Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU DH NAM 2013 CHON LOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ. ÐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 Môn thi : HÓA HỌC; Khối A, B Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề. (Đề thi có 04 trang). Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:................................................................................ Mã đề thi 209. Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31, S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88, Ag=108; Ba = 137, Pb=207. Câu 1: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối ? A. Fe3O4 + HCl dư B. NO2 + NaOH dư C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư D. CO2 + NaOH dư Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít khí Y cần vừa đủ V2 lít X ( biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H2O và N2; các khí đo cùng điều kiện). Tỉ lệ V 1 : V2 = ? A. 3:5 B. 5:3 C. 2:1 D. 1:2 Câu 3: Cho các chất sau: C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat, phenyl axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 31 B. 24 C. 27 D. 34 Câu 5: Một hợp chất X có một số tính chất như: - Dung dịch X làm xanh giấy quỳ tím; - Đốt X trên ngọn lửa đèn khí cho ngọn lửa màu vàng; - Dung dịch X tác dụng được với khí cacbonic; - Dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch AlCl 3 giải phóng khí. Phân tử khối của X là A. 106. B. 162. C. 84. D. 138. Câu 6: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32B. K+, Ba2+, OH-, Cl+ + C. Na , K , OH , HCO3 D. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp gồm CO 2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,075M được kết tủa và dung dịch Y. Biết khi 2 khí này tạo ra kết tủa hay hòa tan kết tủa đều có hiệu suất phản ứng như nhau. Khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu A. giảm 9,9 gam. B. giảm 20,7 gam. C. tăng 10,8 gam. D. tăng 9,9 gam. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O; (b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn; (c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ; (d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra sobitol; (e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho hçn hîp X (gåm CH 3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3) cã khèi lưîng m gam. §èt ch¸y hoµn toµn m gam X thu ®ưîc 5,6 lÝt khÝ CO2 (ở ®kc). Còng m gam hçn hîp X trªn cho t¸c dông víi kali thu ®ưîc V lÝt khÝ (®ktc). GÝa trÞ cña V b»ng A. 5,6 B. 11,2 C. 2,8 D. 3,36 Câu 10: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 6,72 gam B. 7,68 gam C. 10,56 gam D. 3,36 gam Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Y gồm axit axetic, phenol, ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na thu được 19,6 gam hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 10,6 gam muối cacbonat. Nếu cho 30,4 gam hỗn hợp Y trên tác dụng với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 4,48. B. 3,36. C. 9,68. D. 6,72. Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 13: Một hỗn hơp M gồm 1 axit đơn chức X và 1 ancol đơn chức Y (tỉ lệ mol X : Y = 3 : 2) và 1 este Z được tạo nên từ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH tạo ra 37,6 gam muối và 13,8 gam ancol. Tên của Z là A. metyl acrylat B. etyl propionat C. metyl metacrylat D. etyl acrylat Câu 14: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. BaCO3 B. Fe(OH)3 C. K2CO3 D. Al(OH)3 Câu 15: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO 4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số trường hợp có phản ứng xảy ra với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 16: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức của X, Y lần lượt là A. HCOOCH3, HOCH2CHO B. CH3COOH, HOCH2CHO C. HOCH2CHO, CH3COOH D. HCOOCH3, CH3COOH Câu 17: Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch A có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 10,24 gam. D. 5,12 gam. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon X mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 6. B. 2. C. 4. D. 8. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS 2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X (chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam. Giá trị của m là A. 24,0. B. 7,84. C. 33,6. D. 26,4. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 0,5m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thấy tạo ra 20g kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,4 B. 7,2 C. 8,8 D. 17,6 Câu 21: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,95% B. 32,65% C. 23,97% D. 37,86% Câu 22: Cho Cu vào dung dịch FeCl 3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl 3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)3; dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất phản ứng với nhau là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00. B. 1,25. C. 0,75. D. 1,00. Câu 24: Cho 0,46 gam Na vào 20 gam dung dịch giấm ăn (chứa 4,2% CH 3COOH). Sau khi kết thúc phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 0,8. B. 1,148. C. 1,388. D. 1,286..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 25: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170oC thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và SO2.Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch: KMnO 4, Ca(OH)2, KCl, Br2, NaOH thì số dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO 2 và SO2 là: A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 26: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 4,88 gam. B. 5,6 gam. C. 3,28 gam. D. 6,40 gam. Câu 27: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 10,08 C. 8,96 D. 4,48 Câu 28: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ chứa một loại liên kết là A. NaF, NaCl, NaNO3, KI. B. HF, HClO, KF, H2O. C. HF, H2S, HCl, NH4NO3. D. NaF, Na2O, CaCl2, KBr. Câu 29: Cho các thuốc thử sau: (1) dung dịch Ca(OH)2; (2) dung dịch Br2; (3) dung dịch KMnO4; (4) dung dịch BaCl2; (5) dung dịch NaOH; (6) dung dịch H2S. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 khí CO 2 và SO2 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic X và Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng dẳng (MX > MY) cần tối thiểu 14,784 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm 22,8 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Thành phần % theo khối lượng của X có trong Z là A. 56,32%. B. 50,0%. C. 55,22%. D. 44,78%. Câu 31: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: CH 3COONa (1), H2SO4 (2), HCl (3), NaNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là A. (1) , (2), (3), (4). B. (4), (1), (2), (3). C. (2), (3), (4), (1). D. (3), (2), (4), (1). α Câu 32: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các -aminoaxit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là: A. 10. B. 16. C. 9. D. 15.    ΔH > 0 Câu 33: Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(r) CaO (r) + CO2(k) Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng CaCO 3; (3) lấy bớt CO2 ra; (4) tăng áp suất chung của hệ. Số yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 34: X là axit hữu cơ mạch hở có chứa 2 liên kết π trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 dư thì thu được số mol CO2 bằng số mol của X phản ứng. Công thức tổng quát của X là A. CnH2nO4 (n 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 3). C. CnH2n-2O4 (n 2). D. CnH2nO2 (n 1). Câu 35: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 155,44 gam B. 150,88 gam C. 167,38 gam D. 212,12 gam Câu 36: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (4), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (3), (5), (6) Câu 37: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Câu 38: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6;(7) tơ axetat. Số loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO 2 (đktc); 3,18 gam Na 2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. X là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. CH3COO-C6H4-OH. B. HCOO-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3. Câu 40: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 30,18 gam. C. 34,44 gam. D. 47,4 gam. Câu 41: Một loại phân lân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H 2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Độ dinh dưỡng của phân lân là A. 8,30%. B. 16,00%. C. 14,34%. D. 19,00%. Câu 42: Cho dãy các chất: (NH 2)2CO, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaHCO3, ZnCl2, FeCl2, KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 43: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 44: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H8. B. C3H4. C. C4H8. D. C3H6. Câu 45: Hợp chất thơm X có phần trăm khối các nguyên tố: 67,742% C; 6,451% H, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X đối với H2 nhỏ hơn 100. Cho 18,6 gam X phản ứng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thì thấy vừa đủ. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 7. C. 3. D. 5. Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. B. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 . D. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Câu 47: Người ta dự kiến điều chế oxi theo các quá trình dưới đây: 1) Điện phân H2O. 2) Phân hủy H2O2 với chất xúc tác MnO2. 3) Điện phân dung dịch CuSO4. 4) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 5) Điện phân dung dịch NaOH. 6) Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2. Số quá trình thường áp dụng để điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 48: Cho các phản ứng sau: o. t (1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc   to. (3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc  .  (2) Fe + H2SO4 loãng    (4) Fe3O4 + H2SO4 loãng   o. t  (5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3   (6) FeCO3 + H2SO4 đặc   Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 4 B. 5. C. 3. D. 2. Câu 49: Cho 4,06 gam anđehit X, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Toàn bộ lượng Ag thu được cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được 3,248 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 4,06 gam X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được m gam chất hữu cơ Y (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tỉ khối hơi của X so với N2 nhỏ hơn 4). Giá trị của m là A. 4,35. B. 4,2. C. 4,205. D. 8,7. Câu 50: Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl 2 1M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu đượclà: A. 100 gam B. 56 gam C. 48 gam D. 92 gam. ---------------------------------------------------------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×