Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.07 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 6 </b>
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
<b>Truyện truyền</b>
<b>thuyết</b>
Nhớ được
khái niệm
và tên tác
phẩm
Hiểu được
ý nghĩa
văn bản
<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 4 </i>
<i>Ttỉ lệ : 40%</i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>
<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>
<i>Tỉ lệ: 0%</i>
<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>
<i>Tỉ lệ: 0%</i>
<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 4</i>
<i>Tỉ lệ: 40%</i>
<b>Truyện cổ tích</b> Hiểu được
nhân vật
qua sự
việc, hành
động
Viết được
đoạn văn
trên cơ sở
đọc-hiểu
văn bản
<i>Số điểm: 6 </i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>
<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>
<i>Tỉ lệ: 0%</i>
<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 5 </i>
<i>Tỉ lệ: 50%</i>
Số câu: 1
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>
<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>
<i>Tỉ lệ: 0%</i>
<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 6 </i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>
<i><b>Tổng số câu: 5</b></i>
<i><b>Tổng số điểm:10</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 100 %</b></i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 7 </i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>
<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>
<i>Tỉ lệ: 0%</i>
Họ và tên:………... <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
Lớp 6/… <b>VĂN HỌC</b>
<b>ĐỀ</b>
Câu 1 (2đ): Truyện truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
Kể tên các truyện truyền thuyết đã học và đọc thêm?
Câu 2 (3đ): Nhân vật Thạch Sanh đã lập được những chiến công như thế nào? Chi
tiết “niêu cơm thần” trong truyện Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
Câu 3 (1đ): Nêu ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 4 (2đ): Trí thơng minh của em bé đã bộc lộ như thế nào qua cách giải đố?
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
Câu 1 (2đ):
Nêu đúng khái niệm truyện truyền thuyết (1đ)
Kể đúng tên các truyện truyền thuyết đã học và đọc thêm(1đ)
Câu 2 (3đ):
Nêu những chiến công của nhân vật Thạch Sanh (2đ).
Chi tiết “niêu cơm thần” trong truyện Thạch Sanh có ý nghĩa: tượng trưng cho
tình thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn kết, tư tưởng u chuộng hịa bình của
nhân dân ta. (1đ)
Câu 3 (1đ): Nêu ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”.
Câu (2đ): Trí thơng minh đã bộc lộ qua cách giải đố:
+ Khéo léo tạo tình huống để chỉ ra điều phi lí trong những câu đố của viên quan
và nhà vua:
- Hỏi lại viên quan: ngựa của ông chạy ngày được mấy bước?
- Nhờ vua nói với ba của em đẻ cho một em bé
- Nhờ nhà vua rèn một cây kim may thành con dao để sẻ thịt chim.
<b>Họ và tên:</b>………... <b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Lớp 6/…</b> <b>VĂN HỌC</b>
<b>ĐỀ</b>
Câu 1 (2đ): Truyện truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
Kể tên các truyện truyền thuyết đã học và đọc thêm?
Câu 2 (3đ): Nhân vật Thạch Sanh đã lập được những chiến công như thế nào? Chi
tiết “niêu cơm thần” trong truyện Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
Câu 3 (1đ): Nêu ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 4 (2đ): Trí thơng minh của em bé đã bộc lộ như thế nào qua cách giải đố?
Câu 5(2): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tính cách đối lập của hai
nhân vật Thạch Sanh và Lý thông.
<b> BÀI LÀM</b>