0,5đ) ⇒ AB’ –CB’ = OA –OC (1 ) Tương tự ta có : BC’2 –AC’2= OB2- OA2 ( 2) CA’2 – BA’2 = OC2 – OB2 ( 3) ( 0,5đ) 2 2 2 2 2 2 Cộng (1) , (2) ,(3 ) : (AB’ –CB’ ) +(BC’ –AC’ ) +(CA’ - BA’ ) = 0 ( đpcm) ( 0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×