Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

He sinh thai rung ngap man phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hệ sinh thái rừng phòng hộ • Rừng phòng hộ (RPH) là hệ sinh thái đa dạng, có vai trò rất quan trọng, được ví như “lá chắn xanh” bảo vệ vùng đồi núi để chống xói mòn, hạn chế tác hại của gió bão . • RPH còn được ví như một nhà lá chắn khổng lồ, nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rất lớn, làm cho bầu không khí trong lành. Về kinh tế, tài nguyên RPH rất đa dạng, như: Gỗ, than, ta-nin, chim và nhiều loài Động vật quí hiếm....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HỆ SINH THÁI RỪNG PHÒNG HỘ • Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang vừa được ban hành.. • Theo đó, sẽ trồng mới 500ha rừng trên đất trống chưa có rừng. • Bổ sung 1.500 ha rừng trên diện tích rừng cây phụ trợ. • Chăm sóc 7.068ha rừng non mới trồng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hệ động vật rừng tràm phong phú và đa dạng như le nâu, vịt trời, bồng chanh, yến cọ, cuốc ngực trắng, diều trắng, điên điển, cóc đen, cò trắng, diệc xám, nhạn,…; Hệ động vật tự nhiên vùng đồi núi có khỉ, nai, cáo, chồn, cheo cheo, hoẵng, heo rừng, …; chim sẻ, chào mào, chích chòe, chim sậu, sáo,…; kỳ đà, tắc kè, thằn lằn bóng, rắn lửa, rắn trung, rắn hổ, nhái, ếch, rùa núi,….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG LỢI ÍCH TRỰC TIẾP CỦA RPH, RĐD.  Cung cấp gỗ, củi, chất đốt  Rừng còn giúp giữ đất; bảo vệ đất khi mưa trút xuống gặp từng tầng tầng lớp lớp những tán lá rộng lớn ngăn cản vận tốc chảy của nước từ trên đồi xuống để rừng khỏi bị rửa trôi đi lớp đất màu mỡ vô cùng quý giá; cũng giống như khi gặp lũ những tán lá cây lớn rậm rạp làm ngưn cản vận tốc chảy của nước lũ để có đủ thời gian ngấm sâu vào lòng đất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Đặc biệt là các loài cây giúp ta chữa bệnh, sản xuất ra các hóa chất cần thiết như thảo quả,… Rừng cũng là nơi trú ngụ, là ngôi nhà chung thân thương của biết bao loài chim thú. Hệ thực vật, động vật phong phú là cơ sở để rừng còn phát triển ngành du lịch sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Rừng phòng hộ núi Cấm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rừng tràm Trà Sư.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×